Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại trại thực nghiệm, Trường Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật

TÓM TẮT

TTN quản lý tổng số 499,95 ha rừng và rừng đã đƣợc TTN hợp đồng khoán BVR với ngƣời dân

có sự thống nhất của chính quyền địa phƣơng nhƣng phần lớn các hộ dân chƣa thực hiện tốt công

tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, một số hộ dân đã lợi dụng diện tích rừng giao khoán bảo vệ

để mở rộng diện tích canh tác vƣờn hộ, tự ý chuyển đổi mục đích trồng rừng; Từ năm 1982 đến

nay đã trồng và khoanh nuôi đƣợc trên 350 ha rừng các loại; Từ năm 2005-2007, có 25ha rừng

đƣợc khai thác và 5.102 lƣợt ngƣời đƣợc hƣởng lợi thông qua hoạt động học tập, thực nghiệm

khoa học; Hiện trạng rừng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phục vụ đào tạo của một số mô đun Thực

vật và cây rừng, Sinh thái rừng, Trồng và chăm sóc rừng, Nuôi dƣỡng rừng và Thực tập sản xuất;

Chƣa có diện tích đất rừng quy hoạch để trồng rừng sản xuất.

pdf 6 trang phuongnguyen 1140
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại trại thực nghiệm, Trường Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại trại thực nghiệm, Trường Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại trại thực nghiệm, Trường Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật
Nguyễn Hữu Giang và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 59(11): 68 - 72 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ 
RỪNG TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM, TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ ĐIỆN 
VÀ KỸ THUẬT NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC 
 Nguyễn Hữu Giang, Nguyễn Hữu Thọ 
Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên 
TÓM TẮT 
TTN quản lý tổng số 499,95 ha rừng và rừng đã đƣợc TTN hợp đồng khoán BVR với ngƣời dân 
có sự thống nhất của chính quyền địa phƣơng nhƣng phần lớn các hộ dân chƣa thực hiện tốt công 
tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, một số hộ dân đã lợi dụng diện tích rừng giao khoán bảo vệ 
để mở rộng diện tích canh tác vƣờn hộ, tự ý chuyển đổi mục đích trồng rừng; Từ năm 1982 đến 
nay đã trồng và khoanh nuôi đƣợc trên 350 ha rừng các loại; Từ năm 2005-2007, có 25ha rừng 
đƣợc khai thác và 5.102 lƣợt ngƣời đƣợc hƣởng lợi thông qua hoạt động học tập, thực nghiệm 
khoa học; Hiện trạng rừng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phục vụ đào tạo của một số mô đun Thực 
vật và cây rừng, Sinh thái rừng, Trồng và chăm sóc rừng, Nuôi dƣỡng rừng và Thực tập sản xuất; 
Chƣa có diện tích đất rừng quy hoạch để trồng rừng sản xuất. 
 ĐẶT VẤN ĐỀ 
Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật 
Nông lâm Đông Bắc đƣợc Nhà nƣớc giao 
quản lý, sử dụng 499,95 ha rừng và đất rừng. 
Để thực hiện nhiệm vụ quản lý, sử dụng tài 
nguyên rừng (TNR) đƣợc giao, năm 1982 
Trại thực nghiệm (TTN) đƣợc thành lập theo 
Quyết định số 403/CB ngày 27/4/1982 của Bộ 
trƣởng Bộ Lâm nghiệp. TTN là đơn vị chức 
năng trong trƣờng có nhiệm vụ quản lý, sử 
dụng và phát triển TNR phục vụ các nhu cầu 
về thực hành, thực tập, thực nghiệm khoa học, 
tham quan và sản xuất rừng. 
