Phòng ngừa và kiểm soát lây nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus coronavirus 2019 (CoVid-19) trong cơ sở khám bệnh chữa bệnh

I. Virus Corona (CoVid-19)

- Là virus Corona chủng mới

- Cấu trúc gen tương tự SAR Covi

- Tên gọi SAR Covi 2

- Khởi phát từ WUHAN – Trung Quốc

pdf 39 trang phuongnguyen 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phòng ngừa và kiểm soát lây nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus coronavirus 2019 (CoVid-19) trong cơ sở khám bệnh chữa bệnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phòng ngừa và kiểm soát lây nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus coronavirus 2019 (CoVid-19) trong cơ sở khám bệnh chữa bệnh

Phòng ngừa và kiểm soát lây nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus coronavirus 2019 (CoVid-19) trong cơ sở khám bệnh chữa bệnh
Phòng ngừa và kiểm soát lây nhiễm 
bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus 
coronavirus 2019 (CoVid-19) 
trong cơ sở khám bệnh chữa bệnh 
Quyết định 468/QĐ-BYT ngày 19/2/2020 của Bộ Y tế 
WHO / 2019-nCoV / IPC / 2020.2 
 PGS TS KIỀU CHÍ THÀNH - BVQY 103 
Ủy viên HĐ tư vấn chuyên môn KSNK – Bộ Y tế 
I. Virus Corona (CoVid-19) 
- Là virus Corona chủng mới 
- Cấu trúc gen tương tự SAR Covi 
- Tên gọi SAR Covi 2 
- Khởi phát từ WUHAN – Trung Quốc 
Số trường hợp bệnh COVID-19 mới được báo cáo* theo ngày 
18/02/2020 
267 265 
474 
694 784 
1795 
1472 
1753 
2008 
2128 
2604 
2838 
3241 
3925 
3722 
3205 
3419 
2676 
3073 
2560 
2068 
1826 
2056 
1527 
1278 
2162 
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
SỐ
 C
A
 B
ỆN
H
NGÀY PHÁT HÀNH 
Number of confirmed cases
Nguồn: Báo cáo của WHO: 
https://www.who.int/emergencies/diseases/novel-
coronavirus-2019/situation-reports mà có các thông 
tin được báo cáo cho WHO Geneva tính tới 10 AM 
CET vào ngày phát hành báo cáo. 
Trên toàn cầu, từ 31/12/2019 
đến 10/03/2020:114,186 ca 
bệnh được báo cáo cho WHO 
trên 100 quốc gia. 
Tử vong: 4.019 ca 
Hồi phục 63.976 
Việt Nam 34 case 
 Tử vong: 0 
 Hồi phục: 16 
Nghiên cứu mới nhất, có quy mô lớn nhất của CDC Trung 
Quốc (n=72,314) 
18/02/2020 
5% 
critical 
14% severe 
81% mild 
Nguồn: Báo cáo tuần của CDC Trung Quốc trình vào ngày 14.02.20 
• 44,672 trường hợp bệnh xác định 
(61.8%) 
• 16,186 trường bệnh nghi ngờ (22.4%) 
• 10,567 trường hợp bệnh chẩn đoán 
lâm sàng (14.6%) 
• 889 trường hợp bệnh không có triệu 
chứng (1.2%) 
• Phân bổ 
• 81% nhẹ 
• 14% nặng 
• 5% rất nặng 
• 2.3% tử vong (CFR) 
Phân tích mới nhất của CDC Trung Quốc – Số nhân viên y 
tế bị nhiễm bệnh tại Trung Quốc 
• Tổng số ca nhiễm của nhân viên y 
tế: 3,019 
• Số ca xác định 1,716 
• 14.6% ca trong số nhiễm của nhân 
viên y tế là nặng hoặc rất nặng 
• 0.3% Tử vong 
18/02/2020 
Nguồn: Báo cáo Tuần của CDC Trung Quốc ngày 14.02.20 
Đường lây truyền – transmission CoVid.19 
Animal to Human transmission (Examples: camels, cattle, cats, and bats) 
 Động vật lây sang người (lạc đà, dơi, chuột, mèo) 
Human to Human transmission (Via blood, stool, urine, saliva, semen, etc.) 
