Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở trường tiểu học
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
Vấn đề xã hội hoá công tác giáo dục ở trường tiểu học.
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp của hiệu trưởng nhằm đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở
trường tiểu học.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu : Tìm đọc, phân tích, xủ lý các Tài liệu văn
bản, nghị quyết liên quan đến vấn đề XHHCTGD.
- Phương pháp phỏng vấn toạ đàm.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở trường tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở trường tiểu học
1 Phòng gd& ĐT huyện yên mỹ Tr−ờng tiểu học yên phú I -----***---- Sáng kiến Kinh nghiệm đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở tr−ờng tiểu học Ng−ời thực hiện : Hoàng Hữu Sinh Chức vụ : Hiệu tr−ởng Đơn vị công tác : Tr−ờng tiểu học yên phú I Huyện yên mỹ – Tỉnh h−ng yên Năm học: 2009- 2010 2 Phần I: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục là một nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, đồng thời nó luôn chịu sự chi phối bởi trình độ phát triển xã hội. Chính vì vậy, giáo dục phải là sự nghiệp của toàn xã hội. Tr−ớc tình hình kinh tế xã hội và khoa học phát triển nh− vũ bão đòi hỏi giáo dục phải đáp ứng yêu cầu “ Đặt hàng mới ” của xã hội ngày càng cao. Vì vậy, làm công tác giáo dục không chỉ thực hiện “ Đơn th−ơng, độc mã” trong phạm vi ngành giáo dục mà phải của mọi ng−ời, mọi ngành, mọi nghề trong xã hội. Đảng ta đã xác định rằng : Xã hội hoá công tác giáo dục là một việc làm cần thiết và cấp bách. Là một trong những huyện làm tốt XHHCTGD, Yên Mỹ đã và đang nhân rộng điển hình XHHCTGD. Trên thực tế 100% các tr−ờng học trên địa bàn huyện Yên Mỹ đã thực hiện thành công XHHCTGD. Trong đó tr−ờng Tiểu học Yên Phú I là một ví dụ. Do làm tốt XHHCTGD, nhà tr−ờng đã hoàn thiện đ−ợc cơ sở vật chất, cải thiện đời sống giáo viên, nâng cao chất l−ợng giáo dục của nhà tr−ờng, khuyến khích, động viên đ−ợc thầy và trò trong quá trình dạy và học XHHCTGD đem lại lợi ích không nhỏ cho nhà tr−ờng, cộng đồng và xã hội. Bởi vậy, nhà tr−ờng phải là nòng cốt thực hiện XHHCTGD. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, XHHCTGD còn là một trong năm tiêu chuẩn để công nhận tr−ờng đạt chuẩn quốc gia. Đó là mục tiêu phấn đấu của bất kỳ một tr−ờng Tiểu học nào. XHHCTGD phải đ−ợc coi nh− một chủ tr−ơng, một t− t−ởng chiến l−ợc mà ng−ời hiệu tr−ởng trong giai đoạn hiện nay phải đạt đ−ợc. Từ lý luận của Đảng soi sáng qua kinh nghiệm công tác quản lý đã thực hiện và thực hiện thành công tại tr−ờng tiểu học Yên Phú I. Tôi xin trình bày “ Một số biện pháp đẩy 3 mạnh XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học .” để đồng nhgiệp chia sẻ nhân rộng và cùng xây dựng phát triển sự nghiệp giáo dục. 2.Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học nhằm giúp chúng ta hiểu sâu sắc mục đích, ý nghĩa, vai trò trách nhiệm của tập thể, cá nhân hiệu tr−ởng trong nhiệm vụ quản lý xây dựng nhà tr−ờng. 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về XHHCTGD 3.2 Thực trạng về XHHCTGD ở tr−ờng Tiểu học Yên Phú I - Huyện Yên Mỹ - Tỉnh H−ng Yên. 3.3 Đề xuất một số biện pháp của ng−ời Hiệu tr−ởng nhằm đẩy mạnh XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học. 4. Khách thể và đối t−ợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề xã hội hoá công tác giáo dục ở tr−ờng tiểu học. 4.2 Đối t−ợng nghiên cứu Biện pháp của hiệu tr−ởng nhằm đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở tr−ờng tiểu học. 5. Ph−ơng pháp nghiên cứu - Ph−ơng pháp thu thập tài liệu : Tìm đọc, phân tích, xủ lý các Tài liệu văn bản, nghị quyết liên quan đến vấn đề XHHCTGD. - Ph−ơng pháp phỏng vấn toạ đàm. - Ph−ơng pháp tổng kết kinh nghiệm. 