Tỉ lệ sống và sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) nuôi trong môi trường nước ngọt và nước lợ mặn

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện để so sánh khả năng sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (L. vannamei)

nuôi trong nước ngọt (độ mặn 0 ppt) và trong nước lợ mặn (độ mặn 30 ppt). Tôm PL34 được nuôi với mật độ 1 con/L

(200 con/m2) trong 21 ngày. Tôm của mỗi nghiệm thức được nuôi trong 3 bể 40 L. Kết quả cho thấy không có sự khác

biệt thống kê về tỉ lệ sống và sinh trưởng của tôm tôm thẻ chân trắng giữa 2 nghiệm thức trong suốt quá trình nuôi. Tỉ lệ

sống của tôm nuôi trong nước có độ mặn 0 ppt và 30 ppt tương ứng là 62,5 ± 10,9% và 69,17 ± 7,64%. Tốc độ sinh

trưởng tuyệt đối đạt 113,33 ± 15,28% với tôm ở 0 ppt và 106,67 ± 11,55% với tôm ở 30 ppt. Tốc độ sinh trưởng tương

đối của tôm ở 0 ppt là 3,78 ± 0,36% và ở 30 ppt là 3,63 ± 0,28%. Kết luận tôm thẻ chân trắng có thể nuôi trong nước có

độ mặn 0 ppt.

pdf 6 trang phuongnguyen 460
Bạn đang xem tài liệu "Tỉ lệ sống và sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) nuôi trong môi trường nước ngọt và nước lợ mặn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tỉ lệ sống và sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) nuôi trong môi trường nước ngọt và nước lợ mặn

Tỉ lệ sống và sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) nuôi trong môi trường nước ngọt và nước lợ mặn
Vietnam J. Agri. Sci. 2018, Vol. 16, No. 9: 799-804 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(9): 799-804 
www.vnua.edu.vn 
799 
TỈ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 
Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) 
NUÔI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGỌT VÀ NƯỚC LỢ MẶN 
Lê Việt Dũng 
Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 
Tác giả liên hệ: levietdung@vnua.edu.vn 
Ngày nhận bài: 24.09.2018 Ngày chấp nhận đăng: 07.11.2018 
TÓM TẮT 
Nghiên cứu được thực hiện để so sánh khả năng sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (L. vannamei) 
nuôi trong nước ngọt (độ mặn 0 ppt) và trong nước lợ mặn (độ mặn 30 ppt). Tôm PL34 được nuôi với mật độ 1 con/L 
(200 con/m
2
) trong 21 ngày. Tôm của mỗi nghiệm thức được nuôi trong 3 bể 40 L. Kết quả cho thấy không có sự khác 
biệt thống kê về tỉ lệ sống và sinh trưởng của tôm tôm thẻ chân trắng giữa 2 nghiệm thức trong suốt quá trình nuôi. Tỉ lệ 
sống của tôm nuôi trong nước có độ mặn 0 ppt và 30 ppt tương ứng là 62,5 ± 10,9% và 69,17 ± 7,64%. Tốc độ sinh 
trưởng tuyệt đối đạt 113,33 ± 15,28% với tôm ở 0 ppt và 106,67 ± 11,55% với tôm ở 30 ppt. Tốc độ sinh trưởng tương 
đối của tôm ở 0 ppt là 3,78 ± 0,36% và ở 30 ppt là 3,63 ± 0,28%. Kết luận tôm thẻ chân trắng có thể nuôi trong nước có 
độ mặn 0 ppt. 
Từ khóa: Tôm thẻ, Litopenaeus vannamei, nước ngọt, tỉ lệ sống, sinh trưởng. 
