Sốt xuất huyết trong thai kỳ - Trịnh Tiến Đạt

Đặt vấn đề

- Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm

phổ biến tại Việt Nam, ghi nhận có 82,000

trường hợp mắc bệnh và 25 trường hợp tử

vong trong năm 2015.

- Nhiễm virus Dengue trong thai kz gây nguy

cơ xuất huyết cho cả thai phụ và trẻ sơ sinh,

các nguy cơ khác bao gồm sanh non, thai

chết lưu, và truyền bệnh sang con.

pdf 18 trang phuongnguyen 1780
Bạn đang xem tài liệu "Sốt xuất huyết trong thai kỳ - Trịnh Tiến Đạt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sốt xuất huyết trong thai kỳ - Trịnh Tiến Đạt

Sốt xuất huyết trong thai kỳ - Trịnh Tiến Đạt
TRỊNH TIẾN ĐẠT 
TIẾN SĨ – BÁC SĨ 
Phó Trưởng khoa Sanh 
Bệnh viện Từ Dũ 
Việt Nam 
SỐT XUẤT HUYẾT 
TRONG THAI KỲ 
TRỊNH TIẾN ĐẠT, ĐIỀN ĐỨC THIÊN MINH, LÊ QUANG THANH 
Mục lục 
1. Đặt vấn đề 
2. Phương pháp 
3. Kết quả 
4. Bàn luận 
5. Kết luận 
Đặt vấn đề 
- Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm 
phổ biến tại Việt Nam, ghi nhận có 82,000 
trường hợp mắc bệnh và 25 trường hợp tử 
vong trong năm 2015. 
- Nhiễm virus Dengue trong thai kz gây nguy 
cơ xuất huyết cho cả thai phụ và trẻ sơ sinh, 
các nguy cơ khác bao gồm sanh non, thai 
chết lưu, và truyền bệnh sang con. 
- Chẩn đoán nhiễm Dengue và đưa ra chọn lựa 
xử trí cho Bs Sản khoa, đặc biệt là cách sanh 
với tiềm ẩn nguy cơ xuất huyết thứ phát do 
giảm tiểu cầu. 
- Bệnh gây tăng men gan, tán huyết, giảm tiểu 
cầu có thể gây nhầm lẫn với Hội chứng HELLP 
- Với 69,652 case sanh trong năm 2015, số 
thai phụ có nhiễm Dengue gần thời điểm 
chuyển dạ sanh là điều lưu ý cho Bs Sản khoa 
thực hành tại Khoa Sanh. 
- Vài nghiên cứu đã báo cáo về nhiễm Dengue 
trong thai kz tại Nam Á và các nước châu Phi. 
- Việc phân tích hệ thống các dữ liệu từ nhiều 
báo cáo trường hợp bệnh sẽ giúp thiết lập 
khuyến cáo xử trí dự trên chứng cứ cho điều 
trị Dengue trong thai kz, trong tương lai. 
- Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện báo cáo 
tổng kết trường hợp bệnh về lâm sàng, cận 
lâm sàng và kết cục của các bệnh nhân có 
nhiễm virus Dengue trong thai kz tại Bv Từ 
Dũ trong năm 2015. 
Phương pháp 
- Chúng tôi khảo sát các thai phụ nhập viện Bv 
Từ Dũ sanh từ 1/1/2015 – 31/12/2015, có 
xét nghiệm huyết thanh dương tính với 
Dengue. 
- Các dữ liệu dịch tễ, lâm sàng và cận lâm 
sàng, kết cục thai phụ và sơ sinh trong thời 
gian nằm viện được hồi cứu. 
- Kháng nguyên NS1, và kháng thể kháng 
Dengue đặc hiệu được xác định bằng SD 
Violife, Korea. 
- Nhiễm nguyên phát: IgM (+) 
- Nhiễm thứ phát: IgM (+) và IgG (+) 
- Các thành phần trong tổng phân tích tế bào 
máu ngoại vi được phân tích với Sysmex KX-
21N (Sysmex Corporation, Kobe, Japan). 
- Định lượng hoạt tính của aspartate và 
alanine aminotransferases huyết thanh (AST 
và ALT) được thực hiện với Beckmen 
counter, USA. 
Kết quả 
1. 20 thai phụ nhiễm Dengue trong năm 2015. 
2. Tuổi thai phụ: 20-33 
2 
11 
5 
2 
20 21-25 26-30 31-35 
Tuổi thai phụ 
3. Tuổi thai: 3 tháng cuối thai kz 
< 34 
5% 
> 34- 37 
15% 
> 37-39 
30% 
> 39-41 
50% 
Tuổi thai 
4. Ghi nhận có 18 trường hợp chỉ có IgM 
