Tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá

TÓM TẮT

Trong th i gian gần đâ ng i dân địa ph ơng đã có những tác động tiêu cực đến

tài nguyên rừng tại Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông thông qua các hoạt động nh khai

thác gỗ, săn bắn động vật hoang dã và khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ khác. Có 73,8%

số hộ điều tra đã khai thác gỗ với khối l ợng bình quân 3,13 m3/năm với mục đích chủ yếu

là làm nhà và đóng đ gia dụng, 100% số hộ điều tra đã khai thác củi trung bình hàng năm

từ 4045 kg đến 4795 kg phục vụ mục đích đun nấu. Hoạt động săn bắn động vật hoang dã

đã đ ợc hạn chế rất nhiều và hầu hết các hộ gia đình đều vào rừng khai thác các loài lâm

sản ngoài gỗ với mục đích chính là đáp ứng nhu cầu thực phẩm và chữa bệnh.

pdf 8 trang phuongnguyen 680
Bạn đang xem tài liệu "Tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá

Tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 
118 
TÁC ĐỘNG CỦA NGƢỜI D N ĐỊA PHƢƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG 
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, TỈNH THANH HOÁ 
Nguyễn Hữu Tân1, Đinh Thị Thuỳ Dung2 
TÓM TẮT 
Trong th i gian gần đâ ng i dân địa ph ơng đã có những tác động tiêu cực đến 
tài nguyên rừng tại Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông thông qua các hoạt động nh khai 
thác gỗ, săn bắn động vật hoang dã và khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ khác. Có 73,8% 
số hộ điều tra đã khai thác gỗ với khối l ợng bình quân 3,13 m3/năm với mục đích chủ yếu 
là làm nhà và đóng đ gia dụng, 100% số hộ điều tra đã khai thác củi trung bình hàng năm 
từ 4045 kg đến 4795 kg phục vụ mục đích đun nấu. Hoạt động săn bắn động vật hoang dã 
đã đ ợc hạn chế rất nhiều và hầu hết các hộ gia đình đều vào rừng khai thác các loài lâm 
sản ngoài gỗ với mục đích chính là đáp ứng nhu cầu thực phẩm và chữa bệnh. 
Từ khoá: Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông, tài nguyên rừng. 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Tài nguyên r ng có vai trò quan trọng đối với môi trƣờng và kinh tế của toàn xã 
hội. Tài nguyên r ng ở các vƣờn quốc gia, khu bảo tồn có giá trị cao về mặt khoa học, 
bảo tồn đa dạng sinh học, nhƣng ở đó cũng là nguồn sinh kế chủ yếu của con ngƣời, đặc 
biệt đối với các cộng đồng sống trong và gần r ng. 
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đƣợc thành lập năm 1999, với diện tích 17.662 
ha, gồm 13.320 ha phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và 4.343 ha phân khu phục hồi sinh 
thái. Pù Luông đƣợc đánh giá là khu bảo tồn thiên nhiên có giá trị về khoa học, kinh tế 
xã hội và du lịch sinh thái, là một trong những khu r ng đặc dụng có tính đa dạng sinh 
học cao, vì thế mà mục tiêu bảo vệ nguồn tài nguyên r ng ở đây rất quan trọng. Song 
việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đã làm mất đi nguồn thu nhập nâng 
cao đời sống của phần lớn các cộng đồng dân cƣ sống trong và gần khu bảo tồn do diện 
tích canh tác bị thu hẹp, giảm các nguồn thu t khai thác tài nguyên r ng. Điều đó dẫn 
đến tác động tiêu cực của ngƣời dân tới tài nguyên r ng là điều không thể tránh khỏi 
mặc dù Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đã có nhiều biện pháp quản lý và bảo vệ 
r ng. Đánh giá tác động của ngƣời dân đến tài nguyên r ng tại Khu bảo tồn thiên nhiên 
Pù Luông để tìm ra giải pháp ổn định sinh kế, phát triển đời sống cho ngƣời dân vùng 
đệm là cơ sở để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý bảo vệ r ng. 