 Lây từ người sang người qua máu, phân, nước bọt, nước tiểu 
Nosocomial transmission from infected patients to caregivers and health 
care workers 
 Lây truyền trong bệnh viện NB – NVYT 
. Lây truyền cả trong thời gian ủ bệnh (Ủ bệnh 3-14 ngày- dài hơn SARS 3 
lần) 
. Lây qua cả 3 đường: Tiếp xúc – Giọt bắn – Hô hấp, dự phòng khó khăn 
I. Virus Corona (CoVid-19) 
- Triệu chứng mắc bệnh: Sốt, ho, khó thở, có trường hợp viêm phổi nặng 
=> Có thể suy hô hấp cấp và nguy cơ tử vong, đặc biệt ở những người có 
bệnh lý mạn tính, bệnh nền. 
-Một số người nhiễm virus nCoV có thể có biểu hiện lâm sàng nhẹ không rõ 
triệu chứng nên gây khó khăn cho việc phát hiện. 
=> Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vacxin phòng bệnh 
II. Chiến lược KSNK để ngăn chặn hoặc hạn chế 
lây truyền (5 biện pháp) 
1- Đảm bảo phân loại, nhận biết sớm và kiểm soát nguồn lây 
(cách ly bệnh nhân nghi ngờ nhiễm nCoV) 
2- Áp dụng biện pháp phòng ngừa chuẩn cho tất cả bệnh nhân 
3- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa bổ sung theo kinh 
nghiệm (qua giọt bắn, tiếp xúc và các biện pháp phòng ngừa 
trong không khí khi cần thiết) đối với các trường hợp nghi ngờ 
nhiễm nCoV 
4- Thực hiện kiểm soát hành chính 
5- Kiểm soát môi trường và kỹ thuật 
Dự phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn 
Mục tiêu 
 Mọi nhân viên y tế có khả 
năng THỰC HIỆN những 
nguyên tắc phòng ngừa 
lây nhiễm Coronavirus 
(Covid-19) trong cộng 
đồng và tại các cơ sở y 
tế. 
Dự phòng chung trong cộng đồng (1) 
Để tránh lây truyền covid-19 trong cộng 
đồng nói chung, mọi người dân cần: 
 Tránh tập trung đông người và nơi không 
gian hẹp 
 Duy trì khoảng cách ít nhất 1 mét với bất 
kỳ ai có triệu chứng hô hấp (ho, hắt hơi) 
Dự phòng chung trong cộng đồng (2) 
 Thực hành vệ sinh tay thường xuyên, sử 
dụng cồn rửa tay nhanh (20-30 giây) nếu 
bàn tay không dính bẩn hoặc rửa tay bằng 
xà phòng (40-60 giây) nếu bàn tay dính bẩn; 
 Nếu ho hay hắt hơi phải che mũi, miệng 
bằng khuỷu tay hoặc khăn giấy sau đó bỏ 
vào thùng rác và vệ sinh tay; 
 Hạn chế chạm vào mắt, mũi, miệng bằng 
bàn tay chưa rửa. 
Dự phòng chung trong cộng đồng (3) 
Những cá nhân có triệu chứng hô hấp: 
Nếu xuất hiện sốt, ho và khó thở thì đeo khẩu 
trang và tìm đến cơ sở y tế càng sớm càng 
tốt (theo hướng dẫn của y tế địa phương) 
Phòng ngừa lây nhiễm tại cơ sở y tế (1) 
Nhân viên y tế là người có thể có nguy cơ 
lây nhiễm: 
 Vì triệu chứng của bệnh viêm đường hô hấp 
cấp do Covid-19 cũng giống như những 
bệnh do virus khác, do đó NVYT dễ chủ 
quan, không quan tâm đến những biện pháp 
phòng ngừa bổ sung trong khi chăm sóc 
người bệnh 
 Vì thế biện các pháp phòng ngừa chuẩn 
(Standard precautions) là rất quan trọng 
Phòng ngừa lây nhiễm tại cơ sở y tế (2) 
Thực hành biện pháp phòng ngừa chuẩn cho 
tất cả bệnh nhân, ở mọi nơi, mọi lúc, bao 
gồm: 
 Vệ sinh tay 
 Vệ sinh hô hấp 
 Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân 
(PHCN) dựa trên đánh giá nguy cơ 
 Thực hành tiêm an toàn 
 Vệ sinh môi trường 
 Xử lý chất thải 
 Quản lý đồ vải 
