Tổng quan hệ thống quan trắc và phân tích môi trường

Hoạt động QT&PTMT của mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia

Quan trắc thường xuyên các thành phần môi trường:

Môi trường nước (lý, hoá, sinh, trầm tích): nước mặt lục địa, nước dưới đất, nước biển ven bờ, nước biển xa bờ

Môi trường không khí: không khí xung quanh, tiếng ồn, độ rung

Môi trường đất

Môi trường hoá học, phóng xạ

Chất thải rắn

Nước mưa axit

Môi trường lao động

Đa dạng sinh học

ppt 28 trang phuongnguyen 9840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng quan hệ thống quan trắc và phân tích môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổng quan hệ thống quan trắc và phân tích môi trường

Tổng quan hệ thống quan trắc và phân tích môi trường
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 
Trung tâm Quan trắc môi trường 
Tháng 8-2013 
NỘI DUNG TRÌNH BÀY 
Tổng quan hệ thống quan trắc và phân tích môi trường ở trung ương và địa phương 
Hệ thống các phòng thí nghiệm phân tích môi trường 
Hiện trạng các phòng thí nghiệm 
1. Tổng quan hoạt động QT&PTMT ở 
 Trung ương và địa phương 
Hoạt động QT&PTMT của mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia 
Thời gian thành lập: từ năm 1994 
Cơ quan quản lý: Bộ KHCN&MT trước đây, nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường 
Cơ quan điều hành, chỉ huy : Cục Môi trường trước đây, nay là Tổng cục Môi trường 
Đơn vị thực hiện: Nhiều cơ quan, bộ/ngành và địa phương tham gia 
Đã phục vụ: quản lý MT các cấp, báo cáo môi trường quốc gia hàng năm, cung cấp cho cộng đồng thông tin về chất lượng môi trường, công tác nghiên cứu, giảng dạy, hội nhập, chia sẻ quốc tế 
Là hệ thống có nhiều số liệu quan trắc môi trường nhất (có số liệu QT từ 1994 đến nay với đầy đủ các thành phần môi trường, có CSDL và phần mềm quản lý số liệu...) 
Hoạt động QT&PTMT của mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia 
Quan trắc thường xuyên các thành phần môi trường: 
Môi trường nước (lý, hoá, sinh, trầm tích): nước mặt lục địa, nước dưới đất, nước biển ven bờ, nước biển xa bờ 
Môi trường không khí: không khí xung quanh, tiếng ồn, độ rung 
Môi trường đất 
Môi trường hoá học, phóng xạ 
Chất thải rắn 
Nước mưa axit 
Môi trường lao động 
Đa dạng sinh học 
Hoạt động QT&PTMT của mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia 
Quản lý số liệu quan trắc: 
	- Báo cáo giấy 
	- Tệp (file) máy tính 
	- Cơ sở dữ liệu 
Sử dụng số liệu: 
	- Theo dõi, giám sát và đánh giá chất lượng môi trường 
	- Cảnh báo, đề xuất các biện pháp, chính sách về bảo vệ môi trường 
	- Xây dựng các Báo cáo môi trường 
	- Phục vụ công tác quản lý, hoạch định chính sách 
	- Phục vụ công tác nghiên cứu, đào tạo 
	- Cung cấp, phổ biến thông tin cho cộng đồng (doanh nghiệp, người dân) 
Áp dụng bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng theo thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ng à y 22/10/2007 
 Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ng à y 19/12/2012 
Trung tâm Quan trắc môi trường (CEM) 
