Tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Vĩnh Lộc

TÓM TẮT

Bài viết nghiên cứu về tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa,

minh họa tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Vĩnh Lộc. Nghiên cứu đã đánh giá

được những ưu điểm, hạn chế tồn tại cũng như nguyên nhân của hạn chế trong hình thức

vay vốn tín dụng phi chính thức của người dân nông thôn địa phương. Trên cơ sở đó, tác giả

đã đề xuất các chính sách và giải pháp cho Nhà nước và chính quyền địa phương trong việc

hạn chế một số rủi ro của hình thức tín dụng phi chính thức.

Từ khóa: Tín dụng phi chính thức, khu vực nông thôn, tỉnh Thanh Hóa.

pdf 6 trang phuongnguyen 360
Bạn đang xem tài liệu "Tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Vĩnh Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Vĩnh Lộc

Tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Vĩnh Lộc
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
5 
TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC Ở KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH 
THANH HÓA - NGHIÊN CỨU TẠI CÁC HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, 
HOẰNG HÓA VÀ VĨNH LỘC 
Ngô Việt Hƣơng1 
TÓM TẮT 
Bài viết nghiên cứu về tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa, 
minh họa tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Vĩnh Lộc. Nghiên cứu đã đánh giá 
được những ưu điểm, hạn chế tồn tại cũng như nguyên nhân của hạn chế trong hình thức 
vay vốn tín dụng phi chính thức của người dân nông thôn địa phương. Trên cơ sở đó, tác giả 
đã đề xuất các chính sách và giải pháp cho Nhà nước và chính quyền địa phương trong việc 
hạn chế một số rủi ro của hình thức tín dụng phi chính thức. 
Từ khóa: Tín dụng phi chính thức, khu vực nông thôn, tỉnh Thanh Hóa. 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Tại hầu hết các quốc gia đang phát triển trên thế giới, phần lớn ân cƣ tập trung ở 
khu vực nông thôn và một tỷ lệ lớn ngƣời ân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Tuy 
nhiên, sản xuất nông nghiệp có một đặc điểm là phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên 
nhƣ: Những thay đổi thất thƣờng về kh hậu, thời tiết nhƣ hạn hán, lụt lội, ng ngập, các 
 ịch ệnh phát sinh Hơn nữa, sự ao động mạnh của giá nông sản trên thị trƣờng thế giới 
đ tạo nên độ rủi ro cao và không ổn định của khu vực kinh tế nông thôn cũng nhƣ lĩnh 
vực sản xuất nông nghiệp. Sự thiếu vắng hệ thống ảo hiểm trong nông nghiệp c ng với 
năng lực tiết kiệm hạn chế của ngƣời ân nông thôn đ làm cho họ, nhất là những ngƣời 
nông ân ngh o, rất ễ ị tổn thƣơng trƣớc những iến động ất lợi Bởi vậy, việc tiếp cận 
với nguồn vốn t n ụng nông thôn là một điều rất quan trọng trong các quyết định sản xuất, 
tiêu ng và đầu tƣ của ngƣời ân nông thôn 
Ở nhiều nƣớc đang phát triển, mặc ch nh phủ đ có những ch nh sách hỗ trợ tiếp 
cận nguồn vốn t n ụng ch nh thức đối với các hộ nông ân nhƣng tỷ lệ hộ gia đình tiếp 
cận đƣợc với nguồn vốn này là khá thấp Theo báo cáo của World Bank (2000), ở những 
