Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030

DANH MỤC BẢNG BIỂU . 7

PHẦN MỞ ĐẦU . 10

1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN

DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN ĐẾN

NĂM 2030. 10

2. CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH. 11

3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ QUY HOẠCH. 12

3.1. Mục tiêu. 12

3.2. Nhiệm vụ .

pdf 240 trang phuongnguyen 9620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2030
0 
UBND TỈNH LÀO CAI 
SỞ VĂN HÓA - THỂ THAO - DU LỊCH 
_____________________ 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI 
GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 
Đơn vị tƣ vấn: Công ty TNHH Tƣ vấn & Nghiên cứu VTOCO 
Tháng 02 năm 2015 
1 
MỤC LỤC 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................... 7 
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 10 
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN 
DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015-2020, TẦM NHÌN ĐẾN 
NĂM 2030 ..................................................................................................... 10 
2. CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH ........................................... 11 
3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ QUY HOẠCH ................................................. 12 
3.1. Mục tiêu .............................................................................................. 12 
3.2. Nhiệm vụ ............................................................................................ 13 
PHẦN 1: HIỆN TRẠNG VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 
TỈNH LÀO CAI ............................................................................................... 14 
1. BỐI CẢNH XÂY DỰNG QUY HOẠCH VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT 
TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2006-2013 ...................... 14 
1.1. Bối cảnh thực hiện quy hoạch ............................................................ 14 
1.1.1. Xu hƣớng phát triển của du lịch thế giới .................................... 14 
1.1.2.Tình hình phát triển du lịch Việt Nam ......................................... 15 
1.1.3.Những định hƣớng chính trong phát triển du lịch Việt Nam và du 
lịch vùng trung du, miền núi Bắc Bộ .................................................... 16 
1.2.Vị trí, vai trò của ngành du lịch ........................................................... 17 
1.3.Kết quả phát triển du lịch từ năm 2006 - 2013 ................................... 17 
1.4. Thị trƣờng và sản phẩm du lịch ......................................................... 19 
1.4.1.Thị trƣờng khách du lịch .............................................................. 19 
1.4.2.Sản phẩm du lịch .......................................................................... 19 
1.5. Thực hiện quy hoạch theo lãnh thổ .................................................... 20 
1.6. Đầu tƣ phát triển du lịch ..................................................................... 20 
1.7.Quản lý nhà nƣớc về du lịch ............................................................... 21 
1.7.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch 
và chính sách phát triển du lịch ............................................................. 21 
1.7.2. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp 
luật, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động du lịch ... 21 
2 
1.8. Hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch ............................................. 22 
1.9. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực du lịch ............................................... 23 
1.10.Nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực du lịch .......................... 24 
1.11.Đánh giá kết quả hoạt động du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2013 
và những bài học kinh nghiệm rút ra ........................................................ 24 
1.11.1. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch du lịch Lào Cai giai đoạn 
2006-2013 .............................................................................................. 24 
1.11.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra ............................................ 26 
2. ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO 
CAI ................................................................................................................ 27 
2.1. Tài nguyên du lịch .............................................................................. 27 
2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ........................................................ 27 
2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ....................................................... 28 
2.1.2.1 Di sản văn hóa phi vật thể ..................................................... 28 
2.1.2.2 Di sản vật thể ......................................................................... 29 
2.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch .......................................... 30 
2.2.1. Giao thông ................................................................................... 30 
2.2.2. Hệ thống điện .............................................................................. 30 
2.2.3. Hệ thống cấp, thoát nƣớc ............................................................ 30 
2.2.4. Hệ thống thông tin liên lạc .......................................................... 30 
2.3. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch .............................. 31 
2.3.1. Cơ sở lƣu trú ................................................................................ 31 