2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 
Những tác động bất lợi của các hộ gia đình đồng bào dân tộc Thái và dân tộc 
Mƣờng vào tài nguyên r ng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. 
1
 Phòng Đảm bảo chất l ợng và Khảo thí, Tr ng Đại học ng Đức 
2
 Khoa Nông - Lâm - Ng nghiệp, Tr ng Đại học ng Đức 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 
119 
2.2. Địa điểm nghiên cứu 
Nghiên cứu trên 03 xã: Lũng Cao, Cổ Lũng, Thành Lâm với 6 thôn: thôn Nủa, 
thôn Cao, thôn Hiêu, thôn Khuyn, thôn Cốc, thôn Đanh thuộc huyện Bá Thƣớc, tỉnh 
Thanh Hóa. 
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 
Ph ơng pháp kế thừa: Số liệu thống ê dân số các xã, ết quả phân loại inh tế 
hộ gia đình các xã, các tài liệu hác có liên quan. 
Ph ơng pháp ngoại nghiệp: Sử dụng các công cụ PRA để thu thập các thông tin 
và số liệu ngoài hiện trƣờng qua các bảng phỏng vấn bán định hƣớng, thảo luận nhóm, 
phân tích SWOT, 5 Whys. Các hộ gia đình phỏng vấn đƣợc lựa chọn theo phƣơng pháp 
ngẫu nhiên có hệ thống, số hộ gia đình tham gia cung cấp thông tin là 108 hộ, trong đó 
hộ gia đình dân tộc Thái là 90 hộ, hộ gia đình dân tộc Mƣờng là 18 hộ. 
Ph ơng pháp nội nghiệp: Các số liệu điều tra phỏng vấn đƣợc tổng hợp và phân 
tích bằng phần mềm Excel. 
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
3.1. Hoạt động khai thác gỗ 
Khai thác gỗ trong r ng đặc dụng là một hoạt động vi phạm pháp luật nhƣng là hoạt 
động sinh kế của ngƣời dân địa phƣơng t xa xƣa. Kết quả điều tra về hoạt động này đƣợc 
thể hiện qua việc sử dụng gỗ của ngƣời dân địa phƣơng đƣợc tổng hợp qua bảng 1. 
Bảng 1. Tổng hợp các loài lâm sản gỗ đƣợc ngƣời dân ƣu tiên sử dụng 
TT Tên loài Công dụng Ghi chú 
1 Trai lý Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng, làm nhà Hiện nay đã bị cấm 
2 Trƣờng sâng Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng Hiện nay đã bị cấm 
3 Táu mật Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng Hiện nay đã bị cấm 
4 Mỡ Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng, làm nhà Hiện nay đã bị cấm 
5 Dẻ cau Làm nhà, hai thác thƣơng mại Hiện nay đã bị cấm 
6 Vàng tâm Làm nhà, làm củi, hai thác thƣơng mại Hiện nay đã bị cấm 
7 Sến Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng Hiện nay đã bị cấm 
8 Gội nếp Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng Hiện nay đã bị cấm 
9 Xoan Đào Đóng đồ gia dụng 
10 Nghiến Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng, làm nhà Hiện nay đã bị cấm 
11 De g ng Đóng đồ gia dụng 
12 Chò nâu Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng, làm nhà Hiện nay đã bị cấm 
13 Vạng trứng Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng, làm nhà Hiện nay đã bị cấm 
14 Chò nhai Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng, làm nhà Hiện nay đã bị cấm 
15 Lát Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng, làm nhà Hiện nay đã bị cấm 
16 Giổi Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng, làm nhà Hiện nay đã bị cấm 
17 Chò chỉ Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng, làm nhà Hiện nay đã bị cấm 
18 Kim giao Trƣớc đây làm đồ và đóng đồ gia dụng, làm nhà Hiện nay đã bị cấm 
Tình trạng khai thác gỗ trong r ng tự nhiên của ngƣời dân sống trong và ngoài 
Khu bảo tồn hƣớng tới hai nhu cầu sau: (1) khai thác gỗ phục vụ làm nhà, đóng đồ gia 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 
120 
dụng, làm chuồng trại; (2) khai thác gỗ để bán. Các loại gỗ khai thác chủ yếu là Nghiến, 
Trai lý, Giổi, Chò chỉ, Dẻ, Sến, với tình hình hiện nay thì ngƣời dân cho biết một số loài 
gỗ nhƣ: Nghiến, Trai lý, Dổi, Chò chỉ, Kim Giao đã ngày càng cạn kiệt. Mức độ khai 
thác gỗ của các hộ gia đình đƣợc phỏng vấn thể hiện trong bảng 2. 