Survival and Growth Rates of White-Leg Shrimp Litopenaeus Vannamei 
(Boone, 1931) Reared in Freshwater and Saline Brackishwater 
ABSTRACT 
This study compared the growth and survival rates of white-leg shrimp (L. vannamei) which were reared in 
freshwater at 0 ppt and in saline brackishwater at 30 ppt. PL34 shrimps were reared at the density of 1 individiual/L 
(200 shrimp/m
2
) for 21 days. Shrimps of each treatment were reared in three 40 L tanks. Results showed that there 
was no significant difference in survival and growth rates of the white-leg shrimp shrimp between the two treatments 
during the whole culture period. The survival rates of shrimp reared at 0 ppt and 30 ppt were 62.5 ± 10.9% and 69.17 
± 7.64%, respectively. The weight gain of shrimp reached 113.33 ± 15.28% for shrimp at 0 ppt and 106.67 ± 11.55% 
for those at 30 ppt. The specific growth rate of shrimp at 0 ppt and 30 ppt was 3.78 ± 0.36% and 3.63 ± 0.28%, 
respectively. In conclusion, white-leg shrimp could be reared in freshwater 0 ppt. 
Keywords: White-leg shrimp, Litopenaeus vannamei, freshwater, survival, growth. 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Theo Dă thâo đề án ngành tôm cûa Tổng 
cýc Thûy sân (lþu hành nội bộ), sân lþĉng tôm 
chế biến xuçt khèu chiếm khoâng trên 80%, còn 
läi dþĆi 20% đþĉc tiêu thý ć thð trþąng nội đða. 
Nëm 2014 nhu cæu tiêu thý tôm nþĆc lĉ bình 
quån đæu ngþąi đät khoâng 1,81 kg/ngþąi/nëm, 
tëng 39,79% so vĆi nëm 2005, đåy là giai đoän 
tëng trþćng cao nhçt tÿ trþĆc đến nay. Dă báo 
đến nëm 2030 dån số Việt Nam đät khoâng 
103,9 triệu ngþąi thì tổng nhu cæu tiêu thý tôm 
nþĆc lĉ toàn quốc cæn khoâng 235,5 nghìn tçn 
(2,27 kg/ngþąi/nëm). Trong đò, thð trþąng tôm 
sống hoặc tþĄi sẽ chiếm þu thế hĄn tôm đông 
länh ć các tînh miền Bíc. Tuy nhiên, 90% sân 
lþĉng tôm toàn quốc là tÿ đồng bìng sông Cāu 
Long. Vì thế, để phýc vý nhu cæu thð trþąng tôm 
Tỉ lệ sống và sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) nuôi trong môi trường 
nước ngọt và nước lợ mặn 
800 
miền Bíc, đặc biệt thð trþąng Hà Nội, một trong 
nhĂng giâi pháp là thuæn hóa và nuôi tôm thẻ 
chân tríng (L. vannamei) trong nþĆc ngọt. 
Trong tă nhiên, tôm thẻ chân tríng 
 phân bố trong môi trþąng rộng muối, ngoài 
vùng nþĆc mặn tôm çu niên cñn đþĉc bít gặp 
sống ć câ các phá cò độ mặn thçp (Bray et al., 
1994). Theo Mair (1980), có một mối liên hệ 
tiềm nëng giĂa độ mặn và các đþąng di trú cûa 
tôm. Vì vêy, Wyban & Sweeney (1991) cho rìng 
tôm thẻ chân tríng có thể nuôi trong môi trþąng 
nþĆc ngọt. 
Hiện täi, să quan tåm đến nuôi tôm biển 
trong các vùng nông nghiệp nëng suçt thçp 
đang tëng, do să phát triển về công nghệ mà có 
thể nuôi tôm thẻ chân tríng trong nþĆc ngọt. 
NhĂng tiến bộ công nghệ tuæn hoàn nþĆc cho 
phép nuôi tôm trong nhà câ nëm, kể câ vào mùa 
đông. Thu tôm liên týc giúp ngþąi nuôi đþa tôm 
trăc tiếp tĆi chĉ bán lẻ nên bán đþĉc giá cao 
hĄn. Ngoài ra, nþĆc thâi tÿ hệ thống nuôi tôm 
trong nþĆc ngọt có tiềm nëng tái sā dýng cho 
các mô hình sân xuçt khác nhþ rau thûy canh 
hay tþĆi tiêu cây nông nghiệp. 
