Tác động của hình ảnh điểm đến tới ý định quay lại của khách du lịch nội địa tại Bà Rịa-Vũng Tàu
TÓM TẮT
Nghiên ću kỉm đ̣nh ḿc đ̣ t́c đ̣ng
c̉a ćc ýu t́ hình ̉nh đỉm đ́n tới ý đ̣nh
quay trở ḷi c̉a kh́ch du ḷch ṇi đ̣a ṭi B̀
Ṛa – Vũng T̀u, bằng vịc kh̉o śt 398 du
kh́ch. Phương ph́p phân t́ch Cronbach’s
Alpha, phân t́ch EFA cùng với phân t́ch hồi
quy ḅi được sử dụng với phương tịn SPSS.
Ḱt qủ nghiên ću cho thấy có 7 nhân
t́ thục v̀ hình ̉nh đỉm đ́n l̀ Môi trường
(EN); Cơ sở ḥ t̀ng (INF); Kh̉ năng típ c̣n
(AC); Họt đ̣ng vui chơi gỉi tŕ (LE); Hợp
túi tìn (PV); B̀u không kh́ du ḷch (AMP)
v̀ Ẩm tḥc (LF) có t́c đ̣ng t́ch c̣c l̀n lượt
đ́n Ý đ̣nh quay ḷi c̉a kh́ch du ḷch ṇi đ̣a
ṭi B̀ Ṛa – Vũng T̀u. Nghiên ću đ̀ ra ṃt
ś h̀m ý qủn tṛ cho ćc doanh nghịp kinh
doanh du ḷch đưa ra ćc ch́nh śch kinh
doanh hịu qủ, thu hút kh́ch du ḷch.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tác động của hình ảnh điểm đến tới ý định quay lại của khách du lịch nội địa tại Bà Rịa-Vũng Tàu
1Tác động của hình ảnh ... TÓM TẮT Nghiên ću kỉm đ̣nh ḿc đ̣ t́c đ̣ng c̉a ćc ýu t́ hình ̉nh đỉm đ́n tới ý đ̣nh quay trở ḷi c̉a kh́ch du ḷch ṇi đ̣a ṭi B̀ Ṛa – Vũng T̀u, bằng vịc kh̉o śt 398 du kh́ch. Phương ph́p phân t́ch Cronbach’s Alpha, phân t́ch EFA cùng với phân t́ch hồi quy ḅi được sử dụng với phương tịn SPSS. Ḱt qủ nghiên ću cho thấy có 7 nhân t́ thục v̀ hình ̉nh đỉm đ́n l̀ Môi trường (EN); Cơ sở ḥ t̀ng (INF); Kh̉ nĕng típ c̣n (AC); Họt đ̣ng vui chơi gỉi tŕ (LE); Hợp túi tìn (PV); B̀u không kh́ du ḷch (AMP) v̀ Ẩm tḥc (LF) có t́c đ̣ng t́ch c̣c l̀n lượt đ́n Ý đ̣nh quay ḷi c̉a kh́ch du ḷch ṇi đ̣a ṭi B̀ Ṛa – Vũng T̀u. Nghiên ću đ̀ ra ṃt ś h̀m ý qủn tṛ cho ćc doanh nghịp kinh doanh du ḷch đưa ra ćc ch́nh śch kinh doanh hịu qủ, thu hút kh́ch du ḷch. Từ khóa: hình ảnh điểm đến, y định quay lại, khách du lịch nội địa, Bà Rịa – Vũng Tàu. Kinh tế TÁC ĐỘNG CỦA HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN TỚI Ý ĐỊNH QUAY LẠI CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI BÀ RỊA – VŨNG TÀU Hà Nam Khánh Giao*, Nguyễn thị Kim Ngân** ABSTRACT This research attempted to examine the affect of destination image factors on revisit intention of domestic tourists at B̀ Ṛa – Vũng T̀u, by questioning 398 consumers. Checking the reliability Cronbach’s Alpha, exploratory factor analyzing and linear multiple regressioning were used by SPSS program. The results show that there are seven main destination image factors affecting revisit intention of domestic tourists at B̀ Ṛa – Vũng T̀u, arranged by reducing the importance: Environment, Infrastructure, Accessibility, Leisure and Entertainment, Price Value, Atmostphere, Local food. From that, the research reveals some suggestions for tourist businesses to have better customer service, attract tourists. Keywords: destination image, revisit intention, domestic tourists, Bà Rịa Vũng - Tàu. THE IMPACTS OF IMAGING WITH THE REASON BACKGROUND OF LOCAL TRAVELERS IN BA RIA - VUNG TAU PROVINCE * PGS.TS. Trường Đ̣i ḥc T̀i ch́nh – Marketing. E-mail: khanhgiaohn@yahoo.com, Địn thọi di đ̣ng: 0903306363 ** Công Ty TNHH MTV Thương Ṃi Thúy Ng̣c. E-mail: kimnganhn2517@gmail.com 2Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Theo đề án “Phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển Việt Nam đến nĕm 2020” của Bộ Vĕn Hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) ngày 15/8/2013, mục tiêu đến nĕm 2020, du lịch biển trở thành ngành động ḷc của kinh tế biển Việt Nam, và đứng vào nhóm nước có du lịch biển phát triển nhất khu ṿc. T̉nh Bà Rịa – Vũng Tàu đang tḥc hiện những giải pháp tập trung đầu tư phát triển du lịch với các loại hình du lịch trọng điểm như du lịch sinh thái rừng - biển - đảo, du lịch tham quan di tích lịch sử cách mạng và du lịch ngh̉ dưỡng. Phấn đấu đến nĕm 2020, Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước. Bà