Tài liệu Thiết kế tàu khách

BỐ TRÍ TÀU

1 Ngoại hình tàu

Ngoại hình tàu, đặc biệt tàu khách đã dùng các kiểu tạo dáng chung như sau, hình 2.1:

Hình 2.1: Ngoại hình tàu thủy

 Hình giọt nước song ở tư thế đặt nằm ngang dùng lâu đời, vẽ đẹp được mọi người công nhận.

 Hình sóng biển, sóng trochoidal với đặc trưng đối xứng qua mặt cắt giữa tàu.

 Hình bên ngoài tàu diễn tả bằng hàm toán exp (ex) thịnh hành vào những năm bảy mươi, tám

mươi thế kỷ trước.

 Ngoại hình tàu dạng đầy đặn, kiến trúc các đảo thay bằng kết cấu khối liền thể hiện ở phương án

“lôi kéo” và “thúc đẩy”.

 Tàu khách đời mới có ngoại hình đầy đặn và hài hòa.

pdf 65 trang phuongnguyen 6720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Thiết kế tàu khách", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Thiết kế tàu khách

Tài liệu Thiết kế tàu khách
TÀI LIỆU HỌC TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN 
KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY 
TRẦN CÔNG NGHỊ 
 THIẾT KẾ 
TÀU KHÁCH 
TP HỒ CHÍ MINH 2002 
Trang ñeå troáng 
 1 
Chương 2 
BỐ TRÍ TÀU 
1 Ngoại hình tàu 
Ngoại hình tàu, đặc biệt tàu khách đã dùng các kiểu tạo dáng chung như sau, hình 2.1: 
Hình 2.1: Ngoại hình tàu thủy 
 Hình giọt nước song ở tư thế đặt nằm ngang dùng lâu đời, vẽ đẹp được mọi người công nhận. 
 Hình sóng biển, sóng trochoidal với đặc trưng đối xứng qua mặt cắt giữa tàu. 
 Hình bên ngoài tàu diễn tả bằng hàm toán exp (ex) thịnh hành vào những năm bảy mươi, tám 
mươi thế kỷ trước. 
 Ngoại hình tàu dạng đầy đặn, kiến trúc các đảo thay bằng kết cấu khối liền thể hiện ở phương án 
“lôi kéo” và “thúc đẩy”. 
 Tàu khách đời mới có ngoại hình đầy đặn và hài hòa. 
 2 
Hình 2.2 Ngoại hình tàu chở khách 
Qui tắc tạo đường dóng 
Tất cả đường dóng phải tuân thủ qui luật cùng ngả theo hướng chủ đạo với góc chuẩn. Mọi đường bao 
profile thượng tầng, ống khói, cửa sổ, cột cờ, cột buồm, lỗ khoét đều có chung hướng. Qui tắc này thể 
hiện tại hình 2.3 dưới đây. 
Hình 2.3: Qui tắc dựng đường dóng 
 3 
Hình 2.4 Tàu khách “Seabourn Spirit” 
Hình 2.5: “Royal Princess” 
Những ví dụ giới thiệu ngọai hình tàu đã được sáng tạo trong những năm trước đây. 
Hình 2.6 Tàu vận tải hàng khô những năm sáu mươi 
Hình 2.7 Tàu vận tải hàng khô những năm bảy mươi 
 4 
Hình 2.8 Tàu vận tải từ những năm chin mươi 
Hình 2.9 Tàu chở container những năm chín mươi 
Hình 2.10 Trạm FPSO 
Hình 2.11 Tàu chở dầu những năm tám mươi 
Hình 2.12 Tàu chở hàng rời những năm tám mươi 
 5 
Hình 2.13 Tàu chở khí hóa lỏng 
Hình 2.14 Tàu trên cánh ngầm 
Hình 2.15 Tàu khách kiểu dáng châu Âu 
2 BỐ TRÍ CHUNG TOÀN TÀU 
Phân khoang 
Phân khoang chống chìm tàu thực hiện như yêu cầu công ước quốc tế về đảm bảo mạng sống con 
ngưới trên biển, SOLAS 74 và các Nghị định sau đó. 
Trong giai đoạn đầu của quá trình thiết kế chọn số vách kín nước n cho tàu hàng như sau: 
Với tàu tramp1 :
20
5,0
L
n giành cho tàu có buồng máy đặt giữa tàu 
1
 Tramp: cargo vessel operating a word-wide service 
 6 
20
L
n giành cho tàu có buồng máy đặt phía lái 
Với tàu liner 2: 
20
1
L
n giành cho tàu có buồng máy đặt giữa tàu 
20
5,0
L
n giành cho tàu có buồng máy đặt phía lái 
Theo chiều cao tàu chở hàng hiện đại được chia thành nhiều tầng. Tàu tramp thông thường có một 
khoang hàng nằm dưới và trên đó là tweendeck. Tàu liner thông thường có hai tweendeck. Ngoài tween 
deck người ta còn làm thêm các sàn bổ sung. Sàn bổ sung3 đang đề cập có thể dưới dạng sàn liên tục 
song cũng có thể làm ở dạng sàn xếp. 
Khoang mũi (forepeak), khoang lái (afterpeak) ngăn bằng vách chống va mũi, chống va lái, làm chức 
năng đảm bảo an toàn tàu. Vách khoang mũi tàu hàng bố trí cách mép trước sống mũi, dọc theo 
đường nước chở hàng mùa hè không nhỏ hơn 0,05L. Trên tàu khách vách này bố trí tại vị trí không 
nhỏ hơn 0,05L song không lớn hơn 0,05L +3 (m). 
