Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp từ 110kV đến 500kV - Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV (Phần 1)

Chương I

TỔNG QUAN

Mục 1. Mục đích

Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành “Quy định về thiết kế dự án lưới điện

cấp điện áp từ 110kV đến 500kV” nhằm mục đích:

- Có được những hồ sơ thiết kế các công trình trạm biến áp truyền tải và phân

phối có chất lượng cao, tuân thủ theo quy chuẩn, tiêu chuẩn, luật và các quy định hiện

hành của Việt Nam.

- Tạo sự đồng bộ, thống nhất, thuận lợi cho công tác thiết kế, quản lý, thẩm tra

và phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các công trình.

Mục 2. Yêu cầu đối với công tác thiết kế xây dựng

pdf 63 trang phuongnguyen 9562
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp từ 110kV đến 500kV - Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp từ 110kV đến 500kV - Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV (Phần 1)

Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp từ 110kV đến 500kV - Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV (Phần 1)
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 
QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC 
THIẾT KẾ DỰ ÁN LƯỚI ĐIỆN 
CẤP ĐIỆN ÁP 110KV – 500KV 
(Ban hành theo Quyết định số 1289/QĐ-EVN ngày 
01/11/2017 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam) 
PHẦN TRẠM BIẾN ÁP 
CẤP ĐIỆN ÁP TỪ 220kV ĐẾN 500kV 
Hà Nội 2017 
 PHẦN TRẠM BIẾN ÁP CẤP ĐIỆN ÁP TỪ 220kV ĐẾN 500kV: 
- TẬP 1: NỘI DUNG, BIÊN CHẾ HỒ SƠ TƯ VẤN 
- TẬP 2: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN 
- TẬP 3: BẢN VẼ THAM KHẢO 
- TẬP 4: CHUẨN HÓA CÁC HẠNG MỤC CỦA TRẠM BIẾN ÁP 
Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp 
từ 110kV đến 500kV 
Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV 
1 
NỘI DUNG 
CHƯƠNG I TỔNG QUAN ...................................................................................................... 7 
MỤC 1. MỤC ĐÍCH .................................................................................................................. 7 
MỤC 2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC THIẾT KẾ XÂY DỰNG ...................................... 7 
CHƯƠNG II CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN ................................... 8 
MỤC 3. CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ............................................ 8 
MỤC 4. QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG ............................................................. 8 
MỤC 5. CÁC TIÊU CHUẨN NƯỚC NGOÀI THAM KHẢO ............................................... 10 
MỤC 6. CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ, NGÀNH CÓ LIÊN QUAN ......................................... 11 
MỤC 7. CÁC QUY ĐỊNH CỦA EVN CÓ LIÊN QUAN ....................................................... 11 
MỤC 8. CÁC QUY ĐỊNH CỦA NPT CÓ LIÊN QUAN ........................................................ 12 
MỤC 9. CÁC QUY ĐỊNH CỦA TRUNG TÂM ĐIỀU ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA 
CÓ LIÊN QUAN ................................................................................................... 13 
MỤC 10. PHẦN MỀM ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG TÍNH TOÁN ........................................ 13 
CHƯƠNG III NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP PHẦN ĐIỆN ................. 14 
MỤC 11. LỰA CHỌN CẤP ĐIỆN ÁP .................................................................................... 14 
1. CÁC YÊU CẦU CHUNG .......................................................................................... 14 
2. CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ .......................................................................................... 14 
3. CẤP ĐIỆN ÁP LỰA CHỌN. ..................................................................................... 14 
MỤC 12. CÔNG SUẤT TRẠM ............................................................................................... 14 
