Tăng cường kiểm soát lây nhiễm SARS-COV-2 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
NỘI DUNG
• Các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm quan trọng
• Sàng lọc, phân luồng, cách ly người bệnh COVID-19
• Tăng cường phòng ngừa theo công điện 1898/CĐ-
BCĐQG
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tăng cường kiểm soát lây nhiễm SARS-COV-2 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tăng cường kiểm soát lây nhiễm SARS-COV-2 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT LÂY NHIỄM SARS-COV-2 TRONG CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NỘI DUNG • Các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm quan trọng • Sàng lọc, phân luồng, cách ly người bệnh COVID-19 • Tăng cường phòng ngừa theo công điện 1898/CĐ- BCĐQG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CÓ VAI TRÕ QUAN TRỌNG TRONG NGĂN CHẶN LÂY NHIỄM SARS- COV-2 TRONG CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Cắt đứt vector lây truyền Tiêu diệt mầm bệnh CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA LÂY NHIỄM QUAN TRỌNG Phân luồng người CÓ – KHÔNG CÓ có nguy cơ nhiễm. Sàng lọc phát hiện nguồn CÓ nguy cơ lây nhiễm Giãn cách người – người Cách ly nguồn lây Vệ sinh hô hấp, Vệ sinh tay Phòng hộ cá nhân Vệ sinh môi trường Khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ y tế, đồ vải Xử lý rác thải lây nhiễm An toàn sinh học xét nghiệm SÀNG LỌC, PHÂN LUỒNG, CÁCH LY Nguyên tắc chung - Người có triệu chứng viêm đường hô hấp, người có yếu tố dịch tễ được sàng lọc và khám riêng, tránh tuyệt đối lây nhiễm cho các đối tượng khác. - Cần thiết lập quy trình đón tiếp, sàng lọc, khám bệnh, phân loại, cách ly, chuyển viện riêng cho người có triệu chứng viêm đường hô hấp, người có yếu tố dịch tễ bắt đầu ngay từ cổng - Hướng dẫn vào khu khám riêng, bảo đảm phòng, tránh lây lan trong cơ sở KCB • Có yếu tố dịch tễ rõ ràng • Có triệu chứng viêm đường hô hấp cấp tính • Có yếu tố dịch tễ không rõ ràng Văn bản hướng dẫn Công văn hướng dẫn số 1385/CV-BCĐQG V/v rút kinh nghiệm tổ chức phân luồng, cách ly người nghi viêm đường hô hấp tại CSYT và gửi hình ảnh đã thực hiện Bố trí tiếp đón, bàn đăng ký, sàng lọc, phân luồng 1. BV có 2 cổng: • Tiếp đón tại 1 cổng duy nhất, có biển hiệu. • Có biển chỉ dẫn từ cổng BV tới thẳng bàn/buồng đăng ký và sàng lọc phân luồng. • Bên cạnh cổng, ngoài đường: biển chỉ dẫn, dễ nhìn. • Tại tất cả các cổng khác: biển đèn màu : “Người bị ho, sốt, chảy mũi, đau họng, tức ngực, khó thở, đau mỏi người đi cổng số không vào cổng này”. • Bố trí ít nhất 1 xe lăn, đánh dấu để phân biệt xe khác. • Bố trí luồng đi riêng từ cổng đến Bàn/buồng đăng ký và sàng lọc phân luồng, không đi qua các khoa/phòng khác. • Bàn/buồng đăng ký và sàng lọc phân luồng: tại địa điểm riêng biệt, ở vị trí thông thoáng, biệt lập với các khoa, phòng khác. Trạm Y tế xã Sơn Lôi Phòng đón tiếp, tư vấn, đăng ký khám, hỗ trợ thủ tục hành chính - BVĐK Vĩnh Phúc BVĐKKV Phúc Yên Bố trí tiếp đón, bàn đăng ký, sàng lọc, phân luồng • Buồng khám bệnh hô hấp: - Bảo đảm cách ly, riêng biệt với các phòng khác. - Trong phòng chỉ có một bàn khám trong buồng khám, không được khám 2 người cùng một thời điểm trong buồng khám. - Bàn khám cần được bố trí đầy đủ các dụng cụ khám và các vật tư, thiết bị phục công tác KSNK Phòng khám hô hấp Phòng khám bệnh hô hấp của BVĐK Vĩnh Phúc Bố trí tiếp đón, bàn đăng ký, khám bệnh 2. BV có 1 cổng: • Có biển chỉ dẫn từ cổng BV tới thẳng