Khoang máy hạn chế giữa hai vách trước và sau buồng máy, kín nước, kín dầu. 
Két sâu (deeptank) tàu làm nhiệm vụ chứa hàng lỏng phải có nắp hầm hàng và các thiết bị cần thiết 
nạp và bốc dỡ hàng. Cơ cấu vận hành của các deeptank nhóm này không khác cơ cấu vận hành hàng 
tàu chở hàng lỏng. Thông lệ bơm hàng cho các két sâu được bố trí trong buồng máy. Những trường 
hợp đặc biệt bơm có động cơ lai riêng, bố trí tại những vùng thích hợp cho công việc bốc xếp hàng két 
sâu. 
Két sâu dùng chở hàng lỏng hoặc hàng khô, tùy thời vụ được thiết kế khác kiểu vừa đề cập. Nắp két 
thường bằng kim loại, liên kết bằng chốt xoay với két. Kích thước nắp này tùy thuộc yêu cầu chở 
hàng. Trên các tàu đang hoạt động kích thước nắp két nằm trong phạm vi: rộng 2 – 3m; dài 2 – 5m. 
Dung tích các két sâu trên các tàu khác nhau thay đổi trong giới hạn rộng. Giá trị tham khảo có thể nêu 
là 4 – 6% dung tích các khong hàng toàn tàu, nếu buồng máy nằm tại khu vực giữa tàu, hoặc 7 – 9% 
cho tàu với buồng máy nằm về sau. 
Các khoang hàng lạnh được bố trí trên rất nhiều tàu vận tải đi biển nhằm chuyên chở lượng nhất 
định các hàng tươi sống. Các khoang này được bố trí ở những khu vực riêng, được trang bị các thiệt 
bị làm lạnh như người ta vẫn dùng trên tàu chuyên chở hàng lạnh. Bình quân dung tích các hầm lạnh 
đang có mặt trên tàu chở hàng tổng hợp khoảng 2 – 5% dung tích toàn tàu. Nhiệt độ các buồng lạnh 
trên tàu hàng vào khoảng 15 - 18 C, độ âm. Trong những trường hợp có yêu cầu riêng nhiệt độ làm 
lạnh có thể 20 - 25C độ âm. 
2
 cargo liner – service by calling on a fixed schedule, at specified ports. 
3
 extra deck 
 7 
Hình 2.16 Tàu “Oriental Queen” 
 8 
Hình 2.16b 
1 – cần derrick sức nâng 30t; 2 - cần cẩu sức nâng 5 t; 3 – cần cẩu sức nâng 10t; 4 – cần cẩu sức nâng 15t; 5 - 
cẩu quay sức nâng 5 tấn; 6 – kho tạp vật; 7 – thùng xích; 8 – khoang hàng mũi; 9 - tweendeck trên; 10 – Khoang mũi 
(forepeak); 11 – khoang 1; 12 - deeptank 1; 13 - tweendeck trên số 2; 14 - tweendeck dưới số 2; 15 - khoang hàng 
 9 
2; 16 - tweendeck trên 3; 17 – tweendeck dưới số 3; 18 – khoang hàng số 3; 19 - tweendeck số 4; 20 - tweendeck dưới 
số 4; 21 – khoang số 4; 22 - buồng máy; 23 - nhiên liệu; 24 – tween deck trên số 5; 25 – tweendeck dưới số 5; 26 – 
deeptank; 27 - tweendeck trên số 6; 28 – khoang hàng số 6; 29 - khoang máy lái; 30 – khoang lái (afterpeak); 31 - 
buồng giành cho thực tập sinh; 32 – mess giành cho thực tập sinh; 33 – phòng sinh họat; 34 – cửa buồng máy; 35 – 
buồng y tế; 36 - văn phòng; 37 – thợ điện, thợ máy; 38 – dinning room; 39 – phòng hòa nhạc, thư viện và bar; 40 – 
khoang hành kháck; 41 – bể tắm; 42 – buồng thuyền trưởng; 43 - pilot; 44 – buồng lái; 45 – buồng radio; 46 – phòng 
ngắm cảnh; 47 – phòng VIP; 48 – kho sơn; 49 – phòng đèn; 50 – buồng bơm; 51 – buồng sinh họat của thợ máy; 52 – 
buồng sinh hoạt của thủy thủ boong; 53 - nhà bếp; 54 - hầm hàng lạnh; 55 - kho lạnh; 56 - kho; 57 - Các bình CO2; 
58 – phòng giặt; 59 - buồng điều khiển; 60 – thiết bị lạnh; 61 – nắp các deeptank; 62 - khoang số 1: ballast; 63 - 
khoang số 2 – nhiên liệu; 64 – khoang số 3 – nhiên liệu; 65 – khoang số 4 – nhiên liệu; 66 - nhiên liệu. 
Các phòng chứa hàng đặc biệt có mặt trên các tàu liner. Trong số hàng đặc biệt có thể thấy kim loại 
quí hiếm, hàng điện tử cao cấp, hàng bưu điện vv Khoang hàng đặc biệt đang được sử dụng trên các 
tàu gồm:strong rooms – phòng chứa vàng, bạc và đá quí, powder room – phòng chứa vật kiệu dễ gây 
nổ, special cargo compartments – phòng chứa hàng cần được bảo quản cẩn thận, ví dụ kính, parcel 
rooms – các buồng giành cho bưu điện. 
Bố trí các khoang tàu vận tải đi biển “Oriental Queen” trình bày tại hình 2.16b như tài liệu tham khảo 
phần này. 
Bản vẽ bố trí chung 