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài này tập trung nghiên cứu kế hoạch tổ chức tham m−u và thực hiện của ng−ời hiệu tr−ởng về XHHCTGD trong pham vi tr−ờng tiểu học Yên Phú I, huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên. 4 Phần II: Nội Dung Ch−ơng I: Cơ sở lý luận về x∙ hội hoá công tác giáo dục 1. Khái niệm xã hội hoá công tác giáo dục Quan điểm của Đảng và nhà n−ớc ta về XHHCTGD tại văn hiệu hội nghị lần thứ t− Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII chỉ rõ : “ Xã hội hoá công tác giáo dục là huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân đóng góp công sức xây dựng nền giáo dục quốc dân d−ới sự quản lý của nhà n−ớc ”. Theo nghị quyết số 05/ 2005 NQ – CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao thì thực hiên xã hội nhằm hai mục tiêu lớn : Thứ nhất là, phát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo sự nghiệp giáo dục.Thứ hai là, tạo điều kiện để toàn xã hội, đặc biệt là các đối t−ợng chính sách, ng−ời nghèo đ−ợc thụ h−ởng thành quả giáo dục ở mức độ ngày càng cao. Định h−ớng phát triển xã hội hoá : “ Huy động nguồn lực của các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế xã hội và cá nhân để phát triển giáo dục - đào tạo. Tăng c−ờng quan hệ giữa nhà tr−ờng với gia đình và xã hội ; Huy động trí tuệ, nguồn lực của toàn ngành, toàn xã hội vào việc đổi mới nôi dung, ch−ơng trình, thực hiện giáo dục toàn diện. Ban hành cơ chế chính sách cụ thể khuyến khích và quy định trách nhiệm các ngành, địa ph−ơng, các tổ chức kinh tế - xã hội và ng−ời sử dụng lao động tham gia xây dựng tr−ờng, hỗ trợ kinh phí cho ng−ời học, thu hút nhân lực đã đ−ợc đào tạo và giám sát các hoạt động giáo dục.” Thực hiện thông t− 09 TT – BGD ĐT ngày 7. 5. 2009 về việc công khai cam kết chất l−ợng giáo dục. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, bản thân tôi hiểu khái niêm XHHCTGD nh− sau : 5 XHHCTGD là làm cho mọi ng−ời, mọi gia đình, mọi tổ chức xã hội đều có trách nhiệm cho lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi tr−ờng giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà tr−ờng thực hiện tốt mục tiêu giáo dục. XHHCTGD còn là đa dạng hoá các hình thức hoạt động giáo dục và các loại hình nhà tr−ờng, mở rộng các nguồn đầu t−, khai thác tiềm năng về các nguồn lực trong xã hội, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện cho giáo dục phát triển. XHHCTGD không có nghĩa là giảm nhẹ trách nhiệm và vai trò của nhà n−ớc. Trái lại XHHCTGD chỉ đ−ợc thực hiện thành công khi có sự lãnh đạo trực tiếp, th−ờng xuyên của Đảng. sự quản lý chặt chẽ của nhà n−ớc và vai trò chủ động, nòng cốt của ngành giáo dục. Nói tóm lại : XHHCTGD thực chất là quá trình tăng c−ờng tính xã hội của giáo dục, duy trì sự cân bằng động giữa giáo dục và môi tr−ờng xã hội 2. Nôi dung cơ bản của xã hội hoá công tác giáo dục - Xã hội hoá công tác giáo dục có thể tạo ra một “ Xã hội học tập ”sẽ góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài cho đất n−ớc. Có thể coi XHHCTGD là một cuộc vận động lớn trong xã hội. Sự nghiệp giáo dục là của Đảng, của Nhà n−ớc, của