Rịa - Vũng Tàu là một điểm đến du lịch biển hấp dẫn với hơn 305 km chiều dài bờ biển, trong đó có nhiều bãi tắm đẹp và an toàn. Vị trí địa lý và khí hậu đã mang lại cho Bà Rịa - Vũng Tàu nhiều thuận lợi về mặt du lịch: Nằm trong vùng nĕng động nhất về kinh tế của Việt Nam nên có nhiều thuận lợi trong việc thu hút các nguồn khách du lịch nội địa; số giờ nắng cao trong nĕm, nhiệt độ không khí khá ổn định, không có mùa đông và ít bão. Di tích lịch sử, vĕn hóa của Bà Rịa - Vũng Tàu đa dạng, các lễ hội dân gian mang đậm dấu ấn vĕn hóa truyền thống của người dân vùng biển cũng đã và đang được duy trì, phát triển thành các lễ hội vĕn hóa, du lịch. Bên cạnh đó, Bà Rịa - Vũng Tàu với hệ thống giao thông được đầu tư đồng bộ và ngày càng hiện đại kết nối với các t̉nh, thành phố lân cận là điều kiện rất thuận lợi cho khách du lịch nội địa đến tham quan và ngh̉ dưỡng. Bà Rịa - Vũng Tàu nĕm 2016 đã đón và phục vụ trên 16,8 triệu lượt khách du lịch. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy hình ảnh điểm đến là một trong các yếu tố tác động đến hành vi trung thành của du khách. Vì vậy, nâng cao hình ảnh điểm đến du lịch đối với du khách nội địa tại Bà Rịa - Vũng Tàu có vai trò quan trọng trong việc định hướng hành vi trung thành của họ chính là gia tĕng ý định quay lại. 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm về du lịch Medlik & Middleton (1973), sản phẩm du lịch là ṣ trải nghiệm tổng thể từ thời gian con người rời khỏi nhà cho đến khi họ trở về. Luật Du lịch Việt Nam: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”. Theo tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO- United Nations World Tourism Organization), khách du lịch bao gồm: khách du lịch quốc tế (International tourist); khách du lịch trong nước (Internal tourist); khách du lịch nội địa (Domestic tourist) và khách du lịch quốc gia (National tourist), trong đó Khách du lịch nội địa (Domestic tourist) bao gồm khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế đến. Theo Rubies (2001), điểm đến du lịch là một khu ṿc địa lý mà trong đó chứa các nguồn ḷc về du lịch, các yếu tố thu hút, cơ sở hạ tầng, thiết bị, nhà cung cấp dịch vụ, các lĩnh ṿc hỗ trợ khác và các tổ chức quản lý mà họ tương tác, phối hợp hoạt động để cung cấp cho du khách các trải nghiệm mà họ mong đợi tại điểm đến mà họ đã ḷa chọn. Theo Hà Nam Khánh Giao (2009), điểm đến du lịch là một điểm mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng đường biên giới về địa lý, chính trị hay kinh tế, đó là nơi có nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả nĕng thu hút và đáp ứng được những nhu cầu của khách du lịch. Hình ảnh điểm đến (HADD) là một trong những lĩnh ṿc quan trọng của các nghiên cứu về du lịch trong hơn bốn thập kỷ qua (Svetlana & Juline, 2010). HADD được định nghĩa như là tổng thể niềm tin, ấn tượng và suy nghĩ của một người có được về điểm đến đó (Crompton, 1979). HADD là toàn bộ các ấn tượng, niềm 3Tác động của hình ảnh ... tin, ý nghĩ, mong muốn và cảm xúc tích lũy tới một điểm đến qua thời gian bởi một cá nhân hoặc một nhóm người (Kim & Richardson, 2003). Beerli & Martin (2004) đã đưa ra một hệ thống 09 yếu tố cấu thành tổng quát tạo nên HADD: (1) Sức hấp dẫn điểm đến; (2) Tiêu khiển và vui chơi giải trí; (3) Môi trường ṭ nhiên; (4) Cơ sở hạ tầng chung; (5) Vĕn hóa, lịch sử và nghệ thuật; (6) Môi trường xã hội; (7) Cơ sở hạ tầng du lịch; (8) Các yếu tố chính trị và kinh tế; và (9) Bầu không khí của điểm đến. 2.2. Hình ảnh điểm đến và ý định quay lại của khách du lịch Theo Williams & Buswell (2003), hành vi của khách du lịch có thể được chia thành ba giai đoạn: trước, trong và sau khi du lịch. Cụ thể hơn, hành vi của khách du lịch bao gồm việc ra quyết định, kinh nghiệm trên các trang mạng, đánh giá kinh nghiệm sau chuyến đi và khuynh