Bản vẽ bố trí chung nêu đầy đủ thành phần hoặc chi tiết trên tàu giúp người sử dụng hình dung đầy đủ 
hình dáng tàu, cách bố trí các khoang, các phòng, bố trí trang thiết bị vv 
Bản vẽ bố trí chung thường có mặt chiếu cạnh toàn tàu, mặt chiếu bằng, các tầng, boong, sàn boong, 
đáy. Trong bản vẽ này thể hiện đầy đủ phân khoang theo hướng ngang, hướng dọc và theo chiều 
cao. Các lối đi lại, lối thoát hiểm, cầu thang trình bày đúng và rõ. Các hệ thống tàu thể hiện đúng và rõ 
trong bản vẽ này. Các trang thiết bị tàu bố trí đủ và đúng nơi qui định, đúng như luật định. 
Những ví dụ trình bày bố trí chung tàu thông dụng 
Hình 2.17 Bố trí chung tàu khách “Lilla Weneda” 
 10 
Hình 2.18 Bố trí chung tàu dầu 
Hình 2.19 Tàu cao tốc 
 11 
Hình 2.20: Bố trí chung tàu chở hàng 
 12 
Hình 2.21 Bố trí chung tàu container BV 2500 
 13 
Hình 2.22 Bố trí chung tàu trên cánh ngầm “Chim báo bão” 
 14 
Hình 2.23 Bố trí chung tàu vận tải đường sông, sức chở tinh 2700 tấn 
 15 
Hình 2.24 Tàu vận tải đường sông, cỡ nhỏ 
 16 
Hình 2.25 Tàu catamaran chở khách 
 17 
Tàu vận tải hàng khô sức chở 8.700dwt 
Kiểu tàu Cargo ship. Tàu một boong chính cùng boong lầu mũi 
 và lầu lái, thượng tầng, buồng máy nằm sau. Tàu một chân 
 vịt, máy diesel làm máy chính. 
Vùng hoạt động Tàu đi biển 
Hàng dự trù chở Hàng đóng kiện, thép, hàng rời vv 
Kích thước chính 
Chiều dài toàn bộ 111,89m 
Chiều dài giữa hai trụ 103,13m 
Chiều rộng 18,6m 
Chiều cao 9,5m 
Mớn nước 7,515m 
Sức chở DWT 8.700MT 
GT 5670 
Dung tích hầm hàng 
Dung tích các hầm hàng (grain) 10.818m3 
F.O tanks 574m
3
D.O. tanks 138m
3
Nước ngọt 258m3 
Ballast nước 1.905m3 
Máy chính và vận tốc tàu 
Máy chính diesel 1 
 Công suất max 3.089kW (4.200PS) × 210v/ph 
 Công suất liên tục 2.780kW (3.780PS) × 203v/ph 
Vận tốc tàu 12,5HL/h 
Đoàn thủy thủ 
Sĩ quan 7 
Thủy thủ 10 
Những chức danh khác 3 
Tàu đóng tại Việt nam, thiết kế từ Nhật bản. 
 18 
 H
ìn
h
 2
.2
6
a
 T
à
u
 v
ậ
n
 t
ả
i 
sứ
c 
ch
ở
 8
.7
0
0
D
W
T
 19 
 H
ìn
h
 2
.2
6
b
 Đ
ư
ờ
n
g
 h
ìn
h
 t
à
u
 8
.7
0
0
D
W
T
 20 
H
ì
n
h
2
.
2
6
c
S
ö
ô
øn
t
h
ö
ïc
 21 
H
ì
n
h
2
.
2
6
d
T
a
øu
8
.
7
0
0
D
W
T
 22 
H
ì
n
h
2
.
2
6
e
C
a
ùc
b
o
o
n
g
t
a
øu
8
.
7
0
0
D
W
T
 23 
3 BỐ TRÍ NỘI THẤT 
H
ì
n
h
2
.
2
6
f
T
a
øu
8
.
7
0
0
D
W
T
 24 
Các phòng làm việc 
Các buồng làm việc gồm buồng lái, buồng hải đồ, buồng điện báo, buồng radar, la bàn vv 
Buồng điều khiển tàu (buồng lái) nơi điều khiển tàu do vậy phải được bố trí ở vị trí có tầm nhìn tốt 
nhất. Thông thường buồng điều khiển nằm ở tầng boong cao nhất của thượng tầng. Yêu cầu tầm nhìn 
của tàu đi biển thể hiện tại hình , buồng điều khiển phải đáp ứng yêu cầu này. 
Chiều dài của tầm khuất Lkh tàu biển không quá (1, 0 – 1,25)L với tàu bố trí lầu lái tại đuôi, không quá 
(1,4 – 1,8)L nếu lầu lái đặt giữa tàu. Công thức xác định Lkh: 
hfha
hfF
LfLkh
Lf
L
F
b
h
f
ha
Lkh
Vuøng khuaát
Hình 2.27 Chiều dài vùng khuất 
Kích thước buồng điều khiển tùy thuộc kích thước chính của tàu, chiều ngang cần trải rộng bằng 
chiều ngang thượng tầng nơi bố trí buồng điều khiển, chiều dài tính từ vách trước buồng đến vách sau 
buồng không ngắn hơn 1,6m trên tàu cỡ nhỏ, từ 3m trở lên cho tàu lớn. 
 Hình 2.28 Bố trí buồng điều khiển tàu 
 a) b) 
 Khu vực I – buồng lái, II – buồnghải đồ, III – hành lang, IV – buồng VTĐ, V – buồng acc., VI – máy 
phát cho hệ thống VTĐ, VII – trạm phát điện hệ thống radar, VIII – kho VTĐ, IX – buồng hoa tiêu 
Buồng hải đồ (chart room) nên có kích thước 2,4mx2,4m trở lên, tùy thuộc khả năng bố trí thực tế. Cửa 
giữa buồng lái và buồng hải đồ nên là cửa trượt. 
 25 
Buồng la bàn (gyro room) nên giành diện tích khoảng 5 đến 9m2. Phòng VTĐ khoảng chứng 10m2. 
Bố trí buồng lái tàu hàng giới thiệu tại hình 7.84. 
Tủ, bàn, ghế, giường trong tàu 
Giường trên tàu nên bố trí dọc. 
Chiều cao: 
 Đến mép trên mặt tủ, bàn 700 – 800mm 
