Quản lý chi ngân sách địa phương cho đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

TÓM TẮT

Chi đầu tƣ phát triển của ngân sách địa phƣơng là quá trình phân phối sử dụng một phần vốn tiền

tệ từ quỹ ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, liên quan đến sự tăng trƣởng

quy mô vốn của nhà đầu tƣ, quy mô vốn trên toàn xã hội và đây là một nhân tố quan trọng quyết

định sự tăng trƣởng hay phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà nói riêng và quốc gia nói chung.

Thông qua chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cơ sở vật chất và kỹ

thuật, năng lực sản xuất phục vụ cho nền kinh tế đƣợc tăng cƣờng đổi mới, hoàn thiện, hiện đại

hóa, góp phần trong việc hình thành và điều chỉnh cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng công tác quản lý chi ngân sách địa phƣơng cho cho đầu tƣ phát

triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua vẫn còn có những hạn chế nhất định. Bài viết nêu

lên thực trạng và những giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện công tác này.

pdf 10 trang phuongnguyen 3200
Bạn đang xem tài liệu "Quản lý chi ngân sách địa phương cho đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quản lý chi ngân sách địa phương cho đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Quản lý chi ngân sách địa phương cho đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Dƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 13 - 22 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
13 
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 
Dƣơng Thị Thúy Ngƣ* 
Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên 
TÓM TẮT 
Chi đầu tƣ phát triển của ngân sách địa phƣơng là quá trình phân phối sử dụng một phần vốn tiền 
tệ từ quỹ ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, liên quan đến sự tăng trƣởng 
quy mô vốn của nhà đầu tƣ, quy mô vốn trên toàn xã hội và đây là một nhân tố quan trọng quyết 
định sự tăng trƣởng hay phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà nói riêng và quốc gia nói chung. 
Thông qua chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cơ sở vật chất và kỹ 
thuật, năng lực sản xuất phục vụ cho nền kinh tế đƣợc tăng cƣờng đổi mới, hoàn thiện, hiện đại 
hóa, góp phần trong việc hình thành và điều chỉnh cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 
Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng công tác quản lý chi ngân sách địa phƣơng cho cho đầu tƣ phát 
triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua vẫn còn có những hạn chế nhất định. Bài viết nêu 
lên thực trạng và những giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện công tác này. 
Từ khóa: Chi ngân sách nhà nước, chi ngân sách địa phương, chi thường xuyên, chi đầu tư phát 
triển, cơ cấu kinh tế 
ĐẶT VẤN ĐỀ* 
Chi đầu tƣ phát triển của ngân sách địa 
phƣơng là quá trình phân phối sử dụng một 
phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách địa phƣơng 
để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, liên quan 
đến sự tăng trƣởng quy mô vốn của nhà đầu 
tƣ và quy mô vốn trên toàn xã hội. Thông qua 
chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển trên địa 
bàn tỉnh Thái Nguyên, cơ sở vật chất, kỹ thuật 
và năng lực sản xuất phục vụ cho nền kinh tế 
đƣợc tăng cƣờng đổi mới, hoàn thiện, hiện đại 
hóa, góp phần trong việc hình thành và điều 
chỉnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy kinh tế địa 
phƣơng phát triển. 
Thái Nguyên là một tỉnh có trình độ dân trí 
cao, có 6 trƣờng đại học 13 trƣờng cao đẳng. 
Thái Nguyên cũng là một tỉnh có ngành công 
nghiệp sớm phát triển với Công ty Gang thép 
Thái Nguyên (TISCO), cái nôi của ngành công 
nghiệp luyện kim Việt Nam. Văn hóa đa vùng 
miền do nhiều nguồn gốc dân cƣ. Đây là 
những ƣu thế để tỉnh Thái Nguyên phát triển 
kinh tế vùng trọng điểm với một cơ cấu kinh tế 
năng động, thu hút đầu tƣ. Song so với các tỉnh 
*
 Tel: 0977306788 
lân cận nhƣ Vĩnh Phúc, Bắc Ninh thì đầu tƣ 
phát triển ở tỉnh Thái Nguyên những năm gần 
đây đƣợc đánh giá là chƣa năng động. Cơ sở 
hạ tầng, đƣờng giao thông, các công trình công 
cộng chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức hoặc chƣa 
thu đƣợc hiệu quả cao. Thị trƣờng lao động 
Thái Nguyên còn chƣa có nhiều cơ hội tìm 
kiếm việc làm nhất là lao động có trình độ cao. 
Nguyên nhân là do tỉnh chƣa đầu tƣ đúng mức 
hoặc chƣa hiệu quả cho đầu tƣ phát triển với 
nhiều lý do chủ quan và khách quan khác 
nhau. Vấn đề cần đặt ra ở đây là làm thế nào 
để khai thác, sử dụng hiệu quả vốn ngân sách 
cho đầu tƣ phát triển nhằm hƣớng tới sự tăng 
trƣởng, phát triển bền vững về mọi mặt. 