Là trung tâm đầu mạng của MLQTMT trong hệ thống quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia, đầu mối triển khai quy hoạt tổng thể mạng lưới QTMT quốc gia 
Các chương trình quan trắc được thực hiện bởi Trung tâm: 
QTMT nước lưu vực sông Cầu: 
	Địa bàn quan trắc: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương 
QTMT nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy 
 Địa bàn quan trắc: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hoà Bình 
QTMT vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 
 Địa bàn quan trắc: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Giang, Vĩnh Phúc 
Hoạt động QT&PTMT của mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia 
Các chương trình quan trắc được thực hiện bởi Trung tâm: 
QTMT nước lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai 
	Địa bàn quan trắc: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương 
QTMT nước lưu vực sông Tiền, Sông Hậu 
 Địa bàn quan trắc: An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Vĩnh Long, Hậu Giang, Sóc Trăng và Cần Thơ 
QTMT vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 
QTMT vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung 
 Địa bàn quan trắc: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, 
Hoạt động QT&PTMT của mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia 
Hoạt động QT&PTMT của mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia 
Danh sách các Trạm QTMT quốc gia 
STT 
Tên Trạm 
STT 
Tên Trạm 
1 
Trạm QT&PTMT đất miền Bắc 
7 
Trạm QT&PTMT vùng ven biển 1 miền Bắc 
2 
Trạm QT&PTMT đất Tây Nguyên và Nam Trung Bộ 
8 
Trạm QT&PTMT vùng ven biển 2 miền Trung 
3 
Trạm QT&PTMT đất miền Nam 
9 
Trạm QT&PTMT vùng ven biển 3 miền Nam 
4 
Trạm QT&PTMT vùng Đất liền 1 
10 
Trạm QT&PTMT vùng biển khơi 4 (Quân chủng Hải quân) 
5 
Trạm QT&PTMT vùng Đất liền 2 
11 
Trạm QT&PTMT vùng biển khơi 5 (Viện Nghiên cứu Hải sản) 
6 
Trạm QT&PTMT vùng Đất liền 3 
12 
Trạm QT&PTMT Mưa axit 2 
Hoạt động QT&PTMT của mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia 
Danh sách các Trạm QTMT quốc gia (tiếp) 
STT 
Tên Trạm 
STT 
Tên Trạm 
13 
Trạm QT&PTMT Mưa axit 3 
18 
Trạm QT&PTMT Lao động - Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động 
14 
Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 1 
19 
Trạm QT&PTMT Công nghiệp 
15 
Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 2 
20 
Phòng Thử nghiệm hóa môi trường 
16 
Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 3 
21 
Trạm QT&PTMT Nước sông Hương - Huế 
17 
Trạm QT&PTMT Lao động - Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường 
Hoạt động QT&PTMT của mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia 
Có 4/21 Trạm QT và PTMT chính thực hiện quan trắc môi trường nước mặt lục địa: 
	- Trạm Vùng đất liền 1, 2, 3 và trạm quan trắc nước sông Hương (Thừa Thiên Huế) 
	- Hoạt động quan trắc phóng xạ trong nước mặt còn được thực hiện bởi trạm quan trắc phóng xạ 1, 2, 3 
	- Số điểm QT: 287 điểm quan trắc tại 18 tỉnh/thành phố 