Giá sách 1700 – 1800mm 
Tủ áo quần 1800 – 2000mm 
Chiều rộng: 
Cửa ra vào 600 – 1100mm 
Tủ áo quần 500 – 600mm 
Giường đơn 700 – 800mm 
Giường đơn phòng khách 1000mm 
Chiều dài giường 1900 – 2000mm 
Hình 2.29a Bàn một hộp tủ 
Hình 2.29b Bàn hai hộp tủ 
 26 
Hình 2.30a Giường đơn trên tàu 
Hình 2.30b Giường tầng trên tàu 
Hình 2.31 Tủ áo quần 
Lối đi và cầu thang 
 27 
Hành lang rộng từ 1,0m đến 1,6m. 
Trên tàu khách lối đi được qui định như sau, tính bằng m: 
Lối đi hai bên boong lộ thiên: 1,2 
Lối đi từ buồng khách đến boong lột thiên: 1,0 
Lối đi trong buồng: min 0,8 
Lối đi giữa các giường min 0,8 
Lối đi giữa các ghế, ngồi đối diện: 0,75 
Lối đi giữa các ghế, ngồi cùng chiều: 0,50 
Cầu thang 
Cầu thang giành cho thuyền viên rộng khoảng min 0,8m. 
Cầu thang giành cho khách rộng từ min 0,8m đến 1,5m, góc nghiêng từ 40  65. 
Buồng tắm rửa, vệ sinh 
Buồng vệ sinh giành cho khách trên tàu đi biển, với n – số khách: 
Dưới 500 khách: số chậu vệ sinh = n 
500 n < 1000: số chậu vệ sinh = 13 + (n – 500)/60 
 n > 1000: số chậu vệ sinh = 21 + (n – 1000)/80 
Buồng vệ sinh giành cho khách trên tàu chạy sông, với n – số khách: 
Dưới 500 khách: số chậu vệ sinh = n/50. Ít nhất 2, 1 giành cho nam, 1 cho nữ 
500 n < 1000: số chậu vệ sinh = I103 + (n – 500)/70 
 n > 1000: số chậu vệ sinh = 17 + (n – 1000)/100 
Nhà bếp. Buồng ăn 
Nhà bếp (galley) phải trang bị đủ phương tiện để chế biến thực phẩm, chuẩn bị các món ăn, nấu thức 
ăn, bảo dưỡng thức ăn. Tất cả nồi niêu, bát đũa được quản lý nơi đây. Trong khu vực này bố trí các 
bàn chế biến thức ăn, các chậu rửa, vòi nước lạnh, nước nóng, các bếp. Trong galley phải tủ lạnh công 
suất đủ lớn phục vụ bảo quản thức ăn. Diện tích nhà bếp tàu hàng khoảng 25m2 10m2, tùy thuộc cỡ 
tàu. 
Hình 2.32 Bố trí nhà bếp và nhà ăn 
Buồng ăn (mess, messroom) bố trí gần galley thuận lợi cho việc phân phối phần ăn hằng ngày. Diện 
tích buồng ăn đủ để đón người đến dùng bữa theo kíp. Thông lệ đoàn thủy thủ chia làm ba hoặc tối đa 
bốn kíp sử dụng buồng ăn. Diện tích tính cho một người dùng bữa tại đây 1,0  1,5m2. 
 28 
Hình 7.90 trình bày bố trí khu vực nhà bếp và các buồng ăn. Trên hình hai buồng ăn, một giành cho sĩ 
quan, buồng kia của thuyền viên. 
TÀU KHÁCH 
Bố trí các buồng sinh hoạt, các buồng công cọng, khu vực vui chơi trên tàu khách 
Tàu khách thực thi ba kiểu bố trí buồng ở, buồng công cọng dạng sau: 
- Bố trí ngang, các buồng công cọng phục vụ khách đi tàu bố trí theo hàng ngang, các buồng ở của 
khách bố trí boong cao hơn và thấp hơn, hình ..a. 
- Bố trí xen kẻ, các buồng công cọng bố trí trên diện rộng tại một boong làm chính, boong kế nằm trên 
hoặc dưới cùng tham gia bố trí này, các buồng ở của khách bố trí những vùng gần với khu công cọng, 
hình ..b. 
- Bố trí đứng, theo cách này các buồng công cọng bố trí hẵn về phần sau hoặc phần giữa tàu, trên gần 
hết các boong, xếp theo chiều đứng, hình .. c. 
Hình 2.33:Nguyên lý bố trí các buồng công cọng, Hình 2.34 Bố trí các boong theo phương án 
buồng ở trên tàu khách bố trí đứng 
1 dự trữ, 2 các buồng công cọng 
Một trong những giải pháp bố trí tàu khách đi biển thực hiện trong những năm gần đây trình bày tại 
hình tiếp theo. 
 29 
Hình 2.35 Bố trí tàu khách đi biển 
Buoàng coâng coïng
Buoàng ôû cuûa khaùch
Buoàng ôû cuûa nhaân vieân
Buoàng coâng coïng nhaân vieân
Kho chöùa döï tröõ
Caùc buoàng dòch vuï
Caùc buoàng ña naêng
- Khu vực I dành riêng cho hai thang máy và cầu thang lên xuống. Lối thoát thẳng đứng phải đưa được 
người trên tàu đến boong thuyền (boat deck) trong bất cứ hoàn cảnh nào. Khu vực này luôn là ưu tiên 
hàng đầu về mặt an toàn. 
- Vùng II trên hình dành riêng cho khu tắm nắng, nghỉ ngơi ngoài trời. Thông thường tại đây bố trí bể 
bơi, các quầy giải khát, ghế tắm nắng... 
- Khu vực III bố trí các trung tâm sinh hoạt công cộng. Thông lệ trong khu vực này người ta tìm thấy 