Một vài nghiên cĀu đã đþĉc thăc hiện liên 
quan tĆi nuôi tôm thẻ chân tríng ć độ mặn 
thçp. McGraw et al. (2002) đã têp trung vào ânh 
hþćng ban đæu cûa quá trình thuæn hóa tôm về 
độ mặn thçp. Van Wyk (1999) báo cáo nuôi tôm 
thẻ chân tríng ć độ mặn 0,7 ppt vĆi tî lệ sống 
88%. Araneda et al. (2008) nuôi tôm thẻ chân 
tríng trong nþĆc ngọt 0 ppt vĆi tî lệ sống lĆn 
hĄn 65%. Trong khi đò, Sakas (2016) báo cáo tî 
lệ sống cûa tôm thẻ chân tríng trong 0 ppt là 
1%. Các báo cáo về nuôi tôm thẻ chân tríng 
trong nþĆc ngọt cñn trái ngþĉc và chþa cò so 
sánh giĂa tôm thẻ chân tríng nuôi ć độ mặn 0 
ppt vĆi tôm nuôi ć độ mặn 30 ppt. Vì thế, mýc 
đích cûa nghiên cĀu này là đánh giá să sinh 
trþćng và tî lệ sống cûa tôm thẻ chân tríng nuôi 
trong nþĆc ngọt 0 ppt so vĆi tôm trong nþĆc lĉ 
mặn 30 ppt. 
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 
2.1. Bố trí thí nghiệm 
Thí nghiệm đþĉc thăc hiện trong 21 ngày 
täi cĄ sć thăc têp nþĆc mặn cûa Khoa Thûy sân, 
Học viện Nông nghiệp Việt Nam (HVN) täi Vän 
Ninh, Móng Cái, Quâng Ninh. Thí nghiệm đþĉc 
bố trí ngéu nhiên vĆi 2 nghiệm thĀc độ mặn: 0 
ppt và 30 ppt. Mỗi nghiệm thĀc đþĉc lặp läi 3 
læn cùng thąi gian. Tôm đþĉc nuôi trong 6 bể 40 
L đã đþĉc rāa säch và khā trùng bìng 50 ppm 
chlorine. Tôm PL37 thí nghiệm đþĉc lçy tÿ một 
ao nuôi tôm säch bệnh cûa Công ty C.P. vĆi khối 
lþĉng ban đæu là 0,50±0,01 g và chiều dài thân 
trung bình là 3,72±0,02 cm. Mêt độ tôm thâ là 1 
con/L và tổng số tôm trong mỗi bể là 40 con, 
tþĄng đþĄng 200 con/m2. Lþĉng tôm này nìm 
trong khoâng cho phép cûa thiết kế thí nghiệm 
và hän chế să sai lệch về khối lþĉng giĂa các cá 
thể trong cùng một bể (Zar, 1999). NþĆc ngọt 
đþĉc bĄm tÿ giếng khoan qua bể lọc cát. NþĆc lĉ 
mặn đþĉc lçy theo thûy triều tÿ cāa biển vào ao 
líng và bĄm qua bể lọc cát rồi diệt khuèn bìng 
chlorine ć nồng độ 15 ppm. 
2.2. Thuần hóa tôm nước ngọt 
Tôm đþĉc thu và vên chuyển về trong môi 
trþąng cò độ mặn 30 ppt, vĆi nghiệm thĀc nuôi 
tôm trong nþĆc mặn, tôm đþĉc đþa vào 3 bể vĆi 
cùng độ mặn trên và tiếp týc nuôi giĂ. VĆi 3 bể 
nghiệm thĀc nuôi tôm trong nþĆc ngọt, tôm 
đþĉc thuæn hóa dæn về 0 ppt vĆi tốc độ giâm độ 
mặn 3-5 ppt/ngày bìng cách siphon thay nþĆc 
và bổ sung nþĆc ngọt đã qua lọc cát (Bâng 1). 
NþĆc ngọt đþĉc bổ sung nhó giọt vào bể trong 
vòng 4 tiếng mỗi ngày. 
2.3. Chế độ chăm sóc, quản lý 
Tôm đþĉc cho ën thĀc ën công nghiệp 43% 
protein (Công ty CP) ć mĀc 11% khối lþĉng thân 
chia thành 5 bĂa/ngày (6 h, 10 h, 14 h, 18 h, và 
20 h). NþĆc trong các bể nuôi đþĉc thay 30% 
hàng ngày. Chế phèm vi sinh đþĉc bổ sung vào 
bể 3 ngày 1 læn. Khoáng đþĉc bổ sung vào các bể 
nuôi và trộn vào thĀc ën hàng ngày. 
