SKKN: Một số vấn đề về kiến thức và phương pháp trong việc bồi dưỡng chuyên đề “sự lai hóa”cho học sinh giỏi bậc trung học phổ thông
Tên SKKN :MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIẾN THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ “sự lai hóa”CHO HỌC SINH GIỎI BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
-Trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh(1999;2002;2005 ) ,cấp quốc gia (2003;2006 ),vấn đề lai hóa thường được đề cập đến
-Kỳ thi chọn đội tuyển HSG dự thi quốc tế (2005 ), kỳ thi quốc tế , kỳ thi olympic hàng năm (1996,1999,2001,2002,2004 )vấn đề lai hóa cũng được đề cập đến trong các đề thi
Chính vì lý do đó mà chúng tôi muốn đi sâu vào chuyên đề này
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN: Một số vấn đề về kiến thức và phương pháp trong việc bồi dưỡng chuyên đề “sự lai hóa”cho học sinh giỏi bậc trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN: Một số vấn đề về kiến thức và phương pháp trong việc bồi dưỡng chuyên đề “sự lai hóa”cho học sinh giỏi bậc trung học phổ thông
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị:Trường THPT chuyên Lương ThếVinh Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIẾN THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ “SỰ LAI HÓA”CHO HỌC SINH GIỎI BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện:Trương Huy Quang Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục 1 - Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học. 1 - Lĩnh vực khác: ....................................................... 1 Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN 1 Mô hình 1 Phần mềm 1 Phim ảnh 1 Hiện vật khác Năm học: ......2011-2012..... BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1.Họ và tên:Trương Huy Quang 2.Ngày tháng năm sinh:05-05-1955 3.Nam, nữ:Nam Địa chỉ:XI/29-Đồng khởi-KP3-Phường Tân Hiệp-TP Biên Hòa-Đồng Nai Điện thoại: 0613894500 ĐTDĐ: 0913153072 Fax: E-mail:truonghuyquangltv.@gmail.com Chức vụ:Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác:Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất:Cử nhân Năm nhận bằng:1977 Chuyên ngành đào tạo:Hóa học KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:Giảng dạy môn hóa học THPT Số năm có kinh nghiệm: 35 năm Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: *Động hóa học *Cân bằng hóa học *Phương pháp giải bài toán năng lượng *Bài tập tinh thể *Peptit& Protein *Sự lai hóa BM03-TMSKKN Tên SKKN :MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIẾN THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ “sự lai hóa”CHO HỌC SINH GIỎI BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI -Trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh(1999;2002;2005) ,cấp quốc gia (2003;2006),vấn đề lai hóa thường được đề cập đến -Kỳ thi chọn đội tuyển HSG dự thi quốc tế (2005), kỳ thi quốc tế , kỳ thi olympic hàng năm (1996,1999,2001,2002,2004)vấn đề lai hóa cũng được đề cập đến trong các đề thi Chính vì lý do đó mà chúng tôi muốn đi sâu vào chuyên đề này TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận “ Sự lai hóa” là 1 nội dung quan trọng trong chương trình giảng dạy cho lớp 10;đây lại là một kiến thức gần gũi với thực tế;cần phải nắm vững để thấu hiểu được tác dụng của nó trong cuộc sống.Trong giảng dạy .bồi dưỡng hoc sinh giỏi nhất là HSG dự thi quốc gia thì đề thi về chuyên đề này hầu như không thiếu trong các kỳ thi hàng năm;mặt khác nội đề thi HSGQG,Quốc tế thì những vấn đề trong SGK nâng cao khối 10,11,12 thực tế không đáp ứng nổi, kể cả về kiến thức cả về thời gian thực hiện. Vì vậy nghiên cứu sâu sự lai hóa là 1 việc làm cần thiết trong việc chuẩn bị kiến thức kỹ năng cho việc bồi