2.3.2.Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống ............................................... 31 
2.3.3.Cơ sở kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí ................................... 31 
2.3.4.Các cơ sở, trung tâm thƣơng mại và dịch vụ ............................... 31 
2.4. Nguồn lực về lao động ....................................................................... 32 
2.4.1.Hƣớng dẫn viên du lịch ................................................................ 32 
2.4.2.Lao động trong các cơ sở kinh doanh lƣu trú, nhà hàng .............. 32 
3. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI 
VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI ........................................... 32 
3 
3.1.Điểm mạnh .......................................................................................... 32 
3.2. Điểm yếu ............................................................................................ 33 
3.3. Cơ hội ................................................................................................. 34 
3.4. Thách thức .......................................................................................... 34 
PHẦN 2: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI 
ĐOẠN 2015 - 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ....................................... 36 
1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH ....................... 36 
1.1. Quan điểm phát triển .......................................................................... 36 
1.2. Mục tiêu phát triển ............................................................................. 36 
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................... 36 
1.2.2. Mục tiêu cụ thể: ........................................................................... 37 
2. DỰ BÁO CÁC PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH ........................ 38 
2.1. Căn cứ dự báo ..................................................................................... 38 
2.2. Dự báo mức tăng trƣởng du lịch tỉnh Lào Cai ................................... 39 
2.3. Các chỉ tiêu cụ thể .............................................................................. 40 
3. CÁC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2015-2020 
VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ................................................................ 41 
3.1. Sản phẩm và thị trƣờng ...................................................................... 41 
3.1.1. Định hƣớng sản phẩm du lịch Lào Cai ....................................... 41 
3.1.1.1.Định hƣớng chiến lƣợc phát triển sản phẩm: ........................ 41 
3.1.1.2.Các dòng sản phẩm (trải nghiệm) chính ............................... 41 
3.1.1.3.Các dòng sản phẩm (trải nghiệm) hỗ trợ ............................... 42 
3.1.2. Thị trƣờng .................................................................................... 42 
3.1.3. Định hƣớng thị trƣờng - sản phẩm .............................................. 43 
3.2. Tổ chức không gian lãnh thổ phát triển du lịch ................................. 44 
3.2.1. Định hƣớng chiến lƣợc tổ chức không gian phát triển du lịch ... 44 
3.2.2. Phƣơng án tổ chức phát triển du lịch trên địa bàn Lào Cai ........ 45 
3.3. Các vùng, tuyến, điểm du lịch ............................................................ 48 
3.3.1. Các vùng du lịch .......................................................................... 48 
4 
3.3.1.1. Vùng 1- Tây Bắc tỉnh Lào Cai (thành phố Lào Cai, huyện Sa 
Pa và Bát Xát) ................................................................................... 48 
3.3.1.2. Vùng 2- Đông Bắc tỉnh Lào Cai (bao gồm Bắc Hà, Si Ma 
Cai, Mƣờng Khƣơng) ........................................................................ 51 
3.3.1.3. Vùng 3 - Trung tâm và phía Nam tỉnh Lào Cai (huyện Bảo 
Yên, Bảo Thắng, Văn Bàn) ............................................................... 52 
3.3.2.Các tuyến du lịch .......................................................................... 53 
3.3.3. Các điểm du lịch .......................................................................... 55 
3.4. Quỹ đất dành cho phát triển du lịch ................................................... 60 
3.5. Đầu tƣ phát triển du lịch ..................................................................... 63 
3.5.1. Định hƣớng chiến lƣợc cho đầu tƣ phát triển du lịch ................. 63 
3.5.2. Đầu tƣ cải thiện kết cấu hạ tầng .................................................. 63 
3.5.3.Các nội dung đầu tƣ phát triển du lịch ......................................... 67 
3.6. Tổ chức và quản lý phát triển ngành du lịch ...................................... 67 
3.6.1. Định hƣớng chung ....................................................................... 67 
3.6.2. Khai thác và bảo tồn, phát truyển nguồn tài nguyên du lịch ...... 68 
3.6.3. Phát triển dịch vụ du lịch ............................................................ 68 
3.6.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch ............................. 70 
3.6.5. Định hƣớng về tổ chức và hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nƣớc 
về du lịch ............................................................................................... 70 
3.6.6. Xúc tiến và quảng bá du lịch ....................................................... 71 
3.6.7. Các giải pháp cụ thể .................................................................... 71 
3.7. Đánh giá tác động môi trƣờng từ hoạt động du lịch .......................... 72 
3.7.1.Tác động tích cực tới môi trƣờng ................................................. 72 