2.4. Theo dõi các thông số tăng trưởng và 
môi trường nuôi 
Khối lþĉng và tî lệ sống cûa tôm đþĉc xác 
đðnh theo chu kĊ 7 ngày 1 læn. Để đâm méu đäi 
diện đþĉc cho quæn thể, mỗi læn 20 con tôm đþĉc 
bít ngéu nhiên, cân khối lþĉng vĆi độ chính xác 
0,01 g. Tôm đþĉc cho vào bát nþĆc để cân thay 
Lê Việt Dũng 
801 
vì cån khô để hän chế stress. Số tôm chết hàng 
ngày đþĉc siphon ra khói bể þĄng và ghi chép 
läi để xác đðnh tČ lệ sống cûa tôm þĄng. Các chî 
số đánh giá sinh trþćng đþĉc tính nhþ sau: 
- Tëng trþćng khối lþĉng tuyệt đối (%): 
WG = (Wt2 - Wt1) / Wt1 × 100 
Trong đò, Wt1 : khối lþĉng tôm ć thąi điểm t1 
Wt2: khối lþĉng tôm ć thąi điểm t2 
t1 và t2: ngày täi 2 thąi điểm đo đäc. 
- Tốc độ tëng trþćng tþĄng đối (%/ngày): 
SGR = (ln(Wt2) - ln(Wt1)) / (t2- t1) × 100 
- Tî lệ sống (%): 
SR = Số tôm täi t2 / Số tôm täi t1 × 100 
Các yếu tố môi trþąng nhþ nhiệt độ, DO, pH 
đþĉc đo hàng ngày vào lúc 6 h sáng. Các chî tiêu 
khác gồm NO2
-, NO3
-, TAN, và độ kiềm đþĉc đo 
hàng tuæn. Nhiệt độ đþĉc đo bìng nhiệt kế. pH, 
DO, NO2
-, NO3
-, TAN và độ kiềm đþĉc đo bìng 
các kít CP. 
2.5. Xử lý số liệu 
Tî lệ sống đþĉc đổi sang däng logarit trþĆc 
khi xā lý. Các số liệu đþĉc so sánh thống kê 
bìng T-test sā dýng phæn mềm Minitab. Kết 
quâ đþĉc thể hiện qua giá trð trung bình ± độ 
lệch chuèn (TB ± SD). MĀc ċ nghïa thống kê 
đþĉc chọn là P <0,05. 
 Bảng 1. Phương pháp hạ độ mặn 
Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 
Độ mặn (ppt) 30 25 20 15 10 6 3 0 
Vthùng tổng (L) 40 40 40 40 40 40 40 40 
Vnước ngọt bổ sung (L) 0 7 8 10 14 16 20 40 
Vnước siphon (L) 0 7 8 10 14 16 20 40 
Bảng 2. Các thông số môi trường nuôi tôm thẻ chân trắng ở hai nghiệm thức (TB ± SD) 
Chỉ tiêu môi trường 0 ppt 30 ppt 
pH 7,76 ± 0,02
a
 7,89 ± 0,02
b
DO (mg/L) 4,75 ± 0,16 4,55 ± 0,12 
Độ kiềm (mg CaCO3/L) 127,58 ± 3,03 131,52 ± 3,67 
Nhiệt độ (°C) 29,41 ± 0,00 29,41 ± 0,00 
Hình 1. Tỉ lệ sống của tôm ở hai nghiệm thức 
50
60
70
80
90
100
1 7 14 21
T
ỉ 
lệ
 s
ố
n
g
 (
%
) 
Ngày 
Nước ngọt Nước lợ mặn 
Tỉ lệ sống và sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) nuôi trong môi trường 
nước ngọt và nước lợ mặn 
802 
3. KẾT QUÂ VÀ THÂO LUẬN 
3.1. Các yếu tố môi trường 
Các yếu tố môi trþąng nhþ pH, DO, độ kiềm 
và nhiệt độ (Bâng 2) đều nìm trong khoâng giĆi 
hän cho phép cho sinh tþćng cûa tôm thẻ chân 
tríng (Clifford, 1985). pH cûa nghiệm thĀc nþĆc 
ngọt (7,76 ± 0,02) và cûa nghiệm thĀc lĉ mặn 
(7,89 ± 0,02) khác nhau cò ċ nghïa thống kê (P = 
0,003). Các chî tiêu môi trþąng khác cûa 2 
nghiệm thĀc không khác biệt thống kê (P 
>0,05). DO cûa nghiệm thĀc nþĆc ngọt và cûa 
nþĆc lĉ mặn tþĄng Āng là 4,75 ± 0,16 và 4,55 ± 
0,12 (mg/L). Độ kiềm tþĄng Āng cûa 2 nghiệm 
thĀc nþĆc ngọt và lĉ mặn là 127,58 ± 3,03 và 
131,52 ± 3,67 (mg CaCO3/L). Nhiệt độ nþĆc 
trong các bể bìng nhau trong suốt thąi gian thí 
nghiệm và dao động ć mĀc 29-31°C. 