Bảng 2. Mức độ khai thác gỗ của các hộ gia đ nh 
Xã Thôn 
Số hộ tham 
gia phỏng vấn 
Số hộ 
khai thác 
Tỷ trọng 
(%) 
Khối lƣợng khai thác 
trung bình (m3/năm) 
Lũng Cao 
1. Nủa 19 6 31,6 2,67 
2. Cao 13 9 69,2 2,80 
Cổ Lũng 
3. Khuyn 15 14 93,3 3,50 
4. Hiêu 21 19 90,5 3,69 
Thành Lâm 
5. Cốc 28 21 75,0 2,90 
6. Đanh 12 10 83,3 3,68 
 Tổng/TB 108 79 73,8 3,13 
Kết quả bảng 2 cho thấy, các thôn hiện nay vẫn còn tham gia vào hoạt động khai thác 
gỗ, đặc biệt là các thôn ở gần phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Khu bảo tồn nhƣ Khuyn, 
Hiêu (xã Cổ Lũng tỷ lệ khai thác gỗ vẫn còn trên 90% tổng số hộ đƣợc phỏng vấn. Thôn 
Nủa (thuộc xã Lũng Cao có tỷ lệ khai thác gỗ thấp nhất trong các hộ gia đình đƣợc phỏng 
vấn ở mức 31,6% tổng số hộ trong thôn. Tuy nhiên, mức độ khai thác gỗ ở 2 xã vùng đệm 
và phân khu phục hồi sinh thái Lũng Cao và Thành Lâm ít hơn xã nằm gần phân khu bảo 
vệ nghiêm ngặt (Cổ Lũng , 20 - 30% số ngƣời đƣợc hỏi thƣờng xuyên vào r ng khai thác 
gỗ. Về số lƣợng gỗ hai thác trung bình/năm, thôn Hiêu là thôn hai thác nhiều nhất (3,69 
m3/năm và thấp nhất là thôn Nủa với khối lƣợng gỗ hai thác trung bình/năm là 2,67 m3. 
Nhƣ vậy, hầu hết các hộ gia đình đã tham gia vào hoạt động khai thác gỗ t r ng với cƣờng 
độ thƣờng xuyên khá cao. Họ coi đây là 1 nghề để kiếm sống và tồn tại. 
3.2. Hoạt động khai thác củi đun 
Gỗ củi là chất đốt chủ yếu để đun nấu sinh hoạt cho gia đình, chăn nuôi và sƣởi 
ấm trong mùa đông. Thời gian khai thác củi quanh năm nhƣng tập trung vào lúc nông 
nhàn (tháng 11, 12). Địa điểm khai thác bao gồm cả r ng đƣợc giao theo Nghị định 02 
 đang giao đến hộ quản lý) và một phần trong diện tích khu bảo tồn. Mức độ khai thác 
củi phục vụ cho sinh hoạt và đem bán của các hộ điều tra đƣợc tổng hợp ở bảng 3. 