1. CÁC YÊU CẦU CHUNG .......................................................................................... 14 
2. CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ .......................................................................................... 14 
3. CÔNG SUẤT MBA LỰA CHỌN. ............................................................................ 15 
4. SỐ LƯỢNG MBA. ..................................................................................................... 15 
MỤC 13. CHỌN SƠ ĐỒ TRẠM ............................................................................................. 15 
1. CÁC YÊU CẦU CHUNG .......................................................................................... 15 
2. CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ .......................................................................................... 15 
3. SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN SPP 500KV ................................................................................. 16 
4. SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN SPP 220KV ................................................................................. 18 
A) SÂN PHÂN PHỐI 220KV CỦA TBA 500KV ...................................................... 18 
B) SÂN PHÂN PHỐI 220KV CỦA TBA 220KV ...................................................... 18 
C) SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN SPP 110KV ............................................................................. 21 
D) SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN SPP 22KV HOẶC 35KV ........................................................ 21 
MỤC 14. LỰA CHỌN MẶT BẰNG BỐ TRÍ THIẾT BỊ ....................................................... 21 
1. CÁC YÊU CẦU CHUNG .......................................................................................... 21 
2. CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ .......................................................................................... 22 
MỤC 15. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CHÍNH .......................................................... 22 
1. CÁC YÊU CẦU CHUNG .......................................................................................... 22 
2. CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ. ......................................................................................... 22 
3. CÁC THIẾT BỊ CHÍNH ĐANG SỬ DỤNG TRÊN LƯỚI ĐIỆN ............................ 23 
4. PHẠM VI ÁP DỤNG ................................................................................................. 25 
MỤC 16. LỰA CHỌN BÙ NGANG ....................................................................................... 25 
1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. ........................................................................................... 25 
2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: ........................................................................................ 26 
3. CHỌN BÙ NGANG: XEM XÉT TRONG TRƯỜNG HỢP TBA NỐI NHIỀU 
ĐƯỜNG DÂY NGẮN, TRONG TRƯỜNG HỢP THẤP ĐIỂM DƯ Q .............. 26 
MỤC 17. LỰA CHỌN BÙ DỌC ............................................................................................. 27 
Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp 
từ 110kV đến 500kV 
Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV 
2 
1. MỤC ĐÍCH TÍNH TOÁN: ........................................................................................ 27 
2. TÍNH TOÁN TỈ LỆ BÙ ............................................................................................. 27 
A) BÙ DỌC CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI CÔNG SUẤT TRỰC TIẾP TỪ NHÀ MÁY 
ĐIỆN LÊN HỆ THỐNG: .................................................................................................... 28 
B) BÙ DỌC CHO ĐƯỜNG DÂY YÊU CẦU ĐIỀU KHIỂN SỰ PHÂN CHIA 
CÔNG SUẤT GIỮA CÁC ĐƯỜNG DÂY SONG SONG: ............................................... 29 
3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: ....................................................................................... 29 