dưỡng HSGQG Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài a/ Nội dung: -Các kiên thức cơ bản của chuyên đề - Một số đề thi HSGQG từ năm 2002 đến nay -Một số đề thi đại học các năm -Phương pháp giải 1 số đề thi HSGQG,Quốc tế -Nội dung chuyên đề đính kèm b/ Biện pháp: Chuyên đề này áp dụng cho học sinh lớp chuyên hóa khối THPH bắt đàu từ năm 2000 qua việc sưu tầm tài liệu,giới thiệu bài tập,yêu cầu học sinh giải quyết theo nhóm, thuyết trình .Giáo viên giải đáp HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua việc giới thiệu chuyên đề này và sử dụng nó trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi , chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau: * Năm học 2007-2008: + Đạt 20 giải HSG cấp tỉnh( 2 nhất+4 nhì+7 ba+ 7KK) + Đạt 3 huy chương olympic khu vực( 2HCV+1HCB) +Đạt 4 giải MTCT khu vực( 1 nhất+1 nhì+1ba+1KK) +Đạt 6 giải HSGQG(1 nhì+2ba+3KK) * Năm học 2008-2009: +Đạt 25 giải HSG cấp tỉnh(3 nhất+ 4 nhì+ 7ba+11KK) +Đạt 5 giải MTCT khu vực( 2 nhất+1 nhì+2ba) +Đạt 5 giải HSGQG( 2 nhì+ 3ba) * Năm học 2009-2010: +Đạt 25 giải HSG cấp tỉnh( 2 nhất+ 3nhì+ 8ba+12KK) +Đạt 3 huy chương olympic khu vực( 1HCV+2HCB) +Đạt 3 giải MTCT khu vực( 2ba+1KK) +Đạt 6 giải HSGQG (1ba+5KK) *Năm học 2010-2011: +Đạt 25 giải HSG cấp tỉnh( 2 nhất+ 2nhì+ 8ba+12KK) +Đạt 5 huy chương olympic khu vực( 2HCV+3HCB) +Đạt 5 giải MTCT khu vực( 1 nhất+1nhi+2ba+1KK) +Đạt 7 giải HSGQG (3ba+4KK) *Năm học 2011-2012: +Đạt 30 giải HSG cấp tỉnh( 2 nhất+ 3 nhì+) +6/6 huy chương olympic khu vực:3 HCV+3HCB) +5/5 giải MTCT khu vực( 1 nhất +3ba+1KK) +6/8 giải HSGQG( 2ba+4KK) ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Đề tài đã được áp dụng trong thực tế tại trường THPT chuyên Lương Thế Vinh và đã đạt hiệu quả tại đơn vị;đề tài có khả năng áp dụng trong phạm vi rộng đạt hiệu quả. - Đề xuất: Cần nghiên cứu các mảng đề tài thường được đề cập trong các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia.Từ đó đi sâu nghiên cứu từng đề tài chuyên biệt riêng lẻ, nhỏ - Trên cơ sở phân tích các đề thi HSG các cấp, qua các năm.Qua đó giáo viên soạn đề tài lẻ, giới thiệu cho học sinh cùng nghiên cứu giải quyết vấn đề.cuối cùng mới tổng kết đề tài - Cũng có thể chuyển giao đề tài riêng lẻ nhỏ cho học sinh tự làm theo nhóm ,tổ để từng nhóm học sinh nghiên cứu, cuối năm giáo viên phụ trách tổng hợp chuyên đề tổng kết đề tài , đó cũng là 1 cách cho học sinh làm quen với việc nghiên cứu khoa học - Phạm vi sử dụng đề tài: Dùng cho HSG các trường THPT, học sinh các lớp chuyên hóa học ,dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên - Hàng năm yêu cầu giáo viên phụ trách công tác bồi dưỡng HSG viết chuyên đề lẻ, nhỏ, chuyên sâu,sau vài năm giáo viên đó sẽ có 1 mảng đề tài bồi dưỡng học sinh giỏi phong phú và chất lượng - Đối với các lớp chuyên hóa có thể giao chuyên đề cho học sinh theo đơn vị nhóm, tổ.Từ đó học sinh sẽ tìm tòi tài liệu, viết chuyên đề và qua đó học sinh hiểu sâu hơn vấn đề mà tổ nhóm nghiên cứu, đồng thời cũng giúp học sinh bước đầu làm quen vơi viện nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 .Vũ Đăng Độ-Trịnh Ngọc Châu-Nguyễn Văn Nội: Bài tập cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học, NXBGD,2005 2. Đặng Trần Phách: Bài tập hóa cơ sở , NXBGD,1983 3 .Lâm ngọc Thiềm-Trần Hiệp Hải: Bài tập hóa học đại cương , NXBĐHQG Hà nội,2004 4 .Nguyễn Duy Ái-Nguyễn Tinh Dung-Trần Thành Huế-Trần Quốc Sơn-Nguyễn Văn Tòng: Một số vấn đề chọn lọc của hóa học,tập 1, NXBGD,1999 5. Trần Thành Huế: Sơ lược về năng lượng ở một số hệ hóa học Hóa học( tài liệu dùng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi THPT)-tập 2-2002 6. Trần Thành Huế-Nguyễn Trọng Thọ-Phạm Đình Hiến Olympic hóa học