3.7.2. Tác động tiêu cực tiềm ẩn và nguyên nhân ................................. 73 
3.7.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trƣờng ..................... 73 
PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2015 - 2020, TẦM 
NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ................................................................................... 75 
1. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH ......................... 75 
1.1. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực ................................................... 78 
5 
1.1.1. Mục tiêu ....................................................................................... 78 
1.1.2. Các giải pháp tổng thể ................................................................. 78 
1.1.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 79 
1.2. Nhóm giải pháp về vốn đầu tƣ ........................................................... 83 
1.2.1. Mục tiêu ....................................................................................... 83 
1.2.2. Giải pháp tổng thể ....................................................................... 83 
1.2.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 85 
1.3. Nhóm giải pháp về xúc tiến, quảng bá ............................................... 89 
1.3.1. Mục tiêu ....................................................................................... 89 
1.3.2. Các giải pháp tổng thể ................................................................. 89 
1.3.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 90 
1.4. Nhóm giải pháp về ứng dụng khoa học, công nghệ ........................... 91 
1.4.1. Mục tiêu ....................................................................................... 91 
1.4.2. Các giải pháp tổng thể ................................................................. 91 
1.4.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 92 
1.5. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý quy hoạch .................................. 94 
1.5.1. Mục tiêu ....................................................................................... 94 
1.5.2. Các giải pháp tổng thể ................................................................. 94 
1.5.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 94 
1.6. Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế .................................................... 95 
1.6.1. Mục tiêu ....................................................................................... 95 
1.6.2. Giải pháp thực hiện tổng thể ....................................................... 95 
1.6.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 95 
1.7. Nhóm giải pháp về bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch ............ 96 
1.7.1. Mục tiêu ....................................................................................... 96 
1.7.2. Các giải pháp tổng thể ................................................................. 96 
1.7.3. Các giải pháp trọng tâm .............................................................. 97 
1.8.Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng và thúc đẩy phát triển sản phẩm
 ................................................................................................................. 100 
1.8.1. Mục tiêu ..................................................................................... 100 
6 
1.8.2. Giải pháp tổng thể ..................................................................... 100 
1.8.3. Các giải pháp trọng tâm ............................................................ 100 
1.9. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách ............................................. 101 
1.9.1. Mục tiêu ..................................................................................... 101 
1.9.2. Các giải pháp thực hiện ............................................................. 102 
1.9.3. Các giải pháp trọng tâm ............................................................ 102 
1.10. Các nhóm giải pháp khác ............................................................... 104 
2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH ............................................... 104 
2.1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ............................. ...  đi đến 
Mô tả về môi 
trƣờng xung quanh 
CHI TIẾT 
Cơ quan quản lý UBND xã A Lù 
Mô tả khái quát (loại di 
tích, niên đại, văn hóa, 
chất liệu) 
A Lù là một xã thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.Xã A Lù có 
diện tích 26.3 km², dân số năm 2006 là 1607 ngƣời. Cƣ dân sống 
trong xã: Dao (42,3 %), H'Mông (30 %), Hà Nhì (26,72 %) và 
Phù Lá (0,94 %). 
Sử dụng hiện nay (diện 
226 
tích, địa thế, mục 
đích) 
Cơ sở vật chất (cửa 
hàng, nhà hàng, WC) 
Giá trị tài nguyên thiên 
nhiên, văn hóa lịchộc 
sử 
- Ngoài những ruộng bậc thang đẹp, A Lù còn thu hút khách du 
lịch bởi nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Hà Nhì, Dao, 
Mông: 
 Lễ Tết nhảy của ngƣời Dao. 
 Lễ hội khu già già, Tết Hà Nhì, Lễ cúng rừng, Ga Xô Xô. 
 Lễ hội Gàu Tào của ngƣời Mông. 
CÁC MỤC KHÁC 
Các điểm liên quan Mƣờng Hum, Y Tý 
Đánh giá 
4. Tên gọi: Bản Xèo – Huyện Bát Xát 
Hỉnh ảnh 
Trung tâm bản Xèo – Bát Xát, Lào Cai. Nguồn: baolaocai.vn 
VỊ TRÍ 
Vị trí trên bản đồ 
(thành phố, khu 
vực, vùng) 
Đƣờng đi đến Xã Bản Xèo (Bát Xát) Đông giáp xã Mƣờng Vi, Tây giáp xã Dền 
Thàng, Nam giáp xã Nậm Pung và Pa Cheo, Bắc giáp xã Bản Vƣợc 
và Cốc Mỳ. 
Mô tả về môi 
trƣờng xung quanh 
Bản Xèo có 425 hộ, với 1.896 khẩu thuộc 3 dân tộc Dao, Giáy, Kinh 
cùng sinh sống trong 7 thôn, bản. 
CHI TIẾT 
227 
Cơ quan quản lý 
Mô tả khái quát Là bản làng thuộc về nhóm dân tộc ít ngƣời nhất ở Lào Cai, đó là dân 
tộc Xa Phó. 
