Ứng dụng bộ quan sát phi tuyến đều cục bộ trong ước lượng trạng thái của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
Tóm tắt:
Thông tin về bi n trạng thái cơ học rất cần thi t cho quá trình điều khiển và vận hành các bộ truyền
động điện nói chung. Giá trị tức thời c a các bi n trạng thái này có thể thu đư c bằng cách s d ng
các cảm bi n hoặc ước lư ng từ các giá trị đo có sẵn. Giải pháp s u thường thu hút đư c nhiều sự
quan tâm trong cả nghiên cứu và ứng d ng khi giảm đư c chi phí và tính phức tạp c a hệ thống. Bài
báo giới thiệu một ứng d ng c a bộ qu n sát trong ước lư ng mômen tải và tốc độ quay c động
cơ điện một chiều (ĐCMC) kích từ nối ti p. Dựa trên mô hình phi tuy n c a c ĐCMC k ch từ nối
ti p, mô hình hệ thống với cấu trúc dạng phi tuy n chính tắc đư c lựa chọn để thi t k bộ quan sát
phi tuy n. Bộ qu n sát thu đư c có đáp ứng nhanh và có thể ước lư ng đư c các bi n trạng thái cơ
học c động cơ theo dòng điện phần ứng. Mô phỏng trên máy tính cho k t quả tốt xác nhận tính
h p lệ c a bộ qu n sát đ đư c thi t k .
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ứng dụng bộ quan sát phi tuyến đều cục bộ trong ước lượng trạng thái của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) 24 Số 15 tháng 2-2018 ỨNG DỤNG BỘ QUAN SÁT PHI TUYẾN ĐỀU CỤC BỘ TRONG ƢỚC LƢỢNG TRẠNG THÁI CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ NỐI TIẾP APPLICATION OF A LOCALLY UNIFORMLY NONLINEAR OBSERVER TO THE STATE ESTIMATION OF SERIES CONNECTED DIRECT CURRENT MOTOR Vũ Hoàng Giang Trường Đại học Điện lực Ngày nhận bài: 27/11/2017, Ngày chấp nhận đăng: 26/2/2018, Phản biện: TS. M i Hoàng Công Minh Tóm tắt: Thông tin về bi n trạng thái cơ học rất cần thi t cho quá trình điều khiển và vận hành các bộ truyền động điện nói chung. Giá trị tức thời c a các bi n trạng thái này có thể thu đư c bằng cách s d ng các cảm bi n hoặc ước lư ng từ các giá trị đo có sẵn. Giải pháp s u thường thu hút đư c nhiều sự quan tâm trong cả nghiên cứu và ứng d ng khi giảm đư c chi phí và tính phức tạp c a hệ thống. Bài báo giới thiệu một ứng d ng c a bộ qu n sát trong ước lư ng mômen tải và tốc độ quay c động cơ điện một chiều (ĐCMC) kích từ nối ti p. Dựa trên mô hình phi tuy n c a c ĐCMC k ch từ nối ti p, mô hình hệ thống với cấu trúc dạng phi tuy n chính tắc đư c lựa chọn để thi t k bộ quan sát phi tuy n. Bộ qu n sát thu đư c có đáp ứng nhanh và có thể ước lư ng đư c các bi n trạng thái cơ học c động cơ theo dòng điện phần ứng. Mô phỏng trên máy tính cho k t quả tốt xác nhận tính h p lệ c a bộ qu n sát đ đư c thi t k . Từ khóa: Động cơ điện một chiều kích từ nối ti p, ước lư ng trạng thái, quan sát mômen; quan sát tốc độ quay, hệ phi tuy n qu n sát đư c đều c c bộ. Abstract: The knowledge of mechanical state variables is essential for the control and operation of electric drives in general. Instant values of these variables can be obtained by using either sensors or estimated by utilizing observers on the basis of available measurement. The latter solution has been