Do vậy, việc hoàn thiện công tác quản lý chi 
ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển 
nhằm chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí 
và đầu tƣ có trọng điểm nhằm nâng cao hiệu 
quả sử dụng vốn đầu tƣ là vấn đề cấp thiết cần 
đƣợc quan tâm. 
THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH ĐỊA 
PHƢƠNG CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 
CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THỜI 
GIAN QUA 
Dƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 13 - 22 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
14 
Trong những năm qua, kể cả những năm khó 
khăn nhƣ năm 2008 với những thăng trầm của 
nghành thép, ngành công nghiệp chủ lực của 
tỉnh Thái Nguyên và những khó khăn do lãi 
suất tiền vay tăng cao, lạm phát nhƣng ngân sách 
tỉnh vẫn luôn dành vị trí ƣu tiên cho chi đầu tƣ 
phát triển. Tuy vậy, tốc độ tăng chi thƣờng xuyên 
vẫn cao hơn tốc độ tăng chi cho đầu tƣ phát triển 
do vậy chƣa đảm bảo đƣợc nguyên tắc là tốc độ 
tăng chi đầu tƣ phát triển phải nhanh hơn tốc độ 
tăng chi thƣờng xuyên, cơ cấu chi không có xu 
hƣớng thay đổi rõ rệt, chi thƣờng xuyên vẫn chiếm 
tỷ trọng lớn với cơ cấu ngày càng tăng. Chi ngân 
sách cho đầu tƣ phát triển cũng đƣợc quan tâm 
song chƣa có những thay đổi lớn. Điều đó đƣợc 
thể hiện qua Biểu đồ 1. 
Bảng 1. Chi ngân sách địa phương giai đoạn 2005 - 2009 
Chi ngân sách địa phƣơng ĐVT: Tỷ đồng 
 2005 2006 2007 2008 2009 
Tổng chi ngân sách địa phƣơng 1752.6 1985.3 2607.4 3350.1 4010.5 
A. Chi trong cân đối ngân sách địa phƣơng 1137.1 1320.9 1668.4 2125.5 2720.1 
I. Chi đầu tư phát triển 273.8 275.5 265.0 389.4 472.1 
1, Chi đầu tƣ cơ bản từ nguồn tập chung 160.0 120.6 112.5 245.6 202.3 
2, Chi đầu tƣ XD cơ sở HT từ nguồn Sd đất 110.5 150.2 147.7 139.8 185.6 
3, Chi từ nguồn vốn vay đầu tƣ XDCSHT 80.2 
4, Chi đầu tƣ và hỗ trợ các doanh nghiệp 3.3 4.7 4.8 4.0 4.0 
II. Chi thường xuyên 835.4 1029.8 1301.2 1700.9 2229.7 
1, Chi trợ giá hàng chính sách 2.9 2.8 9.2 12.2 17.0 
2, Chi sự nghiệp kinh tế 98.3 111.5 98.5 148.3 208.2 
3, Chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo 348.2 454.7 613.2 793.4 1007.8 
 Chi sự nghiệp giáo dục 325.4 421.0 566.5 723.5 
Chi sự nghiệp đào tạo 22.8 33.7 46.6 70.1 
4, Chi sự nghiệp y tế 62.3 92.1 149.2 192.1 266.9 
5, Chi sự nghiệp khoa học công nghệ 7.3 7.4 6.3 7.6 14.0 
6, Chi sự nghiệp văn hóa, thể thao, phát thanh 
truyền hình 
25.0 27.1 41.0 47.6 73.6 
7, Chi đảm bảo xã hội 56.3 65.7 35.2 65.7 121.2 
8, Chi quản lý hành chính 209.0 237.7 293.9 343.1 377.9 
9, Chi quốc phòng an ninh 17.7 20.1 22.7 37.8 51.9 
10, Chi sự nghiệp môi trƣờng 40.5 76.4 
11, Chi khác của ngân sách 8.4 10.7 32.0 12.6 14.8 
III. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 0.6 0.6 1.0 1.0 1.0 
IV. Chi trả nợ quỹ HTPT + KBNN và mục tiêu 
khác 
27.3 15.0 101.2 34.2 17.3 
B. Chi công trình mục tiêu quốc gia và mục 
tiêu khác 
270.2 315.7 354.6 440.8 572.9 
C. Chi từ nguồn để lại quản lý qua NSNN 191.0 176.8 222.3 172.3 175.6 
1, Chi đầu tƣ cơ sở hạ tầng 51.2 41.7 35.6 30.5  
2, Chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo 57.6 44.8 49.6 32.0  
3, Chi sự nghiệp y tế 56.2 51.5 99.9 71.6  
4, Chi từ nguồn viện trợ 24.1 35.5 17.7 19.1  
