Phản huỳnh quang của tinh thể AgCl(I) khi hấp phụ trên bề mặt các phân tử chất nhuộm

Tóm tắt

Khi bề mặt tinh thể AgCl(I) hấp phụ các phân tử - tổ hợp phân tử chất nhu m hình d ng

phổ huỳnh quang và phản huỳn q an k ôn ay đổi. ề đó hứng minh rằng chúng không

làm ay đổi tâm phát x . Cườn đ huỳnh quang giảm, n ưn ườn đ phản huỳnh quang

 ăn lên đán kể. Vị rí đỉnh phổ kích thích phản huỳnh quang ươn ự đỉnh phổ hấp thụ c a

các phân tử chất nhu m đơn lẻ hoặc liên hợp c a chúng. N ư vậy các phân tử thuốc nhu m

hấp thụ ánh sáng kích thích và tham gia vào quá trình kích thích huỳnh quang.

pdf 8 trang phuongnguyen 6340
Bạn đang xem tài liệu "Phản huỳnh quang của tinh thể AgCl(I) khi hấp phụ trên bề mặt các phân tử chất nhuộm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phản huỳnh quang của tinh thể AgCl(I) khi hấp phụ trên bề mặt các phân tử chất nhuộm

Phản huỳnh quang của tinh thể AgCl(I) khi hấp phụ trên bề mặt các phân tử chất nhuộm
Nguyễn Thị Kim Chung Phản huỳnh quang của tinh thể AgCl(I) ... 
24 
PHẢN HUỲNH QUANG CỦA TINH THỂ AgCl(I) KHI HẤP PHỤ 
TRÊN BỀ MẶT CÁC PHÂN TỬ CHẤT NHUỘM 
Nguyễn Thị Kim Chung(1) 
(1)Trườn T 
Ngày nhận 7/4/2017; Ngày gửi phản biện 21/4/2017; Chấp nhận đăn 29/6/2017 
Email: kimchungphys@gmail.com 
Tóm tắt 
Khi bề mặt tinh thể AgCl(I) hấp phụ các phân tử - tổ hợp phân tử chất nhu m hình d ng 
phổ huỳnh quang và phản huỳn q an k ôn ay đổi. ề đó hứng minh rằng chúng không 
làm ay đổi tâm phát x . Cườn đ huỳnh quang giảm, n ưn ườn đ phản huỳnh quang 
 ăn lên đán kể. Vị rí đỉnh phổ kích thích phản huỳnh quang ươn ự đỉnh phổ hấp thụ c a 
các phân tử chất nhu m đơn lẻ hoặc liên hợp c a chúng. N ư vậy các phân tử thuốc nhu m 
hấp thụ ánh sáng kích thích và tham gia vào quá trình kích thích huỳnh quang. 
Từ khóa: phản huỳnh quang, phân tử chất nhu m, hấp phụ. 
Abstract 
ANTI-FLUORESCENCE OF THE AgCl(I) CRYSTAL WHEN ABSORBED ON THE 
AgCl(I) CRYSTAL SURFACE BY THE DYE MOLECULES 
When the surface of the AgCl(I) crystal adsorbs the molecules - molecule complexes of 
dye with the shape of fluorescent spectra and anti-fluorescent spectra do not change. Proving 
that they do not change the radiative centre. Fluorescent intensity decreases, but anti-
fluorescent intensity increases significantly. The position of the crest spectrum stimulates anti-
fluorescent spectra similar to the crest of spectrum of the absorption of individual dye 
molecules or complexes. It is proved that the dye molecules absorb light and stimulate 
participation in the process of fluorescent excitation. 
1. Giới thiệu 
Đầu những năm 60 thế kỉ 20 thực nghiệm đã quan sát được một số chất phát xạ không 
tuân theo định luật stok, khi kích thích ánh sáng vùng hồng ngoại, tinh thể bức xạ ánh sáng ở 
vùng nhìn thấy. Hiện tượng phản huỳnh quang ngay lập tức được ứng dụng trong các cảm biến 
hồng ngoại. Đến nay đã phát hiện ra được nhiều chất có tính phản huỳnh quang. Để giải thích 
cho hiện tượng này có một số cơ chế, phụ thuộc vào cấu tạo hóa học và điều kiện kích thích 
phản huỳnh quang. Dưới đây chúng ta xem xét một số cơ chế phản huỳnh quang. Cơ chế đơn 
giản nhất là hấp thụ hai photon bởi một nguyên tử thông qua trạng thái kích thích trung gian. Sơ 
đồ của nó biểu diễn: A + hυ1 → A
*, A* + hυ2 → A
** → A + υA** . Cơ chế này được giả thiết 
bởi các tác giả [1], rằng nó có thể xảy ra với AgI khi được chiếu sáng hoặc không được chiếu 
sáng bởi tia cực tím UV. Trong trường hợp này trạng thái cơ bản A ở vùng hóa trị, trạng thái 
A** còn tr ng thái A* là các khuyết tật b c ở bề mặt là bẫy electron và nằm ở trong vùng cấm. 
Ngoài cơ chế hấp thụ liên tiếp hai photon còn có thể có quá trình cộng chuyển [2], tích lũy 