4. VỊ TRÍ ĐẶT BÙ: ....................................................................................................... 29 
MỤC 18. GIẢI PHÁP CHỌN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN .................................................... 29 
MỤC 19. GIẢI PHÁP CHỌN HỆ THỐNG BẢO VỆ ............................................................ 30 
1. NGUYÊN TẮC .......................................................................................................... 30 
2. CẤU HÌNH HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG 
500KV ................................................................................................................... 30 
3. CẤU HÌNH HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG 
220KV ................................................................................................................... 31 
4. CẤU HÌNH HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG 
110KV ................................................................................................................... 32 
A) BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG HOẶC CÁP NGẦM 110KV CÓ 
TRUYỀN TIN BẰNG CÁP QUANG ................................................................................ 32 
B) CẤU HÌNH HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG 
110KV KHÔNG CÓ TRUYỀN TIN BẰNG CÁP QUANG .............................................. 32 
5. CẤU HÌNH HỆ THỐNG BẢO VỆ SO LỆCH THANH CÁI 500KV, THANH CÁI 
220KV VÀ 110KV ............................................................................................... 33 
6. CẤU HÌNH HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ CHO MBA 500/220KV ....................... 33 
7. CẤU HÌNH HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ CHO MBA 220/110KV ....................... 33 
8. CẤU HÌNH HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ CHO MBA 110KV .............................. 33 
9. CẤU HÌNH HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ CHO NGĂN MÁY CẮT PHÂN ĐOẠN 
500KV ................................................................................................................... 33 
10. CẤU HÌNH HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ CHO NGĂN MÁY CẮT PHÂN ĐOẠN 
220KV, 110KV ..................................................................................................... 33 
11. CẤU HÌNH HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ CHO NGĂN MÁY CẮT TRUNG ÁP 
LƯỚI TRUNG TÍNH NỐI ĐẤT TRỰC TIẾP ..................................................... 33 
12. CẤU HÌNH HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ CHO NGĂN MÁY CẮT TRUNG ÁP 
LƯỚI TRUNG TÍNH CÁCH LY HOẶC QUA TỔNG TRỞ .............................. 33 
13. CẤU HÌNH HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ CHO NGĂN MÁY CẮT VÒNG ......... 34 
14. CÁC QUY ĐỊNH KHÁC .......................................................................................... 34 
A) RƠLE GIÁM SÁT MẠCH CẮT: ......................................................................... 34 
B) RƠLE CẮT – KHÓA 86: ...................................................................................... 34 
C) BÁO TÍN HIỆU MCB TRÊN CÁC TỦ AC, DC, TỦ ĐIỀU KHIỂN, TỦ BẢO VỆ 
CHO CÁC TBA KHÔNG NGƯỜI TRỰC VÀ ÍT NGƯỜI TRỰC: .................................. 35 
MỤC 20. CÁC GIẢI PHÁP ĐO ĐẾM, ĐO LƯỜNG ............................................................. 35 
MỤC 21. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG NỐI ĐẤT, CHỐNG SÉT TRẠM .. 35 
1. CÁC YÊU CẦU CHUNG. ........................................................................................ 35 
2. CÁC YÊU CỤ THẾ. .................................................................................................. 36 
MỤC 22. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG NGOÀI TRỜI VÀ 
TRONG NHÀ ....................................................................................................... 36 
MỤC 23. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG CAMERA QUAN SÁT VÀ CẢNH 