Bảng 3. Mức độ khai thác củi của các hộ gia đ nh 
STT Đối tƣợng 
Khai thác củi phục vụ sinh hoạt Khai thác củi bán 
Tổng 
số hộ 
Số lần khai 
thác TB 
(lần/năm 
M khai 
thác TB 
(kg/lần) 
Tổng M 
khai thác TB 
(Kg/hộ/năm 
Số hộ 
khai 
thác 
Tổng M 
khai thác 
củi bán 
(kg/năm 
I Theo vị trí 
1 
Phân khu bảo 
vệ nghiêm ngặt 
36 162.12 42.51 7329.445 9 2350 
2 
Phân khu phục 
hồi sinh thái 
40 112.41 32.56 3660.07 6 2200 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 
121 
3 Vùng đệm 32 108.63 31.24 3393.60 6 3400 
 TB 127.72 36.33 4794.37 2650 
II Theo kinh tế hộ 
1 Khá 25 83.26 30.26 2519.44 2 1230.12 
2 Trung bình 23 164.75 32.12 5291.77 7 2251.05 
3 Nghèo 29 142.28 39.47 4192.99 12 1560.31 
4 Rất nghèo 31 117.34 35.61 4178.47 16 3603.41 
 TB 126.90 31.86 4045.67 18884.47 
Nguyên nhân dẫn đến khai thác củi là do củi là chất đốt quan trọng và không thể 
thay thế đƣợc bằng nguồn năng lƣợng khác của ngƣời dân địa phƣơng. Tại các thôn điều 
tra có tỷ lệ hộ nghèo cao, nên ngoài củi họ không còn khả năng sử dụng các nguồn năng 
lƣợng đắt tiền hác nhƣ bếp ga, bếp than,... 
Các hộ gia đình ở phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khai thác củi cho sử dụng lớn 
nhất bình quân 7.329,445 g/HGĐ/ năm. Nhƣng hai thác củi để bán thì các hộ gia đình 
ở phân khu bảo vệ nghiêm ngặt lại chỉ đạt trung bình là 2.350 g/HGĐ/năm. Các hộ gia 
đình trung bình sử dụng củi nhiều nhất bình quân 5291,77 g/HGĐ/ năm trong hi các 
hộ gia đình rất nghèo lại bán củi nhiều nhất bình quân 3603,41 g/HGĐ/năm . 
3.3. Săn bắt động vật hoang dã 
Săn bắt là mối đe dọa lớn đối với hệ động vật và phá vỡ cân bằng hệ sinh thái của 
r ng nhƣng đối với số đông ngƣời dân địa phƣơng Khu bảo tồn Pù Luông thì là truyền 
thống, họ thƣờng sử dụng các loại vũ hí tự chế và một số loại bẫy để ngăn chặn các loài 
thú phá hoại mùa màng. Mặc dù, các hạt kiểm lâm đã tuyên truyền vận động nhân dân, 
đồng thời xử lý nghiêm các đối tƣợng vi phạm nhƣng hoạt động săn bắt vẫn diễn ra rất 
phức tạp. Hầu hết các loài động vật đều là nguồn thực phẩm hay dƣợc liệu của ngƣời dân. 
Bảng 4. Mức độ săn bắt động vật hoang dã của các hộ gia đ nh 
Kết quả bảng 4 cho thấy, ngƣời dân sống tại Khu bảo tồn vẫn còn săn bắn các loài 
động vật hoang dã, nhƣng hoạt động này không nhiều. Các loài thú r ng thƣờng bị săn 
bắt hiện nay là sóc, nhím, chuột, lợn r ng, hoẵng, don và bẫy các loại chim Các thôn 
gần phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (Hiêu, Khuyn) của Khu bảo tồn có tỷ lệ đi săn bắt cao 
nhất dao động t 42,9 - 53,3%, các thôn còn lại thuộc vùng đệm và phân khu phục hồi 
sinh thái tỷ lệ này thấp hơn nhƣ tại thôn Nủa là 21,1%, thôn Đanh là 16,7%. Việc đi săn 
của các hộ gia đình diễn ra cũng hông thƣờng xuyên, chủ yếu vào thời gian nông nhàn 
Xã Thôn 
Số hộ 
tham gia phỏng vấn 
Số hộ khai thác Tỷ trọng (%) 
Lũng Cao 
1. Nủa 19 
2. Cao 13 
Cổ Lũng 
3. Khuyn 15 8 53,3 
4. Hiêu 21 9 42,9 
Thành Lâm 
5. Cốc 28 6 21,4 
6. Đanh 12 2 16,7 
 Tổng/TB 108 35 33,6 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 
122 
và hầu hết những ngƣời đƣợc phỏng vấn đều nhấn mạnh rằng, việc đi săn chỉ cung cấp 
cho họ thêm nguồn đạm động vật, việc sử dụng bán thƣơng mại rất ít vì họ sợ vận 
chuyển đi tiêu thụ ở các Nhà hàng bị cơ quan Kiểm lâm bắt giữ và xử lý. 