toàn dân, do dân và vì dân. Nội dung chủ yếu của XHHCTGD là : Xây dựng phong trào học tập trong toàn xã hội góp phần tạo ra một xã hội học tập, làm cho nền giáo dục của chúng ta trở thành một nền giáo dục dành cho mọi ng−ời, tạo cơ hội cho mọi ng−ời ở mọi lứa tuổi đều có điều kiện học tập th−ờng xuyên, học tập suốt đời. Ng−ời Hiệu Tr−ởng phải có hình thức tác động để thúc đẩy phong trào học tập trở thành nhu cầu của mỗi ng−ời trong xã hội văn minh. Xây dựng cộng đồng trách nhiệm, xây dựng môi tr−ờng giáo dục lành mạnh, vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong nhà tr−ờng với giáo dục ở gia đình và giáo dục ngoài xã hội; Tăng c−ờng 6 trách nhiệm của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, các tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội, của gia đình, của từng ng−ời dân đối với sự nghiệp giáo dục. Nội dung của XHHCTGD thực chất là nội dung về việc huy động các lực l−ợng xã hội tham gia vào công tác giáo dục. Các lực l−ợng xã hội có thể tham gia vào nhiều nội dung và các lĩnh vực của công tác giáo dục. 3. Điều kiện để thực hiện xã hội hoá công tác giáo dục 3.1 Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà n−ớc quản lý và vai trò làm chủ của nhân dân a. Đảng lãnh đạo Đảng uỷ xã thực hiện vai trò lãnh đạo toàn diện ở địa ph−ơng trong đó có giáo dục và hoạt động xã hội hoá công tác giáo dục trên địa bàn. Đảng uỷ lãnh đạo về chính trị, t− t−ởng và tổ chức theo đ−ờng lối chung của Đảng, chỉ thị của cấp trên và vận dụng phù hợp với thực tế địa ph−ơng một cách chủ động và sáng tạo về xã hội hoá công tác giáo dục. Đảng uỷ đề ra chủ tr−ơng, nghị quyết về XHHCTGD, xác định rõ mục tiêu ph−ơng h−ớng chỉ đạo, các giải pháp lớn nhỏ, thật cụ thể, sát hợp với hoàn cảnh của địa ph−ơng, có biện phải giải quyết các điều kiện thực hiện và kiểm tra, đánh giá kết quả XHHCTGD ở địa ph−ơng. Đảng uỷ lạnh đạo các tổ chức và cơ quan nhà n−ớc, các đoàn thể, tổ chức chính trị và quần chúng nhân dân thực hiện những nghị quyết nói trên. Để lãnh đạo tốt xã hội hoá công tác giáo dục cần có sự hỗ trợ của cơ quan Đảng, tr−ớc hết la ban tuyên giáo và các cán bộ chuyên trách tuyên giáo ở địa ph−ơng. Đây là bộ phận tham m−u trực tiếp cho cấp uỷ, đồng thời theo dõi suốt quá trình giúp cấp uỷ thực hiện sự lãnh đạo của Đảng b. Nhà n−ớc quản lý UBND là cơ quan hành pháp, thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về giáo dục theo vai trò và trách nhiệm đã đ−ợc quy định trong những văn bản nhà n−ớc về phân cấp quản lý giáo dục cho từng cấp quận, huyện, xã, ph−ờng, và đóng vai trò cực kỳ quan trọng việc chỉ đạo, phối hợp các lực l−ợng xã hội làm giáo dục. 7 Trong xã hội hoá công tác giáo dục cần nhấn mạnh vai trò của uỷ ban nhân dân các cấp. Uỷ ban nhân dân đ−ợc hội đồng nhân dân cùng cấp giao trách nhiệm chỉ đạo mọi hoạt động xã hội hoá công tác giáo dục, thực hiện chủ tr−ơng của Đảng, của ngành chuyên môn ( giáo dục ) đ−ợc phổ biến từ các cấp trên, thực hiện các nghị quyết của hội đồng nhân dân về XHHCTGD. Uỷ ban nhân dân các cấp đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc chỉ đạo, phối hợp các lực l−ợng xã hội làm giáo dục. Để thực hiện các chủ tr−ơng, các ch−ơng trình, kế hoạch về XHHCTGD, uỷ ban nhân dân cần dựa vào sự tham m−u của ngành dọc, của các nhà tr−ờng của hội đồng giáo dục cấp cơ sở. Đồng thời quán triệt tổ chức và huy động sự tham gia của các lực l−ợng trong cộng đồng. c. Nhân dân làm chủ Hội đồng nhân dân xã