Sử dụng hiện nay 
(diện tích, địa thế, 
mục đích) 
Tổng diện tích bản Xèo rộng hơn 2.563 ha 
Cơ sở vật chất (cửa 
hàng, nhà hàng, 
WC) 
Giá trị tài nguyên 
thiên nhiên, văn hóa 
lịch sử 
Dân tộc Xa Phó thuộc nhóm dân tộc Phù Lá và dân số toàn quốc chỉ 
có gần 4 ngàn. Ở Lào Cai chỉ có rất ít ngƣời Xa Phó sống ở các bản 
làng thuộc bản Xèo nằm về phía cực nam của huyện Bát Xát là nơi 
hẻo lánh, xa đƣờng ôtô vì thế đi lại khó khăn và không thƣờng xuyên 
tiếp xúc với nơi khác. Đến nay một số ngƣời Xã Phó dùng tiếng quan 
hỏa và một số khác trong đó có ngƣời Xã Phó ở Bát Xát lại vẫn giữ 
nguyên tiếng mẹ đẻ thuộc hệ ngôn ngữ Miến - Tạng. Ngoài ra, còn có 
một số tên gọi khác mà các dân tộc láng giềng đặt cho nhƣ: Xá Phu, 
Pú Dang, Pu La, Bổ Phi Pạ, Mạc Pạ, Mù Dí Pạ Phổ, Va Sơ 
LaoTheo nghiên cứu sơ bộ thì ngƣời Xá Phó có mặt ở Tây Bắc 
(Việt Nam) đến nay vào khoảng hơn 300 năm. Trƣớc đây họ sống du 
canh, du cƣ từng nhóm nhỏ săn bắn và hái lƣợm dọc theo các con 
suối. 
CÁC MỤC KHÁC 
Các điểm liên quan SaPa, Mƣờng Hum 
Đánh giá 
Các tuyển điểm liên 
quan 
5. Tên gọi: Kin Chu Phìn,xã Nậm Pung, huyện Bát Xát 
Hỉnh ảnh 
Kin Chu Phìn – Bát Xát, Lào Cai. Nguồn: baolaocai.vn 
VỊ TRÍ 
228 
Vị trí trên bản đồ 
(thành phố, khu vực, 
vùng) 
Đƣờng đi đến Kin Chu Phìn cách trung tâm xã Nậm Pung khoảng 5 km, nằm 
trong thung lũng giữa một vùng núi non trùng điệp 
Mô tả về môi trƣờng 
xung quanh 
Đó là thôn cao nhất, xa xôi nhất của xã Nậm Pung (Bát Xát), 
nhƣng đó cũng là nơi có phong cảnh hấp dẫn và những ngôi nhà 
tƣờng trình của đồng bào Hà Nhì đẹp không kém xã Ý Tý mà 
nhiều ngƣời biết đến. 
CHI TIẾT 
Cơ quan quản lý Xã Nậm Pung 
Mô tả khái quát Ở độ cao trên 1.000 m so với mực nƣớc biển, Kin Chu Phìn có khí 
hậu mát mẻ quanh năm. Về mùa đông, nhiệt độ xuống thấp, có 
thời điểm xuất hiện băng tuyết phủ trắng cây. Ngoài khí hậu trong 
lành, khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, thơ mộng, Kin Chu Phìn 
còn mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc Hà Nhì. 
Sử dụng hiện nay (diện 
tích, địa thế, mục 
đích) 
Cơ sở vật chất (cửa 
hàng, nhà hàng, WC) 
Giá trị tài nguyên thiên 
nhiên, văn hóa lịch sử 
- Có dân tộc Hà Nhì sinh sống với những ngôi nhà trình tƣờng độc 
đáo, còn giữ nguyên những nét văn hóa dân tộc trong đời sống 
hàng ngày. 
CÁC MỤC KHÁC 
Các điểm liên quan 
Đánh giá 
Các tuyển điểm liên 
quan 
229 
6. Tên gọi: Điểm Lũng Pô, bản Lũng Pô 2, xã A Mú Sung, huyện Bát Xát 
Hỉnh ảnh 
Cột mốc số 92, đánh dấu điểm sông Hồng bắt đầu chảy vào lãnh 
thổ Việt Nam thuộc bản Lũng Pô 2, xã A Mú Sung, huyện Bát 
Xát, tỉnh Lào Cai. 
