Sinh lý bệnh tiêu hóa

Sinh lý bệnh tiêu hóa

1. ĐẠI CƯƠNG

2. CÂN BẰNG TIẾT DỊCH TẠI DẠ DÀY

3. RỐI LOẠN TIÊU HÓA TẠI DẠ DÀY

4. RỐI LOẠN TIÊU HÓA TẠI RUỘT

 

ppt 40 trang phuongnguyen 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sinh lý bệnh tiêu hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sinh lý bệnh tiêu hóa

Sinh lý bệnh tiêu hóa
Sinh lý bệnh tiêu hóa 
1. ĐẠI CƯƠNG 
2. CÂN BẰNG TIẾT DỊCH TẠI DẠ DÀY 
3. RỐI LOẠN TIÊU HÓA TẠI DẠ DÀY 
4. RỐI LOẠN TIÊU HÓA TẠI RUỘT 
thanh mạc 
cơ dọc 
cơ vòng 
hạ n/mạc 
niêm mạc 
1. ĐẠI CƯƠNG 
2. CÂN BẰNG TIẾT DỊCH TẠI DẠ DÀY 
2.1 Cấu trúc mô học 
TB thành: nguồn duy nhất HCl 
2.2 Về tiết dịch 
THÂN vị: dịch vị, gồm: 
Chất nhày 
Acid HCl 
Pepsinogen 
Yếu tố nội (HT B 12 ) 
HANG vị nội tiết, gồm 
Gastrin 
Histamin 
Somatostatin 
TB tại chỗ 
MÁU 
đ/hoà c/năng 
tiết HCl 
chất nhày: khắp bề mặt niêm mạc DD 
2.3 Điều hoà tiết dịch dạ dày 
2.3.1 Cơ chế thần kinh 
Px không đk: 
 TĂ chạm lưỡi 
Px có đk: 
 nghe, 
 ngửi, 
 nghĩ, 
 thấy TĂ 
tiết 
dịch 
tiêu 
hóa 
X 
(Vagus) 
2.3.2 Cơ chế nội tiết 
TĂ 
tb G 
tb ECL 
Gastrin 
Histamin 
TB thành 
HCl 
(tại chỗ) 
(vào máu) 
Điều hòa tiết HCl ở dạ dày 
2.3.3 Điều hoà tiết HCl 
Vagus (X) 
tb G 
Gastrin 
Histamin 
TB thành 
tb ECL 
HCl 
Vagus (X) 
tb G 
Gastrin 
Histamin 
TB thành 
tb ECL 
tb D 
Somatostatin 
(-) 
HCl 
(-) 
(-) 
Lúc đói??? 
Histamin 
TB thành 
tb ECL 
HCl dịch vị c ơ bản 
(Tự động 24/24) 
3. R.LOẠN TIÊU HÓA TẠI DẠ DÀY 
3. R.LOẠN TIÊU HÓA TẠI DẠ DÀY 
3.1 Rối loạn tiết dịch 
3.1.1 Tăng tiết, tăng toan 
đ/n: lúc đói 
Số lượng: >50ml (lấy một lần) 
HCl tự do  > 60mEq/l 
3.1.1 Tăng tiết, tăng toan 
Gặp ở: 
75% người loét tá tràng 
50% người loét DD, viêm DD cấp 
Viêm đường mật, viêm ruột 
+ do P/xạ TK 
Insulin, cortison 
Hậu quả: 
TĂ 
lên men 
Ợ chua 
Ruột 
Ứ TĂ ở DD 
TĂ nhiều H+ 
co thắt môn vị lâu hơn 
 nhu động 
 co bóp 
Táo bón 
H+ ruột ĐÓNG môn vị 
3.1.2 Giảm tiết, giảm toan 
	 Gặp ở: 
Mất nước 
RL dinh dưỡng: 
	đói ăn, suy nhược cơ thể. 
Xúc động tâm lí (-) 
	lo buồn, sợ hãi, giận 
Viêm DD 
	 tiết nhày trung hòa HCl tự do 
3.2 Rối loạn co bóp ở DD 
3.2.1 Tăng co bóp 
	 Nguyên nhân 
TĂ kích thích mạnh: rượu, dấm, 
	chất độc do TĂ bị nhiễm khuẩn 
Viêm DD, loét DD 
Tắc môn vị cơ học hay ch/phận, 
	 giai đoạn đầu 
RL thực vật 
Hậu quả 
đau 
nóng rát thượng vị 
ợ hơi 
chóng mặt 
 co bóp 
 áp lực trong DD 
 kích thích 
Tổn thương DD 
TĂ NKNĐ 
Tắc môn vị 
 phó GC 
3.2.2 Giảm co bóp 
	 Nguyên nhân 
Cản trở cơ học lâu ngày : 
	tắc môn vị do u, sẹo 
 pH dịch vị không gây p/xạ 	mở hạ vị. 
RL thực vật 
Hậu quả 
Ứ đọng TĂ ở DD 
lên men, thối rữa 
NÔN 
mất H 2 O, muối kiềm 
trụy tim mạch 
co giật 
chết 
3.3 Bệnh loét dạ dày - tá tràng (DD-TT) 
3.3.1 Cơ chế bệnh sinh 
Mucin (nhày) 
Tái tạo niêm mạc 
HCl 
Pepsinogen 
Bảo vệ = Tấn công Khỏe 
Mucin (nhày) 
Tái tạo niêm mạc 
HCl 
Pepsinogen 
Bảo vệ < Tấn công LOÉT 
“không acid - không loét” (no acid - no ulcer) 
Schwarg 
H + H + H + H + 