là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng về mọi mặt của nhân dân địa ph−ơng. Trong đó có những nguyện vọng của nhân dân về giáo dục, về h−ởng thụ giáo dục, về trách nhiệm đóng góp phát triển giáo dục, thực hiện sự công bằng trong giáo dục Hội đồng nhân dân bàn bạc, cụ thể hoá các chủ tr−ơng, ph−ơng h−ớng của cấp trên, của Đảng uỷ cùng cấp, các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể, hoạch định các ch−ơng trình, kế hoạch, cân đối các điều kiện thực hiện nh− : Ngân sách, đội ngũ, cơ sở vật chất để thực hiện các chủ tr−ơng, nghị quyết về XHHCTGD. 3.2 Dân chủ hoá giáo dục Dân chủ hoá giáo dục là nội dung rất cơ bản của sự nghiệp đổi mới giáo dục, biến hệ thống giáo dục và tr−ờng học thành một thiết chế hoàn toàn của dân, do dân và vì dân. Dân chủ hoá giáo dục là xoá bỏ tính khép kín của hệ thống giáo dục và tr−ờng học để mọi ng−ời có cơ hội đ−ợc học tập theo nhu cầu chính đáng của mình, đồng thời có điều kiện để mọi ng−ời thực hiện quyền làm chủ của mình đối với sự nghiệp giáo dục. Nhờ có dân chủ hoá giáo dục mà các thành phần tham gia XHHGD trở nên đông đảo, cởi mở, rộng khắp ở mỗi địa ph−ơng tr−ờng học. 8 Nh− vậy, để làm tốt XHHCTGD chúng ta cần phải có chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách của Đảng, nhà n−ớc về công tác này đồng thời cần tiến hành ngay dân chủ hoá giáo dục - dân chủ hoá nhà tr−ờng để tạo điều kiện cho nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình trong sự nghiệp giáo dục, đảm bảo nghĩa vụ tham gia đóng góp xây dựng giáo dục, xây dựng nhà tr−ờng. Đặc biệt cần phải thể chế hoá mọi hoạt động XHHCTGD, đảm bảo cho phong trào ngày càng đi vào thế ổn định và mang lại hiệu quả thiết thực. Thể chế hoá từ nội dung hoạt động cho đến cơ chế điều hành trong đó chú trọng việc thực hiện phân cấp quản lý và nguyên tắc về sự kết hợp quản lý theo ngành và theo địa ph−ơng, vùng lãnh thổ. 4. Xã hội hoá công tác giáo dục ở tr−ờng tiểu học 4.1 Vị trí, tính chất, đặc điểm của bậc tiểu học, nhà tr−ờng tiểu học Bậc tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thóng giáo dục quốc dân, là bậc học bắt buộc, bậc học phổ cập đối với mọi trẻ em Việt Nam. Trong định h−ớng chiến l−ợc phát triển giáo dục tiểu học đến năm 2020 có : “ Tiểu học là bậc học có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là bậc học t−ơng đối độc lập và hoàn chỉnh, bậc học dành cho 100% dân củ của đất n−ớc Việt Nam.” Bậc tiểu học có các tính chất : Nhân văn, dân tộc và hiện đại. Bậc tiểu học có đặc điểm : Là bậc học nền tảng, bậc học dành cho mọi trẻ em và là bậc học đem đến cho trẻ em hạnh phúc đi học. Tính chất lành mạnh bền vững của bậc học còn thể hiện ở chỗ : Đây là bậc học đầu tiên, nó đ−ợc hình thành chủ động không phụ thuộc nghiêm ngặt vào ph−ơng thức, kết quả giáo dục tr−ớc đó và bậc học kế sau đó. Những gì trẻ em học đ−ợc, hình thành đ−ợc ở bậc tiểu học đ−ợc tích tụ lại, chuyển thành ph−ơng tiện và theo suốt đời mỗi con ng−ời. 4.2 Đặc điểm và nội dung của xã hội hoá công tác giáo dục ở tr−ờng tiểu học Tr−ờng tiểu học gắn chặt với cộng đồng ph−ờng xã. Mục tiêu, chất l−ợng, hiệu quả giáo dục của nhà tr−ờng phụ thuộc nhiều vào sự tham gia đóng góp của 9 gia đình và cộng đồng. Do đó, để làm tốt XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học đòi hỏi ng−ời hiệu tr−ởng phải tăng c−ờng mối quan hệ giữa nhà tr−ờng với cộng đồng. Nghiên cứu kỹ đặc điểm các mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và