BÁO ĐỘT NHẬP ................................................................................................. 36 
1. MỤC TIÊU CỦA VIỆC LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CAMERA: .................................. 36 
A) NÊU RÕ MỤC TIÊU CỦA VIỆC LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CAMERA ............... 36 
B) NÊU PHẠM VI TRUYỀN DẪN, LIÊN KẾT, KIỂM SOÁT TÍN HIỆU ............. 36 
Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp 
từ 110kV đến 500kV 
Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV 
3 
2. YÊU CẦU KỸ THUẬT CHO VIỆC LẮP ĐẶT THIẾT BỊ: ..................................... 37 
3. YÊU CẦU ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CƠ BẢN CHO CAMERA LẮP ĐẶT: ........... 37 
4. YÊU CẦU CHỨC NĂNG CƠ BẢN CHO CAMERA LẮP ĐẶT: ........................... 38 
5. YÊU CẦU CỤ THỂ CHO TỪNG VỊ TRÍ LẮP ĐẶT: .............................................. 38 
A) KHU VỰC HÀNG RÀO TRẠM: .......................................................................... 38 
B) KHU VỰC SÂN NGẮT: ....................................................................................... 38 
C) KHU VỰC PHÒNG ĐIỀU KHIỂN, PHÒNG THÔNG TIN: ............................... 38 
D) KHU VỰC CỔNG RA VÀO: ................................................................................ 39 
6. SEVER GHI HÌNH VÀ PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH TẠI TRẠM: ............................. 40 
7. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT VÀO/RA TRẠM: (TRANG BỊ CHO TRẠM KHÔNG 
NGƯỜI TRỰC) ..................................................................................................... 40 
8. THIẾT BỊ TRUNG TÂM TRUYỀN TIN VÀ ĐIỀU KHIỂN TÍCH HỢP: ............... 40 
MỤC 24. GIẢI PHÁP CHO HỆ THỐNG TỰ DÙNG CHO TOÀN TRẠM .......................... 41 
1. CÁC ĐƯỜNG DÂY CẤP ĐIỆN TỰ DÙNG. ........................................................... 41 
2. CÁC ĐƯỜNG TRUYỀN ĐIỆN THOẠI & INTERNET ... ...................................... 41 
MỤC 25. CÁC GIẢI PHÁP VỀ ĐƯỜNG DÂY CẤP ĐIỆN TỰ DÙNG. .............................. 41 
1. PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN. ........................................................................................ 41 
2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ. ............................................................................................ 41 
CHƯƠNG IV NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP THÔNG TIN LIÊN LẠC 
VÀ SCADA .............................................................................................................................. 42 
MỤC 26. NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG THÔNG 
TIN LIÊN LẠC ..................................................................................................... 42 
MỤC 27. CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG .................................................... 42 
MỤC 28. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC TUYẾN TRUYỀN DẪN QUANG ...................... 42 
MỤC 29. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TỔ CHỨC KÊNH THÔNG TIN .................................... 42 
MỤC 30. KÊNH TRUYỀN RƠ LE BẢO VỆ TUYẾN ĐƯỜNG DÂY 500KV, 220KV, 
110KV ................................................................................................................... 43 
A) KÊNH TRUYỀN RƠ LE BẢO VỆ TUYẾN ĐƯỜNG DÂY 500KV CÓ HAI SỢI 
CÁP QUANG ĐỘC LẬP LIÊN KẾT HAI TRẠM 500KV HAI ĐẦU ĐƯỜNG DÂY ..... 43 
2. KÊNH TRUYỀN RƠ LE BẢO VỆ TUYẾN ĐƯỜNG DÂY 500KV CÓ MỘT SỢI 
CÁP QUANG LIÊN KẾT HAI TRẠM 500KV HAI ĐẦU ĐƯỜNG DÂY ......... 44 
3. KÊNH TRUYỀN RƠ LE BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG HOẶC 
CÁP NGẦM 220KV CÓ TRUYỀN TIN BẰNG CÁP QUANG: ........................ 44 
4. KÊNH TRUYỀN RƠ LE BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG HOẶC 
CÁP NGẦM 220KV KHÔNG TRUYỀN TIN BẰNG CÁP QUANG: ............... 45 
5. KÊNH TRUYỀN RƠ LE BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG HOẶC 