5, Các nội dung khác 1.9 3.3 19.5 19.1  
D. Chi chuyển nguồn và TH CC Tiền lƣơng 154.3 171.9 362.1 611.5 541.9 
Nộp vào ngân sách Trung ƣơng 48.2 38.5 31.3 63.0 128.6 
 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của UBND tỉnh Thái Nguyên 
Dƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 13 - 22 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
15 
Biểu đồ 1. Chi trong cân đối địa phương cho đầu tư phát triển và chi thường xuyên 
Qua đồ thị ta có thể nhận thấy, từ 2005 đến 2009 
riêng trong cân đối chi ngân sách địa phƣơng chi 
thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng rất lớn. Tính riêng 
trong năm 2009 chi thƣờng xuyên là 2229.7 (tỷ 
đồng) trong khi chi cho đầu tƣ phát triển chỉ là 
472.1 (tỷ đồng) chỉ chiếm 17.5% trong tổng cân 
đối chi ngân sách địa phƣơng. So sánh với thực 
trạng hiện nay chi nhƣ vậy là không hợp lý bởi vì 
nhu cầu đầu tƣ cho đầu tƣ phát triển nhằm phát 
triển kinh tế, xã hội bền vững, nâng cao mức sống 
là rất lớn thì mức chi lại chiếm tỷ trọng rất thấp. 
Chi thƣờng xuyên lại liên tục tăng qua các năm 
nhất là chi quản lý hành chính cho thấy bộ máy 
quản lý vẫn cồng kềnh mặc dù nhà nƣớc đã thực 
hiện chính sách tinh giảm biên chế, cải cách hành 
chính một cửa. Tốc độ chi thƣờng xuyên lại cao 
hơn rất nhiều so với tốc độ chi cho đầu tƣ phát 
triển không phù hợp với sự phát triển bền vững. 
Chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển có ý nghĩa vô 
cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã 
hội, đặc biệt là nền kinh tế có cơ cấu tổng sản 
phẩm công nghiệp và xây dựng chiếm ƣu thế nhƣ 
tỉnh Thái Nguyên. 
Biểu đồ 2. Cơ cấu tổng sản phẩm theo 3 khu vực kinh tế tỉnh Thái Nguyên (%) 
Dƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 13 - 22 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
16 
 Bảng 2. Cơ cấu chi trong cân đối ngân sách tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2009 
 2005 2006 2007 2008 2009 
GDP theo giá hiện hành (tỷ đ) 3773 4193.5 4716.2 5258.8 5737.2 
Tổng số chi (tỷ đ) 1752.6 1985.3 2607.4 3350.1 4010.5 
Chi/GDP (%) 46.45 47.34 55.29 63.70 69.90 
Tốc độ tăng tổng chi (%) +1.9 +16.8 +15.2 +9.7 
Chi đầu tƣ phát triển (tỷ đ) 273.8 275.5 265.0 389.4 472.1 
Chi đầu tƣ/tổng chi ngân sách (%) 15.62 13.88 10.16 11.62 11.77 
Tốc độ tăng chi đầu tƣ phát triển (%) +0.62 -3.81 +46.94 +21.24 
Chi thƣờng xuyên (tỷ đ) 835.4 1029.8 1301.2 1700.9 2229.7 
Chi thƣờng xuyên/tổng chi ngân sách (%) 47.67 51.87 49.90 50.77 55.60 
Tốc độ tăng chi thƣờng xuyên (%) +23.27 +26.35 +30.72 +31.09 
Nguồn: Tổng hợp tính toán từ niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2007-2008-2009 
Tỷ lệ chi ngân sách/GDP liên tục tăng từ năm 
2005 là 46.45%, năm 2006 tăng lên 47.34% 
,năm 2007 tiếp tục tăng lên 55.29, năm 2008 
tăng tới 63.7% và con số này tiếp tục tăng lên 
69.9% năm 2009 đây là những con số không 
mấy khả quan. Hơn nữa tốc độ tăng GDP có 
dấu hiệu chững lại năm 2006 là +11.1% thì 
năm 2007 là +12.5%, năm 2008 là +11.5% thì 
năm 2009 tốc độ tăng chỉ đạt +9.1 %. Tốc độ 
tăng chi ngân sách cũng có xu hƣớng tăng 
mạnh vào năm 2007 rồi có xu hƣớng tăng 
giảm dần nếu nhƣ năm 2006 là +1.9% thì đến 
năm 2007 tăng lên tới +16.8%, năm 2008 là 
+15.2% và năm 2009 chỉ còn +9.7%. 