gia đình, nhà tr−ờng với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa ph−ơng, phòng giáo dục, nhà tr−ờng với ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội ở địa ph−ơng. Ng−ời hiệu tr−ởng cần nắm vững lý luận về giáo dục tiểu học, am hiểu về các điều kiện cụ thể của địa ph−ơng, của nhà tr−ờng để có những tác động hợp lý, thực hiện xã hội hoá công tác giáo dục đạt hiệu quả cao. Chất l−ợng dạy học và giáo dục vừa là mục tiêu vừa là ph−ơng tiện của XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học. Làm tốt XHHCTGD nhằm góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học, giáo dục. Đó là yếu tố quan trọng để nhà tr−ờng thiết lâp mối quan hệ với cộng đồng xã hội. Nhà tr−ờng tiểu học phải thực sự là bộ phận của địa ph−ơng, của cộng đồng, làm giáo dục bằng chính sức mạnh của cộng đồng và làm giáo dục vì cộng đồng. Đó là tiền đề cơ bản, t− t−ởng chỉ đạo để thực hiện vai trò của nhà tr−ờng tiểu học trong XHHCTGD. Ch−ơng II : Thực trạng việc thực hiện x∙ hội hoá công tác giáo dục ở tr−ờng tiểu học Yên phú I huyện Yên Mỹ 1. tình hình địa ph−ơng 1.1: Thuận lợi Đảng bộ và nhân dân Yên Phú nhiều năm đ−ợc công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh, thấm nhuần sâu sắc đ−ờng lối, quan điểm chỉ đạo của Đảng. UBND xã chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, các tầng lớp nhân dân, hiểu đúng đắn về giáo dục, nắm vững luật phổ cập giáo dục, luật chăm sóc bảo vệ trẻ em. Thực hiện tốt cuộc vận động XHHCTGD. Do tiềm năng về kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng cao tạo thế mạnh cho sự ủng hộ giáo dục và quan tâm đến việc học tập của 10 con em. Nhà tr−ờng có đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình, và tâm huyết với nghề ; Luôn đ−ợc sự quan tâm đặc biệt của chính quyền địa ph−ơng về cơ sở vật chất ; Chất l−ợng giáo dục đại trà luôn đ−ợc phòng giáo dục đánh giá là tr−ờng có chất l−ợng cao. 1.2. Khó khăn Yên Phú là xã thuần nông, nhân dân chủ yếu làm ruộng, mức thu nhập thấp. Trình độ dân trí không ... p chỉ đạo các đoàn thể phối hợp cùng nhà tr−ờng, trong giáo dục truyền thống, lý t−ởng, pháp luật, giáo dục sức khoẻ học đ−ờng, phòng chống các tệ nạn xã hội. Tham m−u cho HĐGD xã về tổ chức kế hoạch kiểm tra, sơ kết định kỳ của hoạt động giáo dục, và nội dung sơ kết, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động của cấp trên. Tham m−u với HĐGD, về đánh giá, khen th−ởng kịp thời giáo viên, học 22 sinh có thành tích cao trong giảng dạy và học tập, những dòng họ có nhiều con em thành đạt, những thôn xóm có tỷ lệ cao về giáo dục. * Biện pháp 7 : Hiệu tr−ởng tăng c−ờng bồi d−ỡng năng lực trình độ chuyên môn Nhà tr−ờng giữ vai trò chính, chủ yếu trong XHHCTGD. Nhà tr−ờng phải thể hiện đầy đủ tính chủ động và sáng tạo, vai trò trung tâm nòng cốt trong XHHCTGD. Toàn bộ trách nhiệm đó của nhà tr−ờng đặt lên vai ng−ời hiệu tr−ởng - con chim đầu đàn của tập thể s− phạm, ng−ời thực hiện chức trách quản lý nhà n−ớc về giáo dục ở cơ sở tr−ờng học. Đạo đức là gốc. Hiệu tr−ởng cần có đạo đức, tác phong tốt. Trên cơ sở đó cần trau dồi và phát huy những năng lực cần thiết sau đây để huy động có hiệu quả các lực l−ợng xã hội ủng hộ giáo dục. Nắm vững và vận dụng tốt đ−ờng lối chính sách của Đảng về giáo dục. Điều đó đòi hỏi ng−ời hiệu tr−ởng phải có năng lực s− phạm, năng lực tổ chức và chỉ đạo các hoạt động giáo dục Hiệu tr−ởng cần có nhận thức đúng đắn, sâu sắc về bản chất của XHHCTGD . Cần