received much attention in both research and industrial application since it allows to reduce the cost and complexity of the system. The paper introduces an application of locally uniformly nonlinear observer to the observation of load torque and speed of series connected direct current (DC) motor. Based on the nonlinear model of series connected DC motor, the system with a canonical form is selected in order to design a nonlinear observer. The observer provides with robust responses and ability of estimating motor mechanical variables on the basis of armature current measurement. Computer simulation gives good results that confirms the performance of the developed observer. Keywords: Direct current motor, state estimation, torque observation, speed observation, locally uniformly observable nonlinear system. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) Số 15 tháng 2-2018 25 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay máy điện một chiều vẫn đóng một vai trò nhất định trong lĩnh vực có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ như máy cán, giao thông vận tải, hầm mỏ, dầu khí... nhờ các ưu điểm về mômen mở máy lớn, đặc tính điều chỉnh tốc độ bằng phẳng và phạm vi điều chỉnh rộng. Trong nhóm các ĐCMC, loại có kích từ nối tiếp phù hợp với các ứng dụng có yêu cầu mômen lớn ở tốc độ thấp như cần cẩu, thang máy, băng tải, khoan dầu...[1]. Tuy nhiên, so với loại có kích từ song song hoặc kích từ bằng nam châm vĩnh cửu, loại máy điện này có mô hình phức tạp hơn do mômen điện từ tỷ lệ với bình phương của dòng điện phần ứng trong vùng chưa bão hòa. Đây là lý do cần áp dụng kiến thức về điều khiển và quan sát hệ phi tuyến cho ĐCMC kích từ nối tiếp để đáp ứng được yêu cầu về điều khiển và ước lượng thông số. Trong các nghiên cứu về ước lượng trạng thái của ĐCMC, giống như nhiều hệ thống sử dụng máy điện khác, bộ lọc Kalman thường là một lựa chọn phổ biến. Các bộ quan sát dựa trên bộ lọc Kalman mở rộng hoặc thích nghi đã được đề xuất để ước lượng các biến trạng thái cơ học của ĐCMC [2], [3]. Nhược điểm chính của các bộ quan sát họ Kalman là đòi hỏi khối lượng tính toán lớn. Trong [4], bộ quan sát từng bước (step-by-step) ứng dụng phép sai phân trượt bậc hai đã được phát triển để quan sát tốc độ quay dựa trên phép đo dòng điện phần ứng. Trong [5], mômen tải đã được ước lượng sử dụng trong bộ điều khiển truyền thẳng (feed-forward) thích nghi của ĐCMC cấp nguồn qua bộ biến đổi tăng áp DC-DC. Tuy nhiên đối tượng là ĐCMC kích thích nam châm vĩnh cửu thuộc nhóm có mô hình tuyến tính nên trạng thái có thể ước lượng đơn giản hơn trường hợp mô hình phi tuyến. Một nghiên cứu khá đầy đủ với nhiều loại bộ quan sát khác nhau đã được đề cập tới như bộ quan sát có hệ số hiệu chỉnh lớn (high-gain), Luenberger, và Kalman mở rộng [3]. Các bộ quan sát này được phối hợp với nhau để có thể ước lượng trạng thái với mục tiêu là khử nhiễu tốt đồng thời kết quả quan sát đủ chính xác để có thể sử dụng được. Tuy nhiên chỉ kết quả quan sát tốc độ quay được công