việt nam và quốc tế NXBGD-2000 7. Tuyển tập đề thi olympic 30/4 NXBGD-2006 8. Tuyển tập đề thi học sinh giỏi quốc gia và chọn đội tuyển quốc tế (2000-2006) 9. Đào Đình Thức Bài tập hóa học đại cương NXBGD-1999 10. Nguyễn Đức Chung Bài tập và trắc nghiệm hóa đại cương NXBTPHCM-1997 11. Trần Thành Huế Hóa học đại cương -tập 1-Cấu tạo chất NXBGD-2001 12. Trần Thị Đà-Đặng Trần Phách Cơ sở lí thuyết các phản ứng hóa học NXBGD-2004 13. Một số đề thi HSG cấp tính, cấp quốc gia ,quốc tế NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên và ghi rõ họ tên) TRƯƠNG HUY QUANG SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị : Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh BM04-NXĐGSKKN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Biên Hòa ngày 15 tháng 5 năm 2012 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ...2011-2012. ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: :MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIẾN THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ “ SỰ LAI HÓA”CHO HỌC SINH GIỎI BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Họ và tên tác giả: Trương Huy Quang Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh-Biên Hòa-Đồng Nai Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục 1 - Phương pháp dạy học bộ môn:1 - Phương pháp giáo dục 1 - Lĩnh vực khác:1 Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 1 Trong Ngành 1 Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây) Có giải pháp hoàn toàn mới 1 Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 1 Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây) Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 1 Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 1 Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 1 Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả 1 Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt 1 Khá 1 Đạt 1 - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt 1 Khá 1 Đạt 1 - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt 1 Khá 1 Đạt 1 XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên và ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) A/TÓM TẮT LÝ THUYẾT I/ Mô hình sự đẩy giữa các e hóa trị(Mô hình VSEPR) -Phân tử AXn à AXnEm A: ngtử trung tâm X: phối tử n: số phối tử Em: m đôi e riêng( m đôi e không liên kết) -Các cặp e trong vỏ hóa trị đẩy nhau ra xa tới mức có thể được, để lực đẩy min II/ Hình dạng 1 số phân tử AXn( n=2->6) A - có 2à6 cặp e liên kết tạo với phối tử X - không có cặp e riêng Nếu n=2: 2 cặp e phân bố trên đường thẳngàphân tử có dạng đường thẳng *---*---*; góc liên kết 1800; ví dụ: BeH2 n=3 : 3 cặp e p/bố trên mf,là 3 đỉnh của tam giác đềuàp/tử có dạng tam giác đều ,góc LK=1200;BF3;AlCl3 n=4: 4 cặp e p/bố trên 4 đỉnh của tứ diện đềuàp/tử có hình dạng tứ diện đều,góc LK=109,50(109028’); CH4;NH4+ n=5: 5cặp à lưỡng tháp tam giác (LK trục> LK ngang);PCl5 n=6: 6 cặpà Bát diện đều;SF6 Xét 1 ví dụ minh họa: SF6, S2/8/6;F2/7. Ngtử trung tâm S có 6e độc thân tạo với 6e của F thành 6đôi e liên kết; 6 đôi này được phân bố trên 6 đỉnh của 1 bát diện đều ,tâm bát diện là S F F | F S F | F F AXnEm: đôi e riêng đẩy mạnh hơn AX2E : 2 cặp e LK+1 cặpe riêng= 3 cặpà ph/tử có dạng góc .. A X X Ví dụ SnCl2 Sn ns2np2(2eLK+1cặp e riêng);Cl:ns2np5 E AX3E : 3cặp eLK+1cặpe riêng=4cặpàTháp tam giác .. A X X X Ví dụ: NH3,PH3; N: ns2np3: 3eLK+1cặpe riêng .. AX2E2 2cặp eLK+2cặpe riêng=4 cặp àp/tử có góc A X X .. VD: H2O AXE3 1cặp e LK+3 cặp e riêng = 4cặpàdạng thẳng VD:HF .. F H .. .. AX4E 4cặp e LK+ 1cặpe riêng =5 cặpàhình bập bênh VD:SF4 X | X E : A | X X X | :E AX3E2 3LK+2riêng= 5cặpàhình chữ T X- A VD:ClF3,HClO2 | :E X X | :E AX2E3 2LK+3riêng=5cặpàĐường thẳng E: A | :E VD: ClF2,HOCl X X AX5E 5LK+1 riêng=6cặpàTháp vuông X X A VD:BrF5 X X .. .. E E AX4E2 4LK+2riêng=6cặpà Vuông phẳng X X VD:XeF4 A X .. X E 2 3.Hình dạng phân tử chứa LK bội: a/Quy ước: 1đôi e LK tạo 1 LK đơn hoặc 1 đôi e riêng: Tính là 1đôi e 2 đôi e tạo 1LK đôi(=): tính là 1đôi e 3 đôi e tạo 1 LK ba(≡): tính lá 1đôi e Có nghĩa quy ước 1 cặp e là 1 cặp e trong LK đơn 2 cặp e trong 1LK đôi 3 cặp e trong 1 LK ba 1 eriêng lẻ b/ 1 số ví dụ - C2H4 C 2/4 │¯││││ │ Ccó 3 đôi e(2cặpLK tạo 2LK đơn C-H+ H 1cặp tạo Lkđôi C=C) là AX3à tam giác nhưng không đều 116 C=C H 122 -C2H2 H-C≡C; C có 2đôi e(1 đôi tạoC-H+1đôi tạoC≡CàAX2àĐ.thẳng 4. Ảnh hưởng của độ âm điện đến góc LK - Ngtử trung tâm A có ĐAĐ lớn sẽ kéo mây e của đôi e LK về phía nó nhiều hơn àgóc LK tăng VD: H2O 1040; H2S 920 Phối tử X có ĐAĐ lớn------------------------------------góc LK giảm VD: NH3 1070 ;NF3 1020 III/Thuyết lai hóa Biết LH sau khi biết hình học phân tử LH là hiện tượng tổ hợp các AO trong 1 ngtử Số AO LH =số AO tham gia LH Các AO LH phải có năng lượng gần bằng nhau Thuyết LH có vai trò giải thích hơn là tiên đoán hình học phân tử LH thường chỉ biết sau khi biết p/tử có dạng hình học gì ,góc LK được xáx định bằng thực nghiệm là b/nhiêu,mới dùng sự LH để giải thích . Nếu cho 1 ptử hay 1 ion ,VD:AB4 mà không có dữ kiện nào thì thuyết LH sẽ không tiên đóan được là có sự LH tứ diện hay vuông phẳng 1/ CÁC DẠNG LH PHỔ BIẾN a/ LH sp 1AO-s+1AO-p=2AO LHsp có trục nằm trên 1 đường thẳng ,góc LH=1800à LH thẳng (VD:BeH2) b/ LH sp2 1AO-s+2AO-p=3AO-sp2 nằm trong 1 mặt phẳng ,góc LH 1200à LH tamgiác(VD: BF3) 3 c/ LH sp3 1AO-s+3AO-p=4AO-sp3 nằm trên 4 đỉnh 1 tứ diện đều, góc LH 109,50à LH tứ diện(VD: CH4) d/LH sp3d: 1AO-s+ 3AO-p+1AO-d=5AO-sp3d : lưỡng tháp tam giác(PCl5) e/ LH sp3d2: 1AO-s + 3AO-p+2AO-d=6AO-sp3d2: Bát diện đều( SF6) 2/QUAN HỆ LH VÀ HÌNH HỌC PHÂN TỬ Từ hình học p/tử suy ra LH( từ VSEPRàhhptửàLH) CT T.S cặpe cặp e LK cặp e không LK LH h.dạng pt vd AX2 2 2 0 Sp đthẳng 1800 *¾*¾* BeH2BeX2CO2ZnX2CdX2 HgX2C2H2 AX3 3 3 0 Sp2 TGđều 1200 BF3AlCl3SO3CO32-Aken,Bzen,NO3- AX4 4 4 0 Sp3 tứ diện 109,28’ CH4,NH4+,CF4,SO42-, PH4+,akan, CCl4 ,ClO4- ,PO43- AX5 5 5 0 Sp3d lưỡng tháp t.giác PCl5,PF5 AX6 6 6 0 Sp3d2 Bát diện đều,900 SF6AlF63-SiF62-PF6- AX2E 3 2 1 Sp2 Góc .. SO2,O3,SnCl2 AX3E 4 3 1 Sp3 Tháp .. t.giác (chóp) NH3,PH3,AsCl3,H3O+ AX2E2 4 2 2 Sp3 Góc .. .. H2O,H2S,SF2 AXE3 4 1 3 Sp thẳng .. .. .. HF AX4E 5 4 1 Sp3d bập bênh : SF4 AX3E2 5 3 2 Sp3d chữT : : ClF3,HClO2 AX2E3 5 2 3 Sp3d Đ.thẳng : : : ClF2,IF2,I3,HOCl AX5E 6 5 1 Sp3d2 Tháp vuông .. IF5,BrF5 AX4E2 6 4 2 Sp3d2 sp2d Vuông .. phẳng .. Hình vuông XeF4 PtCl4,CuCl42-,Ni(CN)42- Xét 1 số ví dụ cụ thể a/BeH2 Be 2s2 H-Be-H 2cặpeLK+0cặpe không LKà AX2à thẳngàsp F b/ SF6 S s2p4 F F 6cặpe LK+không cặp e riêng à S F F AX6àBát diện đềuàsp3d2 F c/ NH3 N s2p3 .. H-N-H 3cặp eLK+1cặp e riêng àAX3Eà H Tháp tam giácà sp3 d/ HClO2 .. Cl s2p5 H-O-Cl=O 3cặp eLK+ 2cặp eriêng àAX3E2à .. chữ Tà sp3d e/ ClF2 AX2E? . .. cách làm: Cl s2p5 ,CT Liúyt F-Cl-Fà 2 cặp e LK+(2 cặp e riêng của .. Cl+1e riêng của Cl = 3cặp e riêng)à AX2E3à Thẳngà sp3d g/ XeF4 AX4E? F .. F 4 cặp e LK+2 cặp e riêng Cách làm như sau: Xe s2p6 Xe àAX4E2àvuông phẳng à F .. F sp3d2 h/ C2H4 C:s2p2,CT liúyt là H H 3cặp eLK+không cặpe riêng C=C (1LK đôi =1cặpe LK)àAX3à H H Tam giác đềuà sp2 i/ C2H2 C:s2p2, H-C≡C-H 2cặp e LK+không cặpe riêngàAX2à đường thẳngàsp 5 B/ BÀI TẬP 1/ a/ Căn cứ vào ngtắc nào để xác định dạng hình học của các ptử và ion đơn giản b/ Trên thực tế thường gặp những dạng nào 2/ Nêu các bước cần tiến hành để xác định dạng hình học của ptử BeCl2 3/ a/ Dự đoán dạng hình học của các ptử và ion