CẤP NGẦM 110KV CÓ CÁP QUANG: .............................................................. 46 
6. KÊNH TRUYỀN RƠ LE BẢO VỆ CHO ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG HOẶC 
CẤP NGẦM 110KV KHÔNG CÓ CÁP QUANG: .............................................. 46 
MỤC 31. KÊNH TRUYỀN SCADA VÀ HOTLINE KẾT NỐI VỀ ĐĐQG VÀ AX ............. 47 
1. YÊU CẦU CHUNG ................................................................................................... 47 
A) DỊCH VỤ VÀ BĂNG THÔNG TRÊN MỖI KÊNH TRUYỀN ............................ 47 
B) AN NINH, BẢO MẬT KÊNH TRUYỀN ............................................................. 47 
C) YÊU CẦU NGUỒN CẤP CHO THIẾT BỊ ........................................................... 47 
2. TBA THUỘC QUYỀN ĐIỀU KHIỂN CỦA A0 VÀ AX ......................................... 47 
3. TBA CHỈ THUỘC QUYỀN ĐIỀU KHIỂN CỦA AX .............................................. 48 
MỤC 32. KÊNH TRUYỀN KẾT NỐI VỀ TRUNG TÂM VẬN HÀNH CỦA EVNNPT ..... 48 
1. YÊU CẦU CHUNG: .................................................................................................. 48 
MỤC 33. KÊNH ỨNG DỤNG (OT-WAN) KẾT NỐI VỀ EVNNPT ..................................... 48 
Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp 
từ 110kV đến 500kV 
Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV 
4 
MỤC 34. KÊNH KẾT NỐI ĐẾN MẠNG WAN-VCGM (MẠNG WAN NỘI BỘ THỊ 
TRƯỜNG ĐIỆN) ĐỂ P ... 00kV hai đầu đường dây 
- Yêu cầu về phương thức truyền tín hiệu: 
 Chức năng bảo vệ 87L của thiết bị rơ le bảo vệ chính được truyền tín hiệu giữa 
hai đầu đường dây bằng 1 trong 2 phương thức sau: 
 Sử dụng sợi quang để kết nối trực tiếp các thiết bị rơ le bảo vệ hai đầu đường 
dây (nếu điều kiện kỹ thuật của rơ le cho phép và có sẵn sợi quang). 
 Kênh truyền dẫn quang cho bảo vệ 87L. 
 Chức năng bảo vệ 21/21N của thiết bị rơ le bảo vệ dự phòng được truyền tín 
hiệu giữa hai đầu đường dây bằng 1 trong 2 phương thức sau: 
 Kênh truyền tải ba (PLC). 
 Kênh truyền dẫn quang cho F21/21N (Sợi quang và thiết bị truyền dẫn quang 
phải độc lập vật lý với sợi quang và thiết bị truyền dẫn của kênh truyền dẫn quang cho 
F87L, cho phép kết nối cáp quang đi vòng). 
 Các chức năng bảo vệ, tín hiệu liên động khác ở hai đầu đường dây như: 
50BF, DTT,... phải được truyền đồng thời trên hai kênh truyền tín hiệu của hai thiết bị 
rơ le bảo vệ chính và dự phòng. 
 Khóa chọn hai hoặc bốn vị trí "ON/OFF" cho mạch truyền cắt rơ le bảo vệ dự 
phòng 
- Yêu cầu dịch vụ và băng thông trên mỗi kênh truyền như sau: 
 Kênh bảo vệ chính: giao diện G.703 trên mỗi hướng, băng thông 2Mbps hoặc 
64Kbit/s 
 Kênh bảo vệ dự phòng: giao diện G.703 trên mỗi hướng, băng thông 2Mbps 
hoặc 64Kbit/s 
- Yêu cầu về tính tương thích: 
 Các rơle bảo vệ 87L, thiết bị chuyển đổi quang điện, thiết bị ghép kênh PCM-
30 tại 2 đầu đường dây phải đồng bộ với nhau về mặt thiết bị, chủng loại, mã hiệu. 
 Thiết bị truyền cắt xa (Teleprotection), thiết bị PLC phối hợp truyền cắt bảo vệ 
21/21N tại 2 đầu đường dây phải đồng bộ với nhau về mặt thiết bị, chủng loại, mã 
hiệu. 
3. Kênh truyền rơ le bảo vệ cho đường dây trên không hoặc cáp ngầm 
220kV có truyền tin bằng cáp quang: 
- Yêu cầu về phương thức truyền tín hiệu: 
Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp 
từ 110kV đến 500kV 
Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV 
45 
 Chức năng bảo vệ 87L của thiết bị rơ le bảo vệ chính được truyền tín hiệu giữa 
hai đầu đường dây bằng 1 trong 2 phương thức sau: 
 Sử dụng sợi quang để kết nối trực tiếp các thiết bị rơ le bảo vệ hai đầu đường 
dây (nếu điều kiện kỹ thuật của rơ le cho phép và có sẵn sợi quang). 
 Kênh truyền dẫn quang cho bảo vệ 87L. 
 Chức năng bảo vệ 21/21N của thiết bị rơ le bảo vệ dự phòng được truyền tín 
hiệu giữa hai đầu đường dây bằng 1 trong 2 phương thức sau: 
 Kênh truyền tải ba (PLC). 
 Kênh truyền dẫn quang cho F21/21N (Sợi quang và thiết bị truyền dẫn quang 
phải độc lập vật lý với sợi quang và thiết bị truyền dẫn của kênh truyền dẫn quang cho 
F87L, cho phép kết nối cáp quang đi vòng). 
 Các chức năng bảo vệ, tín hiệu liên động khác ở hai đầu đường dây như: 