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị 
trƣờng làm cho nhu cầu của con ngƣời về lâm 
sản, đất canh tác ngày càng tăng nhanh đã tác 
động trực tiếp đến TNR của TTN, mặt khác 
chƣơng trình đào tạo nghề của Trƣờng cũng 
đƣợc thay đổi cho phù hợp với thị trƣờng lao 
động, kết quả là một số hiện trạng rừng trƣớc 
đây không còn phù hợp với nội dung học tập 
của một số mô đun nữa. Xuất phát từ yêu cầu 
thực tế trên, tôi thực hiện nghiên cứu thực trạng 
QLR tại TTN nhằm tìm ra một số giải pháp 
nâng cao hiệu quả QLR tại địa bàn nghiên cứu. 
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG 
PHÁP NGHIÊN CỨU 
Mục tiêu nghiên cứu 
 Nguyễn Hữu Giang, Tel: 0982.688.286 
Phân tích, đánh giá thực trạng QLR tại TTN 
thuộc Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ 
thuật Nông lâm Đông Bắc trên cơ sở đi sâu 
tìm hiểu các hoạt động bảo vệ, tái tạo và sử 
dụng rừng, từ đó xác định đƣợc khó khăn bất 
cập và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng 
cao hiệu quả QLR phục vụ đào tạo. 
Nội dung nghiên cứu 
- Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 
và hiện trạng sử dụng đất của khu vực nghiên 
cứu; 
- Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ rừng; 
- Tìm hiểu các hoạt động tái tạo rừng; 
- Tìm hiểu các hoạt động khai thác lợi 
dụng rừng; 
- Đề xuất các giải pháp về QLR tại khu vực 
nghiên cứu. 
Phương pháp nghiên cứu 
- Kế thừa tài liệu về điều kiện tự nhiên và một 
số báo cáo tổng kết, đánh giá về tình hình QLR 
do TTN cung cấp (trong 5 năm gần đây); 
- Phƣơng pháp RRA để phỏng vấn có định 
hƣớng với tổng số 20 lãnh đạo của cơ quan 
quản lý trực tiếp (Trƣờng, TTN, huyện Hữu 
Lũng và xã Minh Sơn); 
- Sử dụng một số công cụ PRA chủ yếu nhƣ: 
Đi lát cắt, Sơ đồ tài nguyên, Sơ đồ venn, 
phƣơng pháp phân tích điểm mạnh điểm yếu, 
Nguyễn Hữu Giang và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 59(11): 68 - 72 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
cơ hội thách thức (SWOT) và điều tra phỏng 
vấn trực tiếp 50 hộ gia đình tiêu biểu trong 
khu vực. 
Kết quả nghiên cứu và thảo luận 
Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện 
trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu 
TTN nằm trên địa bàn xã Minh Sơn, huyện 
Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn có độ cao trung 
bình từ 100 -150m. Khí hậu khô lạnh và ít 
mƣa về mùa đông, nóng ẩm nhiều về mùa 
hè, từ tháng 11 đến tháng 2 hàng năm 
thƣờng xuất hiện sƣơng muối. Trong khu 
vực nghiên cứu hiện có hai xóm là xóm Hỗ 
Rỗng (thôn Đồn Vang) và xóm Trại Cộ 
(thôn Văn Miêu) của xã Minh Sơn, ngoài ra 
còn có 54 hộ với khoảng 180 nhân khẩu, là 
cán bộ, công nhân viên chức của Nhà 
trƣờng hiện đang sinh sống và công tác tại 
trƣờng. Đây là lực lƣợng có trình độ kiến 
thức, khoa học kỹ thuật cao nhƣng không 
tham gia trực tiếp vào quản lý, sản xuất 
rừng của Nhà trƣờng. Kết quả thống kê tình 
hình dân số, đƣợc trình bày trong bảng 1. 