sau:CO2,CS2,HCN,C2H2,BF3,CH2O, NO3-,CO32-,CH4,NH4+,SO42-,PO43-,NH3,PH3,H3O+,PF3,H2O,SO2,SCl2,OF2 b/ Nhận xét về mối liên hệ giữa số nhóm e xung quanh ntử trung tâm và dạng hình học các ptử nêu ở câu b 4/ Từ phương pháp VB hãy giải thích tại sao trong phân tử H2Se, góc HSeH=900 5/ Cho biết trạng thái lai h ... lớn thì hút cặp e LK của ntử trung tâm A càng mạnh à góc hóa trị càng nhỏ .do độ âm điện F > O nên góc hóa trị FOF < HOH 9/ Đối với mỗi h/c sau F2O, NH3, BH3 hãy cho biết a/ Số cặp e LK của ntử trung tâm b/ Số cặp e không LK của ntử trung tâm c/ HH ptử và lai hóa d/ Đánh giá góc hóa trị F Giải .. .. O N B .. F F H H H F F 2cặpeLK 3cặpeLK 3cặpeLK 2cặpe k0LK 1cặpek0LK k0cặpek0LK AX2E2 AX3E AX3 LH sp3 LH sp3 LH sp2 11 Cấu trúc góc tháp t.giác t.giác đều gócFOF <109,50 HNH<109,50 FBF< 1200 (vì có cặpe (vì có cặpe k0LK đẩy) k0LK) 10/ Giải thích sự khác nhau về góc LK trong các ptử ClSCl= 1030, FOF= 1050, ClOCl =1110 Giải: ntử trung tâm A LH sp3, CTPT dạng AX2E2,cấu trúc góc ,do có cặp e không liên kết nên lực đẩy lớnà góc hóa trị < 109,50 Độ âm điện của ntử trung tâm A giảmà góc hóa trị giảm à ClOCl > ClSCl Độ âm điện của phối tử X giảmàgóc hóa trị tăng àClOCl>FOF 11/Cho biết lai hóa của ntử trung tâm và cấu trúc không gian của các ptử sau: BeH2, BeCl2, BCl3, CH4, NH4+, SF6, PCl5 Giải BeH2: Be 2/2à2cặp e LKàAX2àBe LH spàphân tử thẳng BeCl2: nt BCl3: B 2/3à 3cặpe LKàAX3àLH sp2àTam giác đều phẳng CH4: C 2/4à 4cặpe LKà AX4àLH sp3 àTứ diện đều NH4+ N 2/5à 4cặpe LKà nt SF6 S 2/6à 6cặpe LKàAX6à LH sp3d2àBát diện đều PCl5 P 2/5à 5cặpe LKà AX5àLH sp3dà lưỡng tháp t.giác 12/Cho biết TT lai hóa của ntử trung tâm và HH ptử của : CBr4, BeF2, BBr3, CS2 Giải CBr4 C2/4 4cặpe LKàAX4àC lai hóa sp3àTứ diện đều BeF2 AX2àspàThẳng BBr3 AX3àsp2àTam giác đều phẳng CS2 S=C=S 2LK đôià 2cặpe LK(còn gọi 2 nhóm e)àAX2àCspà thẳng 13/ Cho biết HH ptử của các ptử sau ZnCl2, SO2, CO2, H2O Giải ZnCl2 Zn 3d104s2à2cặpeLKàAX2àphân tử thẳng Znsp SO2 S s2p4 .. 2cặpe LK+1cặpe k0LKàAX2E S àptử dạng góc Ssp O O CO2 C s2p2 O=C=Oà2cặpe LKàAX2àthẳng Csp H2O O s2p4 .. H-O-H à 2cặpe LK+2cặp k0 LKàAX2E2à .. phân tử dạng góc Osp3 12 14/ Cho biết HH ptử AB3 sau: BCl3, AlCl3, PCl3, AsH3 Giải: BCl3 Bs2p1 Cl-B-Cl 3cặp eLKàAX3àBsp2 àT.Giác đều phẳng Cl AlCl3 Als2p1 .. nt PCl3 Ps2p3 Cl-P-Cl 3cặpe LK+1cặpek0 LKàAX3EàPsp3à Cl tháp tam giác AsH3 As:s2p3 nt 15/ Cho biết TT lai hóa của ngtử trung tâm ,hình dạng ptử , độ phân cực của từng LK, độ phân cực của cả ptử : CS2, BF3, SiH4, PF3, H2Te Giải: CS2 Cs2p2 S=C=Sà2Lkđôià2cặpeLKàAX2àCspàThẳng ; Lk phân cực; phân tử không phân cực BF3 Bs2p1 F-B-F 3cặp eLKàAX3àBsp2àT.giác phẳng ; LK │ phân cực; Phân tử k0 phân cực H F SiH4 Si s2p2 H-Si-H 4 cặp e LKAX4àSisp3àtứ diện đều; LK p/cực H p/tử k0 p/cực PF3 àsp3àTháp t.giác ; LK p/cực; p/tử p/cực H2Te Te s2p4 H-Te-H(như H2Se) ½¯½½¯½½½ LH không ;góc vuông ; LK p/cực;phân tử p/cực z ( Cũng có thể giải thích là LH sp3; góc hóa trị giảm vì vai trò của s trong sự LH sp3 giảm xuống ; y ĐÂĐ của Te giảmà góc hóa trị giảm-Tài liệu nâng cao và mở rộng ) x 16/ Mô tả cấu tạo ptử NH3 theo phương pháp VB Giải - CH N 2s22p3 │¯│││││ - Theo VSEPR 3cặp e LK+ 1cặp ek0LKà AX3Eà Nsp3 à tháp t.giác - 1AO-s+3AO-p tạo ra 4 AO LH sp3 - 3AO LH của N chứa 1e xen phủ với 3AO-s của H tạo ra 3LK s N-H với góc hóa trị 107,10, còn 1AO LH chứa 1 cặp e k0LK .Phân tử có cấu trúc tháp t.giác .. HNH =107,10; sở dĩ góc hóa trị < 109,50 vì do tác N dụng đẩy của cặp e k0LK > tác dụng đẩy của cặp e LK H H H 17 / Mô tả cấu tạo ptử CO2 theo phương pháp VB. Dự đoán nhiệt độ hóa lỏng (t0 nc) và nhiệt độ hóa rắn(t0 đđ) của CO2 13 Giải: - O: │¯││¯│││ C│¯││││ │ C*││││││ - VSEPR: 2 LK đôi= 2cặp eLK à AX2à thẳng à Csp - 1AO-S của C + 