Plasma trong điện trường

Plasma trong điện trường

 Điện tích trong điện trường

Quỹ đạo của hạt mang điện trong điện trường

phụ thuộc vào dấu của điện tích và phương ban đầu

của vectơ vận tốc

pdf 15 trang phuongnguyen 19100
Bạn đang xem tài liệu "Plasma trong điện trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Plasma trong điện trường

Plasma trong điện trường
Plasma trong điện trường
 Điện tích trong điện trường
Quỹ đạo của hạt mang điện trong điện trường
phụ thuộc vào dấu của điện tích và phương ban đầu
của vectơ vận tốc
Plasma trong điện trường
 Bán kính Debye
Điện trường của hạt mang điện trong plasma chỉ
có trong hình cầu bán kính RD
D
TR
n
T: nhiệt độ tuyệt đối
n: mật độ electron
Điện trường của hạt mang điện trong plasma chỉ
có trong hình cầu bán kính Debye – đặc trưng cho
khoảng cách hiệu dụng tương tác của các hạt
Trong plasma thì L>> RD với L là kích thước
miền chứa plasma
Plasma trong điện trường
 Sự tán xạ các hạt mang điện
Là sự lệch quỹ đạo chuyển động khi các hạt
tương tác với nhau.
Mọi sự tán xạ đều được đặc trưng bởi tiết diện
hiệu dụng tán xạ 
 Đối với hạt không mang điện 2
1 2( )R R 
 Đối với hạt mang điện chúng sẽ bị tán xạ mà
không cần hoàn toàn tiếp xúc nhau.
 Sự tán xạ của plasma được khảo sát với ba miền đặc
trưng: miền va chạm gần, miền va chạm xa và miền
ngoài bán kính Debye.
Plasma trong từ trường
 Hạt mang điện trong từ trường
Hạt mang điện chuyển động trong từ trường sẽ
chịu tác dụng của lực Lorentz.
. .F q v B 
  
Hướng của lực Lorentz: vuông góc với
Độ lớn phụ thuộc vào trị số vận tốc và hướng của vận tốc.
,v B
  
Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
Trong từ trường đồng nhất và không đổi
.
.
m vR
q B
x
qB
m
 
:Khi v B  
Trong plasma, khối lượng của ion lớn hơn khối lượng của
electron nhiều lần, nên các electron quay trong từ trường nhanh
hơn nhiều so với các ion
Tần số xiclôtron không phụ thuộc vào vận tốc của hạt
: ( , )Khi v B  
2
.x
mh v
qB
Trong từ trường đồng nhất và không đổi
 Với cùng một giá trị vận tốc , bước xoắn của các
electron nhỏ hơn nhiều so với bước xoắn của các ion
Sự trôi điện
Trong điện từ trường
:Khi E B  
 Trị số vận tốc trôi không phụ thuộc vào trị số điện
tích mà chỉ phụ thuộc vào cường độ điện trường và từ
trường
: Sự trôi không sinh ra dòng điện
• Bán kính xiclôtron của electron nhỏ hơn nhiều so với
bán kính xiclôtron của ion.
• Electron quay ngược chiều với ion dương
:Khi E B  
 electron và ion dương có cùng chiều chuyển động trôi.
Trong từ trường không đồng nhất
Từ trường thay đổi về độ lớn
 Xuất hiện dòng điện
Sự trôi Građien
Trong từ trường không đồng nhất
Từ trường thay đổi về hướng
 Xuất hiện dòng điện
Sự trôi ly tâm
Nút từ - bẫy từ
Từ trường không đồng nhất muốn đẩy dòng điện
về phía giảm của từ trường.
 Dòng điện bất kỳ tạo ra xung quanh nó một từ
trường riêng : M = I.S
Hay:
2
2
mv
M
B
Nút từ - bẫy từ
Từ trường yếu và không đồng nhất thì moment từ không đổi.
2
2
ymvM
B
 Tổng quát:
sinyv v 
cosxv v 
Nút từ - bẫy từ
2
2
ymvM
B
Sự dẫn điện của plasma
 Khi các electron chuyển động xoắn trong từ trường
vận tốc trung bình của các electron theo hướng
vuông góc với từ trường sẽ nhỏ hơn vận tốc trung
bình của nó theo hướng từ trường : Tính dẫn điện
ngang qua từ trường của plasma nhỏ hơn tính dẫn
điện dọc từ trường
1j E E 
: Điện trở suất
: Độ dẫn điện
Plasma trong từ trường cần phải được mô tả bằng hai
hệ số dẫn điện: độ dẫn dọc và độ dẫn ngang .
Dao động và sóng trong Plasma
Dao động plasma : Là dao động tĩnh điện
Sóng plasma : Sự truyền dao động plasma gọi là sóng plasma.
Sóng plasma là sóng dọc.
24 . .
e
n e
m
  
- Sóng plasma do dao động electron gọi là sóng cao tần.
- Sóng plasma do dao động ion gọi là sóng thấp tần.
Tương tác sóng plasma và electron
Xét electron chuyển động cùng chiều với chiều truyền sóng.
 Vận tốc electron nhỏ hơn vận tốc truyền sóng : electron
được tăng tốc; Sóng truyền năng lượng cho hạt.
 Vận tốc electron lớn hơn vận tốc truyền sóng : electron
được giảm vận tốc ; Sóng thu năng lượng cho hạt.

File đính kèm:

  • pdfplasma_trong_dien_truong.pdf