hướng hành vi sau chuyến đi. Những ý định hành vi trong tương lai bao gồm ý định quay lại và truyền miệng tích c̣c. Các nhà nghiên cứu HADD nhận thấy rằng, những điểm đến có những hình ảnh tích c̣c hơn thì nhiều khả nĕng sẽ được khách du lịch ưu tiên hơn trong quá trình ra quyết định ḷa chọn điểm đến. Ngoài ra, HADD được trải nghiệm có ảnh hưởng tích c̣c đến chất lượng cảm nhận và ṣ hài lòng. Hình ảnh thuận lợi hơn sẽ dẫn đến ṣ hài lòng của khách du lịch cao hơn (Echtner & Ritchie, 2003). Castro & cộng ṣ (2007) nghiên cứu trên khía cạnh ḍ định hành vi, và đã phát hiện HADD có tác động tích c̣c tṛc tiếp đến khuynh hướng hành vi ḍ định quay lại của khách du lịch. Loureiro & Gonzalez (2008) khẳng định các thành phần: hình ảnh, chất lượng cảm nhận, ṣ hài lòng, trung tḥc có mối liên hệ tương quan với nhau, HADD có tác động tṛc tiếp đến lòng trung thành của khách du lịch; cuối cùng Lee (2009) phát hiện HADD có tác động tṛc tiếp và gián tiếp đến hành vi của khách du lịch trong tương lai. Nghiên cứu của Chen & Tsai (2007) đã đề xuất một mô hình hành vi du lịch tổng hợp các yếu tố về HADD và giá trị cảm nhận, ṣ hài lòng và khuynh hướng hành vi. Trong nghiên cứu này, các nhân tố thuộc về HADD được xác định: Thương hiệu điểm đến (Destination brand); Vui chơi giải trí (Entertainment); Thiên nhiên và vĕn hóa (Nature and culture); Thời tiết và bãi biển (Weather & beaches). Khuynh hướng hành vi của du khách thể hiện bằng ý định quay lại vào lần sau hoặc sẵn lòng giới thiệu cho người khác đối với điểm đến này. Nghiên cứu của Chi & Qu (2008) đã cung cấp mô hình lòng trung thành đối với điểm đến như sau: (i) HADD ảnh hưởng tṛc tiếp đến các thuộc tính của ṣ thỏa mãn; (ii) HADD và thuộc tính của ṣ thỏa mãn hướng đến ṣ thỏa mãn toàn thể; (iii) Ṣ thỏa mãn toàn thể và thuộc tính của ṣ thỏa mãn tác động mạnh mẽ và tích c̣c tới lòng trung thành của du khách. HADD gồm 09 nhân tố: Môi trường du lịch (Travel environment); Thắng cảnh ṭ nhiên (Natural attractions); Vui chơi giải trí và các ṣ kiện (Entertainment and events); Di tích lịch sử (Historic attractions); Cơ sở hạ tầng du lịch (Travel infrastructure; Khả nĕng tiếp cận (Accessibility); Hoạt động thư giãn (Relaxation); Hoạt động ngoài trời (Outdoor activities) và Hợp túi tiền (Price and value). Giá trị cảm nhận gồm 07 nhân tố: Chỗ ở (Lodging); Ĕn uống (Dining); Chỗ mua sắm (Shopping); Các điểm tham quan (Attractions); Các hoạt động và ṣ kiện (Activities and events); Môi trường (Environment) và Khả nĕng tiếp cận (Accessibility). Lòng trung thành điểm đến được tiếp cận ở hai khía cạnh: Ý định quay lại (Revisit intention) và Giới thiệu cho người khác (Referral intention). 4Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Nghiên cứu của Park & Nunkoo (2013) được tḥc hiện để điều tra ảnh hưởng của các nhân tố của HADD (gồm 7 yếu tố) đối với HADD chung. Mô hình này cũng xác định rằng HADD tổng thể có ảnh hưởng tích c̣c đến lòng trung thành điểm đến của khách du lịch. Lòng trung thành được đề cập trong mô hình được hiểu là ý định quay lại của du khách hoặc ý định giới thiệu cho người khác. Nghiên cứu của Hồ Huy Ṭu & Trần Thị Ái Cầm (2012) kiểm định tác động gián tiếp của các nhân tố thuộc về HADD như Môi trường; Vĕn hóa và xã hội; Ẩm tḥc; Vui chơi giải trí; Cơ sở vật chất và Xu hướng tìm kiếm ṣ khác biệt của du khách đến ý định quay lại và truyền miệng tích c̣c của du khách quốc tế đối với Nha Trang thông qua biến trung gian ṣ hài lòng. Nghiên cứu tác động của HADD Việt Nam đến ḍ định quay lại của du khách quốc tế của Dương Quế Nhu & cộng ṣ (2013) cho thấy HADD là nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến ḍ định quay trở lại của du khách. HADD càng có triển vọng thì những ḍ định quay lại của du khách càng tích c̣c. 06 nhân tố cấu thành nên HADD Việt Nam: Nét hấp dẫn về vĕn hóa, Ẩm tḥc; Môi trường ṭ nhiên; Cơ sở hạ tầng du lịch; Môi trường kinh tế xã hội; Tài nguyên ṭ nhiên và ngôn ngữ; và Bầu không khí của điểm đến. Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu trước, khoảng trống nghiên cứu trong mối quan hệ tṛc tiếp giữa các thành phần HADD và hành vi, thái độ trung thành được phát hiện. Để làm r̃ mối quan hệ này, một số biến trung gian sẽ không được xem xét, ch̉ tập trung nghiên cứu mối quan hệ tṛc tiếp giữa các thành phần quan trọng của HADD với lòng trung thành được tiếp cận trên khái niệm hành vi trung thành, đó là ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H1: Ṣ khác biệt (Variety Seeking – VS) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H2: Môi trường (Environment – EN) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H3: Cơ sở hạ tầng (Infrastructure – INF) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H4: Hoạt động vui chơi giải trí (Leisure & Entertainment – LE) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Hình 1. Mô hình nghiên ću đ̀ xuất Nguồn: Đ̀ xuất c̉a nhóm tác giả 5Tác động của hình ảnh ... Giả thuyết H5: Ẩm tḥc (Local food – LF) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H6: Khả nĕng tiếp cận (Accessibility – AC) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H7: Hợp túi tiền (Price Value – PV) có tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách. Giả thuyết H8: Bầu không khí du lịch (Atmostphere – AMP) tác động thuận chiều lên ý định quay lại của du khách 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thống kê mẫu nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu chia đám đông ra thành 4 nhóm, cũng là 4 địa bàn chính tḥc hiện khảo sát tại Bà Rịa - Vũng Tàu: Vũng Tàu, Long Hải – Phước Hải, Xuyên Mộc và Côn Đảo, đây là các địa bàn mà khách du lịch nội địa thường tập trung đông (Bảng 1). Bảng 1. Ḱt qủ thu tḥp dữ lịu theo khu ṿc Khu vực Vũng Tàu Xuyên Mộc Long Hải – Phước Hải Côn Đảo Tổng Số lượng quan sát 149 115 92 42 398 Nguồn: Phân t́ch c̉a nhóm t́c gỉ 450 bảng câu hỏi khảo sát được phát ra, thu về được 416 phiếu, 18 phiếu không hợp lệ, cuối cùng thu được 398/450 (88,44%), đạt yêu cầu. Việc nghiên cứu được tḥc hiện trên 398 quan sát đạt yêu cầu là khách du lịch nội địa tại Bà Rịa – Vũng Tàu có thời gian lưu trú trên 24 giờ và ngh̉ qua đêm tại đây. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu được trình bày chi tiết trong Bảng 2. Bảng 2. Tổng hợp đặc đỉm mẫu kh̉o śt Đặc điểm của mẫu (cỡ mẫu n = 398) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 189 47,49 Nữ 209 52,51 Tuổi Từ 15 – 24 tuổi 48 12,06 Từ 25 – 34 tuổi 239 60,05 Từ 35 – 44 tuổi 73 18,34 Từ 45 – 54 tuổi 21 5,28 Trên 54 tuổi 17 4,27 Thu nhập Dưới 4 triệu 37 9,30 Từ 4 đến dưới 7 triệu 185 46,48 Từ 7 đến dưới 15 triệu 154 38,69 Từ 15 triệu trở lên 22 5,53 6Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Đặc điểm của mẫu (cỡ mẫu n = 398) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Học vấn Trung học 78 19,60 TC Nghề, Cao đẳng Nghề 96 24,12 Cao đẳng, Đại học 215 54,02 Trên Đại học 9 2,26 Nơi cư trú Đồng bằng sông Hồng 12 3,02 Bắc Trung Bộ 18 4,52 Nam Trung Bộ 58 14,57 Tây Nguyên 5 1,26 Đông Nam Bộ 167 41,96 Tây Nam Bộ 138 34,67 Tồng cộng 398 100,00 Nguồn: Ḱt qủ kh̉o śt c̉a nhóm t́c gỉ 3.2. Kiểm định thang đo Các thang đo được đánh giá thông qua hai công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Bảng 3. Ḱt qủ Cronbach’s Alpha ćc thang đo STT Thang đo Ký hiệu Số biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến-tổng nhỏ nhất 1 Ṣ khác biệt VS 4 0,756 0,422 2 Môi trường ENV 6 0,868 0,594 3 Cơ sở hạ tầng INF 4 0,867 0,691 4 Hoạt động vui chơi giải trí LE 5 0,880 0,587 5 Ẩm tḥc LF 4 0,775 0,536 6 Khả nĕng tiếp cận AC 5 0,901 0,710 Hợp túi tiền PV 7 0,832 0,494 Bầu không khí du lịch AMP 5 0,805 0,555 Ý định quay lại IR 3 0,763 0,531 