nƣớc này, hệ thống tài chính có dạng song hành, tức là cùng tồn tại khu vực tài chính chính 
thức và khu vực tài chính phi chính thức. Khu vực tài chính phi chính thức ƣớc tính chiếm 
từ 30% đến 80% nguồn cung tín dụng nông thôn. Theo Tilakaratna 1996 , các con số này 
lần lƣợt là 5%, 25% và 15% Tại những nƣớc đang phát triển, nhất là những nƣớc có nền 
kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nhƣ Việt Nam, Trung Quốc nhu cầu vốn, nguồn 
vốn ành cho đầu tƣ phát triển rất thiếu, dẫn đến sự tồn tại của một thị trƣờng t n ụng phi 
ch nh thức nằm ên cạnh thị trƣờng t n ụng ch nh thức 
1Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
6 
2. NỘI DUNG 
2.1. Thực trạng tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn tỉnh Thanh Hóa 
Thanh Hóa là một tỉnh có dân số đông, iện tích lớn, dân số chủ yếu ở khu vực nông 
thôn và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Trong thời gian gần đây, 
tín dụng phi chính thức ở khu vực này đ thu h t sự chú ý của các nhà quản lý cũng nhƣ 
các nhà hoạch định chính sách. Nghiên cứu về thực trạng vay vốn từ nguồn vốn tín dụng 
phi chính thức của các hộ ân cƣ trên địa àn nông thôn tỉnh Thanh Hóa s cho ch ng ta 
thấy tổng quan về những gì đang xảy ra trên thị trƣờng t n ụng phi ch nh thức ở đây 
Qua khảo sát 300 hộ ân cƣ trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2019, tác giả 
đ tổng hợp số liệu về nguồn vay của các hộ ân cƣ đƣợc thể hiện trong bảng 1. 
Bảng 1. Tỷ lệ các hộ dân cƣ vay vốn từ nguồn không chính thức thông qua khảo sát 
tại huyện Quảng Xƣơng, Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc 
 Tiêu chí 
Huyện 
Số hộ đƣợc 
khảo sát 
Nguồn ch nh thức Nguồn phi ch nh thức 
Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % 
Quảng Xƣơng 100 51 51 62 62 
Hoằng Hóa 100 54 54 69 69 
Vĩnh Lộc 100 58 58 64 64 
Tổng 300 163 54,3 195 65,0 
(Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm tác giả) 
Nhìn chung có 163 hộ vay vốn từ nguồn vốn tín dụng chính thức tƣơng đƣơng 
54,3% số hộ điều tra); 195 hộ vay vốn từ các nguồn vốn phi chính thức tƣơng đƣơng 65% 
số hộ điều tra Trong đó, Hoằng Hóa là huyện đƣợc điều tra có số hộ vay vốn từ nguồn 
không chính thức cao nhất (tỷ lệ là 69%), tiếp theo là huyện Vĩnh Lộc với tỷ lệ vay từ 
nguồn vốn không chính thức là 64% và Quảng Xƣơng với tỷ lệ 62% tổng số hộ đƣợc điều 
tra. Bên cạnh việc vay vốn từ nguồn vốn chính thức thì một số hộ nông dân vẫn tìm nguồn 
tài trợ từ nguồn vốn phi chính thức để đắp cho những thiếu hụt mà nguồn vốn tín dụng 
chính thức chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ, kịp thời Điều này chứng t t n ụng phi ch nh thức 
đóng một vai tr rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu vốn t n ụng của ngƣời ân nông thôn 
Các thành phần t n ụng phi ch nh thức hầu hết tồn tại ở tất cả các thôn, x trong khu vực 
nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đóng vai tr rất quan trọng trong việc đáp ứng nhu 