	 - Tần suất QT: 4 - 6 lần/năm 
Có 5/21 Trạm QT và PTMT thực hiện quan trắc môi trường nước biển: 
	- Trạm Ven biển 1, 2, 3, 4, và 5 
	- Số điểm QT: 132 điểm 
	 - Tần suất QT: 4 lần/năm 
Mạng lưới tự động quan trắc chất lượng nước mặt lục địa: bắt đầu được hình thành, với trạm đầu tiên đang được tiến hành xây dựng tại Hà Nam, trên lưu vực sống Nhuệ-Đáy 
Hoạt động QT&PTMT của mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia 
24 trạm quan trắc không khí tự động, cố định bao gồm cả các trạm lồng ghép với các trạm khí tượng, của địa phương và các trạm do Trung ương đầu tư xây dựng. 
Hà Nội: 6 trạm; 
Hải Phòng: 1 trạm; 
Thành phố Hồ Chí Minh: 9 trạm; 
Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia: 8 trạm. 
Các trạm quan trắc không khí tự động thường xuyên đo các thông số không khí liên tục 24/24h 
03 xe quan trắc tự động, di động (2 ở Hà Nội, 1 ở Tp. Hồ Chí Minh) 
Công tác QT&PTMT tại địa phương 
 Hoạt động QT&PTMT địa phương được đã đẩy mạnh đặc biệt tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Thái Nguyên, Hải Phòng..... 
Công tác QT&PTMT tại địa phương 
 58/63 tỉnh/ thành phố đã thành lập chi cục BVMT 
 46 tỉnh/ thành phố đã thành lập trung tâm QTMT với một số tên gọi khác nhau 
An Giang 
Bình Thuận 
Hà Nam 
Kiên Giang 
Phú Yên 
Thái Bình 
BR-VT 
Cần Thơ 
Hà Nội 
Kon Tum 
Quảng Bình 
Thái Nguyên 
Bắc Giang 
Đà Nẵng 
Hà Tĩnh 
Lâm Đồng 
Quảng Nam 
Thanh Hóa 
Bạc Liêu 
Đắc Lắk 
Hải Dương 
Long An 
Quảng Ngãi 
Tuyên Quang 
Bắc Ninh 
Điện Biên 
Hải Phòng 
Nam Định 
Quảng Ninh 
Vĩnh Long 
Bến Tre 
Đồng Nai 
Hậu Gian 
Nghệ An 
Quảng Trị 
Vĩnh Phúc 
Bình 
Dương 
Đồng Tháp 
Khánh Hòa 
Phú Thọ 
Tây Ninh 
2. Hệ thống các phòng thí nghiệm phân tích môi trường 
Hệ thống các phòng phân tích môi trường 
	Mạng lưới quan trắc môi trường có 15 phòng thí nghiệm bao g ồm: 7 ở Hà Nội, 4 ở thành phố Hồ Chí Minh, 1 ở Lâm Đồng, 1 ở Đắc Lắc, 1 ở Khánh Hoà và 1 ở Hải Phòng, cụ thể như sau: 
Định hướng phát triển hệ thống phòng thí nghiệm 
Theo quyết định 16, Mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường phân bố rộng khắp trên địa bàn cả nước, vì vậy mạng lưới các phòng thí nghiệm phân tích môi trường cũng sẽ được tăng cường và phát triển. 
- Giai đoạn 2006-2010: 
Tiếp tục củng cố các phòng thí nghiệm hiện có, từng bước đổi mới trang thiết bị phân tích. 
Khuyến khích, hỗ trợ các phòng thí nghiệm đăng kí đạt tiêu chuẩn TCVN/ISO/VILAS. 
Xây dựng mới phòng thí nghiệm và kiểm chuẩn môi trường quốc gia tại Cục Bảo vệ môi trường (với 3 chi nhánh tại Bắc, Trung và Nam 
 Giai đoạn 2011-2015: 
Tăng cường đầu tư trang thiết bị phân tích phòng thí nghiệm 
Tuyển dụng và đào tạo lại ở trong nước và ngoài nước nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ phân tích có chuyên môn cao đảm bảo lực lượng cán bộ kế cận 
- Giai đoạn 2016-2020: 
Tăng cường đầu tư phòng thí nghiệm và kiểm chuẩn môi trường 
Đẩy mạnh nghiên cứu, xây dựng các phương pháp mới trong quan trắc và phân tích môi trường 
Đào tạo đội ngũ cán bộ phân tích thí nghiệm đáp ứng nhu cầu phân tích, thí nghiệm phục vụ quan trắc tài nguyên và môi trường 