Diện tích đất canh tác của cả hai xóm nằm 
xen kẽ trong khu vực quản lý của TTN với 
tổng diện tích là 95,3 ha. Nguồn sống chính 
của ngƣời dân chủ yếu bằng phát triển Nông 
Lâm nghiệp và chăn nuôi, bình quân lƣơng 
thực đạt 200kg/ngƣời/năm, tình trạng thiếu
Bảng 1. Thống kê dân số, dân tộc và lao động khu vực nghiên cứu 
TT Xóm Số hộ 
Số nhân khẩu Dân tộc Tổng 
số LĐ Tổng Nam Nữ Nùng Tày Kinh 
1 Hố rỗng 24 114 58 56 6 97 11 79 
2 Trại cộ 42 222 112 110 187 3 32 131 
 Cộng 66 336 170 166 193 100 43 210 
Bảng 2. Kết quả thực hiện về các hoạt động bảo vệ rừng 
T
T 
Hoạt động 
ĐV 
tính 
Kết quả 
qua các năm Những khó khăn Ghi chú 
2005 2006 2007 
1 Khoán bảo vệ rừng ha 263 260 298 
Một số hộ dân mở rộng diện tích canh 
tác, tự ý chuyển đổi mục đích trồng 
rừng. 
Hợp đồng BVR 
đƣợc ký kết hàng 
năm với từng hộ 
2 
Tuyên truyền - Kinh phí hỗ trợ cho ngƣời tham 
gia BVR thấp (100.000đ/ha/năm) 
- Năm 2000 TTN đã cùng ngƣời dân 
xây dựng quy ƣớc “BV và phát triển rừng 
LNCĐ” nhƣng không đƣợc cập nhật, 
thay đổi hàng năm cho phù hợp. 
- Đến hết năm 2007 
đã có 66/66 hộ thực 
hiện ký kết tham gia 
BVR. 
- Năm 2007 TTN tổ 
chức đƣợc 2 lớp tập 
huấn, năm 2005 và 
2006 chỉ có 01 lớp 
- Làm biển báo 
Biể
n 
2 2 3 
- Ký kết tham gia BVR Hộ 60 66 66 
- Tập huấn về QLBVR 
Ngƣ
ời 
30 45 61 
3 
Xử lý vi phạm lâm luật - Có 3 cán bộ của TTN làm nhiệm vụ 
bảo vệ trực tiếp (bình quân 
166ha/ngƣời) đƣợc hƣởng lƣơng thời 
gian. 
- Không có ngƣời trực trong ngày nghỉ, 
lễ tết và ngoài giờ làm việc hành chính. 
Khi có vụ vi phạm thì Trại thực 
nghiệm chỉ đƣợc lập biên bản rồi gửi 
lên UBND xã và hạt Kiểm lâm chờ 
giải quyết nên giảm tác dụng răn đe và 
xử lý vi phạm không kịp thời. 
- Tổng số vụ cháy rừng 
là 30 vụ với tổng diện 
tích bị cháy là 12,5ha. 
- Tổng số vụ khai thác 
lâm sản trái phép là 54 
vụ với lƣợng gỗ là 
121,5m3 
- Tổng diện tích đất bị 
lấn chiếm là 21,5 ha 
- Cháy rừng Vụ 6 11 13 
- Khai thác trái phép Vụ 21 27 16 
- Lấn chiếm đất Hộ 15 23 33 
4 Làm đƣờng băng cản lửa Km 3 3 4 Đƣợc thực hiện bởi 
GV và HS trong 
Nguyễn Hữu Giang và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 59(11): 68 - 72 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
thời gian học mô 
đun Bảo vệ rừng 
lƣơng thực diễn ra hàng năm gây sức ép rất 
lớn đến rừng và đất rừng. Tỷ lệ ngƣời trong 
độ tuổi lao động không có việc làm cao 
(74,5%). 
Tổng diện tích tự nhiên của khu vực nghiên 
cứu là 595,25 ha. Trong đó, đất thuộc TTN 
quản lý là 499,95 ha (Đất có rừng là 355ha và 
mô hình NLKH 118,2ha) còn lại 95,3 ha là 
đất ở và đất canh tác của cộng đồng dân cƣ 
trên khu vực (thuộc quản lý của xã Minh sơn, 
huyện Hữu lũng, tỉnh Lạng sơn) nằm xen kẽ 
trong khu vực đất của TTN. 