bố và quá trình tính toán lựa chọn mô hình và thông số của bộ quan sát chưa được thể hiện chi tiết. Gần đây, bộ quan sát phi tuyến đều đã được áp dụng để ước lượng trạng thái cho máy điện đồng bộ kích thích nam châm vĩnh cửu [6]. Kết quả cho thấy khả năng quan sát biến trạng thái cơ học rất tốt với yêu cầu tối thiểu về thông số đầu ra. Với ý tưởng mở rộng ứng dụng của bộ quan sát phi tuyến đều cục bộ, bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu thiết kế bộ quan sát các đại lượng cơ học bao gồm tốc độ quay và mômen tải của ĐCMC kích từ nối tiếp. Ưu điểm của bộ quan sát là có ma trận hệ số hằng và chỉ dựa trên đầu ra là dòng điện phần ứng. Bài báo được bố cục như sau: Mục 2 giới thiệu mô hình của ĐCMC và bộ điều khiển tốc độ. Cấu trúc của bộ quan sát cho TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) 26 Số 15 tháng 2-2018 hệ phi tuyến quan sát được đều cục bộ được tổng hợp trong mục 3. Mục 4 trình bày kết quả áp dụng của bộ quan sát phi tuyến đều cục bộ vào ước lượng trạng thái của ĐCMC, kết quả mô phỏng và thảo luận. Cuối cùng các kết luận cho nghiên cứu được đưa ra trong mục 5. 2. MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU VÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN Trong nghiên cứu này, hệ thống gồm ĐCMC làm việc ở chế độ điều chỉnh tốc độ là đối tượng được lựa chọn để ước lượng thông số. Tốc độ của ĐCMC được điều khiển thông qua điện áp đầu vào với hai vòng điều khiển sử dụng bộ điều khiển kiểu tích phân tỷ lệ (PI): vòng ngoài điều khiển tốc độ và vòng trong điều khiển dòng điện, xem hình 1. Trong đó, tốc độ yêu cầu ref được so sánh với tốc độ phản hồi đo () trong bộ điều khiển tốc độ. Tín hiệu đầu ra của bộ điều khiển tốc độ (iaref) được so sánh với tín hiệu phản hồi dòng điện phần ứng (ia) để đưa ra giá trị yêu cầu của điện áp đầu vào động cơ. Phần tiếp theo của mục này giới thiệu mô hình của ĐCMC cùng các bộ điều khiển tốc độ và dòng điện. Mô hình máy điện một chiều kích thích nối tiếp được biểu diễn bởi hệ phương trình sau [7]: 0dt/dT J T J F i J L dt/d i L L i. L R v L 1 dt/di m mv2 a af a af aa (1) trong đó: ia là dòng điện phần ứng; v là điện áp đầu vào; R, L tương ứng là điện trở tổng và điện cảm tổng của các cuộn dây phần ứng và cuộn kích từ; R = Ra + Rf, L = La + Lf, với Ra, La: thông số của cuộn dây phần ứng, Rf, Lf: thông số của cuộn dây kích từ; là tốc độ của động cơ; Laf là hỗ cảm giữa các cuộn dây phần ứng và cuộn kích từ; J là hằng số quán tính; và Fv là hệ số ma sát; Tm là mômen cơ trên trục của động cơ. Bộ điều khiển tốc độ được mô tả bởi các phương trình sau: 1iwrefpwaref zkki (2) ref1 dt/dz (3) Tương tự, bộ điều khiển dòng điện có thể biểu diễn bởi: 2iiaarefpiref zkiikv (4) aaref2 iidt/dz (5) Hình 1. Sơ đồ điều khiển tốc độ ĐCMC Trong hệ thống, khâu thừa hành thực hiện điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ thường có quán tính nhỏ so với toàn hệ thống (ví dụ: các bộ biến đổi điện tử công Mô hình ĐCMC (1) PI dòng điện (4),(5) PI tốc độ (2),(3) ref vref Tm iaref re f