tránh và uốn nắn những lệch lạc trong nhận thức và trong hành động đang diễn ra hiện nay. VD : Chỉ quan tâm đến huy động đóng góp về tài chính, tổ chức Đại hội giáo dục mà không dẫn đến hoạt động thực tế. Từ nhận thức đúng đắn về chủ tr−ơng XHHCTGD, Hiệu tr−ởng phải biết cụ thể hoá chủ tr−ơng một cách sáng tạo, phù hợp với yêu cầu giáo dục và điều kiện thực tế nhiều mặt ở địa ph−ơng, đảm bảo tính khả thi, tính hiệu quả thiết thực của các hoạt động. Hiệu tr−ởng thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc. Vì vậy, cần phải có năng lực thể chế hoá hoạt động XHHCTGD d−ới hình thức các thể chế về tổ chức, về chính sách và các văn bản quy định có tính pháp quy theo luật lệ nhà n−ớc. Để làm tốt điều đó, ng−ời hiệu tr−ởng phải có năng lực quản lý, nắm vững nguyên tắc quản lý, có nghiệp vụ quản lý. Trong XHHCTGD , cần tuân theo nguyên tắc về phân cấp quản lý và nguyên tắc về sự kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo địa ph−ơng, vùng lãnh thổ. 23 Hiệu tr−ởng phải có quan điểm quần chúng thật sâu sắc, có năng lực vận động quần chúng phát huy đ−ợc ý thức tự giác, làm chủ, chủ động và sáng tạo của quần chúng. Hiệu tr−ởng phải hiểu chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của từng lực l−ợng xã hội và các lực l−ợng xã hội ; có quan hệ tốt với các lực l−ợng xã hội đó và biết làm việc với đối tác. Năng lực tổ chức giúp cho ng−ời hiệu tr−ởng xây dựng hình thành tổ chức, tập hợp đ−ợc các lực l−ợng xã hội thành sức mạnh có tổ chức và tổ chức thực hiện, tổ chức công việc, tổ chức phong trào quần chúng. Trên cơ sở hiểu biết công việc hiệu tr−ởng biết tìm ng−ời, sử dụng ng−ời sắp xếp lực l−ợng ; XHHCTGD đòi hỏi ng−ời hiệu tr−ởng không chỉ biết công việc chuyên môn, công việc nội bộ nhà tr−ờng mà phải v−ơn ra ngoàn để phát hiện nhu cầu, pháp hiện các tiềm năng, tìm kiếm và tranh thủ đối tácHiệu tr−ởng phải năng động sáng tạo Hiệu tr−ởng tr−ờng tiểu học phải có, tín nhiệm với địa ph−ơng, với cộng đồng, có quan hệ tốt với cộng đồng không chỉ trong công tác mà cả quan hệ cá nhân để có thể lắng nghe đ−ợc tâm t− nguyện vọng của từng cá nhân và tổ chức xã hội và ng−ợc lại có tiếng nói thuyết phục đối với họ. Nh− vậy, ng−ời hiệu tr−ởng lãnh đạo và quản lý có tín nhiệm và quan hệ tốt là tiền đề để có thể làm tốt việc tham m−u cho các cấp lãnh đạo và quản lý địa ph−ơng, cố vấn cho các lực l−ợng xã hội, tranh thủ sự ủng hộ và hợp tác của nhiều lực l−ợng để từ đó làm tốt xã hội hoá công tác giáo dục ở nhà tr−ờng. Phần III: Bài học kinh nghiệm Từ thực tiễn phát triển phong trào của Yên Phú tôi rút ra những bài học kinh nghiệm trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện XHHCTGD : Một là, nhà tr−ờng phải chủ động tham m−u đề xuất các chủ tr−ơng, biện pháp thực hiện với các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện XHHCTGD ở cơ sở. 24 Hai là, tận dụng khai thác nội năng chính của nhà tr−ờng là đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên, kể cả một số cán bộ giáo viên đã nghỉ h−u còn tâm huyết với sự nghiệp giáo dục để tăng c−ờng các quan hệ xã hội, đề xuất và trực tiếp tham gia giải quyết những khó khăn v−ớng mắc của nhà tr−ờng vào việc tổ chức XHHCTGD, tạo sự liên kết gắn bó, ý thức và trách nhiệm trong cộng đồng dân c−. Ba là, tổ chức thông tin tuyên truyền sâu rộng để phục vụ cho cuộc vận động XHHGD, để toàn dân nhận thức sâu sắc “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t− cho giáo dục là đầu t− cho