3.2. Tỉ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của tôm 
Tî lệ sống cûa tôm (Hình 1) ć nghiệm thĀc 
nþĆc ngọt không có să khác biệt thống kê so vĆi 
nghiệm thĀc nþĆc lĉ mặn ć các ngày nuôi 7, 14, 
và 21 (P >0,05). Tî lệ sống cûa tôm nuôi trong 
nþĆc ngọt giâm dæn xuống 80 ± 5% ć ngày 7, 
74,17 ± 5,2% ć ngày 14, và 62,50 ± 10,90% ć 
ngày 21. TþĄng tă, tî lệ sống cûa tôm nuôi trong 
30 ppt giâm dæn xuống 82,5 ± 5% ć ngày 7, 
73,33 ± 6,29% ć ngày 14, và 69,17 ± 7,64% ć 
ngày 21. Kết quâ tôm sống trong nþĆc ngọt ć 
nghiên cĀu này trái ngþĉc vĆi kết quâ cûa 
Laramore et al. (2001), trong đò tôm thẻ chân 
tríng không sống sót ć 0, 0,5, và 1 ppt sau 18 
ngày. Tî lệ sống cûa tôm trong nghiên cĀu này 
(62,5%) tþĄng tă vĆi tî lệ sống hĄn 60% sau 21 
ngày cûa Sakas (2016), tuy nhiên, cüng theo tác 
giâ này sau 107 ngày tî lệ tôm sống là 0%. 
Trong khi đò, Araneda et al. (2008) báo cáo tî lệ 
sống cûa tôm thẻ chân tríng ć độ mặn 0 ppt đät 
65,9-76,1% sau 210 ngày. Tî lệ sống cûa tôm thẻ 
chân tríng ć nþĆc ngọt trong các nghiên cĀu cûa 
Green (2008) dao động 47-99% trong khoâng 
55-112 ngày, tuy nhiên, mêt độ tôm (39-23 
con/m2) thçp hĄn mêt độ tôm (200 con/m2) trong 
nghiên cĀu này. Tî lệ sống cûa tôm thẻ trong 
nþĆc ngọt đþĉc dă đoán sẽ thçp hĄn tî lệ sống 
trong nþĆc mặn (Araneda et al., 2008), tuy 
nhiên, kết quâ cûa nghiên cĀu này chî ra rìng 
tôm thẻ chân tríng hoàn toàn có khâ nëng sống 
sòt trong nþĆc ngọt tþĄng tă nhþ trong nþĆc 
mặn. Điều này cho thçy kč thuêt thuæn hóa và 
nuôi ânh hþćng tĆi tî lệ sống hĄn là độ mặn. 
Ngoài ra, còn phâi kể đến các yếu tố khác nhþ di 
truyền, Bray et al. (1994) gĉi ý rìng dòng 
tôm Ecuardo sống ć độ mặn thçp tốt hĄn 
dòng Mexico. 