Qua bảng 02 so sánh tốc độ tăng chi ngân 
sách địa phƣơng cho đầu tƣ phát triển và tốc 
độ tăng chi ngân sách địa phƣơng cho chi 
thƣờng xuyên ta thấy: so với tốc độ tăng chi 
cho đầu tƣ phát triển năm 2006 là 0.62% thì 
đến năm 2007 đã bị sụt giảm là -3.81%, đến 
năm 2008 có sự tăng mạnh đạt tới +46.94%, 
tới năm 2009 vẫn tiếp tục tăng ở tốc độ cao là 
+21.24 % đây là tốc độ tăng đáng kể cho đầu 
tƣ phát triển Song so với chi thƣờng xuyên thì 
tốc độ tăng chi thƣờng xuyên có tốc độ tăng 
lớn hơn. Nếu năm 2006 chi thƣờng xuyên có 
tốc độ tăng cao là +23.27% thì năm 2007 tốc 
độ này còn tăng tới +26.35, tốc độ này vẫn 
tiếp tục tăng vào năm 2008 là +30.72% và 
năm 2009 tốc độ tăng là 31.09% hơn xấp xỉ 
10% so với chi cho đầu tƣ phát triển. 
Hằng năm số lƣợng các dự án đầu tƣ phát 
triển không có biến động lớn, chi phí bình 
quân cho mỗi dự án cũng không tăng nhiều.
Bảng 3. Bảng tổng hợp số liệu kiểm soát thanh toán vốn đầu tư phát triển từ nguồn 
ngân sách địa phương tỉnh Thái Nguyên (2005 – 2009) ĐVT: triệu đồng 
TT Năm 
Tổng vốn đầu tƣ phát triển bằng nguồn NSĐP 
Số dự án Kế hoạch Thực hiện % 
Vốn đầu tƣ thực hiện 
BQ/ 1 dự án 
1 Năm 2005 1.912 413.766 374.433 90.5 195.8 
2 Năm 2006 2.200 542.460 500.279 92.2 227.4 
3 Năm 2007 1.960 769.217 674.890 87.7 344.3 
4 Năm 2008 2.020 988.863 859.302 86.9 425.4 
5 Năm 2009 2.965 1.388.348 1.143.330 82.4 385.6 
Tổng cộng 11.057 4.102.654 3.552.234 
Nguồn: Tổng hợp tính toán từ phòng thanh toán vốn đầu tư Kho bạc Nhà nước Thái Nguyên 
26,21
38,71
35,08
Năm 2005
23,82
39,86
36,32
Năm 2008
22,4
6
40,6
2
36,9
2
Năm 2009
26,21
38,71
35,08
Năm 2005
26,21
38,71
35,08
Năm 2005
Dƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 13 - 22 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
17 
Biểu đồ 3. Số dự án đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách địa phương qua các năm (2005-2009) 
Qua bảng trên ta có thể nhận thấy đƣợc số 
lƣợng các dự án đầu tƣ phát triển trong tỉnh 
từ năm 2005 đến năm 2009 không tăng hay 
giảm một cách rõ rệt năm 2005 là 1.912 dự án 
năm 2006 là 2.200 tăng 15% nhƣng đến năm 
2007 thì số dự án đầu tƣ phát triển lại giảm và 
lại tiếp tục tăng trong hai năm 2008 và 2009, 
cao nhất là năm 2009 với số dự án là 2.965. 
Tuy nhiên số dự án đầu tƣ phát triển tăng 
cũng chƣa chắc là tốt vì phải xét đến hiệu quả 
của từng dự án. 
Số vốn đƣợc quyết toán so với kế hoạch là 
tƣơng đối cao trên 80% tuy nhiên trong những 
năm gần đây xu hƣớng này lại có chiều hƣớng 
giảm. Cho thấy số dự án treo ngày càng nhiều 
do tình trạng “chạy dự án”, “dự án chờ” cơ chế 
xin cho,... dẫn đến nhiều dự án không có tính 
khả thi xong cũng đƣợc cấp phép. 
Biểu đồ 4. Số vốn đầu tư phát triển trong cân đối ngân sách địa phương bình quân trên một dự án (2005 –2009) 
1.912
2.200
1.960 2.020
2.965
-
0.500
1.000
1.500
2.000
2.500
3.000
3.500
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Năm
Số dự án
Series1
195.8
227.4
344.3
425.4
385.6
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Năm
V
ố
n
 đ
ầ
u
 t
ư
 t
h
ự
c
 h
iệ
n
 B
Q
/1
 d
ự
 á
n
Series1
Dƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 13 - 22 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
18 
Qua tính toán, cho thấy bình quân số tiền đầu 
tƣ cho mỗi dự án có xu hƣớng tăng đều không 
có sự đột biến, do ngân sách cấp cho các dự 
án còn mang tính bình quân đồng đều, chƣa 
có tính trọng điểm. Tính bình quân năm 2005 
là khoảng 196 (triệu đồng), năm 2006 là 227 
(triệu đồng) tăng 15,8% so với năm 2005 
năm 2007 là 334 (triệu đồng), năm 2008 là 
425 (triệu đồng), năm 2009 là 386 (triệu 
đồng), các dự án đầu tƣ nhƣ vậy là mang tính 
dàn trải, không tập trung vào các dự án trọng 
điểm mang lại hiệu quả cao, lâu dài. 