cầu t n ụng của ngƣời ân Tham gia vào thị trƣờng t n ụng phi ch nh thức ở khu vực 
nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có các thành phần sau: 
Tín dụng dưới hình thức vay nóng 
Là hoạt động cho vay lấy l i của các cá nhân có điều kiện kinh tế. T n ụng ƣới 
hình thức vay nóng có đặc trƣng nổi ật so với các hình thức t n ụng khác, đó là l i suất 
đặc iệt cao Đối tƣợng vay nóng là các hộ có nhu cầu vốn đột xuất, ngắn hạn cho sản 
xuất, kinh oanh và tiêu ng Thời hạn vay nóng thƣờng tƣơng đối ngắn, chỉ khoảng một 
vài tháng, thậm ch chỉ 5, 10 ngày, hiếm khi k o ài đến một năm Thủ tục vay khá đơn 
giản, chỉ cần một tờ giấy k kết giao k o giữa hai ên, thậm ch nhiều trƣờng hợp, khi số 
tiền vay nh , thì hai ên chỉ cần th a thuận ằng miệng Bảng số liệu 2 thể hiện tình hình 
vay nóng của các hộ ân cƣ thông qua việc phát phiếu khảo sát 300 hộ ân cƣ 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
7 
Bảng 2. Tình hình hoạt động vay nóng của hộ dân cƣ tại 3 huyện 
Quảng Xƣơng, Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc 
Nội ung Quảng Xƣơng Hoằng Hóa Vĩnh Lộc 
1 Mức vốn cho vay một lƣợt/hộ 
Cao nhất triệu đồng 
Thấp nhất triệu đồng 
50 
3 
50 
3 
80 
5 
2 L i suất cho vay %/tháng 2,5 - 4,5 3 - 5 3 - 5 
3 Thời gian cho vay tháng 
Ngắn nhất 
Dài nhất 
1 
12 
1 
6 
0,5 
6 
(Nguồn: Kết quả điều tra của nhóm tác giả) 
Qua điều tra khảo sát tại 3 huyện Quảng Xƣơng, Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc cho thấy, ở 
những x có điều kiện kinh tế phát triển, ên cạnh ộ phận sản xuất nông nghiệp thì một 
 ộ phận đáng kể ân cƣ hoạt động kinh oanh, uôn án. Mức vốn cho vay trên một hộ 
 ân cƣ lên tới 300 triệu/hộ, thời gian cho vay cũng ngắn hơn, ph hợp với đặc điểm luân 
chuyển vốn của hoạt động kinh oanh uôn án Ngƣợc lại, ở các x c n ngh o, và hộ 
thuần nông chiếm tỷ lệ cao thì mức vốn cho vay trên một hộ cũng thấp hơn, thời gian cho 
vay cũng ài hơn, có thể lên tới một năm 
Tín dụng dưới hình thức thăm 
Đây là một ạng của hiệp hội tiết kiệm và cho vay tự phát - Rosca Theo nhƣ quy 
định trong Nghị định 144/2006/NĐ-CP gọi là họ có l i Theo đó, một ngƣời đứng ra mở 
thăm, gọi là chủ cái Chủ cái thƣờng là ngƣời có tài sản, có uy t n để tạo sự tin cậy đối với 
những ngƣời tham gia khi góp tiền vào thăm Chủ cái tập hợp một số ngƣời muốn tham 
gia, và họp àn đề ra cách thức hoạt động cụ thể nhƣ số tiền góp, thời gian góp Các 
thành viên thƣờng c ng ở một x Thời gian góp thăm mỗi lần thay đổi khác nhau theo 
từng x và từng thăm khác nhau, có thể là 1, 2 hoặc 3 tháng Số ngƣời tham gia một thăm 
cũng rất khác nhau giữa các thăm Thƣờng thì với thời gian góp thăm là 1 tháng/lần thì số 
ngƣời tham gia một thăm s là 12 ngƣời, với lý o đơn giản là nhƣ vậy thì chu kì thăm s 
kết th c sau vừa tr n 1 năm Về l i suất, những ngƣời tham gia khi có nhu cầu mua thăm, 
nhất là mua những lần đầu tiên thƣờng phải l i khá cao, đôi khi có thể gấp 1,5 đến 2,5 
lần l i suất cho vay của NHNo PTNT trên địa àn huyện Bảng 3 thể hiện thực trạng tín 
dụng phi chính thức ƣới hình thức thăm qua khảo sát. 