Sau 21 ngày nuôi, khối lþĉng trung bình 
cûa tôm giĂa nghiệm thĀc nþĆc ngọt (1,07 ± 0,08 
g) và nþĆc lĉ mặn (1,03 ± 0,06 g) không khác 
nhau cò ċ nghïa thống kê (P >0,05). Vì thế, khối 
lþĉng tëng cuối cùng cûa nghiệm thĀc nþĆc ngọt 
và nþĆc lĉ mặn là tþĄng đþĄng (113,33 ± 15,28% 
và 106,67 ± 11,55%) và tốc độ sinh trþćng tþĄng 
đối cuối cùng (3,78 ± 0,36% và 3,63 ± 0,28%) 
không khác biệt thống kê (P >0,05). TþĄng tă, 
không có să khác biệt thống kê (P >0,05) về tëng 
trþćng khối lþĉng cûa tôm sau mỗi 7 ngày cûa 
hai nghiệm thĀc (Hình 2). Cüng nhþ vêy, tốc độ 
tëng trþćng tþĄng đối cûa tôm sau mỗi 7 ngày 
cûa hai nghiệm thĀc không có khác biệt thống 
kê (P >0,05, Hình 3). Do các điều kiện về khối 
lþĉng tôm ban đæu và số ngày nuôi khác nhau 
nên chî có thể dùng chî tiêu tốc độ sinh trþćng 
tþĄng đối (SGR) để so sánh giĂa các nghiên cĀu. 
Kết quâ SGR cûa tôm thẻ ć nþĆc ngọt (3,78%) 
trong nghiên cĀu này gæn vĆi SGR (3,1%) 
(Green, 2008) mặc dù mêt độ tôm thẻ cao hĄn 
nhiều (200 so vĆi 23 con/m2). Tính toán tÿ đồ thð 
sinh trþćng cûa Araneda et al. (2008), SGR cûa 
tôm thẻ trong nþĆc ngọt trong 30 ngày đæu đät 
khoâng 5% và 4% đþĉc tính toán tÿ số liệu cûa 
Van Wyk et al. (1999) khi nuôi tôm thẻ ć nþĆc 
ngọt trong 180 ngày vĆi cùng mêt độ 200 con/m2 
(nhþ trong nghiên cĀu này). Nhþ vêy, độ mặn 
không phâi là nhân tố duy nhçt cân trć să phát 
triển vĆi tôm thẻ nuôi. Các nghiên cĀu khác chî 
ra rìng sinh trþćng cûa tôm thẻ còn phý thuộc 
vào nồng độ cûa các anion và cation khác nhþ 
HCO3
-, SO4
2-, Cl-, Ca2+, Mg2+ và K+ (Roy & 
Davis, 2010). Bổ sung ion K+ có thể là giâi pháp 
cân bìng điều hòa áp suçt thèm thçu khi nuôi 
tôm thẻ trong nþĆc ngọt (McGraw & Scarpa, 
2003). Mặc dù thąi gian thí nghiệm ngín nhþng 
số ngày nuôi và sinh trþćng cûa tôm ć nþĆc ngọt 
Lê Việt Dũng 
803 
trong nghiên cĀu này hoàn toàn tþĄng đþĄng 
vĆi các nghiên cĀu trþĆc. Ngoài ra, thí nghiệm 
đã cung cçp cĄ sć khoa học ban đæu cho tính khâ 
thi cûa việc nuôi tôm thẻ trong nþĆc ngọt. 
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 
Tî lệ sống và tốc độ sinh trþćng cûa tôm thẻ 
chân tríng nuôi trong nþĆc ngọt (độ mặn 0 ppt) 
không khác biệt so vĆi nuôi trong nþĆc lĉ mặn 
(độ mặn 30 ppt) trong 21 ngày. Tuy nhiên, cæn 
có thêm các nghiên cĀu về tëng trþćng, FCR, 
hiệu quâ kinh tế và bệnh cûa tôm thẻ chân 
tríng nuôi trong nþĆc ngọt tĆi kích cĈ thþĄng 
phèm nhìm có đþĉc đánh giá tổng thể hĄn về 
hình thĀc sân xuçt này. 
Ghi chú: N1, N7, N14, và N21 tương ứng là ngày 1, ngày 7, ngày 14 và ngày 21. 