Qua số liệu bảng tổng hợp thanh toán vốn đầu 
tƣ xây dựng cơ bản qua các năm, ta nhận thấy 
giá trị các công trình đƣợc kho bạc thanh toán 
luôn nhỏ hơn giá trị các nhà đầu tƣ đề nghị 
đƣợc quyết toán. Ví dụ, năm 2009 giá trị nhà 
đầu tƣ đề nghị đƣợc quyết toán là 1.244.664 
(triệu đồng) nhƣng chỉ đƣợc duyệt 1.145.091 
(triệu đồng) bằng 95% giá trị đề nghị. Số 
không đƣợc thanh toán có thể do chi phí đề 
nghị đƣợc duyệt không hợp lý, hoặc một phần 
công trình không bảo đảm chất lƣợng công 
trình bàn giao. 
Qua đó ta có thể nhận thấy đến hết quý 3 số 
vốn đƣợc thanh toán là rất ít, ví dụ, năm 2009 
số phải thanh toán cuối năm là 1.143.330 
(triệu đồng) nhƣng đến cuối quý 3 mới chỉ 
thanh toán đƣợc 411.599 (triệu đồng) chỉ 
bằng 1/3 tổng số phải thanh toán cuối năm. 
Tình hình thanh toán vốn nhƣ vậy là rất chậm, 
tập trung quyết toán vào cuối năm gây khó 
khăn cho việc thanh toán và lãng phí vốn vào 
những quý đầu năm. 
 Bảng 4. Bảng tổng hợp số liệu thanh toán vốn đầu tư phát triển bằng NSĐP tại Kho bạc Nhà nước 
Thái Nguyên (Giai đoạn từ năm 2005 đến hết 2009) 
Năm 
Tổng số 
công trình 
Tổng dự toán 
đầu tƣ 
Giá trị nhà đầu tƣ đề 
nghị quyết toán 
Giá trị đƣợc duyệt 
và thanh toán 
2005 1.912 413.766 384.802 365.562 
2006 2.200 542.460 504.489 479.265 
2007 1.960 769.217 715.371 679.602 
2008 2.020 988.863 919.643 873.661 
2009 2.965 1.338.348 1.244.664 1.145.091 
Tổng cộng 11.057 4.052.654 3.768.969 3.543.181 
Nguồn: Tổng hợp tính toán từ phòng thanh toán vốn đầu tư Kho bạc Nhà nước Thái Nguyên 
Bảng 5. Tổng hợp tình hình thanh toán vốn đầu tư phát triển bằng NSĐP tỉnh Thái Nguyên cuối qúy III 
 (Năm 2009 và các năm về trước) 
Năm 
Tổng số 
công trình 
Tổng dự toán 
đầu tƣ 
Số vốn thanh toán 
đến cuối quý 3 
Số vốn thanh toán 
cuối năm 
2005 1.912 413.766 131.055 374.443 
2006 2.200 542.460 175.098 500.279 
2007 1.960 769.217 202.467 674.890 
2008 2.020 988.863 343.721 859.302 
2009 2.965 1.338.348 411.599 1.143.330 
Tổng cộng 11.057 4.052.654 1.263.940 3.552.234 
Nguồn: Tổng hợp tính toán từ phòng thanh toán vốn đầu tư Kho bạc Nhà nướcThái Nguyên 
ƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 13 - 21 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
19 
HẠN CHẾ 
Tuy nhiên, do nhận thức đƣợc tầm quan trọng 
của chi ngân sách địa phƣơng cho đầu tƣ phát 
triển đối với sự phát triển kinh tế, những năm 
gần đây tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều cố 
gắng trong việc nâng cao hiệu quả công tác 
quản lý chi ngân sách địa phƣơng cho đầu tƣ 
phát triển và nguồn vốn ngân sách địa phƣơng 
chi cho đầu tƣ phát triển ngày một tăng lên, 
quy mô đầu tƣ từng công trình cũng nhƣ số 
lƣợng công trình ngày một lớn đặc biệt năm 
2009 với việc tích cực hỗ trợ giải ngân gói 
kích cầu của chính phủ. Nhƣng do tính chất 
phức tạp của chi ngân sách nhà nƣớc nói 
chung và ngân sách địa phƣơng nói riêng cho 
đầu tƣ phát triển cũng nhƣ việc cải cách trong 
thủ tục hành chính công, công tác quản lý chi 
ngân sách địa phƣơng cho đầu tƣ phát triển 
vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại từ khâu lập kế 