3.4. Khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ 
Bảng 5. Lâm sản ngoài gỗ ngƣời dân khai thác và sử dụng ở Khu bảo tồn Pù Luông 
TT 
Tên loài 
Thời gian 
khai thác 
Kỹ thuật hai thác đã áp dụng Tên 
phổ thông 
Tên dân 
tộc Thái 
1 Quả Trám Co Cƣởm Tháng 8 Thu hái quả, hông đƣợc chặt cây. 
2 Nấm, Mộc nhĩ Hết nún 
Tháng 
4 - 10 
Dùng tay, dao cắt lấy thân, không bẻ giá 
thể. Chú ý nấm độc. 
3 Cây Đắng cảy Phết Quanh năm Dùng dao cắt lấy thân, không cắt cây non. 
4 Cây Nứa Mạy hịa Quanh năm 
Dùng dao, rựa chặt cây già, không chặt 
cây non, không làm ảnh hƣởng đến 
măng. Chặt cây phải chặt sát gốc. 
5 Song/Mây 
Sai khong/ 
Bai chỉ 
Quanh năm 
Dùng dao, rựa chặt những cây dài t 3 m 
trở lên, không chặt nhánh non, Chặt cách 
mặt đất 0,4 - 0,5 m. 
6 
Cây Thiên 
niên kiện 
Ngon táu Tháng 10-12 
Dùng dao, rựa cắt lá thân, bỏ vỏ hoặc 
dùng cuốc đào lấy rễ tùy theo t ng bộ 
phận cây dƣợc liệu. Khi thu hái chỉ chọn 
những cây già, để lại những cây non 
làm giống. Vun lại gốc sau hi đào rễ. 
7 
Cây Thạch 
xƣơng bồ 
Slép nặm Tháng 10-12 Lấy thân già, để lại thân non. 
8 Củ Khúc khắc Tháng 3-5 Dùng cuốc đào lấy củ, sau đó lấp lại gốc. 
9 Dây củ đẳng 
Chƣa 
sạ lạ táu 
Quanh năm Chỉ lấy củ to, lấp lại gốc sau khai thác. 
10 Cây Cát sâm 
Hoa 6 - 8 
Quả 9 - 12 
Dùng dao, rựa cắt lá thân, bỏ vỏ hoặc 
dùng cuốc đào lấy rễ tùy theo t ng bộ 
phận cây dƣợc liệu. Khi thu hái chỉ chọn 
những cây già, để lại những cây non làm 
giống. Vun lại gốc sau hi đào rễ. 
11 Cây Sâm cau Co sâm cau Quanh năm 
Dùng dao, rựa cắt lá thân, bỏ vỏ hoặc 
dùng cuốc đào lấy rễ tùy theo t ng bộ 
phận cây dƣợc liệu. Khi thu hái chỉ chọn 
những cây già, để lại những cây non làm 
giống. Vun lại gốc sau hi đào rễ. 
12 Lá phả Phạc táng 
Quanh năm Dùng dao chặt lấy lá, hông đƣợc chặt 
cả cây và lấy lá non. 
13 Cao san Co cao sám Quanh năm 
14 Lá ải 
Quanh năm Dùng dao chặt lấy lá, hông đƣợc chặt 
cả cây và lấy lá non. 
15 Lá dong 
Bơ toong 
trinh 
Tháng 12 - 2 
năm sau 
Cắt lá, hông đƣợc chặt cây. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 
123 
16 Đăm đục Co đẳm đúp Quanh năm Thu hái cây 
17 Lá khôi Co hản tráng Quanh năm 
Dùng dao chặt lấy lá, hông đƣợc chặt 
cả cây non. 