Các hoạt động bảo vệ rừng của Trại thực 
nghiệm 
Kết quả điều tra về các hoạt động bảo vệ 
rừng của TTN từ năm 2005-2007 đƣợc thể 
hiện qua bảng 2. 
Kết quả bảng 2 cho thấy, đã có nhiều hoạt 
động để BVR tuy nhiên TNR vẫn bị xâm hại, 
chƣa có ban quản lý rừng cộng đồng, chƣa có 
cán bộ chuyên trách làm công tác QLR mà 
chỉ có cán bộ của TTN kiêm nhiệm làm việc 
theo giờ hành chính, hiện tƣợng ngƣời dân tự 
ý phá rừng chuyển đổi mục đích SX vẫn sảy 
ra hàng năm và có dấu hiệu ngày càng tăng, 
chính quyền địa phƣơng chƣa thực sự quan 
tâm đến vấn đề QLR của Trƣờng. 
 Các hoạt động tái tạo rừng của Trại thực 
nghiệm 
Từ năm 1982 đến nay bằng năng lực thực 
hành, thực tập, cùng với sự hỗ trợ đầu tƣ của 
chƣơng trình (327) và dự án 661 đã trồng và 
khoanh nuôi đƣợc trên 350 ha rừng các loại. 
Kết quả về các hoạt động tái tạo rừng của từ 
năm 2005-2007 đƣợc thể hiện qua bảng 3. 
Phần lớn các hoạt động tái tạo rừng đƣợc giáo 
viên, học sinh của Trƣờng thực hiện trong 
thời gian học các mô đun, một phần khác 
đƣợc thực hiện bởi các hộ gia đình đƣợc giao 
khoán tuy nhiên vẫn chƣa đáp ứng đƣợc mục
Bảng 3. Kết quả thực hiện về các hoạt động tái tạo rừng 
T 
T 
Hoạt động 
ĐV 
tính 
Kết quả thực hiện 
qua các năm Những khó khăn và tác động 
của các mô hình đến đào tạo 
2005 2006 2007 
1 
Khoanh nuôi 
phục hồi rừng 
ha 20 24 31 
- Tổ thành loài cây đơn giản, chủ yếu là cây tái sinh tái sinh từ 
chồi và rừng trồng có năng suất, chất lƣợng thấp. Diện tích rừng 
nhỏ lẻ, phân tán. 
- Chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về hiện trƣờng học tập cho mô 
đun Thực vật và cây rừng, sinh thái rừng, nuôi dƣỡng rừng. 
2 
Trồng rừng hỗn 
giao cây bản địa 
(Lim, trám, sấu, 
dẻ) 
ha 10 10 
- Mức đầu tƣ trồng rừng thấp, việc chăn thả gia súc bừa bãi của 
ngƣời dân đã làm cho hiệu quả trồng rừng không cao. 
- Chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về hiện trƣờng học tập cho mô 
đun Thực vật và cây rừng, sinh thái rừng, nuôi dƣỡng rừng và 
thực tập sản xuất. 
3 
Trồng rừng hỗn 
giao (phòng hộ) 
bạch đàn, keo 
ha 10 20 
- Mức đầu tƣ trồng rừng thấp, hiện tƣợng chăn thả gia súc bừa 
bãi của ngƣời dân đã làm cho hiệu quả trồng rừng không cao. 
Diện tích rừng nhỏ lẻ, phân tán. 
- Chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về hiện trƣờng học tập cho mô 
đun Sinh thái rừng, nuôi dƣỡng rừng và thực tập sản xuất. 
- Chƣa có hiện trƣờng học tập cho mô đun Trồng rừng SX 
4 Chăm sóc rừng ha 48 50 33 
Ngƣời dân lấn chiếm đất rừng để sản xuất NN, vẫn còn hiện 
tƣợng cháy rừng do ngƣời dân cố ý đốt phá hoại. 