hoạch vốn, kiểm soát thanh toán đến quyết 
toán vốn làm hạn chế hiệu quả quản lý của cơ 
quan chức năng và tác động tiêu cực đến hiệu 
quả sử dụng các khoản chi ngân sách cho đầu 
tƣ phát triển. Trong quá trình triển khai vẫn 
còn những hạn chế nhất định. Kế hoạch vốn 
đầu tƣ xây dựng cơ bản vẫn còn phải điều 
chỉnh trong năm gây khó khăn cho việc theo 
dõi, quản lý, cấp phát thanh toán vốn, làm 
giảm tính pháp lý của kế hoạch dẫn đến sự 
không nghiêm túc của các chủ đầu tƣ trong 
việc thực hiện kế hoạch. Thực tế, tỉnh luôn 
muốn có ngân sách cao hơn để chi tiêu nhƣng 
nguồn lực ngân sách lại có hạn đặt ra yêu cầu 
phải tiết kiệm chi tiêu ngay từ ban đầu chính vì 
vậy mà việc lập kế hoạch đầu tƣ còn hạn chế, 
đầu tƣ dàn trải không tập trung vào các công 
trình trọng điểm, việc quan tâm đến chất 
lƣợng các công trình còn nhiều hạn chế, chỉ cố 
gắng hoàn thành đủ số lƣợng, không tính đến 
chi phí bảo hành bảo dƣỡng vì vậy các công 
trình đƣa vào sử dụng một thời gian ngắn là có 
hiện tƣợng hƣ hỏng, một số công trình không 
thể sử dụng đƣợc gây thất thoát ngân sách. 
Dự toán chi đầu tƣ phát triển còn nhiều bất 
cập, hạn chế do các văn bản pháp lý chƣa 
đồng bộ. Chất lƣợng một số dự án quy hoạch 
không cao, nhiều dự án quy hoạch chƣa có 
tầm nhìn xa, chiến lƣợc nhất là các quy hoạch 
phát triển kết cấu hạ tầng. Nhiều quy hoạch 
mang tính chủ quan, ngành và địa phƣơng 
chƣa gắn với nghiên cứu nhu cầu của thị 
trƣờng và khả năng đầu tƣ. Vẫn còn tƣ tƣởng 
trông chờ vào nguồn vốn ngân sách, chƣa 
quan tâm nhiều đến việc huy động các nguồn 
khác, chƣa kiên quyết cắt giảm các dự toán 
đầu tƣ hiệu quả không cao, chƣa kiên quyết 
bố trí cho các dự án, công trình trọng điểm. 
Sự phối hợp của các cơ quan liên quan trong 
quá trình lập dự toán chi đầu tƣ phát triển 
chƣa chặt chẽ, dự toán còn nhiều tồn tại, hạn 
chế dẫn đến việc lập kế hoạch không sát với 
thực tế gây bị động cho việc thanh toán. So 
sánh trực tiếp với tỉnh lân cận nhƣ Vĩnh Phúc, 
Bắc Ninh là những tỉnh còn non trẻ nhƣng 
hiện nay tốc độ tăng trƣởng rất nhanh là do 
tập trung đầu tƣ phát triển vào những dự án 
trọng điểm mang lại lợi ích kinh tế xã hội cao 
trong tƣơng lai. 
Không những ở trong nƣớc mà ở các nƣớc lân 
cận khác nhƣ Trung Quốc, Nhật bản, Hàn 
Quốc với nền văn hóa tƣơng đồng và nền tảng 
phát triển nhƣ ở Việt Nam, nhƣng các nƣớc 
này lại phát triển hơn rất nhiều, đƣợc nhƣ vậy 
cũng là nhờ chính sách đầu tƣ mang tầm 
chiến lƣợc, phục vụ cho sự phát triển lâu dài 
và lợi ích kinh tế, không đầu tƣ dàn trải vào 
nhƣng dự án không mang lại hiệu quả mà chỉ 
tập trung đầu tƣ vào các dự án mang lại hiệu 
quả cao, khi thu đƣợc hiệu quả lại tiếp tục đầu 
tƣ vào các dự án khác, chính vì thế mà họ có 
thể tính toán đƣợc vốn đầu tƣ và hiệu quả của 
nó một cách chính xác 
Trong quá trình thực hiện dự toán, các đơn vị 
trực tiếp thực hiện dự toán làm chƣa tạo ra 
hiệu quả cao là do các nguyên nhân sau: 
Thứ nhất: Trình độ tổ chức quản lý của ngƣời 
điều hành, giám sát dự án. Tay nghề của 
ngƣời lao động trực tiếp. 
Thứ hai: Một số rào cản không chính thức 
gây khó khăn cho các nhà đầu tƣ. 
ƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 13 - 21 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
20 
Thứ ba: Chƣa có chế tài đủ mạnh để buộc các 
nhà thầu, chủ đầu tƣ phải quyết toán đúng giá 
trị khối lƣợng. Nếu nhà thầu cố tình đƣa tăng 
giá trị quyết toán lên, chủ đầu tƣ, cơ quan 
thẩm tra quyết toán, cơ quan kiểm toán phát 
hiện ra thì chỉ bị cắt giảm phần khai khống 
mà không bị xử phạt. 
Thứ tư: Không đủ cán bộ để làm công việc 
quyết toán vốn đầu tƣ phát triển. Ở Thái 
Nguyên, hàng năm số lƣợng công trình đầu tƣ 
xây dựng cũng nhƣ giá trị quyết toán ngày 
một lớn. Tuy nhiên, số cán bộ làm công việc 
quyết toán lại ít và kiêm nhiệm. Do đó, khó 
có thể đảm đƣơng đƣợc khối lƣợng công việc 
này, dẫn đến hiện tƣợng tham ô, lãng phí gây 
thất thoát ngân sách và chất lƣợng các công 
trình bị giảm sụt. 
Thứ năm: Việc triển khai thực hiện dự án đầu 
tƣ vẫn rất chậm và thƣờng thực hiện vào cuối 
năm kế hoạch dẫn đến việc ứ đọng vốn ở cơ 
quan cấp phát thanh toán, việc tập trung vào 
thanh toán ở những tháng cuối của năm gây 
khó khăn cho cơ quan thanh toán trong việc 
kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ 
bản. Công tác cấp phát, thanh toán vốn đầu tƣ 
xây dựng cơ bản vẫn chƣa đƣợc kịp thời và dứt 
điểm trong năm kế hoạch (thƣờng phải kéo dài 
thời hạn thanh toán sang quý I của năm sau). 
Quyết toán vốn đầu tƣ các công trình hoàn 
thành nhìn chung chƣa đúng tiến độ (có những 
dự án, công trình chậm nhiều năm...). 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN 
THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CHO 
ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN 
TỈNH THÁI NGUYÊN 
Một là, Tỉnh Thái Nguyên phải thực hiện cơ 
chế "Một cửa" trong quản lý nhà nƣớc về đầu 
tƣ nƣớc ngoài theo quy định của nhà nƣớc. 
Tại các cơ quan đầu mối, các nhà đầu tƣ sẽ 
đƣợc giúp đỡ, cung cấp các thông tin, giải 
quyết công việc có liên quan với thủ tục đơn 
giản và thời gian nhanh nhất. 
Trong giai đoạn lập kế hoạch, các ban ngành 
cần có sự thống nhất, các dự án đầu tƣ phải 
thực sự cần thiết mang lại hiệu qua lâu dài 
mới nên làm vì nguồn lực luôn luôn có hạn. 
Các dự án đầu tƣ phải phục vụ cho sự nghiệp 
phát triển kinh tế, xã hội, phục vụ cho chính 
đời sống nhân dân. Vì vậy trƣớc khi lập kế 
hoạch cần phải thông qua trƣớc hết là hội 
đồng nhân dân, sau đó là các ban ngành có 
liên quan để giải quyết triệt để mọi khó khăn 
vƣớng mắc trƣớc khi thực hiện dự án. Các dự 
án phải có quy hoạch cụ thể, tỉnh Thái 
Nguyên cần phải xóa bỏ cơ chế xin cho, đầu tƣ 
dàn trải không mang lại lợi ích, thành lập trung 
tâm thông tin - tƣ vấn xúc tiến đầu tƣ giúp các 
doanh nghiệp trong giai đoạn chuẩn bị dự án 
nhƣ xác định dự án, nghiên cứu khả thi, thẩm 
định và phê duyệt. Có hƣớng dẫn rõ ràng và cụ 
thể giúp cho quá trình sàng lọc các nghiên cứu 
các dự án khả thi và các báo cáo thẩm định. 
Hai là, cần phải tổ chức tốt công tác quản lý và 
nghiệm thu công trình, giao trực tiếp cho các 
nhà đầu tƣ quản lý và phải trực tiếp chịu trách 
nhiệm về chất lƣợng, những sai lệch về mặt giá 
trị và thời hạn hoàn thành công trình nhƣ đã 
cam kết. Muốn làm đƣợc nhƣ vây trong thời 
gian tới tỉnh Thái Nguyên cần phải chủ động 
có kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ cho 
đội ngũ cán bộ công tác theo dõi, quản lý dự 
án. Tăng cƣờng mối quan hệ giữa Trung ƣơng 
và địa phƣơng trong việc xúc tiến các dự án 
đầu tƣ. Khi nhận hồ sơ dự thầu phải xem xét 
kỹ năng lực trình độ của nhà thầu trong việc 
thực hiện dự án. Tại các cơ quan đầu mối, các 
nhà đầu tƣ phải đƣợc giúp đỡ, cung cấp các 
thông tin, giải quyết công việc có liên quan với 
thủ tục đơn giản và thời gian nhanh nhất. Có 
chế độ ƣu đãi đối với các nhà đầu tƣ, ví dụ nhƣ 
vốn, nguồn nhân lực, hỗ trợ việc đền bù giải 
phóng mặt bằng. 