Bảng 3. Quy mô hoạt động thăm của các hộ nông dân ở 3 huyện 
Quảng Xƣơng, Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc 
Nội ung Quảng Xƣơng Hoằng Hóa Vĩnh Lộc 
1 Số thành viên tham gia hộ 8 - 12 8 - 15 8 - 15 
2 Số vốn một lần góp 
Cao nhất triệu đồng 
Thấp nhất triệu đồng 
2 
1 
2 
1 
3 
1 
3 Thời gian một lần góp tháng 
Ngắn nhất 
Dài nhất 
1 
2 
1 
2 
1 
3 
(Nguồn: Nhóm tác giả điều tra) 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
8 
Theo khảo sát của nhóm tác giả, thông thƣờng mức góp 1 lần ở mức trung bình từ 1 - 2 
triệu đồng. Tuy nhiên ở những x ân cƣ có kinh tế khá giả hơn thì mức góp mỗi lần có thể 
lên tới 7 triệu đồng Sở ĩ mức góp cao nhƣ vậy là do thu nhập của một số hộ ân cƣ uôn 
bán ở mức cao và ổn định, họ cần một lƣợng vốn lớn cho nhu cầu kinh doanh cuối năm 
nên khả năng t ch lũy cũng phải cao Thƣờng với những mức góp cao nhƣ vậy, l i suất đi 
k m trong mỗi lần mua thăm cũng s rất cao. 
Tín dụng dưới hình thức họ 
Đây cũng là một trong những hình thức của Rosca, mà theo quy định trong Nghị định 
144/2006/NĐ-CP, một số tồn tại ƣới hình thức họ không l i, một số khác lại tồn tại ƣới 
hình thức họ có l i Các thành viên tham gia họ thƣờng có mối quan hệ quen iết nhau giữa 
anh em, họ hàng, ạn , làng xóm trong đó cũng có một ngƣời làm chủ cái Bảng 4 thể 
hiện thực trạng tín dụng phi chính thức ƣới hình thức họ qua khảo sát của nhóm tác giả. 
Bảng 4. Quy mô hoạt động họ trên địa bàn 3 huyện Quảng Xƣơng, Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc 
Nội ung Quảng Xƣơng Hoằng Hóa Vĩnh Lộc 
1 Số thành viên tham gia hộ 5 - 14 6 - 14 5 - 14 
2 Số vốn một lần góp 
Cao nhất triệu đồng 
Thấp nhất triệu đồng 
2 
0,5 
2 
0,5 
2 
0,5 
3 Thời gian một lần góp tháng 
Ngắn nhất 
Dài nhất 
1 
2 
1 
2 
1 
2 
(Nguồn: Nhóm tác giả điều tra) 
Nhƣ vậy, số lƣợng thành viên tham gia mỗi một họ từ 5 - 14 thành viên, mỗi lần góp 
từ 0,5 - 2 triệu đồng, phù hợp với thu nhập của từng thành viên tham gia. Thời gian góp họ 
ngắn (từ 1 - 2 năm , chủ yếu phục vụ cho nhu cầu vốn ngắn hạn của các hộ ân cƣ 
Tín dụng họ hàng, ạn , àng xóm 
Đây là hình thức t n ụng giữa những ngƣời họ hàng, ạn , làng xóm với nhau, mang 
t nh chất của một hình thức t n ụng ƣu đ i với l i suất rất thấp, thƣờng là ằng 0% Mục đ ch 
vay thƣờng phục vụ cho tiêu ng là chủ yếu, đặc iệt là khi hộ nông ân có nhu cầu đột xuất 
nhƣ làm nhà, ốm đau, ma chay, cƣới h i , t trƣờng hợp vay để sản xuất kinh oanh L i 
suất hầu hết ằng 0%, trƣờng hợp có l i thì l i rất thấp, chủ yếu xảy ra khi khoản vay lớn, và 
thời hạn vay k o ài, nhƣng những trƣờng hợp này cũng rất hiếm khi xảy ra Về thời hạn vay, 
phần lớn trong các quan hệ t n ụng theo kiểu này, ngƣời cho vay và ngƣời đi vay không th a 
thuận thời hạn hoàn trả Hình thức trả nợ cũng khá linh động, có thể trả ần khoản vay, hoặc 
trả toàn ộ khoản vay vào một thời điểm Bảng 5 thể hiện thực trạng tín dụng phi chính thức 
 ƣới hình thức vay, mƣợn họ hàng, bạn bè, làng xóm qua khảo sát của nhóm tác giả. 