i a TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) Số 15 tháng 2-2018 27 suất như bộ biến đổi tăng áp hoặc giảm áp DC-DC) nên quán tính của nó có thể bỏ qua, khi đó điện áp thực đặt vào động cơ có thể coi bằng giá trị yêu cầu, nghĩa là v = vref. Chú ý rằng hai biến đã được bổ sung để biểu diễn mô hình của các bộ điều khiển là z1 và z2 được tính theo giá trị yêu cầu và giá trị phản hồi tương ứng của tốc độ và dòng điện thông qua (3) và (5) và luôn hội tụ. Hơn nữa điện áp vref có tính theo ia, iaref và z2 hoặc có thể coi là một đầu vào của mô hình. Vì đây là một đại lượng điện nên việc đo khá đơn giản với chi phí không cao. Do đó để đơn giản phương trình (1) được chọn làm mô hình toán học của hệ thống và có thể biểu diễn như sau: 1 2 3. T X A X B F F F (6) trong đó: X = [X1, X2, X3]T = [ia; ; Tm/J]T; 11 12 22 0 0 1 0 0 0 a a A a với 11 12 22; ; ; af v a L FR a a i a L L J B = [b1, b2, 0]T; 21 2 1 ; , ; af a L b u v b u x i u v L J Trong mục tiếp theo, hệ (6) sẽ được xác nhận về khả năng quan sát đều cục bộ, từ đó cho phép xây dựng bộ quan sát tương ứng. 3. CẤU TRÚC CỦA BỘ QUAN SÁT CHO HỆ QUAN SÁT ĐƢỢC ĐỀU Xét hệ thống được mô tả bởi phương trình có dạng, [8]: , . z F u z y C z (7) trong đó: 1 2 ... T qz z z z là biến trạng thái; in iz , 1 2 ... qn n n , 1 2 ... qn n n n , u là biến đầu vào có giá trị thuộc tập hợp bị chặn mU . 1 2, , , ... , T qF u z F u z F u z F u z với ,iF u z , i = 1,..., q-1 được biểu diễn dưới dạng: 1 2 1, , , ,..., , i n i i i iF u z F u z z z z thỏa mãn điều kiện về hạng ma trận sau: 1 1 , , , i i i F Rank u z n z u U z (8) C là ma trận đầu ra của hệ (7). Nếu hệ (7) thỏa mãn điều kiện toàn cục Lipschitz và điều kiện hình nón lồi [6], [8], thì có thể thiết kế được một bộ quan sát có hệ số hằng với cầu trúc: ˆ ˆ ˆ,z F u z K Cz y (9) trong đó là ma trận đường chéo: 1 0 0 q n q n I I (10) với kn I là ma trận đơn vị kích thước nk × nk, k = 1,2,...,q; là thông số cần điều TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) 28 Số 15 tháng 2-2018 chỉnh ("tune"). K = Q -1 C T, trong đó ma trận định nghĩa dương đối xứng Q và các hằng số dương , sao cho với mọi (u,z) (U×Rn), ta có: QA(u,z) + A(u,z) T Q - CTC I (11) trong đó: 12 1, 0 , 0 0 0 , , 0 0 0 0 q q A u z A u z A u z với , 1 1 , ,kk k k F A u z u z z là ma trận kích thước ni × ni+1 và I là ma trận đơn vị với kích thước phù hợp. Trong nội dung tiếp theo, cấu trúc bộ quan sát đã giới thiệu trong phần này sẽ được áp dụng cho hệ thống mô tả trong mục 2. 4. MÔ PHỎNG VÀ BÀN LUẬN Trước hết có thể thấy hệ (6) thỏa mãn các điều kiện toàn cục Lipschitz và điều kiện hình nón lồi để thiết kế bộ quan sát có cấu trúc (9). Thật vậy hệ thống ĐCMC là hệ vật lý có thông số làm việc hữu hạn theo các thông số định mức nên điều kiện toàn cục Lipschitz đương nhiên thỏa mãn. Mặt khác, từ hệ phương trình (6), ta có: 223 3 , , 1 F A u X u X X , là hằng số. 112 12 2 , , af a LF A u X u X a i X L cũng thuộc tập hợp bị chặn, cụ thể giá trị tuyệt đối lớn nhất của a12 ứng với giá trị lớn nhất của