VỊ TRÍ 
Vị trí trên bản đồ 
(thành phố, khu vực, 
vùng) 
Đƣờng đi đến Lào Cai – Bát Xát – A Mú Sung : tầm 70km. Từ trung tâm xã, đi 
15km men bờ sông Hồng là đến điểm đầu cột mốc đầu nguồn sông 
Hồng. 
Mô tả về môi trƣờng 
xung quanh 
Đây là điểm ngã ba giữa sông Hồng và suối Lũng Pô. Bên kia sông 
và suối là đất Trung Quốc. Đây cũng là điểm đầu tiên của đất Việt 
tiếp nhận nguồn nƣớc từ dòng sông Hồng. 
CHI TIẾT 
230 
Cơ quan quản lý Trạm biên phòng Lũng Pô, xã A Mú Sung. 
Mô tả khái quát Tại Trạm Biên phòng Lũng Pô có cột mốc số 92 và một cây to - 
đây là điểm mốc tự nhiên đánh dấu đƣờng biên giới Việt - Trung, 
bên dƣới là bãi bồi giao cắt giữa con suối nhỏ từ núi A Mú Sung 
của huyện Bát Xát với sông Hồng. Chính đó là nơi con sông Hồng 
chảy vào đất Việt Nam - Lũng Pô. Sông Hồng bắt nguồn từ núi 
Ngụy Sơn (Vân Nam, Trung Quốc) ở độ cao hơn 1.700m đổ vào 
Việt Nam chính thức từ đây, kéo dài hơn 500km, qua 9 tỉnh, thành 
phố rồi đổ ra biển qua cửa chính Ba Lạt (Nam Định). 
Sử dụng hiện nay (diện 
tích, địa thế, mục 
đích) 
Đầu nguồn Lũng Pô thuộc thôn Lũng Pô II thuộc xã A Mú Sung 
đƣợc thành lập năm 2007 theo kế hoạch điều động sắp xếp dân cƣ 
của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai. Nằm cạnh biên giới Việt - 
Trung với đƣờng biên là một con suối nhỏ, thôn cách trung tâm 
huyện lỵ Bát Xát khoảng 65km, cách trung tâm xã A Mú Sung 25 
km. Nơi đây hoang vu vắng vẻ, địa hình là những dãy núi chạy dài 
xen kẽ các thung lũng hẹp. Toàn thôn có 25 hộ với 150 khẩu là 
ngƣời dân tộc Mông, trƣớc khi tới đây họ là những ngƣời dân của 
xã Dìn Chin huyện Mƣờng Khƣơng, vốn là một xã rất khó khăn do 
diện tích đất nông nghiệp rất ít nên mọi ngƣời cùng nhau đến đây 
với niềm tin về mảnh đất mới, cùng với sức lao động cần cù sẽ 
đem lại cuộc sống tốt hơn 
Cơ sở vật chất (cửa 
hàng, nhà hàng, WC) 
Chƣa có. Chỉ có trạm biên phòng Lũng Pô 
Giá trị tài nguyên thiên 
nhiên, văn hóa lịch sử 
Lũng Pô - "Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt" gắn với làng 
văn hóa du lịch Mông tại thôn Lũng Pô II 
CÁC MỤC KHÁC 
Các điểm liên quan Làng dân tộc Hà Nhì – Y Tý, thôn Lũng Pô 2. 
Đánh giá Là điểm du lịch khám phá kết hợp với tìm hiểu lịch sử 
Các tuyển điểm liên 
quan 
Dền Sáng – Bản Xèo – Y Tý – Lũng Pô – Mƣờng Vi – Lào Cai. 
231 
7. Tên gọi: Xã Dền Sáng, huyện Bát Xát 
Hỉnh ảnh 
Xã Dền Sáng – huyện Bát Xát 
VỊ TRÍ 
Vị trí trên bản đồ 
(thành phố, khu vực, 
vùng) 
Đƣờng đi đến Cách thành phố Lào Cai hơn 60km. Từ Thành phố Lào Cai lên 
trung tâm huyện Bát Xát, qua Bản Vƣợc, Bản Xèo, Dền Thàng sẽ 
đến Dền Sáng. 