5 Mô hình NLKH ha 
118,
2 
118,2 
118,
2 
- Một số mô hình NLKH có thành phần cây ăn quả truyền thống 
nhƣ Vải, Nhãn, Xoài, Hồng... năng suất và chất lƣợng không 
cao, chƣa tạo thành sản phẩm hàng hoá, khó khăn khi tiêu thụ. 
Mô hình Canh tác nông súc kết hợp đơn giản (SALT-2) đƣợc 
Nguyễn Hữu Giang và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 59(11): 68 - 72 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
ngƣời dân đánh giá là có hiệu quả kinh tế cao nhất và phù hợp 
với điều kiện của hộ. 
- Đáp ứng đƣợc hiện trƣờng học tập cho mô đun Sử dụng đất 
bền vững và quản lý kinh tế hộ trang trại. 
tiêu quản lý, xây dựng và phát triển rừng của 
Trƣờng, chƣa phù hợp với nhu cầu của SX, của 
cộng đồng ngƣời dân trên khu vực và hiện 
trƣờng thực hành, thực tập phục vụ đào tạo nghề. 
Các hoạt động khai thác lợi dụng rừng 
Đào tạo công nhân kỹ thuật nghề Lâm sinh là 
một ngành đào tạo chủ lực của Trƣờng, bên 
cạnh đó còn có nghề khuyến nông lâm, đào 
tạo nghề ngắn hạn cho nông dân do vậy diện 
tích rừng của Trƣờng chính là hiện trƣờng để 
học tập và thực nghiệm khoa học cho học 
sinh học nghề, các cán bộ giáo viên tại 
Trƣờng. Kết quả trong 3 năm từ 2005-2007 
đƣợc thể hiện qua bảng 4. 
Bảng 4. Số lƣợng đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi thông qua hoạt động học tập, thực nghiệm khoa học tại rừng 
trồng của Trại thực nghiệm 
TT 
Số HS học 
nghề Lâm 
sinh 
Số HS học 
nghề khuyến 
nông lâm 
Đào tạo nghề 
ngắn hạn cho 
nông dân 
Tập huấn 
chuyển giao 
KHKT 
Số đề tài 
NCKH đã 
được GV 
thực hiện 
Số lượt 
người đến 
tham quan 
rừng 
Năm 2005 193 289 369 80 10 124 
Năm 2006 187 268 1.200 48 9 82 
Năm 2007 156 291 1.500 148 10 138 
Tổng 536 848 3.069 276 29 344 
Bảng 5. Diện tích và trữ lƣợng rừng khai thác từ năm 2005 - 2007 
TT Năm Diện tích (ha) Trữ lượng gỗ (m
3) Củi (ste) 
1 Năm 2005 5,0 165,0 50,0 
2 Năm 2006 10,0 204,4 136,2 
3 Năm 2007 10,0 221,4 140,6 
 Cộng 25 590,8 326,8 
Kết quả cho thấy, trong 3 năm từ 2005-2007 
có tổng số 5.102 lƣợt ngƣời đƣợc hƣởng lợi 
thông qua hoạt động học tập, thực nghiệm 
khoa học tại diện tích rừng của TTN, số lƣợng 
đáng kể nhất là đào tạo nghề ngắn hạn cho 
nông dân theo chủ chƣơng của Bộ Lao động 
TB&XH và phục vụ học tập cho học sinh học 
nghề của Trƣờng. 
Diện tích rừng đƣa vào khai thác phục vụ học 
tập mô đun Khai thác rừng đƣợc thống kê 
trong bảng 5. 
Việc khai thác rừng ngoài mục đích học tập 
thì sản phẩm thu đƣợc sau khai thác (gỗ, củi) 
đƣợc bán lấy kinh phí để bổ xung vào các 
hoạt động tái tạo rừng. Rừng đƣợc khai thác 
chủ yếu là những lâm phần rừng trồng có 
năng suất thấp, sinh trƣởng và phát triển kém 
đƣợc khai thác để trồng lại rừng hoặc chuyển 
đổi mục đích trồng rừng. 