dòng điện phần ứng. Trong tính toán có thể chọn giá trị này bằng giá trị định mức của dòng điện phần ứng. Vậy điều kiện hình nón lồi cũng thỏa mãn. Do đó điều kiện để sử dụng bộ quan sát có cấu trúc (9) thỏa mãn. Phần tiếp theo giới thiệu quá trình tính toán ma trận hệ số K và các hằng số điều chỉnh: , , và . Ma trận hệ số K là lời giải của phương trình (11), áp dụng cho hệ thống đang xét ta có bất đẳng thức: QA(u,z) + A(u,z) T Q - CTC I (12) trong trường hợp đang nghiên cứu, ma trận C tương ứng với phép đo dòng điện phần ứng, nghĩa là C= [1,0,0]. Chọn =1, = 1 để giải ta có: K = [-65;215;-43]. Mô phỏng và điều chỉnh (tune) thu được giá trị = 5. Tiếp theo, tiến hành mô phỏng hệ thống và bộ quan sát với các điều kiện đầu như sau: 21ma zzJ/Ti = [0 0 0,5/J 0 0]; 21ma zˆzˆJ/Tˆˆiˆ = [5 10 1/J 1 -1]; Thông số của ĐCMC được cho trong phụ lục [6]. Các kết quả chính của mô phỏng được thể hiện trên hình 2 cho tốc độ quay (hình trên) và mômen tải (hình dưới). ĐCMC được khởi động làm việc với mômen tải TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) Số 15 tháng 2-2018 29 bằng 0,5N.m ở chế độ điều chỉnh tốc độ đến giá trị yêu cầu bằng 50rad/s tại t = 5s. Hình phía trên thể hiện đáp ứng của tốc độ quay (đường nét liền, màu xanh) theo giá trị đặt (đường nét chấm gạch màu đen) cùng với đáp ứng của tốc độ quan sát được (đường nét đứt, màu đỏ) ứng với hai giá trị yêu cầu là 50rad/s trong các khoản thời gian (0-20)s và (35-40)s và 100rad/s trong khoảng (25-30)s. Mômen tải thay đổi trong thời gian mô phỏng như sau: Tm = 0,5N.m trong (0-10)s; Tm = 15,5N.m trong (10-15)s; và I = 3N.m trong (15-40)s. Hình 2. Kết quả mô phỏng quan sát tốc độ (hình trên), sai lệch quan sát tốc độ (hình giữa) và mômen tải (hình dƣới) Ước lượng tốc độ ở hình 2 cho kết quả tốt trong quá trình quá độ và chế độ xác lập với sai lệch nhỏ như được thể hiện ở hình giữa. Trong hình 2 (hình dưới), kết quả quan sát mômen tải là đường màu đỏ nét đứt đã hội tụ khá tốt đối với mômen cơ mô phỏng (đường màu xanh, nét liền) của hệ thống. Hình 3. Kết quả mô phỏng quan sát tốc độ (hình dƣới) dựa trên dòng điện có nhiễu (hình giữa) Trong thực tế, giới hạn về độ nhiễu trong phép đo điển hình của dòng điện là 1% [9]. Lặp lại mô phỏng trên với phép đo có nhiễu 1% thu được kết như trên hình 3. Với phép đo dòng điện có nhiễu, ước lượng tốc độ quay và mômen tải (đường nét đứt, màu đỏ) trên hình 3 đều hội tụ tới giá trị mô phỏng của các đại lượng tương ứng của ĐCMC. Tóm lại đáp ứng của bộ quan sát nhanh trong quá trình quá độ và có sai lệch nhỏ trong chế độ xác lập (kể cả trong trường hợp phép đo dòng điện phần ứng có nhiễu) nên có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, ví dụ như làm phản hồi cho các bộ điều khiển tốc độ, đối chiếu trong chẩn đoán hư hỏng (ví dụ hư hỏng cảm biến tốc độ), xây dựng đặc tính mômen - tốc độ của ĐCMC trong các chế độ làm việc thực tế. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) 30 Số 15 tháng 2-2018 5. KẾT LUẬN Một ứng dụng của bộ bộ quan sát phi tuyến đều cục bộ đã được áp dụng thành công trong quan sát trạng thái của ĐCMC làm việc với bộ điều chỉnh tốc độ. Kết quả mô phỏng cho thấy đáp ứng của bộ quan sát tốt, đây là cơ sở để mở rộng kết quả nghiên cứu, sử dụng kết quả ước lượng cho các mục đích khác nhau trong quá trình vận hành và giám sát hệ thống. Với khả năng quan sát thu được, bộ quan sát phi tuyến đều cục bộ phù hợp trong ứng dụng ước lượng thông số của các hệ thống phi tuyến sử dụng máy điện. 6. PHỤ LỤC Thông số định mức của ĐCMC: Uđm = 220V; Iđm = 15A; đm = 104,72rad/s (1000 vòng/phút); Tđm = 27N.m; Ra = 0,6; Rf = 1,8; La = 1mH; Lf = 220mH; Laf = Km*Lf (Km = 0,12); Fv = 0,02N.m.s; J = 0.2N.m.s 2 ; Thông số của bộ điều khiển tốc độ: kpw = 2; kiw = 0,2; Thông số của bộ điều khiển dòng điện: kpi = 3; kii= 150. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S. Meht nd J. Chi sson “Nonline r control of series DC motor: theory nd experiment ” IEEE Transactions on industrial electronics, vol. 45, no. 1, pp. 134-141, 1998. [2] N. Boizot, E. Busvelle, J.P. Gauthier and J. S ch u “ d ptive g in extended K lm n filter: Application to a series-connected DC motor ” in Conference on Systems and Control, Marrakech, Morocco, 2007. [3] N. Boizot E. Busvelle nd J. S ch u “High-gain observers and Kalman filtering in hard real-time,” in RTL 9th Workshop, 2007. [4] L. met M. Gh nes nd J. P. B rbot “Super Twisting b sed step-by-step observer for a DC series motor: experiment l results ” in IEEE International Conference on Control Applications, 2013. [5] J. Linares-Flores, J. Reger and H. Sira-R m rez “Lo d torque estim tion nd p ssivity-based control of a boost-converter/DC-motor combin tion ” IEEE Transactions on Control Systems Technology, vol. 18, no. 6, pp. 1398-1405, 2010. [6] V. H. Gi ng “Ước lư ng tốc độ qu y và mômen cơ c máy điện đồng bộ k ch th ch th ch n m ch m vĩnh c u dự trên bộ qu n sát phi tuy n đều ” Tạp ch Kho học và Công nghệ Năng lư ng Trường Đại học Điện lực vol. 11, pp. 26-32, 2016. [7] P. C. Krause, O. Wasynczuk and S. D. Sudhoff, Analysis of electric machinery and drive systems, 2nd Edition ed., I. Press, Ed., 2002. [8] H. H mmouri nd M. F rz “Nonline r observers for loc lly uniformly observ ble systems ” ESAIM. COCV, vol. 9, pp. 353-370, 2003. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) Số 15 tháng 2-2018 31 [9] 2017. [Online]. Available: Current-Sensor-ICs/Fifty- To-Two-Hundred-Amp-Integrated-Conductor-Sensor-ICs/ACS758.aspx Giới thiệu tác giả: Tác giả Vũ Hoàng Gi ng tốt nghiệp đại học và nhận bằng Thạc sĩ chuyên ngành hệ thống điện tại Trường Đại học Bách kho Hà Nội vào các năm 2002 và 2005; nhận bằng Ti n sĩ kỹ thuật điện năm 2014 tại Trường Đại học Cl ude Bernard Lyon 1, Cộng hò Pháp. Lĩnh vực nghiên cứu: chẩn đoán hư hỏng trong máy điện ước lư ng thông số c máy điện điều khiển máy điện và các bộ bi n đổi s d ng thi t bị điện t công suất ứng d ng c các bộ bi n đổi trong lưới điện thông minh.
File đính kèm:
- ung_dung_bo_quan_sat_phi_tuyen_deu_cuc_bo_trong_uoc_luong_tr.pdf