Nguồn: T́nh tón c̉a nhóm t́c gỉ và phân tích nhân tố khám phá EFA. Bảng 3 cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy Cronbach’s Alpha > 0,6 và hệ số tương quan biến - tổng > 0,3, tất cả các biến quan sát của các thang đo đều thỏa mãn điều kiện để phân tích EFA. 7Tác động của hình ảnh ... Bảng 4. Ḱt qủ phân t́ch EFA cho ćc bín đ̣c ḷp Biến quan sát HỆ SỐ TẢI ... VA cho thấy trị thống kê F của mô hình = 89,180 với mức ý nghĩa 1% (sig = 0,000), cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu hay các biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc và mô hình có thể sử dụng được. Mô hình có hệ số R2 hiệu ch̉nh là 0,647, hay 64,7% mức độ biến thiên ý định quay trở lại Bà Rịa – Vũng Tàu của du khách nội địa được giải thích bởi các biến độc lập. Kết quả hồi quy cũng cho thấy: có 6 biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (Sig. ≤ 0,01), 1 biến có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Sig. ≤ 0,05), 1 biến không có ý nghĩa thống kê, mô hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng: IR = -1,480 + 0,413EN + 0,226INF + 0,208LE + 0,067LF + 0,167AC + 0,225PV + 0,187AMP Bảng 6. Ḱt qủ hồi quy Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Mức ý nghĩa Đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF Hằng số -1,480 0,246 0,000 VS -0,043 0,031 -0,042 0,169 0,958 1,044 EN 0,413 0,034 0,407 0,000 0,794 1,260 INF 0,226 0,030 0,240 0,000 0,908 1,101 LE 0,208 0,035 0,184 0,000 0,957 1,045 LF 0,067 0,034 0,063 0,045 0,912 1,096 AC 0,167 0,029 0,187 0,000 0,855 1,170 PV 0,225 0,040 0,177 0,000 0,914 1,094 AMP 0,187 0,035 0,174 0,000 0,846 1,182 R2 hiệu ch̉nh: 0,647 Thống kê Durbin-Watson: 1,855 Thống kê F (ANOVA): 89,180 Mức ý nghĩa (Sig. của ANOVA): 0,000 Nguồn: Phân t́ch c̉a nhóm t́c gỉ 10 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Trong việc dò tìm ṣ vi phạm các giả định hồi quy tuyến tính: biểu đồ phân tán Scatterplot cho thấy phần dư không thay đổi theo một trật ṭ nào đối với giá trị ḍ đoán, chúng phân tán ngẫu nhiên, giả thuyết về liên hệ tuyến tính không bị vi phạm. Hệ số tương quan hạng Spearman của giá trị tuyệt đối phần dư và các biến độc lập: giá trị Sig. của các hệ số tương quan với độ tin cậy 95% đều lớn hơn 0,05, cho thấy phương sai của sai số không thay đổi, giả định không bị vi phạm. Biểu đồ Histogram cho thấy phần dư có phân phối chuẩn với giá trị trung bình rất nhỏ gần bằng 0 (Mean = 7,62E-16) và độ lệch chuẩn của nó gần bằng 1 (SD = 0, 991), đồ thị P-P plot biểu diễn các điểm quan sát tḥc tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phối chuẩn. Hệ số 1 < Durbin –Watson = 1,855 < 3 là thỏa điều kiện, hệ số phóng đại phương sai VIF < 10 cho thấy các biến độc lập không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính được xây ḍng theo phương trình trên không vi phạm các giả định hồi quy. Ta có thể kết luận các giả thuyết H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8 được đề xuất trong mô hình nghiên cứu ban đầu đều được chấp nhận, ngoại trừ giả thuyết H1 bị bác bỏ, nói cách khác, chưa tìm thấy nhân tố Ṣ khác biệt (VS) có ảnh hưởng cùng chiều đối với Ý định quay lại của khách du lịch. 4. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 4.1. Kết luận Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xác định mối quan hệ lý thuyết giữa các yếu tố thuộc về hình ảnh điểm đến và tḥc nghiệm kiểm định ṣ tác động của các yếu tố này đối với ý định quay lại của khách du lịch nội địa tại Bà Rịa - Vũng Tàu. Nghiên cứu được tḥc hiện qua hai bước: định tính và định lượng. Kết quả nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu hợp lệ là 398 du khách nội địa đã cho thấy các thang đo đã đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị cho phép, và 07/08 giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận. Cụ thể là 07 yếu