những khu vực vui chơi, giải trí dành cho mọi lứa tuổi của khách trên tàu. 
- Khu vực IV, V, VI bố trí các buồng phục vụ. 
Tại khu vực VII bố trí trung tâm chứa các thiết bị điều khiển, phòng và chữa cháy tàu. 
Phân bố diện tích các buồng 
Diện tích hữu ích phục vụ sinh hoạt hành khách và đoàn thủy thủ trên tàu khách phân phối theo tỷ lệ, 
tính bằng %, như sau: 
 ... 20.1 
 Bảng 20.1 Đặc tính chính tàu khách đi biển 
Tên gọi L (m) B (m) T (m) P (kW) v (HL/h) Screw Khách GT 
Norway 290,0 33,8 10,5 29440 18,0 795 2000 70202 
Queen Elizabeth II 296,8 32,0 9,91 80,96 28,5 906 2025 65862 
Sea Venture 145 24,6 7,5 13248 21,5 317 767 19903 
Royal Viking Star 142 25,2 7,45 13248 21,5 326 700 21847 
Cunard Countes 140 22,8 5,7 15456 20,5 350 930 17586 
Berlin 105,5 17,5 4,8 7060 18,3 107 330 7813 
Astor 140 22,6 6,1 13200 20 220 638 18863 
Europe 170,5 28,5 7,85 21197 14 - 22 280 758 34500 
Tropical 177 26,3 7,0 9800 21 491 1422 36600 
Song of America 181,2 28,4 7 16480 20,6 500 1575 37600 
Atlantic 172 27,35 7,38 32080 23,6 489 1278 30000 
N. Amsterdam 181,6 27,2 7,4 22450 22 536 1200 33900 
Royal Princess 196 29,2 7,8 29160 14 - 22 518 1200 40000 
Sea Goddess 93 14,6 4 3540 16 72 120 4250 
Holiday 183 28 7,5 22300 21,8 600 1800 45000 
Jubilee 190 28 7,5 22 19 650 1800 45000 
Souvereign of Seas 236 32,2 7,6 25800 21,2 1127 2250 74300 
Crown Odyssey 155 28,2 6,8 22080 22 495 990 40000 
Aivazovsky 108 17,46 4,2 7654 18,8 114 328 7127 
 2 
Hình 20.1 Tàu liner “Queen Elizabeth 2” 
Hình 20.1 giới thiệu một trong những tàu khách tiêu biểu, Queen Elizabeth 2, đóng tại UK năm 1967. Tàu dài 
296,8m, rộng 32m, mớn nước 9,91m. Chiều cao toàn bộ, tính đến đỉnh ống khói 61,4m. Tàu lắp tuabin công 
suất 82.000kW, vận tốc tàu 28,5HL/h. Lượng khách: 2025 người. QE 2 đã chuyển đổi chức năng từ năm 
2008. 
2 Thay đổi ngoại hình và phần thân tàu trên mặt nước 
Tổng quát có thể nêu rằng, chiều dài tàu đổi thay không lớn 
trong suốt vài mươi năm song các kích thước khác gồm chiều 
rộng, chiều cao đổi thay đáng để ý. Thượng tầng tàu đóng vào 
những năm cuối thế kỷ dài hơn những tàu đóng trước, đặc biệt 
dung tích các khoang phần trên mặt nước của tàu tăng trưởng 
rất nhanh. 
Hình 20.5 giới thiệu thay đổi hình dáng bên ngoài tàu, thay 
đổi kiến trúc thượng tầng và chiều dài thượng tầng tàu khách 
trong bốn thập kỷ, từ những năm ba mươi, sáu mươi, bảy mươi 
và tám mươi. 
Hình 20.4 France của nước Pháp 
Hình 20.3 Tàu Voyare of the Seas 
Hình 20.5 Số khách và đoàn thủy thủ 
Hình 20.2 QE sau năm 2008 tại Dubai 
 3 
Hình 20.8 Thay đổi phần nổi trên mặt nước Hình 20.9 Thay đổi chiều dài thượng tầng tàu khách 
Thay đổi tỷ lệ L/B và tỷ lệ B/T 
Tỷ lệ L/B giảm vào những năm cuối thế kỷ 
Tỷ lệ B/T tăng đáng kể từ giữa thế kỷ cho đến gần đây. Ngày nay giá trị B/T nằm trong khoảng 3,0  4,0. 
Thay đổi tỷ lệ T/Hmax và tỷ lệ B/Hmax 
Hình 20.10 Thay đổi T/Hmax tàu khách Hình 20.11 Thay đổi B/Hmax tàu khách 
Vận tốc khai thác 
Phần lớn tàu khách khai thác những năm cuối thế kỷ XX ở vận tốc v = 17  18,5 HL/h. Số Froude các tàu này 
từ Fr = 0,25 đến Fr = 0,32. 
Tàu khách đời mới khai thác ở vận tốc 20 23HL/h, số Froude đến 0,35. 
Vận tốc tàu du lịch cao hơn các tàu khách khác. Tuy nhiên cách biệt này không quá lớn. Hình 20.12e trình 
bày kết quả thống kê vận tốc tàu, theo GT của tàu. Trên đồ thị tại hình này vận tốc các tàu du lịch (cruising 
speed) đánh dấu bằng vòng tròn nhỏ. 
Hình 20.6 Thay đổi kích cỡ tàu khách theo thời gian 
Hình 20.7: Thay đổi cấu hình, thượng tầng tàu khách 
 qua các thập niên cuối thế kỷ XX. 
1 – những năm ba mươi, 2 – sáu mươi, 3 – bảy mươi, 
 4 – tám mươi. 
 4 
Hình 20.12a Chiều dài 
Hình 20.12b Chiều rông 
Hình 20.12b Chiều chìm 
Hình 20.12d Deadweight 
Hình 20.12e Vận tốc 