1AO-p của C à tạo 2AO LH sp - 2AO LH của C xen phủ với 2AO chứa 1e của 2 ntử Oxi tạo ra 2LK s C-Ogóc hóa trị = 1800, phân tử có cấu trúc thẳng LK C=O phân cực nhưng ptử CO2 k0 phân cực Nên giữa các p/tử CO2 chỉ có lực khuếch tán à nhiệt độ hóa lỏng và nhiệt độ hóa rắn của CO2 thấp 18 / Mô tả cấu tạo ptử SO2 theo pp VB. So sánh nhiệt độ hóa lỏng , nhiệt độ hóa rắn SO2 với CO2 Giải Tương tự như bài 17. S LHsp2, cấu trúc góc ,2LKs , 2LKp ,góc OSO ~1200 .. p/tử SO2 phân cựcàt0s,t0nc của SO2 > CO2 (AX2E) S O O 19/ Xét sự định hướng của các nhóm e xung quanh mỗi ngtử trung tâm trong axeton ( CH3COCH3) Giải H H a/ H-C-C-C-H 3 ngtử trung tâm đều là C H O H b/ Mỗi nhóm CH3- có 4 nhóm e xung quanh ngtử trung tâmà các nhóm e này được sắp xếp theo hình tứ diện ,ngtử C thứ 3 có 3 nhóm e xung quanhà các nhóm e này được sắp xếp theo hình tam giác phẳng c/ Góc LK HCH trong CH3- 109,50(AX4);LK đôi C=O đẩy e mạnh hơn nên góc CCC < 1200( AX2E) O góc CCO > 1200 ½½ CCC < 1200 H C H HCH » 109,50 C C H H H H 20/ Mô tả sự tạo thành các ptử sau theo thuyết lai hóa a/ BeF2,HCN b/ BCl3,H2CO c/ SiCl4, NH3, H2O, SCl2 d/ Trong trường hợp nào thì có sự LH sp, sp2, sp3 14 Giải a/ BeF2 Be 2s2, F s2p5, F-Be-F Theo VSEPR: có 2 cặp e LK xung quanh ngtử trung tâmà AX2àthẳng àgóc LK1800à LH sp 1AO-s+1AO-p tạo 2AOLH sp, mỗi AO LH chứa 1e xen phủ với 2AO-p của 2 Clo tạo 2 LK s Be-F, phân tử có cấu trúc dạng đường thẳng ,góc LK 1800 HCN C s2p2 C* s1 p3 Ns2 p3 Hs1 H-CºN Theo VSEPR: 2 cặp e LK à AX2à thẳng à LH sp, góc LK= 1800 Theo LH : C LH sp tạo 2AO LH chứa 1e trong 1AO, còn 2AO không LH tạo LK pi, N LH sp tạo 2AO LH, 1AO LH chứa 2e, 1AO LH chứa 1e, còn 2AO không LH tạo LK pi, 1AO LH sp của C xen phủ 1AO-s của H tạo 1 LKsC-H,1AOLH sp của C chứa 1e xen phủ 1AO LH sp của N chứa 1e tạo 1LKs C-N , 2AO p không LH của C xen phủ với 2AO p không LH của N tạo 2 LK pià H-C≡N góc LK HCN = 1800 b/ BCl3 B LH sp2, t.giác phẳng , 3LK xích ma ,1200 Cl H H2CO C LH sp2 được 3AO LH sp2 tạo 2 LK xichma C-H và 1LK xích ma C-O,còn 1AO p không LH tạo B C O LK pi với O O LH sp2 được 3AO LH trong đó 1AO LH Cl Cl H chứa 1e tạo LK xich ma với C còn 1AO không LH tạo LK pi với C C/ SiCl4 Si LHsp3à tứ diện, 109,50 NH3 N LH sp3à tháp t.giác , 1070 H2O O LH sp3à chữ V, 104,50 SCl2 S LH sp3à chữ V AX2E2 e/ sp: Xảy ra khi có 2 nhóm e xung quanh nguyên tử trung tâm AX2,1800,thẳng sp2:----------------3-----------------------------------------------AX3,t.g phẳng ,1200 sp3-----------------4----------------------------------------------AX4,tứ diện,109,50 AX3E,tháp t.giác AX2E2, chữ V 21/ Có những kiểu LH nào xảy ra trong CH3COOH Giải H 1200 O sp2 CT liuyt: C C sp2 H O H H sp3 sp3 C của CH3 có công thức tứ diện , HCH~ 1090à C có sự LH sp3(AX4) O của C-O-H à AX2E2à O------------sp3 C của –COOHà có 3 nhóm e xung quanh hướng theo 3 đỉnh t.giác phẳng tạo góc LK 1200à C LH sp2 (AX3) 15 22/ Trong nhiều trường hợp ,không cần thiết (hoặc không thể ) giải thích cấu trúc hình học ptử bằng thuyết LH cũng như thuyết VSEPR mà chỉ giải thích bằng sự xen phủ giữa các AO không LH. Lấy ví dụ minh họa- Giải Trong phân tử H2 2AO 1s xen phủ nhauà sự xen phủ s-s HCl 1AO 1s của H xen phủ 1AO 3p của Clàxen phủ s-p Cl2 2AO 3p xen phủ nhau à xen phủ p-p H2S: thực nghiệm cho biết góc LK HSH = 920» 900 S H H 23/ Cho các ptử : XeF2, XeF4, XeOF4, XeO2F2 a/ Viết CTCT Liuyt cho từng ptử b/ Áp dụng quy tắc đẩy giữa các cặp e hóa trị ,hãy dự đoán cấu trúc hình học của các ptử đó c/ Hãy cho biết kiểu LH của ngtử trung tâm trong mỗi ptử trên F Đề thi chọn đội tuyển thi quốc tế -2005 Giải: ½ O O a/ Xe 5s25p6 F-Xe-F F-Xe- F F-Xe-F F-Xe-F ½ F F O F b/ XeF2 AX2E3: thẳng XeF4 AX4E2:Vuông phẳng XeOF4 AX5E: tháp vuông XeO2F2 AX4E: ván bập bênh c/ Kiểu LH của Xe XeF2 sp3d XeF4 p3d2 XeOF4 sp3d2 XeO2F2 sp3d 24/ AlCl3 khi hòa tan vào 1 số dung môi hoặc khi bay ở nhiệt độ không quá cao thì tồn tại ở dạng dime( Al2Cl6) .