tố HADD ảnh hưởng tích c̣c đến ý định quay lại của khách du lịch nội địa tại Bà Rịa - Vũng Tàu, xếp theo mức tác động giảm dần: Môi trường (β = 0,407), Cơ sở hạ tầng (β = 0,240); Khả nĕng tiếp cận (β = 0,187); Hoạt động vui chơi giải trí (β = 0,184); Hợp túi tiền (β = 0,177); Bầu không khí du lịch (β = 0,174), và cuối cùng là Ẩm tḥc (β = 0,063). Nghiên cứu cũng cho thấy yếu tố Ṣ khác biệt (VS) chưa thể hiện có ṣ tác động đến ý định quay lại của khách du lịch. 4.2. Một số hàm ý quản trị 4.2.1. Môi trường du lịch Để tạo được môi trường du lịch đáp ứng được yêu cầu của du khách, t̉nh Bà Rịa - Vũng Tàu cần tiếp tục tḥc hiện kế hoạch trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử – vĕn hóa, cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo, v.v Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức các ṣ kiện vĕn hóa, thể thao và du lịch nhằm quảng bá du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu và tạo ṣ hấp dẫn để gia tĕng ý định quay lại của du khách. Triển khai tḥc hiện Đề án bảo đảm môi trường du lịch, xây ḍng một chiến lược sạch và các chương trình hành động xung quanh chủ đề này như “Tḥc phẩm sạch”, Bãi biển sạch”, hay “Khu du lịch xanh, sạch, đẹp”, v.v là rất cần thiết để gây ấn tượng tốt trong lòng khách du lịch, tạo đột phá lớn cho ngành du lịch của t̉nh. Đảm bảo an ninh du lịch bằng cách tĕng cường công tác quản lý nhà nước đối với các cơ sở kinh doanh du lịch. Xây ḍng những tiêu chuẩn tối thiểu đối với các cơ sở kinh doanh nhà ngh̉, nhà trọ; các bãi tắm; nhà hàng; khách sạn; v.v Tuyên truyền, phổ biến pháp luật và các quy định về du lịch, vận động mọi đối 11 Tác động của hình ảnh ... tượng, tầng lớp trong xã hội ṭ giác, tích c̣c tham gia giữ gìn an ninh trật ṭ, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên du lịch, tḥc hiện nếp sống vĕn minh, lịch ṣ, tôn trọng pháp luật, xây ḍng phong trào ứng xử vĕn minh, thái độ thân thiện đối với khách du lịch. 4.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch T̉nh cần tiếp tục hoàn thiện việc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch t̉nh gắn với khu ṿc và cả nước, nghiên cứu phân kỳ quy hoạch theo từng giai đoạn cho hợp lý; quy hoạch phát triển du lịch Côn Đảo; quy hoạch chi tiết một số khu ṿc tiềm nĕng, lợi thế phát triển du lịch như: Vũng Tàu, Long Hải – Phước Hải, Xuyên Mộc và Côn Đảo. Phát triển thành nhiều khu với các công trình kiến trúc lớn, ấn tượng, các dịch vụ hoàn hảo, chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Ḍ kiến một số hạng mục cơ bản của mỗi khu gồm có: khu khách sạn 5 sao, biệt tḥ, các khu ngh̉ dưỡng sang trọng; sân golf tiêu chuẩn quốc tế; các tổ hợp vui chơi giải trí cao cấp, hiện đại với nhiều dịch vụ độc đáo và trí tuệ; trung tâm phục hồi sức khỏe, khám chữa bệnh; trung tâm thể thao giải trí; các phương tiện tham quan đặc sắc (cáp treo, xe điện, xe thô sơ, v.v); sân bay; cảng du lịch; hệ thống, nhà hàng, quán bar cao cấp ven biển, v.v Thúc đẩy triển khai các ḍ án trong hành lang du lịch dọc tuyến đường ven biển Vũng Tàu - Long Hải - Phước Hải - Bình Châu; đồng thời tiến hành thu hồi các ḍ án của các doanh nghiệp không có khả nĕng tḥc hiện tiếp để tiếp tục kêu gọi các doanh nghiệp khác đầu tư; phát triển hành lang này thành tuyến du lịch trọng điểm đa dạng, hấp dẫn và chất lượng cao của t̉nh. Tĕng cường hỗ trợ của nhà nước bằng cách chủ động bố trí ngân sách nhà nước vào đầu tư xây ḍng cơ sở hạ tầng du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tiếp cận các khu du lịch, điểm du lịch của địa phương, các công trình phụ trợ như trung tâm thương mại, khu hội nghị – triển lãm – hội chợ tầm cỡ một cách dễ dàng. 4.2.3. Đảm bảo giá cả hợp lý cho du khách Để đảm bảo Bà Rịa - Vũng Tàu là điểm đến du lịch có chi phí hợp lý, giá của các sản phẩm dịch vụ được cung cấp là hợp lý với chất lượng của