dương tính và 2 trường hợp có cả 2 IgM và IgG 
dương tính. 
5. Giảm tiểu cầu được ghi nhận trong cả 2 tình 
huống nhiễm trùng nguyên phát và thứ phát. 
6. Tất cả 20 trường hợp là thai phụ trong 3 
tháng cuối thai kz. 
+ Trước đó: Nội khoa 
+ Khảo sát khi thai phụ vào chuyển dạ: Xử trí 
BN Tuổi Thai Deng TC Hct AST/ALT XH + 
TC 
Mẹ Cách sanh Con Deng 
1 23 34 P 374 32.5 ST Non 30 w 
2 30 39 P 140 29.5 ST N2/ N2 
3 22 37 S 72 38.8 ST Nhẹ N7/ N7 
4 20 38 P 40 39.7 11526/934 12 Nặng MLT BXDC N5/ N5 
5 25 39 P 80 39.6 ST N3/ N3 
6 22 39 P 145 30.1 ST N2/ N2 
7 26 39 S 39 42 117/49 P ST (CTC trọn) N6/ N6 
8 21 39 P 184 42.5 MLT Suy thai N3/ N4 
9 28 38 P 145 41.6 P ST N6/ N6 
10 22 37 P 68 41.7 ST N6/ N7 
11 23 39 P 114 36.2 ST IUD N3/ N5 
12 24 38 P 12 39 90/34 P, B 12 1300 mL ST N5/ N5 
13 31 33 P 36 37.8 P 6 ST Non N4/ N4 
14 28 39 P 37 39 P 12 ST N2/ N3 
15 20 36 P 90 40.1 P MLT BXDC Non N9/ N10 
16 24 36 P 19 39 P 12 ST Non N7/ N10 
17 25 38 P 100 41.3 MLT BXDC N9/ N9 
18 33 40 P 52 41.1 ST N3 /N5 
19 22 39 P 120 33.6 ST N3/ N3 
20 27 39 P 57 30 53/11 12 1400 mL ST N3/ N3 
Bàn luận 
1. Tương đồng với các nghiên cứu trước: 3 tháng 
cuối thai kz. 
2. Nhiễm trùng nguyên phát thường gặp hơn: 
không giống với nhóm không có thai 
(Malavige, 2006). 
3. Đa số bn có sốt, cô đặc máu: 14/20 (WHO 
2009). Pha loãng máu trong thai kz: US Scan. 
4. Tăng men gan trong case nặng: # Waduge, 
2006 và Sampathn, 2010. 
5. Case khó có thể phân biệt với HELLP: Bằng 
chứng về Tán huyết & Huyết thanh học. 
6. Case sanh non 20%: Nguyên nhân?: Fatimil, 
2003, Malaysia. Nghiên cứu trước là 55%: 
Carles, 2008, Pháp. 
7. Thai chết lưu (1): 39w, N3/N5, Nguyên phát. 
Không nguyên nhân khác. Carles, 2000, 
Guiana & Basurko, 2009, Pháp 
8. BHSS (2): 1300mL & 1400 mL vì Giảm TC 
12K/mm3 & 40K/mm3, SI 0.92 & 1.16. Điều 
trị: Truyền TC, Truyền máu, Balloon. 
9. Truyền TC: 1 – 2 cup trước sổ thai. TC < 50K/mm3 (5) 
khi bệnh ngày N3-N7 (4 cases N3-N5). 
10. WHO 2009: Bù nước, chăm sóc hỗ trợ (hạ sốt, truyền 
TC), và điều trị trong ICU làm giảm tỷ lệ tử vong. 
11. Incidence của nhiễm trùng Dengue trong thai kz không 
được xác định chính xác. 
12. Chẩn đoán: ELISA cho độ nhạy 95% và đặc hiệu 100%. 
13. Xác định nhiễm Dengue cấp, không định type huyết 
thanh. 
14. Ostronoff, 2003 nêu lợi ích của gamma globulins trong 
giảm TC nặng trong SXH nặng. Không được đánh giá trên 
phụ nữ mang thai. 
Kết luận 
1. SXH Dengue cần được chẩn đoán và điều 
trị sớm. 
2. Khó khăn chẩn đoán: sốt, vùng dịch tễ, 
biểu hiện lâm sàng không đặc hiệu, thay 
đổi sinh lý khi mang thai. 
3. Không biến chứng: Bệnh không ảnh hưởng 
chỉ định sản khoa. 
4. Nghiên cứu reviews hệ thống: xác lập bằng 
chứng dữ liệu trong xử trí đặc hiệu cho thai 
phụ và công bố Hướng dẫn thực hành. 
5. Thực hành lâm sàng: 
 - Theo dõi sát 
- CTM, men gan, DIC test 
- Giữ TC > 50,000/ mm3 
- Giữ Hct> 30% 
- Đề phòng BHSS 
- BHSS: Giảm TC? Đờ TC? Tổn thương đường 
sinh dục? 
- BHSS: Nội khoa? Ngoại khoa? 
- Chú ý: Hội chứng HELLP 
Cám ơn sự quan tâm theo 
dõi 

File đính kèm:

  • pdfsot_xuat_huyet_trong_thai_ky_trinh_tien_dat.pdf