Hình 20.12f Công suất máy tàu (công suất máy 
toàn bộ và công suất phục vụ máy đẩy) 
Những dữ liệu liên quan tiện nghi tàu khách 
 Những thay đổi trong các tiêu chuẩn tiện nghi trên tàu khách đóng vào những năm chín mươi thế kỷ XX và 
những năm đầu thế kỷ XXI tổng kết như sau. 
Diện tích trung bình các cabin, m2 
Cabin chủ tàu 40 Suite 32 Buồng khách de luxe 24 
Phòng mạn có balcon 16 Buồng giữa 15 
Bình quân 10 m
2/giường 
Các buồng sinh hoạt chung, m2/chỗ 
Nhà ăn 2,2 Café ngoài trời 1,8 Bar 2,2 
Bình quân 6,8 m
2/giường 
 5 
3 Xác định sơ bộ kích thước chính 
Xác định chiều dài tàu du lịch 
Pass
Pass n
L
n
 35,34,1 
Xác định kích thước tàu khách nhiều tầng lầu 
Số tầng lầu tàu khách chọn theo yêu cầu bố trí các phòng khách. Điểm chung giữa các tàu là chiều cao lầu khá 
ổn định. Tổng kết các tàu đã đóng có thể thấy quan hệ giữa số tầng lầu và 
chiều cao. 
 Bảng 20.2 
nsup 4 5 6 7 8  10 
hsup (m) 2,45 2,50 2,60 2,70 2,75  2,90 
Hình 12.13a Buồng điều khiển tàu khách 
Hình 12.13b Nhà hát tàu khách 
Hình Nội thất 
Hình Sân thượng 
Hình 20.14a Cabin liền mạn tàu (outside) 
Hình 20.14b Phòng khách- suite 
 6 
Ký hiệu: 
B
L
lB ; 
maxH
T
CT ; 
maxH
B
CB 
trong đó 
supsupmax hnFbTH 
Số tầng lầu nsup các tàu khách đi biển từ 4 trở lên. Giới hạn trên của đại lượng này hiện nay bằng 10. Chiều 
cao mỗi tầng có thể tổng kết như nêu tại bảng . 
Chiều cao mạn khô Fb thỏa mãn những yêu cầu ghi tại công ước SOLAS 74 và các nghị định sau đó. 
Chiều dài tàu khách tính theo công thức: 
Chiều rộng B và chiều chìm T: 
T
B
C
FbhnC
B
1
supsup
maxHCT T 
Tỷ lệ các kích thước chính tàu khách thiết kế cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI tổng kế như sau: 
Tỷ lệ L/B tàu khách không khác nếu so với tàu khác kiểu song tỷ lệ B/d cách biệt rõ nét khi so với các kiểu 
tàu khác. Hình trình bày tỷ lệ Lpp/B tàu khách tùy thuộc vào GT. Tỷ lệ B/T tàu khách giới thiệu tại hình 
20.16. 
Hình 20.17Thay đổi CB 
Với cấu hình thông dụng này đường hình tàu khách đời mới kiểu Panamax có dạng như trình bày tại hình 
20.19. 
 Hình 20.15 
Hình 20.18 Hệ số béo thể tích 
 Hình 20.16 
   TBB ClCFbhnL 1/supsup
 7 
 Hình 20.19 Đường hình tàu du lịch nhóm Panamax 
Chân vịt tàu khách 
Tàu khách đang hoạt động sử dụng các kiểu chân vịt từ chân vịt seri B Wageningen đến các kiểu mới. Máy 
đầy kiểu Azimuth chiếm cảm tình của người thiết kế từ những ngày đầu ứng dụng chân vịt kiểu mới. Thích 
hợp cho phần lớn tàu khách chạy biển, cỡ lớn đóng đầu thế kỷ XXI là kiểu chân vịt Azipod. 
Hình 20.20a Chân vịt kiểu azimuthing thruster 
Hình 20.20b Chân vịt kiểu Azipod 
Chân vịt kiểu azimuth do động cơ điện quay. Toàn bộ thiết bị điện - động lực của máy đẩy bố trí trong tàu. 
Chân vịt nhóm này có khả năng quay quanh trục đứng 360, nhờ vậy trên tàu có thiết bị này chúng ta không 
bố trí bánh lái theo kiểu cũ. Chân vịt tiếp theo mang tên gọi azipod khác với nhóm azimuth ở điểm, động cơ 
điện quay chân vịt nằm trong pod, quay trực tiếp các cánh chân vịt. 
Những tàu có tiếng đang sử dụng thiết bị đẩy dạng này được biết như sau. Tàu Carnival Miracle, năm 2004, 
GT 88.500, kích thước chính LxBxd = 963x105,7x25,5 (ft), 12 boong. Tàu trang bị 2 thiết bị đẩy azipod, mỗi 
chân vịt sử dụng máy chính công suất 17600 kW để làm việc. Vận tốc tàu 22 Hl/h. 
Tàu khách “Europa” mênh danh khách sạn 5 sao ++, GT 28890, 7 boong, chở 408 khách dùng azipod từ 
những năm chín mươi. 
 8 
Tàu du lịch lớn nhất năm 2008, “Independence of the Seas” sức chở 4370 khách cùng 1360 người đoàn thủy 
thủ , GT 154.407, kích thước chính LxBxd = 338,92x38,6x8,8 (m), 15 boong, trang bị 3 thiết bị đẩy, trong đó 
1 chân vịt cánh cố định kiểu cổ điển, 2 thiết bị kiểu azipod, mỗi thiết bị đòi công suất 14.000 kW. Với thiết bị 
đó tàu chạy 21,6 Hl/h. 
Tàu của hãng “Oasis” sử dụng từ năm 2009, lượng chiếm nước đến 100.000 tấn, GT 220.000, 16 boong, chở 