 Dụng cụ chăm sóc BN 
Sai lầm khi 
mang khẩu 
trang 
Phòng ngừa lây nhiễm chuyên biệt 
Covid-19 (1) 
Tại nơi sàng lọc (phòng khám) 
 Nhận biết sớm BN nhiễm covid-19; hay BN 
nghi ngờ; 
 Hướng dẫn BN đeo khẩu trang; 
 Hướng dẫn đến khu riêng biệt 
 Nơi đây được bố trí riêng để kiểm soát 
nguồn lây 
Phòng ngừa lây nhiễm chuyên biệt 
Covid-19 (2) 
Tại nơi sàng lọc 
 Bố trí địa điểm sàng lọc đảm bảo an toàn 
 Có bộ câu hỏi sàng lọc 
 Bố trí đủ chỗ, đảm bảo bệnh nhân ngồi 
cách nhau 1-2 mét 
Có thông báo nhắc nhở khi có triệu chứng 
hô hấp phải báo cho NVYT biết; 
Đảm bảo địa điểm sàng lọc và phòng chờ 
đủ thông gió 
Phòng ngừa lây nhiễm chuyên biệt 
Covid-19 (3) 
Hướng dẫn bệnh nhân vệ sinh hô hấp (che 
miệng, mũi khi ho hoặc hắt hơi bằng khuỷu 
tay hay khăn giấy), sau đó bỏ vào thùng 
rác và vệ sinh tay; 
Những bệnh nhân được xác định bị nhiễm 
Covid-19 phải được cách ly ở khu riêng 
Phòng ngừa lây qua giọt bắn (1) 
NVYT khi chăm sóc BN bị nhiễm Covid-19 phải áp dụng biện pháp 
phòng ngừa lây qua giọt bắn (Droplet precautions) 
Bao gồm: 
Cách ly BN ở phòng đơn, 
nếu không đủ điều kiện 
thì cách ly ở phòng chung 
nhiều BN có cùng chẩn 
đoán và cách nhau ít nhất 
1 mét 
Phòng đơn hay phòng 
chung nên có thông gió 
đầy đủ 
Phòng ngừa lây qua giọt bắn (2) 
NVYT khi chăm sóc BN bị nhiễm Covid-19 phải áp dụng biện pháp 
phòng ngừa lây qua giọt bắn 
Bao gồm: 
Sử dụng khẩu trang y tế 
nếu làm việc trong phạm 
vi 1-2 mét gần bệnh nhân 
Bổ sung mắt kính bảo vệ 
(hay tắm chắn mặt) nếu 
tiếp xúc gần (close 
contact) với bệnh nhân 
Phòng ngừa lây qua giọt bắn (3) 
Sau khi chăm sóc BN 
phải tháo bỏ PHCN đúng 
quy định và rửa tay ngay 
sau đó. Phải dùng PHCN 
mới nếu chăm sóc BN 
khác. 
Bệnh nhân được cách ly 
nên hạn chế đi lại và đeo 
khẩu trang khi ra khỏi 
phòng 
 PHCN: phòng hộ cá nhân 
Phòng ngừa lây qua tiếp xúc (1) 
Ngoài biện pháp phòng ngừa lây qua giọt 
bắn, Covid-19 có thể lây qua tiếp xúc thông 
qua các bề mặt hay dụng cụ, do đó phải áp 
dụng các biện pháp phòng ngừa lây qua 
tiếp xúc (Contact precautions): 
 Sử dụng PHCN (găng và áo choàng) khi 
vào phòng và tháo bỏ khi ra khỏi phòng; 
 PHCN: phòng hộ cá nhân 
Phòng ngừa lây qua tiếp xúc (2) 
 Nếu có thể nên sử dụng dụng cụ riêng 
cho từng bệnh nhân (ống nghe, bao đo 
huyết áp, nhiệt kế); 
 Nếu dùng chung, dụng cụ phải được làm 
sạch và khử khuẩn cho từng bệnh nhân; 
Phòng ngừa lây qua tiếp xúc (3) 
 Đảm bảo NVYT không dùng tay đang 
mang găng bẩn hoặc bàn tay không 
chạm vào mắt, mũi, miệng; 
 Tránh chạm vào các bề mặt không liên 
quan đến chăm sóc BN như: nắm cửa, 
công tắc đèn....; 
 Làm sạch và khử khuẩn thường xuyên 
các bề mặt mà bệnh nhân đã tiếp xúc; 
Phòng ngừa lây qua tiếp xúc (4) 
 Đảm bảo các phòng của bệnh nhân có 
thông gió đầy đủ; 
 Sử dụng phòng đơn, hoặc phòng chung 
cho những BN có cùng chẩn đoán bệnh; 
 Hạn chế di chuyển bệnh nhân; 
 Thực hiện vệ sinh tay. 
Phòng ngừa lây qua không khí (1) 
Những thủ thuật tạo ra khí dung có thể làm 
gia tăng nguy cơ lây truyền Covid-19 như: hút 
đàm, thông khí không xâm lấn, đặt nội khí 