18 Dây máu chó Chƣa dƣợng Quanh năm Lấy dây 
19 Cây vỏ mấu Co nheo Quanh năm Lấy dây 
20 Quả dứa dại 
Tong 
chiêng ngu 
Tháng 4-10 Lấy quả, không nhổ cả gốc 
21 Lá Ngòn Co ngon 
Quanh năm Dùng dao chặt lấy lá, hông đƣợc chặt 
cả cây non. 
22 Cây chuối, hạt Co cuổi 
Quanh năm Dùng dao cắt bắp, thân cây, để lại một 
số cây non làm giống. 
23 Cây Sa nhân Co nuôi cả Tháng 4 - 5 Củ 
24 Quả Tai chua 
Co 
nuôi pỏng 
Tháng 5 - 6 
Dùng dao trèo cắt quả. Cấm hoàn toàn 
việc chặt cây để lấy quả 
25 Cây Hoàng đằng 
Chƣa pang 
pui 
Quanh năm Thu rễ và thân già, không chặt cây non. 
Lấp lại gốc sau hi đào cuốc. 
26 Cây Phong lan Lan Quanh năm Dùng dao cắt cây già 
27 La nón Bơ tong cỏm Tháng 3 - 5 
Dùng dao chặt lấy lá, hông đƣợc chặt 
cả cây và lấy lá non. 
28 Củ mài Chƣa dạng Tháng 3 - 4 
Dùng cuốc để thu hái củ. Vun lại gốc 
sau hi đào cuốc. 
29 Củ Hoài sơn Min lai Tháng 3 - 4 
Dùng cuốc để thu hái củ. Vun lại gốc 
sau hi đào cuốc. 
30 Riềng r ng Nuôi co cả Quanh năm 
Dùng dao cắt thân rễ, lấp lại gốc sau khi 
đào cuốc. Không cắt thân cây non. 
31 Tre/luồng Quanh năm 
Khai thác một số cây măng nhất định, chỉ 
khai thác những cây đã trƣởng thành. 
32 Chè vằng Quanh năm 
Chỉ hái lá, không chặt cả cây. Nhân 
giống trồng rộng rãi. 
Bảng 5 cho thấy rất nhiều loại lâm sản đƣợc khai thác t r ng nhƣ: Song mây, tre 
luồng, củ mài, quả, rau r ng, cây thuốc, phong lan Hầu hết các hộ gia đình hai thác lâm 
sản ngoài gỗ chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu của gia đình, chỉ bán một số loại. Kết quả nghiên 
cứu về mức độ khai thác lâm sản ngoài gỗ đƣợc tổng hợp ở bảng 6. 
Bảng 6. Mức độ khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ khác của các hộ điều tra 
STT Đối tƣợng 
Lấy cây thuốc Khai thác măng, rau ăn 
Số 
hộ 
Số lần TB 
(lần/hộ/năm 
Tổng khối 
lƣợng TB 
(kg/hộ/năm 
Số 
hộ 
Số lần 
TB 
(lần/năm 
Khối 
lƣợng 
TB 
(kg/lần) 
Tổng M 
khai thác TB 
(kg/HGĐ/năm 
I. Theo vị trí 
1. 
Phân khu bảo 
vệ nghiêm ngặt 
36 3,56 112,05 36 76,25 64,42 4912,02 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 
124 
2. 
Phân khu phục 
hồi sinh thái 
40 2,89 126,26 40 71,02 42,35 3007,69 
3. Vùng đệm 32 2,57 99,36 32 80,15 41,26 3306,98 
 TB 3,01 112,55 75,80 49,24 3742,23 
II. Theo kinh tế hộ 
1. Hộ Khá 25 2,75 97,45 25 86,85 65,55 5693,01 
2. Hộ TB 23 2,36 102,26 23 79,46 45,68 3629,73 
3. Hộ nghèo 29 3,12 134,2 29 88,26 46,35 4090,85 
4. Hộ rất nghèo 31 3,54 145,18 31 91,12 71,15 6483,18 
 TB 2,94 119,77 86,42 57,18 4974,19 
T bảng 6 cho ta thấy: 
Về mức độ hai thác măng, rau ăn: Các hộ gia đình hai thác măng bình quân 
4.912,02 g/HGĐ/năm ở phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và các hộ rất nghèo khai thác 
6.483,18 g/HGĐ/năm. 