5.400 khách, đã trang bị buồng máy với công suất 8x17.500 hp. 3 chân vịt kiểu azipod đòi hỏi công suất 
3x20.000 kW đã làm việc để đưa tàu đi với vận tốc 20,2 Hl/h. 
 Hình 20.23 Tàu du lịch trang bị azipod 
4 Tàu du lịch đặc trưng 
 Bảng 20.3 
Tên tàu Seaborn 
Pride 
Columbus AIDAcara Crystal 
Symphony 
Grandeur 
of the Seas 
Carnival 
Destiny 
Voyager of 
the Seas 
Gross Tonnage, GT 9961 13950 38530 38530 73817 101353 137276 
Số khách 212 410 1186 1186 1950 2642 3138 
Số phòng 106 205 593 593 975 1321 1557 
Phòng bên ngoài , % 100 69 66 66 58 61 69 
Phòng ở balcon, % 0 3 1 1 22 36 49 
Tỷ lệ không gian, GT/Pax 47 34 33 33 38 38 44 
Xuất xưởng, năm 1988 1997 1996 1996 1996 1996 1999 
Chiều dài toàn bộ, m 134 144 193 193 278 272 311 
Chiều dài giữa 2 trụ, m 112 125 170 170 237 230 275 
Chiều rộng, m 19 22 28 28 32 36 39 
Chiều chìm, m 5 6 6 6 8 8 9 
Chiều cao, m 12 10 20 20 22 20 21 
Công suất máy toàn bộ, 
MW 
11 18 31 31 50 63 76 
Hình 20.21 Eurodam, năm 2008 
Hình 20.22 Europa GT 28890, 1995 
 9 
Công suất máy chính, MW 7 11 22 22 34 40 42 
Vận tốc thử, Hl/h 19 20 23 23 34 23 24 
Vận tốc khai thác, Hl/h 16 19 21 21 22 22 22 
Nhân viên 154 170 526 526 776 1058 1180 
Deadweight, T 8000 1300 3752 5869 7600 11171 9154 
Một số tàu khách đóng cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI giới thiệu tiếp như tài liệu tham khảo. 
Tàu du lịch “Grandeur of the Seas” 
 Hình 20.24 “Grandeur of the Seas” 
Tàu đóng tại Finland, hạ thủy năm 1996. Kích thước chinh: chiều dài 916 ft; chiều rông 106 ft; tàu 11 boong. 
Tonnage 74140. Vận tốc tàu 22 Hl/h. 
Tàu thiết kế cho 2446 khách, đoàn thủy thủ 760 người. 
Tàu mang đầy đủ đặc trưng tàu du lịch thế kỷ XX – XXI. 
 10 
 Hình 20.25 Bố trí tàu “Grandeur of the Seas” 
Mặt cắt dọc tàu “Seabourn Spirit” trình bày tại phần trên, “Grandeur of the Seas” tại phần dưới của hình . 
 Hình 20.26 Mặt cắt dọc tàu “Seabourn Spirit” và “Grandeur of the Seas” 
 11 
Tàu “Crystal Symphony” 
Tàu dài 782 ft; rộng 99 ft; GT 51.044; vận tốc 20 Hl/h; Tàu chở 940 khách cùng 545 người đoàn thủy thủ. 
 12 
 Hình 20.27 “Crystal Symphony” 
Tàu Aida 
Tàu Aidacara Helsinki, đóng tại Finland. Tàu đóng theo đơn đặt hàng của một công ty du lịch Italy. 
Kích thước chính L = 634,2 ft; B = 90,5 ft; d = 20,3 ft. Tàu 11 boong. Vận tốc khai thác 20 Hl/h. Số khách 
1186, đoàn thủy thủ 360. 
Theo mô hình này năm 2009 sẽ hoàn thành chế tạo tàu “Aidaluna”. 
 13 
 Hình 20.28a Tàu “Aidacara Helsinki” 
Hình 20.28b Aida 
Hình 20.28c Aida 
Hình 20.28d Columbus 
Hình 20.28e Carnival Destiny 
 14 
 15 
 Hình 20.29 Aida 
Hình 20.30a Aidaluna năm 2009 
Hình 20.30b Freedom of the Seas 
 16 
Xác định kích thước tàu sông, tàu ven biển 
Chiều dài tàu, mô đun LB tàu xác định từ đồ thị tại hình và hình . 
5 Xác định kích thước chính tàu khách đi biển 
Công thức Watson 
Chiều dài tàu xác định theo các công thức trình 
bày tại phần chung hoặc từ quan hệ giữa L và 
dung tích phần chính thân tàu. 
B = L/9 + 20 [ft] 
H = (B + 1)/1,5 [ft] 
Công thức Nogid 
Chiều dài tàu xác định theo các công thức: 
L = K.V
1/3
.vE, 
Trong đó K – hệ số tính đến ảnh hưởng kiểu kiến 
trúc tàu, V – thể tích trong thân tàu, vE – vận tốc 
khai thác của tàu, HL/h. 
 B = 0,135L + 3,0 m 
B = 0,135L + 1,5 m tính cho tàu liner dài L = 200m. 
H = (B + 1)/1,5 [ft] 
Xác định chiều dài tàu passenger liner 
Pass
Pass n
L
n
 75,38,1 
trong đó nPass - số chỗ giành cho khách trên tàu, tính bằng 1.000 khách. 
Xác định các hệ số béo thân tàu 
Hệ số béo thể tích các tàu đóng vào cuối thể kỷ XX đầu thế kỷ XXI năm trong phạm vi 0,55 đến 0,65. Các hệ 
số này là hàm của số Froude. 
CB = 0,77 - 0,78.Fr 
hoặc 
CB = 0,74 – 0,59.Fr 
Công thức Nogid: 
CB = 0,88 – 1,12.Fr 
Chiều cao trọng tâm 
Tỷ lệ giữa chiều cao trọng tâm tàu với Hmax: 
42,039,0
max
 