50BF, DTT,... phải được truyền đồng thời trên hai kênh truyền tín hiệu của hai thiết bị 
rơ le bảo vệ chính và dự phòng. 
 Khóa chọn hai hoặc bốn vị trí "ON/OFF" cho mạch truyền cắt rơ le bảo vệ dự 
phòng 
- Yêu cầu dịch vụ và băng thông trên mỗi kênh truyền như sau: 
 Kênh bảo vệ chính: giao diện G.703 trên mỗi hướng, băng thông 2Mbps hoặc 
64Kbit/s 
 Kênh bảo vệ dự phòng: giao diện G.703 trên mỗi hướng, băng thông 2Mbps 
hoặc 64Kbit/s 
- Yêu cầu về tính tương thích: 
 Các rơle bảo vệ 87L, thiết bị chuyển đổi quang điện, thiết bị ghép kênh PCM-
30 tại 2 đầu đường dây phải đồng bộ với nhau về mặt thiết bị, chủng loại, mã hiệu. 
 Thiết bị truyền cắt xa (Teleprotection), thiết bị PLC phối hợp truyền cắt bảo vệ 
21/21N tại 2 đầu đường dây phải đồng bộ với nhau về mặt thiết bị, chủng loại, mã 
hiệu. 
4. Kênh truyền rơ le bảo vệ cho đường dây trên không hoặc cáp ngầm 
220kV không truyền tin bằng cáp quang: 
- Yêu cầu về phương thức truyền tín hiệu: 
 Chức năng bảo vệ 21/21N của thiết bị rơ le bảo vệ chính và rơ le bảo vệ dự 
phòng được truyền tín hiệu giữa hai đầu đường dây bằng kênh truyền tải ba (PLC) 
(Thiết bị tải ba phải độc lập vật lý) 
 Các chức năng bảo vệ, tín hiệu liên động khác ở hai đầu đường dây như: 
50BF, DTT,... phải được truyền đồng thời trên hai kênh truyền tín hiệu của hai thiết bị 
rơ le bảo vệ chính và dự phòng. 
 Khóa chọn hai hoặc bốn vị trí "ON/OFF" cho mạch truyền cắt rơ le bảo vệ 
chính và bảo vệ dự phòng 
Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp 
từ 110kV đến 500kV 
Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV 
46 
- Yêu cầu dịch vụ và băng thông trên mỗi kênh truyền như sau: 
 Kênh bảo vệ chính: giao diện G.703 trên mỗi hướng, băng thông 2Mbps hoặc 
64Kbit/s 
 Kênh bảo vệ dự phòng: giao diện G.703 trên mỗi hướng, băng thông 2Mbps 
hoặc 64Kbit/s 
- Yêu cầu về tính tương thích: Thiết bị truyền cắt xa (Teleprotection), thiết bị 
PLC phối hợp truyền cắt bảo vệ 21/21N tại 2 đầu đường dây phải đồng bộ với nhau về 
mặt thiết bị, chủng loại, mã hiệu 
5. Kênh truyền rơ le bảo vệ cho đường dây trên không hoặc cấp ngầm 
110kV có cáp quang: 
- Yêu cầu về phương thức truyền tín hiệu: 
 Chức năng bảo vệ 87L và 21/21N của thiết bị rơ le bảo vệ chính được truyền 
tín hiệu giữa hai đầu đường dây bằng 1 trong 2 phương thức sau: 
 Sử dụng sợi quang để kết nối trực tiếp các thiết bị rơ le bảo vệ hai đầu đường 
dây (nếu điều kiện kỹ thuật của rơ le cho phép và có sẵn sợi quang). 
 Kênh truyền dẫn quang cho bảo vệ 87L (kênh số 1) và 21/21N (kênh số 2). 
 Các chức năng bảo vệ, tín hiệu liên động khác ở hai đầu đường dây như: 
50BF, DTT,... phải được truyền đồng thời trên hai kênh truyền tín hiệu của thiết bị rơ 
le bảo vệ chính. 
 Khóa chọn hai hoặc bốn vị trí "ON/OFF" cho mạch truyền cắt rơ le bảo vệ 
khoảng cách 
- Yêu cầu dịch vụ và băng thông trên mỗi kênh truyền như sau: 
 Kênh bảo vệ chính: giao diện G.703 trên mỗi hướng, băng thông 2Mbps hoặc 
64Kbit/s 
 Kênh bảo vệ dự phòng: giao diện G.703 trên mỗi hướng, băng thông 2Mbps 
hoặc 64Kbit/s 
- Yêu cầu về tính tương thích: 
 Các rơle bảo vệ 87L, thiết bị chuyển đổi quang điện, thiết bị ghép kênh PCM-
30 tại 2 đầu đường dây phải đồng bộ với nhau về mặt thiết bị, chủng loại, mã hiệu. 
 Thiết bị truyền cắt xa (Teleprotection) phối hợp truyền cắt bảo vệ 21/21N tại 2 
đầu đường dây phải đồng bộ với nhau về mặt thiết bị, chủng loại, mã hiệu. 
6. Kênh truyền rơ le bảo vệ cho đường dây trên không hoặc cấp ngầm 
110kV không có cáp quang: 
- Yêu cầu về phương thức truyền tín hiệu: 
 Chức năng bảo vệ 21/21N của thiết bị rơ le bảo vệ chính được truyền tín hiệu 
giữa hai đầu đường dây bằng kênh truyền tải ba (PLC) (Thiết bị tải ba phải độc lập vật 
lý) 
Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp 
từ 110kV đến 500kV 
Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV 
47 
 Khóa chọn hai hoặc bốn vị trí "ON/OFF" cho mạch truyền cắt rơ le bảo vệ 
khoảng cách 
- Yêu cầu dịch vụ và băng thông trên mỗi kênh truyền như sau: Kênh giao diện 
G.703 trên mỗi hướng, băng thông 2Mbps hoặc 64Kbit/s 