Định hướng phát triển hệ thống phòng thí nghiệm 
3. Hiện trạng các phòng thí nghiệm 
Nhân sự phòng thí nghiệm 
 Nhìn chung: đội ngũ cán bộ PTN được đào tạo bài bản để thực hiện các phép thử. Đủ điều kiện hoạt động độc lập 
 Background: Hóa, môi trường,vô tuyến, cơ khí 
Số cán bộ PTN tốt nghiêp ngành Hóa và hóa phân tích rất ít. Có PTN ko có nhân viên nào; nhiều PTN chỉ có từ 1- 2 cử nhân Hóa (Hạn chế trong việc tiếp cận và phát triển hoạt động PTN, phát triển phương pháp.) 
- Số cán bộ được giao phụ trách thực hiện QA/QC chưa thực sự đáp ứng 
Nhân sự phòng thí nghiệm 
Thiết bị phòng thí nghiệm 
 Cơ sở vật chất, nhà xưởng: nhiều đơn vị gặp khó khăn 
Khoảng 1/3 số PTN khảo sát đã và đang được đầu tư tương đối đồng bộ các trang thiết bị, máy móc phục vụ phân tích, đa số là các thiết bị hiện đại và được bảo trì bảo dưỡng, hiệu chuẩn hàng năm. 
 Nhiều PTN sử dụng các thiết bị được đầu tư từ những năm 2006, Tính năng, độ nhạy, độ chính xác . Không đảm bảo 
 Nhiều PTN thiết bị hỏng, không thể đưa vào sử dụng. (Do đơn vị cung câp dịch vụ sau bán hàng, hoặc do Thiết bị mua không có đại diện ở VN) 
 Hầu hết các PTN đều chú trọng đến hiệu chuẩn các thiết bị nhiệt và khối lượng) 
 Chỉ một số PTN chú ý đến thẩm tra các thiết bị: AAS, GC. 
Tình hình thực hiện QA/QC 
Tình hình thực hiện QA/QC 
Tình hình thực hiện QA/QC 
- Việc thực hiện bảo đảm và kiểm soát chất lượng trong lấy mẫu cũng như trong phòng thí nghiệm giúp cho hoạt động quan trắc môi trường đạt được các tiêu chuẩn chất lượng đã quy định, phản ánh chính xác, trung thực chất lượng môi trường tại điểm quan trắc. Điều này đã phục vụ đắc lực cho công tác quản lý tại địa phương và phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Thực hiện QA/QC giúp nhận định được nguồn gây sai số trong quá trình thử nghiệm, từ đó có thể đưa ra các biện pháp khắc phục. 
- Kết quả sau khi phân tích có thể truy hồi ngược lại số liệu thô đã sử dụng đồng thời truy hồi ngược lại phương pháp phân tích. 
- Thông qua việc thực hiện QA/QC giúp cán bộ làm nhiệm vụ quan trắc có tác phong làm việc khoa học, hiện đại và chuyên nghiệp, giúp nâng cao tay nghề, kỹ năng phân tích... 
Những kết quả đạt được 
Những khó khăn vướng mắc 
Triển khai áp dụng các văn bản, thông tư vào trong công tác PTN: ví dụ như áp dụng Thông tư 21/2012/BTNMT 
 Chưa có đơn giá chung cho hoạt động quan trắc, phân tích môi trường 
 Chưa có nhiều lớp tập huấn hướng dẫn về QA/QC, vì vậy các phòng thí nghiệm còn rất nhiều lúng túng khi thực hiện. Các cán bộ phụ trách mất rất nhiều thời gian cho việc nghiên cứu triển khai QA/QC 
 Chưa có những chương trình so sánh liên phòng được tổ chức thường xuyên trong nước để các phòng thí nghiệm có thể tham gia để đánh giá tình hình thực hiện QA/QC. 
 Khó khăn trong việc duy trì, sửa chữa, bảo trì thiết bị, hiệu chuẩn (các đơn vị ở tỉnh ngoài Hà Nội và TP. HCM) 
Xin chân thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • ppttong_quan_he_thong_quan_trac_va_phan_tich_moi_truong.ppt