Ở nhiệt độ cao (7000C) đime bị phân ly thành monome (AlCl3). Viết CTCT Lewis của ptử đime và monome Cho biết kiểu LH của ntử Al ,kiểu LK trong mỗi ptử ,mô tả cấu trúc hình học của các ptử đó Thi HSGQG-2003 Giải: Cl-Al-Cl Cl Cl Cl Cl Al Al Cl Cl Cl Trong AlCl3 Al Lai hóa sp2 vì Al có 3 cặp e hóa trị Al2Cl6 Al lai hóa sp3 vì Al có 4 cặp e hóa trị Liên kết trong mỗi phân tử AlCl3 3LK cộng hóa trị có cực 16 Al2Cl6 3LK cộng hóa trị có cực+ 1LK cho nhận (Cl cho,Al nhận) Cấu trúc hình học: Cl AlCl3 Al lai hóa sp2 ,tam giác phẳng ,đều Al Cl Cl Al2Cl6 cấu trúc 2 tứ diện ghép với nhau, mỗi ngtử Al là tâm của 1tứ diện mỗi ngtử Cl là đỉnh của tứ diện , có 2 ngtử Cl là đỉnh chung của 2 tứ diện Al Cl 25/ PCl5 có hình song tháp tam giác ,góc LK trong mặt phẳng đáy là 1200, trục với mặt đáy là 900. Áp dụng thuyết LH, hãy giải thích kết quả đó Thi HSGQG-2006 Giải: A) 15P 3s23p3 17Cl 3s23p5 Cl(5) B) Hình dạng PCl5: - Mặt đáy t.giác có 3 đỉnh là 3 ngtử Cl(1)(2)(3), tâm là P góc ClPCl= 1200 Cl(2) - Tháp phía trên có đỉnh là Cl(5), tháp phía dưới có đỉnh là Cl(4) ,2đỉnh này cùng ở trên Cl(3) Cl(1) đường thẳng đi qua P . Góc Cl(4)PCl(1) =900, độ dài LK trục PCl(4) hay PCl(5) đều > độ dài LK ngang trong Cl(4) mặt đáy C) GT: ½¯½½½½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ½ ---ཽ ½½½½ ½½ ½ ½ ½ ½ 3s2 3p3 3d sp3d Phốt pho LH sp3d, có 5e độc thân ,3 trong số 5AO đó ở trong cùng 1 mặt phẳng có 3 đỉnh hướng về 3 phía lập thành 3 đỉnh của 1 t.giác đều ,3 trục của chúng cắt nhau từng đôi một tạo thành góc 1200, phốtpho ở tâm t.giác đều này ,2AO còn lại có 2 đỉnh trên cùng 1 đường thẳng vuông góc (tạo góc 900) với mặt phẳng t.giác và hướng về 2 phía của mặt phẳng t.giác này Mỗi Clo có 1AO-p nguyên chất chứa 1e độc thân , do đó mỗi AO này xen phủ với 1AO LH của P tạo 1LK xichma ,trong vùng xen phủ đó có 1 đôi e với spin ngược nhau , do P và mỗi Cl góp chung chuyển động .Vậy trong 1 ph/tử PCl5 có 5 LK xichma ,3 trong số 5 LK được phân bố trong mặt đáy T.giác . 2LK còn lại ở trên đường thẳng vuông góc (tạo góc 900) với mặt phẳng t.giác và hướng về 2 phía của mặt phẳng t.giác này Vậy PCl5 có hình lưỡng tháp t.giác là phù hợp 17 26/ So sánh độ lớn góc LK ,có giải thích a/ Góc ONO trong các ptử NO2, KNO2, NO2Cl b/ Góc FBF, HNH, FNF trong các ptử BF3, NH3, NF3 Giải a/ N N O N O O a O O b O g g > a > b có 1đôie Fd mạnh k0 có ek0LKtrên N ,2LKs tạo góc nêna>b 1800 để Fd giữa các đôi e nhỏ b/ F B N N a b g F F H H F F a > b > g H F B LH sp2à a =1200, N LH sp3 < a NH3 đôi e LK bị kéo về N, làm tăng lực đẩy giữa các AO chứa đôi e LK NF3 ---------------------- ,F, làm giảm----------------------------------------- Nên b > g 27 / Dựa vào thuyết LH các AO, hãy giải thích sự tạo thành các ion và ptử : [Co(NH3)6]3+, [MnCl4]2-, [Pt(NH3)2Cl2] Giải .. Co3+( z=27) 3d64s04p0 + 6NH3 à Co(NH3)63+ ½¯½¯½¯½ ½ ½ ½ ½½ ½ ½ ½ ½¯½¯½¯½:½:½ ½:½½:½:½:½ LHd2sp3 6NH3 Mn2+(z=25)3d54s04p0 + 4Cl- à MnCl42- ½½½½½½½ ½½ ½ ½ ½ ཽ½½½½½: ½½: ½: ½ :½ Sp3 4Cl- 78Pt2+ 5d86s06p0 + 2Cl- + 2NH3 à Pt(NH3)2Cl2 ½¯½¯½¯½¯½ ½½ ½½ ½ ½ ½ ཯½¯½¯½¯½:½½ :½½:½: ½ ½ dsp2 2NH3+2Cl- 28/ a/ Viết công thức Lewis của ClF3 b/ Dựa trên thuyết LK hóa trị ,vẽ các dạng hình học ptử có thể có ClF3 c/ Mô tả rõ dạng hình học ptử tồn tại trong thực tế của ClF3. Giải thích 18 d/ Tính dẫn điện của ClF3 để tạo ion ClF2+ và ClF4- .Vẽ và mô tả cấu trúc phù hợp tương ứng của 2 ion này Giải: F F F a/ F-Cl-F b/ F-Cl F-Cl F-Cl F F F F F c/ Dạng chữ T AX3E(sp3d) F-Cl ; lực đẩy minà bền nhất F F F F d/ Cl ( Gấp khúc) Cl ( vuông