H
KG
 
100 200 300 400 500 600 n 
(ngöôøi)
15
25
35
45
(m)
Hình 20.32 Chiều dài tàu theo lượng khách 
(m2)
400
300
200
100
400300200100 500
n 
(ngöôøi) 
Hình 20.31 LB và lượng khách 
L/B
6
5
4
3
25201510 3530 L 
(m)
Hình 20.33 Tỷ lệ L/B = f(L) 
 17 
Lượng chiếm nước và trọng tải 
DW = D – D0 
Tỷ lệ D0/D = 72%  83%, 
Hệ số sử dụng lượng chiếm nước: 
 17,023,0  
D
DW
DW 
Khối lượng tàu không: 
D0 = Wm + WH 
Trong đó Wm - khối lượng buồng máy, trang thiết bị, 
 WH – khối lượng thân tàu chiếm 79  83%. 
Công suất máy chính 
Công suất kéo: 
EPS = P0K1K2 
trong đó P0 - công suất kéo tàu mẫu, kW, đọc từ đồ thi tại hình 7.221. Thông số chính tàu mẫu: 
0,6/ 3 VLl ; CB = 0,55. 
K1 và K2 đọc từ đồ thị tại hình 7.222 và 7.223. 
Hình 20.34 Công suất kéo tàu mẫu với l =6,0; CB = 0,55 
Hình 20.36 Heä soá K1 
Hình 20.35 Hệ số K2 
 18 
6 Tàu khách 2 thân 
Tàu khách catamaran có ưu thế vượt trội so với tàu một thân là không gian giành cho khách rộng rãi, tính đi 
biển tốt và trong những trường hợp thiết kế chuẩn vận tốc tàu cao. Từ kỹ thuật mới ra đời gọi đây là tàu 
super-spacoius. Tàu Seven Seas Mariner giới thiệu tại hình đưa vào khai thác năm 2001, sức chở 700 khách 
trong 350 cabin. 
Hình 20.37 Abatros 
Hình 20.38 Arcadya 
Hình 20.39a Catamaran “Agdenes” 
Hình 20.39bTàu khách hai thân “Seven Seas Mariner” 
Hình 20.39c Kiểu tàu chém sóng 
Hình 20.39d Tàu cao tốc 
 19 
Tàu khách hai thân chạy nhanh đề nghị tìm hiểu them tại chương 15 “Tàu nhiều thân”. 
Những thiết kế tàu khách biển gần, chạy sông dùng tham khảo 
Tàu khách được phát triển ở hầu hết các nước. Các phòng thiết kế tàu nước ta đã đưa một số mẫu tàu được 
người dùng chấp nhận. Những hình ảnh tiếp theo giới thiệu một số tàu các nước và nước ta thực hiện từ những 
năm bảy mươi, tám mươi đền tàu mới đóng làm tài liệu tham khảo. 
Hình 20.40 Tàu khách mang tên “Ukraina” , nhìn 
chéo từ mũi (trái), và từ lái (phải) 
Tàu khách dài 117 m, rộng 17 m đóng tại Đức theo 
đặt hàng của Liên xô trước đây 
Hình 20.41 Tàu khách theo mô hình Liên xô 
Kích thước chính 
Chiều dài 175,8m 
Chiều rộng 23,53 m 
Chiều cao 8 m 
Máy chính: 4 máy Sulzer-Cegielski, tổng công suất 
15445 kW 
Vận tốc tàu 20,5 Hl/h 
Hành khách 750 người 
Hình 20.42 Tàu khách chạy sông “Moskovitch” 
Hình 20.43 Tàu khách đóng tại Nhật bản 
 20 
Thiết kế tàu khách-hàng tại thành phố Hồ Chí Minh 
 Hình 20.44 Tàu khách -hàng 
Chiều dài lớn nhất 36,9 m Lượng chiếm nước 223 t 
Chiều dài giữa hai trụ 34,2 m Trọng tải hàng 40 t 
Chiều rộng thiết kế 6,6 m Hành khách 195 người 
Chiều cao 2,4 m Thuyền viên 12 người 
Mớn nước 1,6 m 
Máy chính HINO, công suất 3x420 hp @2200rpm 
 21 
Tàu khách 150 khách 
 Hình 20.45 Tàu khách 150 chỗ ngồi 
Chiều dài lớn nhất 36,9 m Chiều cao 2,25 m 
Chiều dài giữa hai trụ 32,69 m Chiều chìm 0,98 m 
Chiều rộng thiết kế 4,93 m Lượng chiếm nước 80 t 
 Máy chính 2x800hp@2100rpm 
 22 
Tàu khách cao tốc 
 Hình 2.46 
 23 
Tàu khách hai thân thiết kế và chế tạo trong nước 
 Hình 2.47 Đường hình tàu hai thân 
Chiều dài lớn nhất 32,0 m Lượng chiếm nước 100,44 t 
Chiều dài giữa hai trụ 29,25 m Deadweight 30,44. t 
Chiều rộng thiết kế 8,38 m Hành khách 266 người 
Chiều cao 2,93 m Thuyền viên 8 người 
Mớn nước 1,6 m 
Máy chính HINO, công suất 1800 hp @1900rpm 
 24 
 Hình 2.48 Bố trí chung 
 25 
 Hình 20.49 
Chiều dài lớn nhất 44,65 m Lượng chiếm nước 79,5 t 
Chiều dài giữa hai trụ 38,35 m Deadweight 25,5. t 
Chiều rộng thiết kế 4,309 m Hành khách 120 người 
Chiều cao 1,80/3,1 m Thuyền viên 8 người 
Mớn nước 1,05 m 
Máy chính HINO, công suất 2x1100 hp @1850rpm 
 26 
 Hình 20.50 
Chiều dài lớn nhất 44,65 m Lượng chiếm nước 92,52 t 
Chiều dài giữa hai trụ 40,61 m Deadweight 22,44. t 
Chiều rộng thiết kế 4,38 m Hành khách 104 người 
Chiều cao 1,80 m Thuyền viên 8 người 
Mớn nước 1,13 m 
Máy chính HINO, công suất 2x1100 hp @1850rpm 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_thiet_ke_tau_khach.pdf