sự phát triển. Giáo dục là sự nghiệp của toàn dân d−ới sự lãnh đạo của Đảng.” Bốn là, biết chọn h−ớng đi, đột phá vào khâu yếu nhất của nhà tr−ờng để nhân dân đ−ợc biết, đ−ợc bàn, đ−ợc làm, đ−ợc kiểm tra về giáo dục đào tạo. Xây dựng cơ chế liên kết Nhà tr−ờng - Gia đình - Xã hội, phát huy sức mạnh tổng hợp của nhân dân trong việc xây dựng sự nghiệp giáo dục đào tạo. Năm là, tập chung xây dựng cơ sở vật chất tr−ờng học, chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên tâm huyết, tận tình với công việc, năng động, sáng tạo, hết lòng vì học sinh thân yêu. Xây dựng môi tr−ờng giáo dục giữa nhà tr−ờng, gia đình và xã hội, đ−a công tác giáo dục về với cộng đồng, vừa là XHHGD vừa là giáo dục hoá xã hội, xây dựng xã hội học tập nhằm nâng cao chất l−ợng giáo dục, thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục đào tạo. Sáu là, việc sử dụng nguồn tài chính huy động đ−ợc qua cuộc vận động XHHCTGD phải triệt để tuân theo nguyên tắc công khai dân chủ và hiệu quả. Lựa chọn và thành lập ban kiến thiết đ−ợc nhân dân tín nhiệm, tin t−ởng để kiểm tra giám sát các công trình trong quá trình xây dựng. 25 Phần IV : Những vấn đề còn hạn chế Một là, đề tài ch−a cụ thể hoá ch−ơng trình hành động ở mỗi biện pháp Hai là, để các biện pháp trên thực sự có hiệu quả khi và chỉ khi có sự nỗ lực cố gắng và chủ động từ phía nhà tr−ờng mà vai trò chủ chốt quan trọng là ng−ời hiệu tr−ởng cùng với sự đoàn kết thống nhất cao của tập thể s− phạm trong nhà tr−ờng thì công tác xã hoá giáo dục và các biện pháp trên mới đi đến thành công. Phần V : Khả năng vận dụng vào thực tiễn của đề tài Khi đề tài đ−ợc hoàn thiện , thì bản thân nó đã đ−ợc thực nghiệm thành công đạt kết quả cao tai tr−ờng tiểu học Yên Phú I xã Yên Phú, huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên. Để đè tài này có chiều sâu về lý luận và khả năng áp dụng vào thực tiễn đồng thời khắc phục một số hạn chế nêu trên, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện và cụ thể hoá một cách đầy đủ, chi tiết nội dụng thực hiện của mỗi giải pháp. Phần VI : Kết luận và đề xuất 1. Kết luận Bằng việc nghiên cứu lý luận về XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học và thông qua thực tiễn về XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học Yên Phú I – Yên Mỹ tôi rút ra một số kết luận sau : XHHCTGD ở bậc Tiểu học vừa mang đặc điểm chung của hệ thống giáo dục phổ thông, vừa có những đặc điểm riêng của giáo dục tiểu học, của bậc học phổ cập. Vì vậy XHHCTGD ở bậc Tiểu học chính là quy trình làm cho mọi 26 ng−ời có nghĩa vụ và quyền lợi đ−ợc tham gia và có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện tốt phổ cập giáo dục Tiểu học và luật bảo vệ chăm sóc trẻ em. Chỉ đạo XHHCTGD ở tr−ờng Tiểu học chỉ thực sự đạt hiệu quả cao khi nhà tr−ờng đảm bảo đ−ợc chất l−ợng dạy học - giáo dục. Vì vậy việc đẩy mạnh XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học gắn liền với đẩy mạnh nâng cao chất l−ợng dạy học, giáo dục nâng cao uy tín, niềm tin về chất l−ợng của nhà tr−ờng trong quần chúng nhân dân và khẳng định đ−ợc vai trò của giáo dục tiểu học làm sao cho đáp ứng kịp với sự phát triển kinh tế xã hội của địa ph−ơng để từ đó thu hút đ−ợc sự quan tâm và thiết lập đ−ợc mối quan hệ mật thiết giữa nhà tr−ờng với cộng đồng xã hội. Đẩy mạnh XHHCTGD gắn với đẩy mạnh dân chủ hoá nhà tr−ờng. Vì vậy hiệu tr−ởng phải biết tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa ph−ơng về