Bảng 5. Quy mô hoạt động vay, mƣợn họ hàng, bạn , ng óm trên địa bàn 
huyện Quảng Xƣơng, Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc 
Nội ung Quảng Xƣơng Hoằng Hóa Vĩnh Lộc 
1 Mức vay một lƣợt hộ triệu 
Cao nhất 
Thấp nhất 
30 
2 
30 
2 
50 
2 
2 L i suất cho vay %/tháng 0 0 0 
(Nguồn: Nhóm tác giả điều tra) 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
9 
Tín dụng tư thương tín dụng dưới hình thức mua án chịu 
Hoạt động mua bán chịu (tín dụng tƣ thƣơng khá phổ biến trên địa bàn 3 huyện 
Quảng Xƣơng, Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc Mức mua chịu đối với một lƣợt hộ trên địa àn iến 
động rất lớn L i suất mua chịu đƣợc t nh luôn vào giá cả hàng hóa án ra cũng có sự iến 
động lớn, và một phần c n t y thuộc vào mối quan hệ giữa ngƣời án chịu và ngƣời mua 
chịu Về thời hạn trả nợ, o t n ụng tƣ thƣơng là hình thức cho vay ằng hiện vật và hoàn 
trả ằng tiền nên thƣờng có thời gian hoàn trả ngắn, để tránh sự mất giá của đồng tiền Về 
thủ tục vay, t n ụng tƣ thƣơng cũng có thủ tục khá đơn giản, ễ àng 
2.2. Đánh giá chung thực trạng vay vốn tín dụng phi chính thức tại khu vực 
nông thôn tỉnh Thanh Hóa 
Những ưu điểm của hình thức vay vốn tín dụng phi chính thức 
Thứ nhất, các hình thức t n ụng phi ch nh thức có thủ tục cho vay đơn giản, chỉ cần 
ngƣời vay đáp ứng đƣợc các điều kiện của ngƣời cho vay thì hoạt động chuyển giao vốn 
đƣợc thực hiện mà không cần ràng buộc về tài sản thế chấp; Thứ hai, t n ụng phi ch nh 
thức đ đáp ứng đƣợc một số lƣợng lớn nhu cầu về vốn cho các hộ gia đình; Thứ ba, các 
hình thức t n ụng phi ch nh thức có thời hạn cho vay đa ạng, linh hoạt. 
Những hạn chế của hình thức tín dụng phi chính thức 
Bên cạnh những ƣu điểm trên, hình thức tín dụng phi chính thức ở khu vực nông thôn hiện 
nay cũng đang tiềm tàng nhiều rủi ro xuất phát từ những hạn chế của thị trƣờng tín dụng này. 
Thứ nhất, ãi suất của nhiều hình thức tín dụng phi chính thức rất cao. Điển hình 
nhƣ hình thức vay nóng, chơi họ. Với mức l i suất gấp 1,5 đến 4 lần l i suất cho vay của 
khu vực t n ụng ch nh thức nhƣ kết quả điều tra. Với các hộ ngh o, không có nguồn thu 
nhập ổn định, khi gặp phải những khó khăn nhƣ ốm đau, ệnh tật, tiền cho con cái đi 
học , vay từ các nguồn với l i suất cao rất có khả năng tạo thêm sức p cho gia đình, và 
đẩy họ rơi vào v ng luẩn quẩn của đói ngh o; Thứ hai, tín dụng phi chính thức không đáp 
ứng nhu cầu vốn trung, dài hạn của người dân, o lo ngại về giá trị của những khoản vay 
trung và dài hạn lớn, rủi ro giảm giá trị của đồng tiền theo thời gian; Thứ ba, tín dụng phi 
chính thức mang đến những tác động tiêu cực về mặt an ninh - xã hội. Quan hệ t n ụng 
hoàn toàn ựa trên nguyên tắc tự nguyện và uy t n của ên đi vay là chủ yếu mà không 
k m theo một giấy tờ ràng uộc có giá trị pháp lý ẫn đến kết quả là có những trƣờng hợp 
ngƣời đi vay không trả đƣợc nợ, ngƣời cho vay phải chịu mất hoặc ng vũ lực để đ i nợ, 
gây ra những vụ lộn xộn, mất trật tự, an ninh trong địa phƣơng Đặc iệt đ có nhiều 