 Yêu cầu về tính tương thích: Thiết bị truyền cắt xa (Teleprotection), thiết bị tải 
ba (PLC) phối hợp truyền cắt bảo vệ 21/21N tại 2 đầu đường dây phải đồng bộ với 
nhau về mặt thiết bị, chủng loại, mã hiệu. 
Mục 31. Kênh truyền SCADA và hotline kết nối về ĐĐQG và Ax 
1. Yêu cầu chung 
a) Dịch vụ và băng thông trên mỗi kênh truyền 
- Dịch vụ SCADA/EMS, giao diện Fast Ethernet có chức năng khai báo VLAN 
trên thiết bị truyền dẫn quang, băng thông tối thiểu 2Mbps 
- Dịch vụ thoại VoIP, giao diện Fast Ethernet, băng thông tối thiểu 2Mbps 
b) An ninh, bảo mật kênh truyền 
- Tại TBA là 2 Gateway độc lập cung cấp đầy đủ các cổng truyền tin SCADA 
theo giao thức IEC 60870-5-104 kết nối về Ax. Theo đó, trang bị số lượng cổng trên 
01 Gateway đảm bảo nguyên tắc: 01 cổng về Ax, 01 về EVNNPT, 01 cổng dự phòng, 
01 cổng về Điều độ phân phối (nếu có kết nối). 
- Thiết lập 2 kênh mã hóa Point-to-Point từ EVNNPT đến TBA ở các mức độ 
khác nhau tùy thuộc vào mô hình kết nối sao cho đảm bảo gói tin đi ra khỏi máy tính 
điều khiển được mã hóa trước khi đi ra mạng WAN chung và được giải mã khi ra khỏi 
mạng WAN đến đầu ra của TBA (Gateway) 
- Có Firewall kép (có chức năng định tuyến như Router) bảo vệ mạng điều 
khiển nhằm ngăn chặn các gói tin không liên quan đi qua các mạng khác nhau. 
- Hệ thống thiết bị và kết nối SCADA, thông tin liên lạc là hệ thống dành riêng 
cho công tác vận hành hệ thống điện (bao gồm: SCADA, VoIP, hệ thống ghi nhận sự 
cố). Nghiêm cấm kết nối và sử dụng chung với các dịch vụ khác. 
c) Yêu cầu nguồn cấp cho thiết bị 
- Tại TBA: Thiết bị Gateway và Firewall sử dụng nguồn DC tự dùng tại TBA. 
- Tại A0/Ax: sử dụng nguồn 220VAC tại Trung tâm 
2. TBA thuộc quyền điều khiển của A0 và Ax 
Đối với TBA thuộc quyền điều khiển A0 và Ax, thiết lập 02 kênh truyền (mỗi 
kênh truyền bao gồm dịch vụ SCADA/EMS và hotline VoIP) đồng thời và độc lập về 
vật lý (theo hai hướng độc lập) về EVNNLDC và đảm bảo các thao tác bảo trì, bảo 
dưỡng hoặc sự cố trên 01 kênh truyền không gây gián đoạn/mất kết nối thông tin liên 
lạc và truyền dữ liệu về EVNNLDC như sau: 
a. Tại Miền Bắc: 01 kênh kết nối về A0-Main tại tầng 8 Nhà A 11 Cửa Bắc – 
Ba Đình – Hà Nội, 01 kênh kết nối về A1-Back up tại Tầng 3 Nhà C 18 Trần 
Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp 
từ 110kV đến 500kV 
Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV 
48 
Nguyên Hãn – Hoàn Kiếm – Hà Nội. 
b. Tại miền Trung: 01 kênh kết nối về A0-Main tại tầng 8 Nhà A 11 Cửa Bắc – 
Ba Đình – Hà Nội, 01 kênh kết nối về A3 tại 28A Duy Tân – Đà Nẵng 
c. Tại miền Nam: 01 kênh kết nối về A0-Main tại tầng 8 Nhà A 11 Cửa Bắc – 
Ba Đình – Hà Nội, 01 kênh kết nối về A2 tại Tầng 2 5 Sư Thiện Chiếu – 
Quận 3 – Tp.HCM 
3. TBA chỉ thuộc quyền điều khiển của Ax 
Đối với TBA chỉ thuộc quyền điều khiển Ax, thiết lập 02 kênh truyền (mỗi kênh 
truyền bao gồm dịch vụ SCADA/EMS và Hotline VoIP) về Ax và đảm bảo các thao 
tác bảo trì, bảo dưỡng hoặc sự cố trên 01 kênh truyền không gây gián đoạn/mất kết nôi 
thông tin liên lạc và truyền dữ liệu về EVNTVLDC như sau: 
a. Tại Miền Bắc: 01 kênh truyền về A1-Main tại tầng 6 Nhà A 11 Cửa Bắc – Ba 
Đình – Hà Nội và 01 kênh truyền về A1-Backup tại Tầng 3 Nhà C 18 Trần 
Nguyên Hãn – Hoàn Kiếm – Hà Nội. 
b. Tại Miền Trung: 02 kênh truyền về A3. 
c. Tại Miền Nam: 02 kênh truyền về A2. 
Mục 32. Kênh truyền kết nối về Trung tâm vận hành của EVNNPT 
1. Yêu cầu chung: 
- Thiết lập 02 kênh Fast Ethernet kết nối đến TTVH của EVNNPT để nối dài 
máy tính HMI và máy tính Engineering 
- Tại TBA: Kênh Fast Ethernet được kết nối thông qua Switch mạng LAN vòng 
đơn theo giao thức IEC 61850 
- Sử dụng phương thức kết nối Point-to-Point thông qua mạng truyền dẫn SDH 
của EVNICT hoặc của Công ty Truyền tải Điện 1, 2, 3, 4. 
- Cách ly hoàn toàn mạng IP của hệ thống giám sát vận hành tại TTVH với 
mạng Internet, mạng máy tính diện rộng, nội bộ phục vụ công tác quản lý của đơn vị 
để đảm bảo an ninh mạng. 
- Băng thông kênh truyền: tiêu chuẩn 2Mbit/s 
- Giao thức: IEC 61850, IEC 60870-5-104. 
Mục 33. Kênh ứng dụng (OT-WAN) kết nối về EVNNPT 
OT-WAN đây là mạng WAN phục vụ các kết nối ứng dụng OT-WAN bao gồm: 