Mô tả về môi trƣờng 
xung quanh 
CHI TIẾT 
Cơ quan quản lý UBND xã Dền Sáng 
Mô tả khái quát Xã Dền Sáng là vùng đất mang đậm dấu ấn văn hóa của đồng bào 
Dao đỏ với những phong tục nổi tiếng nhƣ cấp sắc, nhảy lửa, chế 
biến lá thuốc từ cây rừng. Đặc biệt, đây nổi tiếng với con suối 
mang tên Suối Tình thơ mộng giữa thung xanh. Suối bắt nguồn từ 
rừng già Dền Sáng chảy qua địa phận xã này, là nơi gặp gỡ, tâm 
sự của thanh niên hay các cặp vợ chồng trẻ mà những ngƣời trung 
tuổi cũng nô nức kéo đến để trao đổi về cuộc sống, cách làm ăn, 
cách xây dựng gia đình hạnh phúc... 
232 
Sử dụng hiện nay (diện 
tích, địa thế, mục 
đích) 
Cơ sở vật chất (cửa 
hàng, nhà hàng, WC) 
Giá trị tài nguyên thiên 
nhiên, văn hóa lịch sử 
Xã Dền Sáng gắn với văn hóa dân tộc Dao đỏ với những tục nổi 
tiếng nhƣ cấp Sắc, nhảy lửa, chế biến lá thuốc từ cây rừng; 
CÁC MỤC KHÁC 
Các điểm liên quan Bản Xèo, Mƣờng Vi, Mƣờng Hum. 
Đánh giá Là điểm du lịch cộng đồng, khám phá tìm hiểu văn hóa dân tộc 
Dao đỏ. 
Các tuyển điểm liên 
quan 
Sa Pa - Bản Xèo - Mƣờng Hum - Sảng Ma Sáo - Dền Sáng - Ý Tý 
- A Mú Sung - Lào Cai và ngƣợc lại; 
233 
VI. HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG 
1. Tên gọi: Điểm du lịch Hàm Rồng, thị trấn Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng. 
Hỉnh ảnh 
Hang Hàm Rồng – Mƣờng Khƣơng, Lào Cai. Nguồn: 
laocai.gov.vn 
Ảnh: Nguyễn Trí thức - Trƣởng Phòng Văn hóa và Thông tin 
VỊ TRÍ 
Vị trí trên bản đồ (thành 
phố, khu vực, vùng) 
Đƣờng đi đến Nằm giữa Mƣờng Khƣơng và Pha Long, cách trung tâm thị trấn 
Mƣờng Khƣơng khoảng 500m. 
Mô tả về môi trƣờng 
xung quanh 
CHI TIẾT 
Cơ quan quản lý 
Mô tả khái quát Tại một bên vách núi có 2 cửa hang rất lớn nằm song song với 
nhau đƣợc gọi là hang Hàm Rồng. Miệng hang rộng sâu hun hút 
với những nhũ đá mang nhiều hình thù kỳ thú, đa dạng kích thích 
trí tƣởng tƣợng của con ngƣời. Hang chính nhũ đá lởm chởm nhƣ 
những chiếc răng Rồng, vào mùa đông hơi nƣớc thoát ra từ đây 
thành những đám mây mù tạo ra một cảnh đẹp huyền ảo, kỳ bí. 
Hai miệng hang có lối đi thông nhau. Vào lòng hang còn có một 
lối đi rộng dài khoảng 1,5 km đi xuyên qua lòng núi thông ra 
234 
miệng hang thứ 3 nhƣ một bên tai rồng đây là miệng hang ở phía 
bên kia ngọn núi. Lòng hang rộng vòm hang có chỗ cao tới hơn 20 
m. Rất nhiều quần thể nhũ đá trên vòm hang và dƣới lòng hang vô 
cùng phong phú đa dạng. 
Vào mùa khô trong hang vẫn có những mạch nƣớc ngầm thỉnh 
thoảng mới xuất hiện một đoạn trong lòng hang. Còn mùa mƣa 
nƣớc từ con suối Mƣờng Khƣơng cuồn cuộn đổ vào miệng hang 
biến mất rồi tuôn ra ở cửa hang thứ 4 tạo ra thác Páo Tủng với độ 
cao hàng trăm mét. Đi thông qua các miệng hang phải mất hàng 
tiếng đồng hồ. Các quần thể nhũ đá ở phía hang thứ 3 thƣờng đƣợc 
bà con vào thờ cúng và kính cẩn gọi là “Thần”. Thanh niên nam 
nữ vào những dịp nông nhàn, lễ tết, ...thƣờng tổ chức đi xuyên 
hang Hàm Rồng. Với cảnh đẹp độc đáo và kỳ thú đó Hang Hàm 
rồng đã đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng Di tích Quốc gia 
Sử dụng hiện nay (diện 
tích, địa thế, mục đích) 
Cơ sở vật chất (cửa hàng, 
nhà hàng, WC) 
Giá trị tài nguyên thiên 
nhiên, văn hóa lịch sử 
Cảnh quan tự nhiên, du lịch sinh thái, khám phá. 