bàn/buồng đăng ký và sàng lọc phân luồng. • Tuyệt đối không bố trí bàn/buồng đăng ký và sàng lọc phân luồng ở bên trong khối nhà chính và gần các khoa, phòng để giảm tối đa nguy cơ lây nhiễm. • Phòng khám hô hấp được bố trí ngay sát bàn/buồng đăng ký và sàng lọc phân luồng (trong phạm vi 10m tính từ cổng). Nếu BV hạn chế về mặt bằng có thể bố trí 1 buồng có chức năng vừa đăng ký vừa khám sàng lọc hô hấp. Tại bàn/ buồng đăng ký: sân, sát cổng, sảnh BV Quy trình tiếp đón, sang lọc, phân luồng BN Người không có yếu tố dịch tễ BUỒNG KHÁM BỆNH HÔ HẤP BUỒNG KHÁM BỆNH THÔNG THƯỜNG Phòng cách ly tạm thời nếu BV không được giao ĐTri Người có triệu chứng + Yếu tố dịch tễ, Đến 01 cổng đón tiếp duy nhất của BV Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 TIẾP ĐÓN SÀNG LỌC PHÂN LUỒNG KHÁM BỆNH CHUYỂN BV/ CÁCH LY Có yếu tố dịch tễ Người có yếu tố dịch tễ Khu cách ly điều trị Covid-19 của BV (+) nCOV- 19 Bước 5: Chuyển BV, cách ly • BV không được giao điều trị Covid – 19: phòng cách ly tạm thời, chuyển tuyến đúng, đảm bảo không lây nhiễm trong quá trình vận chuyển • Phòng cách ly tạm thời được bố trí gần với buồng khám hô hấp, hạn chế tối đa tránh để người bệnh di chuyển nhiều. • BV không được tự chuyển viện, cần liên hệ ngay với cơ quan quản lý trực tiếp và BV được giao điều trị Covid-19 để được hướng dẫn chuyển viện đúng, bảo đảm không lây chéo cho các đối tượng khác. Bệnh viện được giao điều trị Covid - 19 Khu cách ly điều trị COVID-19 Khu vực điều trị cách ly: bố trí vào các phòng khác nhau Cách ly người nghi nhiễm Cách ly người bị bệnh thể nhẹ Cách ly người bị bệnh thể nặng (bệnh nền, suy hô hấp) Khu cách ly người bệnh MÔ HÌNH CHO BỆNH VIỆN CÓ TỪ 2 CỔNG TRỞ LÊN MÔ HÌNH CHO BỆNH VIỆN CHỈ CÓ 1 CỔNG Một số hình ảnh tiêu biểu Hướng dẫn đón tiếp, sàng lọc, khám bệnh, phân loại, cách ly người bệnh Covid-19 (Theo CV 1385/BCĐQG) Cục Quản lý Khám, chữa bệnh tổng hợp Tháng 4 năm 2020 BỆNH VIỆN SẢN NHI TP ĐÀ NẴNG BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH BỆNH VIỆN TP ĐÀ NẴNG Bố trí các biển hộp có đèn chiếu sáng bên trong trước khu vực cổng Bệnh viện tại các vị trí dễ nhìn với nội dung theo hướng dẫn của Công văn số 1385/BCĐQG ngày 19/3/2020. Cổng đón bệnh nhân nghi nhiễm COVID-19-có đèn chiếu sáng CỔNG SỐ 1 HƯỚNG DẪN (CÓ ĐÈN) BỆNH NHÂN NGHI NHIỄM COVID-19 ĐI LỐI RIÊNG KHÁC BỆNH VIỆN MẮT TP ĐÀ NẴNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN BẮC MÊ HÀ GIANG BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG “Phân luồng và buồng khám sàng lọc di động của BV Nội tiết Trung Ương” BỆNH VIỆN BÃI CHÁY, QUẢNG NINH BIỂN TIẾP ĐÓN, HƯỚNG DẪN, PHÂN LUỒNG KHÁM BỆNH DÙNG ĐÈN SÁNG TRONG ĐÊM TTYT HUYỆN VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN BIỂN TIẾP ĐÓN, HƯỚNG DẪN, PHÂN LUỒNG KHÁM BỆNH DÙNG ĐÈN SÁNG TRONG ĐÊM TTYT THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH SÁNG KIẾN THỰC HIỆN GIÃN CÁCH TRONG BV BỆNH VIỆN VIỆT TIỆP HẢI PHÕNG SÁNG KIẾN THỰC HIỆN GIÃN CÁCH TRONG BV THỰC TRẠNG BỆNH DỊCH COVID-19 HIỆN NAY - Mầm bệnh đã xuất hiện ở cộng đồng - Đã có sự lây nhiễm từ cộng đồng vào bệnh viện và ngược lại - Khó khăn trong việc xác định nguồn lây - Một số người thực hiện tuân thủ Chỉ thị về cách ly xã hội chưa tốt - Tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch nếu không phát hiện, cô lập sớm nguồn lây nhiễm, khoanh vùng, cách ly ổ dịch CÔNG ĐIỆN HỎA TỐC SỐ 1898/CĐ-BCĐQG 1. Nâng cấp các biện pháp phòng, chống dịch. Tất cả người đến khám có biểu hiện nghi ngờ hoặc tiền sử dịch tễ chưa rõ ràng đều cần được chỉ định xét nghiệm SARS-CoV-2 ngay hoặc cách ly, chuyển tuyến. Với các bệnh viện chưa có xét nghiệm chẩn đoán virus cần đặc biệt lưu ý đến các triệu chứng lâm sàng bất thường, Xquang phổi, CT Scan phổi để sớm xét nghiệm chẩn đoán xác định 2. Rút kinh nghiệm tổ chức phân luồng, cách ly người nghi viêm đường hô hấp” (CV. 1385/CV-BCĐQG). 