hệ thống đo đếm dữ liệu công tơ, camera giám sát, tổng đài VoIP, VoIP hotline, thu 
thập các số liệu vận hành như giám sát nhiệt độ dầu MBA online, quản lý cấu hình các 
thiết bị mạng, thiết bị viễn thông, nguồn, PCCC,mạng WAN này cho phép kết nối 
qua mạng OT-WAN lưới Truyền tải thông qua Switch, Router và các máy trạm phục 
vụ quản lý vận hành, quản lý cấu hình 
Các yêu cầu kỹ thuật: 
Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp 
từ 110kV đến 500kV 
Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV 
49 
- Có Switch, Router riêng cho kết nối mạng WAN phục vụ các kết nối ứng dụng 
OT-WAN. 
- Băng thông: tối thiểu 10Mbit/s. 
- Độ trễ: tối đa là 200ms; 
- Giao thức: TCP/IP, Ethernet/IP. 
Mục 34. Kênh kết nối đến mạng WAN-VCGM (Mạng WAN nội bộ thị 
trường điện) để phục vụ kết nối hệ thống đo đếm công tơ về đơn vị quản lý số liệu 
đo đếm của EVN. 
Hệ thống kết nối viễn thông vận hành thị trường điện bao gồm 02 kênh truyền: 
- Kênh truyền chính: Tận dụng hạ tầng truyền dẫn của Hệ thống viễn thông vận 
hành hệ thống điện do EVNICT, PTCx quản lý cho hệ thống kết nối viễn thông thị 
trường điện (Mạng thông tin nội bộ thị trường điện - VCGM WAN); 
- Kênh truyền dự phòng: Sử dụng đường truyền Internet làm kênh dự phòng. 
Mục 35. Giải pháp lựa chọn thiết bị viễn thông 
Các thiết bị viễn thông được lựa chọn (thiết bị truyền dẫn quang SDH, thiết bị 
truyền dẫn Switch Layer 3, Router, Firewall,) tuân thủ theo quy định hiện hành của 
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT). 
Các thiết bị truyền dẫn quang được lựa chọn phải tương thích với hệ thống quản 
lý mạng TMS hiện có của EVNICT hoặc Công ty Truyền tải điện 1,2,3,4. 
Ngoài ra, thiết bị phải đảm bảo có các tiếp điểm cảnh báo hư hỏng thiết bị. 
Để dễ quản lý và vận hành từ xa quy định phòng máy viễn thông thiết bị nên có 
bộ giám sát tín hiệu vật lý chung: hư hỏng vật lý cảnh báo thiết bị, giám sát nguồn,... 
Mục 36. Giải pháp công nghệ hệ thống SCADA 
1. Giao thức kết nối SCADA 
Giao thức kết nối SCADA về Trung tâm Điều độ HTĐ quốc gia (A0), các 
Trung tâm Điều độ HTĐ miền (Ax) và TTVH tại EVNNPT phải tuân thủ theo giao 
thức IEC 60870-5-104. 
2. Giải pháp kênh truyền 
Theo Mục 31. 
3. Yêu cầu về đặc tính kỹ thuật thiết bị RTU và Gateway 
Yêu cầu về đặc tính kỹ thuật thiết bị RTU và Gateway tuân thủ theo quyết định 
số 55/QĐ-ĐTĐL ngày 22/8/2017. 
Mục 37. Cấp nguồn, tiếp đất và chống sét cho hệ thống thông tin liên lạc 
1. Cấp nguồn 
Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp 
từ 110kV đến 500kV 
Phần trạm biến áp cấp điện áp từ 220kV đến 500kV 
50 
Nguồn cấp cho thiết bị viễn thông và SCADA tuân thủ theo quy định hiện hành 
của Tập đoàn Điện lực Việt Nam. 
Các thiết bị chuyển nguồn 110VDC/48VDC hoặc 220VDC/48VDC cấp nguồn 
dự phòng cho thiết bị thông tin: yêu cầu điện áp ngõ ra của bộ chuyển đổi nguồn phải 
được cách ly hoàn toàn với điện áp ngõ vào để đảm bảo an toàn vận hành hệ thống. 
2. Tiếp đất 
Tiếp đất cho hệ thống viễn thông sử dụng hệ thống tiếp đất chung của nhà trạm 
về các giá trị tiếp đất công tác, tiếp đất bảo vệ, tiếp đất chống sét. 
3. Chống sét 
Chống sét cho hệ thống viễn thông sử dụng chung hệ thống chống sét của trạm. 
Trang bị chống sét cho các đường thuê bao, các đường kết nối trung kế, các 
kênh data, E1... 
4. Phòng lắp đặt thiết bị viễn thông 
Phòng lắp đặt thiết bị viễn thông đảm bảo điều kiện môi trường theo TCN 68-
149:1995. 
Phần mương máng: cáp phòng thông tin bố trí rộng hợp lý cho mở rộng và kê 
thêm tủ thông tin sau này. Thuận tiện cho kéo rải cáp, mở rộng, đi cáp quang. Hướng 
tuyến chờ đón sẵn cáp quang từ ngoài vào. Dự phòng cho triển khai kênh truyền cho 
phía 110kV và các dịch vụ khác. 
Bố trí tủ: để dễ quản lý, các tủ bảng được quy hoạch riêng biệt gồm có: bộ tủ 
bảng nguồn, tủ nguồn phân phối viễn thông (cho phép tích hợp chung 01 tủ). Tủ thiết 
bị Router, Switch, Firewall độc lập; Tủ thiết bị ghép kênh và truyền dẫn; Tủ thiết bị 
teleprotection và bộ O/E cho rơ le bảo vệ đường dây. 

File đính kèm:

  • pdfquy_dinh_ve_cong_tac_thiet_ke_du_an_luoi_dien_cap_dien_ap_tu.pdf