Ba là, Hoàn thiện về thể chế và có những 
hƣớng dẫn cụ thể liên quan đến công tác tổ 
chức theo dõi các dự án. Làm tốt công tác 
thẩm tra giám sát các công trình, có đội ngũ 
giám sát có uy tín. Nâng cao vai trò của hội 
đồng giám sát nhân dân trong các công trình 
địa phƣơng phục vụ trực tiếp cho nhân dân, hội 
đồng này phải đƣợc sự tín nhiệm và do dân 
bầu lên. Đôn đốc các nhà thầu hoàn thành dự 
ƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 13 - 21 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
21 
án đúng kế hoạch để tránh tình trạng quyết 
toán muộn đến quý 3 vẫn còn 60%- 70% dự án 
chƣa đƣợc quyết toán gây khó khăn cho việc 
thanh toán vốn của kho bạc nhà nƣớc. Khuyết 
khích và có chế độ khen thƣởng đối với những 
dự án hoàn thành đúng tiến độ, quyết toán sớm 
và đảm bảo chất lƣợng công trình. 
Bốn là, đầu tƣ về mặt con ngƣời là một điều 
thực sự cần thiết đối với tỉnh Thái Nguyên hiện 
nay. Con ngƣời là yếu tố quyết định sự thành 
công hay thất bại. Tỉnh cần có các chƣơng 
trình đào tạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ chuyên 
môn kiến thức mà mỗi ngƣời đảm nhận. 
Năm là, tỉnh phải thƣờng xuyên có các cuộc 
họp nhằm phê bình và tự phê bình, nêu ra 
những việc làm đƣợc và chƣa làm đƣợc để rút 
ra những bài học kinh nghiệm trong việc quản 
lý chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển. Giao 
lƣu học hỏi kinh nghiệm với các tỉnh lân cận 
(Vĩnh Phúc, Bắc Ninh ) và các nƣớc khác 
có hiệu quả trong quản lý chi ngân sách. Góp 
phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý 
chi ngân sách địa phƣơng cho đầu tƣ phát 
triển tỉnh Thái Nguyên để mở rộng quy mô 
sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng 
tăng lên về vật chất và tinh thần của nhân dân, 
góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện 
đại hóa đất nƣớc. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Học viện Tài chính (2005). Giáo trình Quản lý 
Tài chính công. Nhà xuất bản Tài chính. Hà nội. 
[2]. Kho bạc Nhà nƣớc Thái Nguyên 
(2005.2006.2007.2008.2009). Báo cáo tình thanh 
toán vốn đầu tư phát triển năm 2005. 2006. 2007. 
2008 Thái Nguyên. 
[3]. UBND Tỉnh Thái Nguyên(2005. 2006. 2007. 
2008.2009). Báo cáo tình hình quyết toán vốn đầu 
tư dự án hoàn thành năm 2005. 2006. 2007. 2008 
Thái Nguyên. 
[4] Cục Thống kê Thái Nguyên (2009) Niên giám 
thống kê tỉnh Thái Nguyên (2009) 
SUMMARY 
BUDGET EXPENDITURE MANAGEMENT FOR LOCAL INVESTMENT IN THAI NGUYEN 
PROVINCE 
Duong Thi Thuy Ngu
*
Industrial College of Thai Nguyen 
Investment and development expenditures of local budgets is the process of using a distribution of capital money 
from the local budget funds to invest in building facilities, related to the growth of the scale of capital investment 
investment, capital over society and this is an important factor determining the growth or socio-economic 
development of the province in particular and country in general. Through the investment budget for development in 
the province of Thai Nguyen, facilities and technology, production capacity for economic innovation is enhanced, 
improved, modernized, contributing in the establishment and adjustment of economic structure in the province of 
Thai Nguyen. 
Despite many efforts, but the management of local expenditures for investment and development in Thai Nguyen 
province last time there are still certain restrictions. Article raised the status and the main measures to perfect this 
work. 
Keywords:More state budget, local budget expenditure, recurrent expenditure, expenditure for development 
investment, the economic structure 
ƣơng Thị Thúy Ngƣ Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 72(10): 13 - 21 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
22 

File đính kèm:

  • pdfquan_ly_chi_ngan_sach_dia_phuong_cho_dau_tu_phat_trien_tren.pdf