trƣờng hợp, chủ cái hoặc thành viên tham gia trốn, các thành viên khác phải chịu mất 
tiền đối với hình thức chơi thăm trên địa bàn nghiên cứu. 
Mặt hạn chế của tín dụng phi chính thức cần đƣợc khắc phục Đặc iệt, các hình thức 
t n ụng phi ch nh thức có l i suất cao nhƣ vay nóng, chơi thăm cần có sự quản lý của các cơ 
quan luật pháp ở mức độ nhất định, nhằm hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực của các hình 
thức này Nhƣng x t về lâu ài, các iện pháp hành ch nh thƣờng t ra không hiệu quả Để giải 
quyết triệt để những mặt tiêu cực này, những giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trƣờng tín 
dụng khu vực nông thôn s là giải pháp lâu dài và hiệu quả nhất Trong đó, quan trọng nhất 
vẫn là các giải pháp liên quan đến các tổ chức t n ụng ch nh thức, đƣa các tổ chức t n ụng 
ch nh thức trở nên quen thuộc và là kênh cung ứng vốn chủ đạo cho ngƣời ân nông thôn. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 
10 
3. KẾT LUẬN 
Bài viết này nghiên cứu thực trạng tín dụng phi chính thức tại khu vực nông thôn. 
Bằng việc điều tra, khảo sát thực trạng tín dụng phu chính thức tại 3 huyện Quảng Xƣơng, 
Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc, nghiên cứu đ chỉ ra đƣợc ba khía cạnh tiêu cực của hình thức tín 
dụng phi chính thức tại địa bàn nghiên cứu. Những khía cạnh tiêu cực này đ i h i phải 
phát triển kênh tín dụng chính thức trở thành kênh tín dụng chủ đạo phục vụ nhu cầu về 
vốn cho phát triển kinh tế và cải thiện đời sống của ngƣời nông thôn. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Nguyễn Thị Đông 2006 , Thị trường tín dụng phi chính thức ở Việt Nam, Tạp 
chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng, số 51, tháng 8. 
[2] Đào Minh Hƣơng 2016 , Tín dụng ở nông thôn Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội 
Việt Nam, số 12, (109). 
[3] S.Tilakaratna (1996), Credit schemes for the rural poor: Some conclusions and 
lessons from practice, Discussion Paper, International Labour Organization. 
[4] World Bank (2000), Vietnam: Advancing Rural Development-From Vision to Action. 
THE CURRENT SITUATION OF INFORMAL CREDIT IN RURAL 
AREAS OF THANH HOA PROVINCE - A CASE STUDY IN QUANG 
XUONG, HOANG HOA AND VINH LOC DISTRICTS 
Ngo Viet Huong 
ABSTRACT 
The paper studies the situation of borrowing from informal credit capital in rural 
areas in Thanh Hoa province, specifically in the districts of Quang Xuong, Hoang Hoa and 
Vinh Loc; assessing the advantages and limitations as well as the causes of the limitations in 
the form of informal credit loans of local rural people. Based on this, recommedations are 
proposed to reduce the risks of informal credit. 
Keywords: Informal credit, rural areas, Thanh Hoa province. 
* Ngày nộp bài: 20/9/2019; Ngày gửi phản biện: 2/10/2019; Ngày duyệt đăng: 4/3/2020 
* Bài báo này là kết quả nghiên cứu từ đề tài cấp cơ sở mã số ĐT-2018-42 của Trường 
Đại học Hồng Đức 

File đính kèm:

  • pdftin_dung_phi_chinh_thuc_o_khu_vuc_nong_thon_tinh_thanh_hoa_n.pdf