CÁC MỤC KHÁC 
Các điểm liên quan 
Hang Hàm Rồng – Pha Long – Má Cháo Sủ 
Đánh giá 
Các tuyển điểm liên 
quan 
235 
2. Tên gọi: Chợ phiên Pha Long, xã vùng biên Pha Long, Mƣờng Khƣơng. 
Hỉnh ảnh 
Chợ Pha Long – Mƣờng Khƣơng, Lào Cai. Nguồn: vietbao.vn 
Ảnh: Lê Anh Dũng – Việt báo 
VỊ TRÍ 
Vị trí trên bản đồ (thành 
phố, khu vực, vùng) 
Đƣờng đi đến 
Mô tả về môi trƣờng 
xung quanh 
Đƣợc hình thành trƣớc năm 1980, qua cải tạo, nâng cấp hiện nay 
chợ có diện tích mặt bằng trên 4.500 m2. Chợ họp vào ngày thứ 
Bảy hàng tuần, chợ Pha Long là chợ trung tâm cụm xã là nơi diễn 
ra trao đổi các mặt hàng nông sản, nông cụ sản xuất, mặt hàng 
thiết yếu phục vụ sinh hoạt hàng ngày. 
CHI TIẾT 
Cơ quan quản lý 
Mô tả khái quát Nằm trên địa bàn xã vùng biên Pha Long, huyện Mƣờng 
Khƣơng, tỉnh Lào Cai, cũng giống nhƣ những chợ vùng cao khác 
của miền Tây Bắc, chợ phiên Pha Long mỗi ngày thứ 7 không 
chỉ là nơi mua bán hàng hóa mà còn là chốn gặp gỡ, giao lƣu của 
đồng bào các dân tộc Mông, Tày, Nùng, Pa Dí, Thu Lao, Tu Dí... 
Sử dụng hiện nay (diện 
tích, địa thế, mục 
đích) 
Công tác thu gom chất thải và vệ sinh chợ đƣợc quan tâm đầu tƣ, 
hiện đã giao cho tổ quản lý chợ phụ trách. Trong chợ có 02 nhà 
vệ sinh công cộng sạch sẽ, thông thoáng đảm bảo vệ sinh môi 
trƣờng. 
Cơ sở vật chất (cửa hàng, 
nhà hàng, WC) 
236 
Giá trị tài nguyên thiên 
nhiên, văn hóa lịch sử 
CÁC MỤC KHÁC 
Các điểm liên quan Lào Cai - Mƣờng Khƣơng - Pha Long - Tả Gia Khâu - Si Ma Cai 
Đánh giá 
Các tuyển điểm liên 
quan 
3. Tên gọi: thôn Mƣờng Lum, xã La Pan Tẩn, huyện Mƣờng Khƣơng. 
Hỉnh ảnh 
Ảnh: khách du lịch thăm quan tại khu vực Mƣờng Lum 
VỊ TRÍ 
Vị trí trên bản đồ (thành 
phố, khu vực, vùng) 
Đƣờng đi đến 
Mô tả về môi trƣờng 
xung quanh 
CHI TIẾT 
Cơ quan quản lý Xã La Pan Tẩn 
Mô tả khái quát Mƣờng Lum là một thôn của xã La Pan Tẩn, đƣợc thành lập từ 
năm 1940 có 2 thành phần dân tộc gồm: Dân tộc Dao Đỏ và dân 
tộc Mông, trong thôn hiện tại có 38 hộ, trên 180 nhân khẩu. 
Mƣờng Lum có nghề dệt truyền thống và nhiều đặc sản. Đặc biệt 
từ tháng 9 đến tháng 12 là mùa bƣởi, nơi đây có giống bƣởi ngon 
nhất trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng. 
Sử dụng hiện nay (diện 
tích, địa thế, mục đích) 
237 
Cơ sở vật chất (cửa hàng, 
nhà hàng, WC) 
Bà con trong thôn đã dần ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh thôn 
bản, đƣợc duy trì dọn dẹp thƣờng xuyên, hệ thống chuồng trại 
phục vụ cho chăn nuôi đã và đang đƣợc đầu tƣ xây dựng cách ly 
với con ngƣời, bãi chăn thả gia súc đã đƣợc quy hoạch thành từng 
khu. Trong thôn có 03 nhà vệ sinh công cộng và một số hộ đã có 
nhà vệ sinh riêng, đảm bảo sạch sẽ vệ sinh môi trƣờng. 