phẳng) F F F 29/ a/ Hãy cho biết kiểu LH của ngtử trung tâm và giải thích sự hình thành LK trong ptử BeH2, BF3, CH4, SO2, H2S b/ Cho biết dạng hình học của NH4+, PCl5, NH3, SF6 , XeF4 bằng hình vẽ Xác định trạng thái LH của ngtử trung tâm c/ Mô tả dạng hình học ptử ,TTLH của ngtử trung tâm trong IF5, Be(CH3)2 e/ Hãy cho biết dạng hình học ptử SO2, CO2. Từ đó so sánh nhiệt độ sôi và độ hòa tan trong nước của chúng Đề thi olympic: 1996; 1999; 2001;2002;2004 Giải a/ sp, sp2, sp3, sp2, sp3 b/ sp3 sp3d sp3 sp3d2 sp3d2 tứ diện lưỡng tháp chóp bát diện vuông phẳng đều t.giác t.giác đều đều c/ sp3d2 sp chóp vuông thẳng e/ SO2 CO2 sp2 sp góc thẳng OSO=1200, OCO=1800 SO2 phân cực nên nhiệt độ sôi > CO2 không phân cực Nước là dung môi phân cực nên SO2 dễ hòa tan hơn CO2( theo nguyên tắc các chất giống nhau tan tốt vào nhau) 30/ a/ Tại sao có phân tử BF3 mà không có phân tử BH3.Hãy cho biết trạng thái lai hóa của B b/ Al và B cùng thuộc nhóm IIIA nhưng tại sao có phân tử Al2Cl6 nhưng không có B2Cl6. Hảy cho biết trang thái lai hóa của Al. Đề thi HSG tỉnh Đồng Nai-1999 Giải a/ Có BF3 vì BF3 có cấu tạo t.giác phẳng , F F có 3 liên kết đơn B-F và 1 liên kết pi. B lai hóa B ó B sp2 nằm ở tâm tam giác , 3 nguyên tử F ở 3 F F F F 19 đỉnh tam giác , xung quanh mỗi nguyên tử p có 8e ( thỏa quy tắc bát tử).Liên kết pi của BF3 là do sự phủ 1AO-p trống của B và 1 trong các : : F AO-p 2e của F tạo thành liên kết pi di động . sp2 P sp2 Phân tử BH3 không tồn tại vì không thỏa : sp2 quy tắc bát tử do xung quanh B chỉ có 6e (không có liên kết pi) nên BH3 không bền chúng có khuynh hướng đime hóa để được cấu trúc bền b/ ở trạng thái không nước ,AlCl3 đime hóa tạo Al2Cl6 để được cấu trúc bền vững , Cl ở Cl Cl Cl trạng thái lai hóa sp3, có 2 liên kết cho nhận , Al Al Cl cho, Al nhận ; còn B không có khuynh Cl Cl Cl hướng này vì kích thước B quá nhỏ nên sự mặt của 4 nguyên tử Cl có thể tích tương đối lớn , quanh nó sẽ gây ra tương tác đẩy lớn,làm cho phân tử không bền vững. 31/ Phân tử NH3 có cấu trúc hình tháp ,đáy là 1 tam giác đều ,góc liên kết HNH= 1070, phân tử H2O có cấu trúc bất đối xứng ,góc liên kết HOH =104,50, phân tử BF3 là 1 tam giác đều, có tâm là nguyên tử B. Hãy vẽ mô hình phân tử các chất đã cho. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm Thi HSG Tỉnh Đồng Nai- 2002 Giải .. F N F B O H H F H H H 3cặpe LK 3cặpe Lk 2cặp eLK 1cặpe riêng AX3àtam giác đều 2cặpe riêng AX3EàTháp t.giác có tạo LK pi AX2E2àGóc àN lai hóa sp3 àB lai hóa sp2 àO lai hóa sp3 F N p H H H H F F H 32/ Cho 2 dãy chất sau , với góc liên kết HXH ( X là nguyên tử trung tâm ) có thể có cho mỗi chất là 1070, 00, 104,50, 109028’, 920, 910 1/ HF, H2O, NH3, CH4 2/ H2O, H2S, H2Se. 20 Hãy đặt giá trị góc liên kết nói trên ứng với mỗi chất đã cho và viết mô hình phân tử ở dạng xen phủ các AO trong phân tử của mỗi chất ( có giải thích ngắn gọn) Thi HSG tỉnh Đồng Nai-2005 Giải 1/ HF H2O NH3 CH4 00 104,50 1070 1090,28’ Từ nước đến CH4 góc hóa trị tăng dần (trừ HF) do lai hóa sp3( góc liên kết là 109028’ )góc liên kết của H2O sở dĩ nhỏ nhất là vì có 2 cặpe không liên kết đẩy nhau mạnh làm cho góc liên kết nhỏ nhất( 104,50), NH3 thì có 1 cặp e không liên kết đẩy với lực yếu hơn nước nhưng mạnh hơn CH4 nên góc liên kết của NH3 lớn hơn nước nhưng nhỏ hơn CH4 .. H H-F O N C H H H H H H H H 2/ H2O H2S H2Te 104,50 920 910 H2O lai hóa sp3, H2S và H2Te không có sự lai hóa mà chỉ có sự xen phủ giữa các AO liên kết ở trạng thái cơ bản , góc xen phủ 900 , tuy nhiên vì mật độ e trên liên kết lớn nên đẩy nhau do đó góc liên kết > 900, mặt khác do bán kính nguyên tử của S H2Se O S H Se H H H H H 21
File đính kèm:
- skkn_mot_so_van_de_ve_kien_thuc_va_phuong_phap_trong_viec_bo.doc