nội dung, ph−ơng pháp giáo dục Tiểu học, về đặc điểm tâm lý, sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học. Từ đó, nhà tr−ờng đề ra những cam kết, phối hợp quản lý, giáo dục học sinh góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học, giáo dục. Ng−ời cán bộ quản lý trong nhà tr−ờng phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có t− duy mềm dẻo, linh hoạt, có trình độ cao và kỹ năng giao tiếp giỏi, biết đặt vị trí của tr−ờng mình trong cái chung của sự phát triển kinh tế xã hội của địa ph−ơng đồng thời phải tính đến những nét riêng, nét đặc tr−ng của bậc học. 2. Đề xuất Đề tài đ−a ra một số biện pháp đẩy mạnh XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học mang tính khái quát kể cả lý luận và thực tiễn. Có thể coi đó là một trong những cơ sở khoa học, những vấn đề cốt yếu nhất giúp hiệu tr−ởng đẩy mạnh hơn nữa XHHCTGD ở tr−ờng Tiểu học Yên Phú I và cũng là biện pháp tham khảo cho các tr−ờng Tiểu học khác trong vấn đề XHHCTGD. Để đẩy mạnh hơn nữa XHHCTGD ở tr−ờng học tôi xin đ−a ra một số kiến nghị sau : 27 1. Kiến nghị với lãnh đạo địa ph−ơng cần nắm bắt kịp thời các chủ tr−ơng XHHGD, có kế hoạch triển khai các nội dung của XHHCTGD đến mọi tầng lớp nhân dân của địa ph−ơng làm cho chủ tr−ơng xã hội hoá công tác giáo dục trở thành “ ý Đảng, lòng dân.” 2. Đảng uỷ, UBND xã Yên Phú cần chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, các tầng lớp nhân dân thực hiện tốt cuộc vân động XHHGD, đ−a công tác XHHGD la một chỉ tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở địa ph−ơng. 3. Hội đồng giáo dục cần làm việc có kế hoạch, th−ờng xuyên và có hiệu quả hơn nữa. Yờn Phỳ, ngày 03 thỏng 5 năm 2010 Người thực hiện Hoàng Sinh Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình quản lý giáo dục và đào tạo – tr−ờng CBQL – GDĐT năm 2002 2. Xã hội hoá công tác giáo dục – nhà xuất bản giáo dục 1997 3. Nghị quyết số 05/ 2005 NQ – CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội các hoạt động giáo dục. 4. Văn kiên ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, IX, X nhà xuất bản chính trị quốc gia. 5. Điều lệ tr−ờng tiểu học 6. Thông t− 09 TT – BGD ĐT ngày 7.5. 2009 về việc công khai cam kết chất l−ợng giáo dục. 28 Mục lục Phần I : Mở đầu Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Khách thể và đối t−ợng nghiên cứu 2 5. Ph−ơng pháp nghiên cứu 2 6. Phạm vi nghiên cứu 2 Phần II : Nội dung Ch−ơng I : Cơ sở lý luận về XHHCTGD 3 1. Khái niệm về XHHCTGD 3 2. Nội dung cơ bản của công tác XHHGD 4 3. Điều kiện để thực hiện XHHCTGD 5 4. XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học 7 Ch−ơng II : Thực trạng việc thực hiện XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học Yên Phú I – Yên Mỹ. 8 1.Tình hình địa ph−ơng 8 2. Tình hình Đại hội giáo dục cấp cơ sở 9 3. Các hoạt động của gia đình, cộng đồng nhằm nâng cao chất l−ợng PCGD tiểu học và xây dựng môI tr−ờng giáo dục. 12 4. Huy động sự tham gia của cộng đồng vào việc tăng c−ờng cơ sở vật chất cho nhà tr−ờng. 12 5. Một số kết quả nhà tr−ờng đạt đ−ợc 14 Ch−ơng III : Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh XHHCTGD ở tr−ờng tiểu học 14 Phần III : Bài học kinh nghiệm 23 29 Phần IV : Những vấn đề còn hạn chế 24 Phần V : Kết luận và kiến nghị 24 đánh giá, xếp loại của hội đông khoa học các cấp ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... 30 ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_day_manh_xa_hoi_hoa_c.pdf