3. Bảo đảm đầy đủ phương tiện PHCN đạt chuẩn. Trường hợp cấp cứu chưa khai thác được yếu tố nguy cơ thì kíp cấp cứu phải mang đầy đủ trang phục PHCN như khi cấp cứu người nhiễm. 4. Bố trí các phòng khám theo nguyên tắc ở khu vực bên ngoài các khối nhà chính, khối nhà nội trú. 5. Hạn chế tối đa nhận các trường hợp bệnh thông thường mà tuyến dưới thực hiện được. 6. Rà soát, bố trí, sắp xếp hợp lý nhân lực. PHÕNG NGỪA ĐẶC BIỆT Đối với các địa phương có nguồn lây nhiễm ở cộng đồng, đã có sự lây nhiễm từ cộng đồng vào BV và ngược lại, có nhiều người nước ngoài lưu trú cần nâng cấp phòng ngừa tại tất cả các phòng khám bệnh: Đặt biển cảnh báo, trước cửa phòng khám BN có biểu hiện viêm đường hô hấp cấp và các khu vực quan trong, có dải ngăn cách ngăn riêng lối đi tới phòng khám để chỉ dẫn BN, giúp BN có thể nhanh chóng tới đúng phòng khám Bố trí lối đi riêng cho người bệnh, đồ nhiễm và lối đi riêng cho NVYT đồ sạch Tất cả NB đến khám chưa khai thác được đầy đủ thông tin dịch tễ phải được coi như người nghi nhiễm NVYT phải mang đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân khi đón tiếp, khám chữa bệnh cho người bệnh nghi nhiễm Cơ sở y tế có trách nhiệm bảo đảm cung cấp đầy đủ trang phục phòng hộ cho NVYT khi khám người nghi nhiễm PHÕNG NGỪA ĐẶC BIỆT Cơ sở y tế có trách nhiệm bảo đảm cung cấp đầy đủ trang phục phòng hộ cho NVYT khi khám người nghi nhiễm Bố trí thùng gom chất thải có đạp chân hoặc không tiếp xúc với bàn tay khi loại bỏ chất thải để ở mọi chỗ tiếp đón, khu vực chờ, khu vực thăm khám, các buồng điều trị, nhà vệ sinh, nhà tắm Cung cấp cồn khử khuẩn tay và khẩu trang ở mọi điểm tiếp đón người bệnh và khu vực nhà vệ sinh Luôn để xà phòng rửa tay với tờ hướng dẫn quy trình rửa tay tại các bồn rửa tay Không sử dụng các đồ dùng vật dụng khó/không làm sạch được: đồ chơi, tạp chí và các vật dụng dùng chung khác (bút, kẹp giấy, điện thoại tại khu vực chờ của BN) PHÕNG NGỪA ĐẶC BIỆT Tại khu vực chờ của phòng khám: sắp xếp người bệnh ngồi cách nhau ít nhất 2 mét, bố trí khu vực chờ riêng cho đối tượng có nguy cơ cao như cao tuổi, bệnh nền, phụ nữ có thai v.v. Người có biểu hiện nghi nhiễm C19 bố trí cách ly tạm thời tại khu vực thông thoáng, ít người qua lại hoặc phòng áp lực âm (nếu có) NVYT tham gia thăm khám cho BN rời khỏi buồng khám sớm nhất có thể khi kết thúc công việc Làm sạch buồng và các thiết bị y tế sau khi khám bệnh nhân với dung dịch làm sạch phù hợp (dung dịch chứa clo hoạt tính 0,05%, cồn 60-80%, hydrogen peroxide 0,5%). Khử khuẩn ống nghe, nhiệt kế, băng đo huyết áp sau sử dụng trên mỗi BN PHÕNG NGỪA ĐẶC BIỆT Phương pháp không động chạm khi loại bỏ chất thải liên quan tới chất tiết hô hấp. Khử khuẩn và làm sạch thường xuyên theo quy trình đã được khuyến cáo để loại bỏ SARS-CoV-2 trong các cơ sở y tế kể cả khu vực chăm sóc NB có thực hiện thủ thuật tạo khí dung. Quản lý dụng cụ, đồ vải, đồ ăn, chất thải theo quy trình thường quy của bệnh viện. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
File đính kèm:
- tang_cuong_kiem_soat_lay_nhiem_sars_cov_2_trong_co_so_kham_b.pdf