chúng, các cơ quan chức nĕng cần tĕng cường công tác bình ổn giá dịch vụ bằng các biện pháp cụ thể như niêm yết giá tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ, việc tĕng hoặc giảm giá cần được kiểm soát chặt chẽ của cơ quan chức nĕng. Bên cạnh đó, ban hành các hình thức xử phạt đối với các vi phạm về giá để chống các biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh như hạ giá thành bằng những sản phẩm kém chất lượng, lừa gạt, chèn ép, chèo kéo, đeo bám du khách. Công tác tuyên truyền, đấu tranh, phê phán các hành vi tiêu c̣c trong hoạt động kinh doanh du lịch như nâng giá dịch vụ bất hợp lý, gian lận thương mại, v.v cần được triển khai tḥc hiện thường xuyên để các cơ sở kinh doanh dịch vụ nắm được thông tin và tḥc hiện đúng quy định. Đồng thời, biểu dương những điển hình tốt, những mô hình kinh doanh có hiệu quả trong ngành du lịch để nhân rộng và đổi mới. 4.2.4. Phát triển các hoạt động vui chơi giải trí Phát triển các hoạt động vui chơi giải trí bằng việc tập trung xây ḍng và triển khai kế hoạch phát triển các sản phẩm du lịch đặc sắc của t̉nh Bà Rịa - Vũng Tàu, nâng cao chất lượng của các dịch vụ tắm biển, đa dạng hóa các loại hình du lịch, hoạt động vui chơi giải trí và hoạt động ngoài trời. Các doanh nghiệp kinh doanh cần có kế hoạch xây ḍng các tour tuyến mới, phát triển 12 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật các tour du lịch biển, tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, leo núi thể thao, du lịch sinh thái, làng nghề truyền thống, du lịch homestay; đa dạng hóa các hoạt động vui chơi giải trí ngoài trời, ban đêm; v.v đồng thời phối hợp với các tour liên t̉nh nhằm thu hút du khách, tạo ṣ phong phú và thương hiệu riêng biệt của du lịch địa phương, kéo dài thời gian lưu trú và mức chi tiêu của du khách vào du lịch. 4.2.5. Bầu không khí du lịch T̉nh cần tḥc hiện các biện pháp để mang đến cho du khách cảm giác ṭ do bằng cách quy định và tḥc hiện các hình thức xử phạt đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh như chèo kéo, đeo bám du khách, nhằm tạo bầu không khí du lịch ṭ do cho du khách. Đảm bảo không có tình trạng ĕn xin nhằm tạo ấn tượng cho du khách về HADD du lịch, mang lại cảm giác thoải mái cho du khách. Tiếp tục kiểm soát việc tḥc thi quyết định cấm mọi hoạt động kinh doanh ĕn uống dưới bãi biển. Ngoài ra, vận động du khách không mang rượu, bia, không tổ chức ĕn nhậu, xả thải rác tại khu ṿc bãi biển, nơi công cộng đã được tḥc hiện tốt ở thành phố Vũng Tàu, và cần được áp dụng cho một số địa phương du lịch khác của t̉nh. Điều này góp phần nâng cao HADD trong lòng du khách và mang lại cho du khách cảm giác dễ chịu khi du lịch tại Bà Rịa - Vũng Tàu. 4.2.7. Khả nĕng tiếp cận T̉nh cần đẩy mạnh kêu gọi đầu tư cảng tàu khách phục vụ du lịch. Huy động vốn ngân sách và các nguồn vốn khác để đầu tư hạ tầng về giao thông (đường sá, phương tiện vận chuyển hành khách) nâng cao khả nĕng tiếp cận điểm đến cho du khách, đã được quy hoạch vào các ḍ án du lịch trọng điểm. Về mặt thông tin, xúc tiến và quảng bá du lịch, trong thời gian tới, cần có những kế hoạch hành động cụ thể để đẩy mạnh hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của xã hội về phát triển du lịch và hiệu quả hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch trong và ngoài nước. Đảm bảo du khách thuận tiện khi tham quan du lịch tại t̉nh bằng cách tổ chức thông tin hướng dẫn, hỗ trợ khách du lịch tại các bến tàu, bến xe, cảng biển, trên các phương tiện tham gia vận chuyển hành khách. 