Về mức độ lấy cây thuốc: Hầu hết các hộ gia đình chỉ lấy cây thuốc về chữa bệnh 
hoặc đun nƣớc uống cho gia đình mà hông có nhu cầu đi bán. Vì vậy lƣợng cây thuốc khai 
thác không có sự khác biệt rõ ràng giữa các hộ gia đình ở phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, khu 
phục hồi sinh thái và vùng đệm cũng nhƣ giữa các hộ khá, trung bình, nghèo và rất nghèo. 
4. KẾT LUẬN 
 Tác động của ngƣời dân địa phƣơng đến tài nguyên r ng của khu bảo tồn thông 
qua một số hoạt động nhƣ hai thác gỗ trái phép, khai thác củi đun, săn bắt động vật 
hoang dã, khai thác lâm sản ngoài gỗ. 
Có 79/108 hộ điều tra đều thực hiện hoạt động khai thác gỗ với khối lƣợng bình quân 
3.13 m3/năm. Hầu hết các hộ gia đình hai thác củi đun, bình quân mỗi hộ khai thác t 4045 
đến 4795 kg/năm. Có 35/108 hộ gia đình thực hiện hoạt động săn bắt động vật hoang dã. Có 
100% số hộ điều tra đều thực hiện hoạt động khai thác lâm sản ngoài gỗ với khoảng 32 loài, 
mục đích là làm dƣợc liệu, thực phẩm và 1 số loại mang đi bán nhƣ: phong lan, cây thuốc 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Phan Thị Anh Đào 2002 , Báo cáo „„Sử dụng tài nguyên hoang dại/bán hoang dại 
của ng i dân địa ph ơng và một số vấn đề sinh thái ở xã Chế Tạo, huyện Mù Cang 
Chải, tỉnh Yên Bái‟‟. 
[2] Lê Thu Hiền (2003), Điều tra, đánh giá nhu cầu sử dụng, khả năng cung cấp và đề 
xuất các giải pháp nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu về gỗ củi cho cộng đ ng các dân 
tộc ở xã Khang Ninh - Vùng đệm của VQG Ba Bể. 
[3] D.A. Gilmour, Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm ở Việt Nam, IUCN Việt Nam. 
[4] Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004), Báo cáo điều tra sơ bộ thực vật của rừng 
nguyên sinh ở Khu Bảo t n thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa. 
[5] Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo kết quả hoạt động điều tra cụ thể 
ngu n tài ngu ên thiên nhiên để xác định giới hạn sử dụng tài nguyên thiên nhiên các 
thôn tại Khu Bảo t n thiên nhiên Pù Luông. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 
125 
THE IMPACT OF LOCAL PEOPLE ON FOREST RESOURCES 
AT PU LUONG NATURAL RESERVE AREA, 
THANH HOA PROVINCE 
Nguyen Huu Tan, Dinh Thi Thuy Dung 
ABSTRACT 
 Recently, local people have had a negative impact on forest resources in Pu 
Luong Nature Reserve through activities such as logging; hunt wild animals and other 
non-timber forest products. 73.8% of the surveyed households, who exploited timber with 
an average volume of 3.13 m3/year, the main purpose are building houses and build 
household appliances. 100% of the surveyed households, who exploited firewood with an 
amount from 4045 kg to 4795 kg for cook. Wildlife hunting has been greatly restricted. 
Most of the households go to the forest to harvest about 32 species non-timber forest 
products with the main purpose of meeting food and medical needs. 
 Keywords: Pu Luong Nature Reserve, forest resources. 
* Ngà nộp bài: 7/5/2020; Ngà gửi phản biện: 14/5/2020; Ngà du ệt đăng: 25/6/2020 

File đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_nguoi_dan_dia_phuong_den_tai_nguyen_rung_tai_kh.pdf