Giá trị tài nguyên thiên 
nhiên, văn hóa lịch sử 
CÁC MỤC KHÁC 
Các điểm liên quan Thành phố Lào Cai - Chợ phiên Lùng Khấu Nhin - Mƣờng Lum 
La Pan Tẩn (thuộc huyện Mƣờng Khƣơng - Bản Cầm (thuộc 
huyện Bảo Thắng) - Thành phố Lào Cai 
Đánh giá 
Các tuyển điểm liên 
quan 
4. Tên gọi: xã Cao Sơn, huyện Mƣờng Khƣơng. 
Hỉnh ảnh 
Cao Sơn – Mƣờng Khƣơng, Lào Cai. Nguồn: laocai.gov.vn 
Ảnh: Nguyễn Trí thức - Trƣởng Phòng Văn hóa và Thông tin 
VỊ TRÍ 
Vị trí trên bản đồ (thành 
phố, khu vực, vùng) 
238 
Nguồn: googlemap.com 
Đƣờng đi đến 
Mô tả về môi trƣờng 
xung quanh 
Cách thị trấn Mƣờng Khƣơng hơn 20 km về phía Tây Bắc, Cao 
Sơn đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về địa hình, khí hậu và cảnh quan 
thiên nhiên cùng những ngôi làng cổ và vốn văn hóa truyền thống 
giàu bản sắc của đồng bào Mông, Nùng đã tạo cho vùng đất này 
tiềm năng du lịch phong phú và hấp dẫn. 
CHI TIẾT 
Cơ quan quản lý 
Mô tả khái quát Nằm ở độ cao 1.500m so với mặt nƣớc biển, xã Cao Sơn nằm 
trong tour du lịch sinh thái Đông Bắc 7 ngày: Hà Nội – Cao Bằng 
– Hà Giang – Lào Cai và 7 ngày Tây Bắc: Cao Sơn (Lào Cai) – 
Lai Châu – Điện Biên – Sơn La (thuộc Công ty Cổ phần Du lịch 
và Quảng cáo Phƣơng Bắc). 
Sử dụng hiện nay (diện 
tích, địa thế, mục đích) 
Cơ sở vật chất (cửa hàng, 
nhà hàng, WC) 
Giá trị tài nguyên thiên 
nhiên, văn hóa lịch sử 
Cao Sơn đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về khí hậu trong lành, mùa đông 
lạnh, mùa hè mát, cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, có nhiều hang 
động ẩn sâu trong lòng núi đá vôi và hệ thống rừng nguyên sinh 
với đa dạng hệ thảm thực vật phong phú rất thích hợp du lịch dã 
ngoại. Cùng với đó là sự giản dị mang màu sắc cổ truyền dân tộc 
của hơn 500 hộ đồng bào Mông, Nùng sinh sống nơi đây đã tạo 
cho mảnh đất này trở thành điểm du lịch thân thiện và hấp dẫn. 
Cao Sơn nằm ở vị trí trung tâm cụm xã đóng vai trò cầu nối giữa 
các xã Lùng Khấu Nhin, La Pán Tẩn, Tả Thàng, nơi có hệ thống 
239 
đƣờng thủy trên sông Chảy rất thuận lợi cho việc đi lại thông 
thƣơng trao đổi hàng hóa và phát triển du lịch. 
CÁC MỤC KHÁC 
Các điểm liên quan Điểm du lịch tại bản Mƣờng Lum của ngƣời Dao, bản Văng Leng 
của ngƣời Nùng (xã Lùng Khấu Nhin) 
Đánh giá Du lịch Cao Sơn là loại hình du lịch nghỉ dƣỡng, sinh thái gắn với 
sinh hoạt văn hóa mang đậm màu sắc dân gian truyền thống. 
Khách du lịch đến Cao Sơn ngoài mục đích tận hƣởng khí hậu 
trong lành, cảnh quan thiên nhiên kỳ vỹ, còn đƣợc tìm hiểu đời 
sống, phong tục tập quán, trang phục, ẩm thực văn hóa truyền 
thống của đồng bào dân tộc thiểu số 
Các tuyển điểm liên 
quan 

File đính kèm:

  • pdfquy_hoach_phat_trien_du_lich_tinh_lao_cai_giai_doan_2015_202.pdf