4.2.8. Phát triển hoạt động ẩm thực T̉nh cần có những hỗ trợ cho cộng đồng dân cư phát triển loại hình kinh doanh ẩm tḥc của địa phương mang đậm bản sắc vĕn hóa của Bà Rịa - Vũng Tàu nhằm tạo ṣ khác biệt và nâng cao HADD. Các cơ quan chức nĕng cần tĕng cường công tác kiểm tra việc tḥc hiện quy định về an toàn vệ sinh tḥc phẩm tại các cơ sở kinh doanh ĕn uống. Tất cả những điều này sẽ góp phần nâng cao HADD thông qua các hoạt động ẩm tḥc. 4.3. Hạn chế của nghiên cứu Nghiên cứu này có những hạn chế như sau: (1) Khách du lịch nội địa được phỏng vấn trong nghiên cứu này đến từ các t̉nh thành khác nhau, nên có thể phần nào đó hạn chế tính đại diện của tổng thể nghiên cứu. (2) Quá trình triển khai phỏng vấn gặp khó khĕn do khách du lịch hầu như không muốn dành nhiều thời gian trả lời, chất lượng dữ liệu phần nào còn hạn chế, (3) Một số yếu tố thuộc về hình ảnh điểm đến khác tác động đến ý định quay lại của du khách nhưng chưa đề cập trong mô hình. Đó cũng chính là gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Beerli, A. & Martin, J. (2004), Factors inluencing destination image. Annals of Tourism Research, 31(3), 657-681. [2]. Castro, C.B., Martin Armario, E. & 13 Tác động của hình ảnh ... Martin Ruiz, D. (2007), The inluence of market heterogeneity on the relationship between a destinations image and tourists future behavior. Tourism Management, 28(1), 175–187. [3]. Crompton, J. L. (1979), An assessment of the image of Mexico as a vacation destination and the inluence of geographical location upon that image. Journal of Travel Research, 17(4), 18-23. [4]. Chen, C. F. & Tsai, D. C. (2007), How destination image and evaluative factors affect behavioral intentions? Tourism management, 28(4), 1115-1122. [5]. Chi, C. G. Q. & Qu, H. (2008), Examining the structural relationships of destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: An integrated approach. Tourism management, 29(4), 624-636. [6]. Dương Quế Nhu, Nguyễn Tri Nam Khang & Lương Quỳnh Như. (2013), T́c đ̣ng c̉a hình ̉nh đỉm đ́n Vịt Nam đ́n ḍ đ̣nh quay trở ḷi c̉a du kh́ch qúc t́. Ṭp ch́ khoa ḥc trường Đ̣i ḥc C̀n Thơ, 27 (2013), 1- 10. [7]. Echtner, C.M. & Ritchie J.R.B. (2003), The Meaning and Measurement of Destination Image. Journal of Tourism Studies, 14, 37-48. [8]. Hà Nam Khánh Giao (2009), Gío trình Marketing du ḷch, Nhà xuất bản Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh. [9]. Hồ Huy Ṭu & Trần Thị Ái Cầm. (2012), Ý định quay lại và truyền miệng tích c̣c của du khách quốc tế đối với Nha Trang. Ṭp ch́ ph́t trỉn kinh t́, 262, 55-61. [10]. Kim, H. & Richardson, S. L. (2003), Motion picture impacts on destination images. Annals of Tourism Research, 30(1), 216-237. [11]. Lee, C. K. (2009), A structural model for examining how destination image and interpretation services affect future visitation behavior: a case study of Taomi eco-village. Journal of sustainable Tourism, 17(6), 727- 745. [12]. Loureiro, S.M.C. & Gonzalez, F.G.M. (2008), The Importance of Quality, Satisfaction, Trust, and Image in Relation to Rural Tourist Loyalty. Journal of Travel & Tourism Marketing, 25(2), 117-136. [13]. Medlik, S. & Middleton, V.T.C. (1973), Product Formulation in Tourism. In Tourism and Marketing, 13, 573-576. [14]. Park, D. B. & Nunkoo, R. (2013), Relationship between Destination Image and Loyalty: Developing Cooperative Branding for Rural Destinations. Proceedings of the International Conference on International Trade and Investment (ICITI) - Non-Tariff Measures, the New Frontier of Trade Policy? University of Mauritius/WTO Chairs Programme, Le Meridien, Mauritius, 4th-6th September 2013. [15]. Rubies, E.B. (2001), Improving public- private sectors cooperation in tourism: a new paradigm for destinations. Tourism Review, 56(3/4), 38-41. [16]. Svetlana, S. & Juline E.M. (2010), Destination Image: A Meta-Analysis of 2000-2007 Research. Journal of Hospitality Marketing & Management, 19(6), 575-609. [17]. Williams, C. & Buswell, J. (2003), Service quality in leisure and tourism, CABI Publishing, UK.
File đính kèm:
- tac_dong_cua_hinh_anh_diem_den_toi_y_dinh_quay_lai_cua_khach.pdf