quản, soi phế quản, hồi sức tim phổi, điều trị 
khí dung.... 
 NVYT cần áp dụng biện pháp phòng 
ngừa lây qua không khí (Airborne 
precautions) khi thực hiện các thủ thuật 
này; 
Phòng ngừa lây qua không khí (2) 
 Sử dụng PHCN (găng tay, áo choàng, 
kính che mắt và đặc biệt là khẩu trang 
hô hấp như N95 hay tương đương); 
 Khi thực hiện những thủ thuật có tạo ra 
khí dung, phòng BN phải là phòng đơn 
và có thông khí tốt (phòng áp lực âm với 
tối thiểu 12 lần thay đổi khí / 1h hay ít 
nhất 160 lít/giây/1 BN đối với phòng 
thông gió tự nhiên) 
 PHCN: phòng hộ cá nhân 
Dấu hiệu và triệu chứng 
Giống như nhiễm các loại coronavirus khác, những dấu 
hiệu và triệu chứng sớm trong những trường hợp nặng 
bao gồm: 
 Sốt 
 Lạnh run 
 Ho 
 Khó thở 
 Diễn tiến nhanh gây viêm phổi nặng và suy hô hấp thường 
xuất hiện trong tuần đầu 
Những biểu hiện của viêm hô hấp cấp đe 
doạ tính mạng 
Những biểu hiện của viêm đường hô hấp 
đe doạ tính mạng bao gồm: 
 Viêm phổi nặng 
 Hội chứng suy hô hấp cấp tính 
Nhận biết sớm những dấu hiệu lâm sàng 
này cho phép bắt đầu dự phòng và kiểm 
soát nhiễm khuẩn cũng như là điều trị hỗ 
trợ 
Điều trị hỗ trợ (1) 
Đến nay chưa có phương pháp trị đặc hiệu đối với 
các bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus mới nổi, 
tuy nhiên 3 phương pháp điều trị hỗ trợ sau đây có 
thể cải thiện các triệu chứng và tăng cơ hội sống 
sót: 
1. Kháng sinh: thích hợp với các mầm bệnh có 
khả năng gây viêm phổi mắc phải tại cộng đồng 
hoặc viêm phổi liên quan đến nhiễm trùng bệnh 
viện và nhiễm trùng huyết 
Điều trị hỗ trợ (2) 
2.Oxygen: đối với BN nhiễm Covid-19 nặng có 
dấu hiệu suy hô hấp và nồng độ O2 máu thấp 
hoặc tình trạng sốc phải được cung cấp O2 ngay 
tức khắc; 
3.Điều trị chuyên biệt đối với các bệnh nền mà 
người bệnh đang mắc như: đái tháo đường, suy 
thận...tử vong thường xảy ra ở những trường hợp 
này. 
Điều trị hỗ trợ chuyên sâu (1) 
Tình trạng suy hô hấp trầm trọng: 
Không đáp ứng với điều trị thông thường 
cần phải áp dụng các can thiệp hô hấp 
nâng cao: 
 Oxygen liều cao 
 Thông khí không xâm lấn 
 Thông khí xâm lấn 
Điều trị hỗ trợ chuyên sâu (2) 
Sốc nhiễm trùng: truyền dịch, thuốc vận 
mạch để cải thiện tưới máu cơ quan đích 
 Khi thực hiện các phương pháp điều trị 
có thể tạo ra hiện tượng khí dung thì 
phải tôn trọng các biện pháp phòng ngừa 
lây qua không khí (airborne precautions) 
Điều trị nghiên cứu 
Những thuốc đã được cấp phép hay 
đang áp dụng điều trị cho các bệnh 
khác có thể áp dụng nghiên cứu 
điều trị cho các bệnh viêm đường 
hô hấp cấp do virus mới nổi hiện 
nay. 
Những người với xét nghiệm RT-PCR (+) 
nhưng không có triệu chứng nên thực hiện: 
 Cách ly; 
 Theo dõi hàng ngày về các triệu chứng, và 
 Xét nghiệm ít nhất hàng tuần - hoặc sớm 
hơn, nếu có xuất hiện triệu chứng. 
 Cách ly cho đến khi nào thực hiện 2 lần 
xét nghiệm liên tiếp ở mũi họng và/hoặc 
hầu họng cách nhau 24h đều âm tính. 
Theo dõi người nhiễm covid-19 
không triệu chứng 
Trân trọng cám ơn 

File đính kèm:

  • pdfphong_ngua_va_kiem_soat_lay_nhiem_benh_viem_duong_ho_hap_cap.pdf