Gel Mucin 
Loét 
Pepsinogen 
Niêm mạc DD 
(Davenport) 
H. pylori 
sinh IgE 
mastocyte 
IL, TNF, 
PAF,  IFN 
tụ tập BC, TC 
ổ LOÉT 
tạo urease 
LPS, protease 
(của Vag-A, Cag-A) 
đại thực bào 
↓ vi TH 
3.3.3 Ng/tắc ĐT bệnh loét DD-TT 
	-  B ảo vệ 
	-  Tấn công 
 Che phủ n/m 
 Trung hòa Acid (đã) 
 Giảm tiết dịch vị và Acid (sẽ) 
 KS chống HP (H + ???) 
 Dinh dưỡng, nghỉ ngơi, ăn kiêng 
4. RỐI LOẠN TIÊU HÓA TẠI RUỘT 
4.1 Rối loạn tiết dịch mật 
4.2 Rối loạn tiết dịch tụy 
4.1.1 Thiểu năng 
4.2.2 Viêm tụy cấp 
4.3 Rối loạn tiết dịch ruột 
	4.3.1 Rối loạn tăng tiết 
	4.3.2 Hội chứng tiêu chảy 
	 + Nguyên nhân: 
- Tổn thương thực thể TB n/m ruột 
- Thiếu dịch và enzym tiêu hoá 
- U manh tràng; ung thư dạng carcinoid 
- ngoài ruột: viêm PM, viêm RT 
+ Bệnh sinh 
 H 2 O,  kiềm 
 hấp thu 
phân “sống” 
 HA 
nhiễm độc 
TIÊU CHẢY 
 n/tiểu 
nh/toan 
đau 
kích thích 
tổn thương viêm ruột 
vi khuẩn 
chất độc 
 H 2 O,  kiềm 
 hấp thu 
phân “sống” 
 HA 
nhiễm độc 
TIÊU CHẢY 
 n/tiểu 
nh/toan 
đau 
kích thích 
tổn thương viêm ruột 
vi khuẩn 
chất độc 
Hậu quả 
tiêu chảy mạn 
tiêu hoá  
hấp thu  
G, L, P 
Vitamin 
Fe, Ca 
thiếu máu 
suy dinh dưỡng 
còi xương 
THIẾU 
4.3.3 H/chứng ruột dễ kích ứng: đa số: NỮ 
Khó chịu dai dẳng vùng bụng (tái phát <3 tháng),  sau đại tiện 
Có ít nhất 2 trong 5 dấu hiệu: 
 đại tiện >3 lần/24h, hoặc < 3lần/tuần 
 phân: không thành khuôn, nhão/cục 
 khi tống phân: khẩn, khó, 	hoặc cảm giác chưa hết phân 
 phân có nhầy nhớt 
 trướng bụng 
4.4 Rối loạn hấp thu tại ruột 
+ Nguyên nhân: 
Nguyên nhân tại ống tiêu hoá; gồm: 
	+ Nguyên nhân tại ruột 
	+ Nguyên nhân ngoài ruột (dạ dày, gan mật, tụy) 
Nguyên nhân ngoài tiêu hoá. 
Nguyên nhân 
+ Nhiễm khuẩn 
+ Nhiễm độc tiêu hoá 
+ Giảm tiết enzym tiêu hoá 
+ Giảm diện hấp thu 
+ Bệnh dạ dày: viêm, loét, vô toan. ung thư, cắt đoạn 
+ Suy gan 
+ Bệnh nội tiết: suy cận giáp, suy thượng thận giảm calci-huyết gây tăng co bóp ruột. 
4.5 Hội chứng tắc ruột: một đoạn ruột mất lưu thông, khiến phía trên bị căng dãn do ứ trệ thức ăn và chất dịch 
	 + Nguyên nhân: 
Tắc cơ học: thắt, xoắn. lồng, thoát vị, búi giun, u, dây chằng, sẹo 
Tắc chức năng: liệt ruột, cường phó giao cảm 
Hậu quả 
ở cao: tắc môn vị nôn rất nhiều 
	 mất acid dịch vị nhiễm kiềm 
ở tá tràng: nôn ra dịch ruột (kiềm) 
	 mất nước + nhiễm acid. 
ở thấp: nhiễm độc sớm hơn và nặng hơn mất nước 
4.6 Táo bón 
 + Nguyên nhân và cơ chế: 
Tắc nghẽn cơ học ở đại tràng, u, sẹo, co thắt kéo dài (X  ) ở đại tràng 
Giảm trương lực ruột già: béo, tuổi già, sống quá tĩnh tại, thợ may 
Thói quen nhịn đại tiện 
Chế độ ăn ít rau, nhiều thịt, nhiều 	đường 
Dùng thuốc chống tiêu chảy kéo dài 
Hậu quả 
Cố rặn khi đại tiện phồng t/m quanh hậu môn và trực tràng (trĩ) 
Thiếu máu do mất máu, 
Nhiễm khuẩn tại chỗ hay toàn thân từ các búi trĩ bị vỡ. 
Thay đổi tính tình (dễ cáu gắt, đau 	buồn) do táo và trĩ. 
Biến chứng: sa trực tràng, nứt hậu môn 

File đính kèm:

  • pptsinh_ly_benh_tieu_hoa.ppt