Đối với các diện tích rừng đã giao khoán cho 
các hộ gia đình quản lý, bảo vệ thì chủ hộ 
đƣợc phép khai thác tận thu sản phẩm tỉa 
thƣa, sản phẩm phụ. Đối với các lâm phần 
rừng hỗn giao cây bản địa, cây Lâm nghiệp 
trong mô hình NLKH thì các hộ nhận khoán 
đƣợc tận thu củi khô và các sản phẩm phụ. 
Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng 
cao khả năng QLR tại Trại thực nghiệm 
Trên cơ sở phân tích thực trạng QLR tại 
TTN, tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm 
góp phần nâng cao khả năng QLR tại TTN 
nhƣ sau: 
- Điều chỉnh, quy hoạch lại rừng và đất rừng 
cho hợp lý đảm bảo các giá trị bền vững của 
rừng, nhu cầu của cộng đồng dân cƣ trên khu 
vực đồng thời đảm bảo hiện trƣờng phục vụ 
đào tạo cho các mô đun còn thiếu. Việc điều 
Nguyễn Hữu Giang và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 59(11): 68 - 72 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
chỉnh, quy hoạch lại phải dựa vào chứng nhận 
kết quả rà soát lại 3 loại rừng theo Chỉ thị của 
Thủ tƣớng chính phủ do Chi cục PTLN Lạng 
sơn cung cấp, Dự án 661 của Trƣờng giai 
đoạn 2007 - 2010 và Quyết định số 
2336/QĐ/BNN-LN, ngày 9/9/2005 của Bộ 
trƣởng Bộ NN và PTNT v/v phê duyệt quy 
hoạch sử dụng đất của Trƣờng giai đoạn 
2007 - 2020. 
- Phối hợp với chính quyền cấp xã và thôn để 
thành lập nên các ban quản lý rừng cộng đồng 
ở mỗi xóm: Có qui chế hoạt động, có quyền 
hạn, quyền lợi và trách nhiệm trong quản lý 
rừng. Trong điều kiện nguồn kinh phí cho 
phép có thể tuyển dụng thêm nhân viên bảo 
vệ rừng chuyên trách từ chính cộng đồng dân 
cƣ trên khu vực. Hàng năm nên xem xét, bổ 
xung, chỉnh sửa quy ƣớc “BV và phát triển rừng 
LNCĐ” cho phù hợp với thực tế. 
- Phối hợp với các cấp chính quyền của địa 
phƣơng (Trực tiếp là cán bộ cấp thôn, xóm) để 
thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý 
thức bảo vệ và khai thác hợp lý TNR. 
- Giao khoán bảo vệ rừng đến từng cán bộ 
công nhân viên trong TTN và các hộ gia đình 
trong cộng đồng. Hợp đồng giao khoán cần 
làm rõ trách nhiệm, quyền lợi cũng nhƣ nghĩa 
vụ của ngƣời thực hiện. 
- Tuyển chọn tập đoàn cây bản địa, cây lâm 
nghiệp, cây ăn quả, cây dƣợc liệu có giá trị 
kinh tế, giá trị sinh học phù hợp với điều kiện 
lập địa khu vực. 
- Chuyển đổi dần các mô hình NLKH có hiệu 
quả thấp sang loại mô hình Canh tác nông súc 
kết hợp đơn giản (SALT-2). Xây dựng mô 
hình thực nghiệm về trồng rừng cao sản, sử 
dụng các giống bạch đàn uro các dòng (PN2, 
PN14, PN46); Bạch đàn lai (UE24, UE34, GU94) 
và keo tai tƣợng nhân giống từ hạt. 