Hình 2. Tăng trưởng khối lượng tuyệt đối của tôm ở hai nghiệm thức 
theo từng giai đoạn 7 ngày 
Hình 3. Tốc độ tăng trưởng tương đối của tôm ở hai nghiệm thức 
theo từng giai đoạn 7 ngày 
000
010
020
030
040
050
060
N1-N7 N7-N14 N14-N21
T
ă
n
g
 t
rư
ở
n
g
 k
h
ố
i 
lư
ợ
n
g
 t
u
y
ệ
t 
đ
ố
i 
(%
) 
Giai đoạn 
Nước ngọt Nước lợ mặn 
000
001
002
003
004
005
006
007
N1-N7 N7-N14 N14-N21
T
ố
c
 đ
ộ
 t
ă
n
g
 t
rư
ở
n
g
 t
ư
ơ
n
g
 đ
ố
i 
(%
/n
g
à
y
) 
Giai đoạn 
Nước ngọt Nước lợ mặn 
Tỉ lệ sống và sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) nuôi trong môi trường 
nước ngọt và nước lợ mặn 
804 
TÀI LIỆU THAM KHÂO 
Araneda, M., Pérez, E., Gasca-Leyva, E. (2008). White 
shrimp Penaeus vannamei culture in freshwater at 
three densities: condition state based on length and 
weight. Aquaculture, 283: 13-18. 
Bray W.A., Lawrence A.L., Leung-Trujillo J.R. (1994). 
The effect of salinity on growth and survival of 
Penaeus vannamei, with observations on the 
interaction of IHHN virus and salinity. 
Aquaculture, 122: 133-146. 
Clifford H.C. (1985). Semi-intensive shrimp farming. 
In: Chamberlain, G.A., Haby, M.H., Miget, R.J. 
(Eds.), Texas Shrimp Farming Manual. Texas 
Agricultural. Extension Service Corpus Christi, 
Texas, USA, pp. IV15-IV42 
Green B.W. (2008). Stocking strategies for production 
of Litopenaeus vannamei (Boone) in amended 
freshwater in inland ponds. Aquaculture Research, 
39: 10-17. 
Laramore S., Laramore C.R., Scarpa, J. (2001). Effect of 
low salinity on growth and survival of postlarvae 
and juvenile Litopenaeus vannamei. Journal of the 
World Aquaculture Society, 32: 385-392. 
Mair J.M. (1980). Salinity and water-type preferences 
of four species of postlarval shrimp (Penaeus) from 
West Mexico. Journal of Experimental Marine 
Biology and Ecology, 45: 69- 82. 
McGraw W.J., Davis D.A., Teichert-Coddington D., 
and Rouse D.B. (2002). Acclimation of 
Litopenaeus vannamei postlarvae to low salinity: 
influence of age, salinity endpoint, and rate of 
salinity reduction. Journal of the World 
Aquaculture Society, 33: 78-84. 
McGraw J.W. & Scarpa J. (2003). Minimum 
environmental potassium for survival of Pacific white 
shrimp Litopenaeus vannamei (Boone) in freshwater. 
Journal of Shellfish Research, 22: 263-267. 
Roy L. & A. Davis (2010). Requirements for the 
culture of the Pacific white shrimp Litopenaeus 
vannamei, reared in low salinity waters: water 
modification and nutritional strategies for 
improving production. In: Cruz-Suárez, L.E., 
Ricque-Marie, D., Tapia-Salazar, M., Nieto-López, 
M.G., Villarreal-Cavazos, D. A., GamboaDelgado, 
J. (Eds), Advance in Aquaculture Nutrition X, 
Universidad Autónoma de Nuevo León, 
Monterrey, México, pp. 61-78. 
Sakas A. (2016). Evaluation of white-leg shrimp 
(Litopenaeus vannamei) growth and survival in 
three salinities under RAS conditions. Master’s 
thesis. University of Michigan, Ann Arbor. 
Van Wyk, P.M. (1999). Farming marine shrimp in 
freshwater systems: an economic development 
strategy for Florida: Final Report. Harbor Branch 
Oceanographic Institution. FDACS Contract 
#4520. Florida Department of Agriculture 
Consumer Services, Tallahassee, Florida. 
Wyban J. & Sweeney J.N. (1991). Intensive Shrimp 
Production Technology: the Oceanic Institute 
Shrimp Manual. Oceanic Institute, Honolulu, 
Hawaii. 
Zar J. (1999). Biostatistical analysis. Prentice-Hall. 
Inc., New Jersey. 661pp. 

File đính kèm:

  • pdfti_le_song_va_sinh_truong_cua_tom_the_chan_trang_litopenaeus.pdf