- Cần nghiên cứu biện pháp phục hồi rừng tự 
nhiên theo hƣớng xúc tiến tái sinh kết hợp 
trồng bổ sung làm giàu rừng, chống cháy 
mùa khô. Cùng với bảo vệ rừng khỏi sự phá 
hoại của gia súc. 
- Liên doanh trồng rừng sản xuất với ngƣời 
dân theo diện tích đã quy hoạch. 
- Tăng kinh phí khoán BVR cho ngƣời dân 
thông qua phần kinh phí bổ sung của Trƣờng. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
(2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt 
Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nxb Nông nghiệp, 
Hà Nội. 
[2]. Chủ tịch Nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa 
Việt Nam (2005), Luật bảo vệ và phát triển rừng, 
NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 
[3]. Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên (2006), Thực 
vật rừng, Giáo trình Trƣờng ĐH lâm nghiệp. 
[4]. Ph¹m Hoµi §øc (1998), "Chøng chØ rõng víi 
vÊn ®Ò qu¶n lý bÒn v÷ng rõng tù nhiªn", héi th¶o 
Quèc gia vÒ qu¶n lý rõng bÒn v÷ng vµ chøng chØ 
rõng, Nxb N«ng nghiÖp, Hµ néi. 
[5]. TrÇn §×nh §µn (1998), Qu¶n lý rõng bÒn v÷ng 
víi vÊn ®Ò b¶o vÖ vµ ph¸t triÓn rõng nhiÖt ®íi, Héi 
th¶o Quèc gia vÒ qu¶n lý rõng bÒn v÷ng vµ chøng 
chØ rõng. Nxb N«ng nghiÖp 1998. 
[6]. TrÇn ThÞ TuyÕt H»ng (2006), KhÝ tưîng thuû 
v¨n rõng, Bµi gi¶ng cho Cao häc l©m nghiÖp. 
[7]. Vò TiÕn Hinh vµ céng sù (2006), Nghiªn cøu 
c¸c gi¶i ph¸p phôc håi rõng b»ng khoanh nu«i ë 
mét sè tØnh, miÒn nói phÝa b¾c ViÖt Nam. B¸o c¸o 
tæng kÕt ®Ò tµi, Bé NN vµ PTNT, 2006. 
[8]. NguyÔn Ngäc Lung (1998), HÖ thèng qu¶n lý 
rõng vµ c¸c chÝnh s¸ch l©m nghiÖp ë ViÖt Nam, Héi 
th¶o Quèc gia vÒ qu¶n lý rõng bÒn v÷ng vµ chøng chØ 
rõng. Nxb N«ng nghiÖp 1998. 
Nguyễn Hữu Giang và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 59(11): 68 - 72 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
Summary 
SITUATION AND SOLUTIONS TO IMPROVING FOREST MANAGEMENT AT THE EXPERIMENTAl 
FARM IN NORTH EASTERN VOCATIONAL SCHOOL OF MECHATRONICS AND AGROFORESTRY 
TECHNOLOGY 
Nguyen Huu Giang
 , Nguyen Huu Tho 
College of Agriculture and Forestry - Thai Nguyen University 
Research station is managing 499.95 ha of forests that have been contracted for protection to local people with permission 
of the local authority. However, most of the forest area has not been protected, managed and developed well by local 
people. Particularly, some households have used part of the allocated forest land area for home garden cultivation purpose 
without permission from local authority. Since 1982, the research station has planted and zoned for regeneration and 
rehabilitation of more than 350 ha of forest of all types. From 2005 to 2007, 25 ha of forest were harvested and 5,102 local 
people were benefited from training and practicing exercises. Forest field site currently does not respond well to the 
studying and learning demands of some modules including Plants and Forest Plant Species, Forest Ecology, Forest 
Plantation and Tending, Forest Tending and Production Practice. Land for production forest is currently still limited. 
 Nguyen Huu Giang, Tel: 0982.688.286 

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_va_mot_so_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_quan_ly_run.pdf