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 3(34)-2017 
25 
năng lượng ở đó diễn ra sự tích lũy những phần năng lượng giống nhau của một trong hai 
nguyên tử. Quá trình có thể miêu tả: A + A +2 hυA* → A
* + A* →A + A** → A + A + hυA** . 
Trong trường hợp này hiệu giữa các mức năng lượng A0-A* và A*-A** là gần nhau. Cơ 
chế này được giả định bởi V.V. Ovsyankin, P.P. Feofilov [3], nó giải thích được hiện tượng 
phản huỳnh quang của AgCl hấp phụ các phân tử chất nhuộm [4]. Quá trình tích lũy năng 
lượng còn có thể thực hiện bằng con đường cộng gộp năng lượng kích thích từ hai phần tử kích 
hoạt nhạy theo sơ đồ sau : 
S + S + A + 2 hυS → S
* + S* + A → S + S + A** → S + S + A + 2 hυA** . 
Ngoài ra còn có thể có những dạng chuyển đổi năng lượng khác như 
S + S + A + 2 υS → S
* + S* + A → S + S* + A* → 
→ S + S + A** → S + S + A + 2 υA** . 
S + S + A + A + 2 υS → S
* + S* + A + A → S + S + A* + A* 
→ S + S + A + A** → S + S + A + A + 2 hυA** . 
S + A + hυS + hυА → S
* + A* → S + A** → S + A + υA** . 
Cho đến nay có nhiều nghiên cứu về phản huỳnh quang (ANSTOK) trong các trạng thái 
ngưng tụ khác nhau [5, 6]. Trong nghiên cứu [7] quan sát hiện tượng phản huỳnh quang ZnS, 
CdS với ánh sáng kích thích từ 1-1.175 eV với mật độ 0.1w/cm2. Ánh sáng kích thích tại 1.3 eV 
và phản huỳnh quang quan sát ở đỉnh 2.3 eV. Khi cho thêm tạo chất Ag bởi các tác giả [5] thì phổ 
kích thích phản huỳnh quang bắt đầu từ 1.52 eV và lớn nhất tại 1.8 eV. Như vậy có sự tham gia 
các tâm tạp chất theo cơ chế nối tiếp hấp thụ hai photon. Trong nghiên cứu [1] quan sát được 
phản huỳnh quang AgI khi chiếu đèn UV trực tiếp lên tinh thể trước khi kích thích phản huỳnh 
quang. Nghĩa là khi chiếu trực tiếp đèn UV thì làm tăng các hạt bạc trên bề mặt tinh thể và các 
trạng thái năng lượng của chúng tham gia vào quá trình phản huỳnh quang. Một dạng phản huỳnh 
quan mà chúng ta quan tâm nữa đó là khi tinh thể hấp phụ trên bề mặt các phân tử chất nhuộm [ 
1]. Hiện tượng phản huỳnh quang dạng này được quan sát trong tinh thể AgHal, hấp phụ trên bề 
mặt các phân tử chất nhuộm hấp thụ được ánh sáng trong miền 500-700nm [1]. Trong trường hợp 
này quan sát được sự xuất hiện hiện tượng phản huỳnh quang khi được kích thích ánh sáng nằm 
trong miền hấp thụ của phân tử thuốc nhuộm. Đối với AgI, AgBr(I) hấp phụ phân tử thuốc 
nhuộm MB thì phổ kích thích phản huỳnh quang và phổ hấp thụ của phân tử chất nhuộm trùng 
nhau về hình dạng và vị trí cân bằng. Và có thể kết luận rằng đầu tiên các phân tử thuốc nhuộm 
hấp thụ ánh sáng kích thích [8]. Trong nghiên cứu [9] thấy rằng khi hấp phụ đồng thời các phân 
tử thuốc nhuộm MB với các hạt nano bạc cường độ phản huỳnh quang được tăng lên. Như vậy 
các trạng thái của tạp chất trong vùng cấm và các phân tử thuốc nhuộm hấp phụ trên bề mặt tinh 
thể tham gia vào quá trình phản huỳnh quang. Trong bài viết này chúng tiến hành khảo sát sự ảnh 
hưởng của các phân tử thuốc nhuộm hấp phụ lên bề mặt tinh thể đến tính nhạy phản huỳnh quang 
của tinh thể AgCl(I) khi hấp thụ các phân tử chất nhuộm. 
2. Mẫu vật và phương pháp thực nghiệm 
2.1. Mẫu vật 
Tinh thể AgCl(I) được chế tạo theo phương pháp Bridzlena [10]. Rót từ từ hai dung dịch 
AgNO3 và (KCl và KI) khuấy đều ở nhiệt phòng. Sau đó rửa kết tủa bằng nước lọc và sấy khô. 
Tạo ra các hạt nano bạc trên bề mặt tinh thể bằng cách chiếu trực tiếp đèn 100W ở nhiệt độ 
phòng trong thời gian 10 giây, 100 giây [11]. Trong khảo sát này sử dụng các thuốc nhuộm là 
Nguyễn Thị Kim Chung Phản huỳnh quang của tinh thể AgCl(I) ... 
26 
Methylene blue (MB), Malachite green (MG) là nhóm thuốc nhuộm dương; methyl orange( 
MO), congo red (CR)- thuốc nhuộm âm. Hấp phụ trên bề mặt tinh thể các phân tử thuốc nhuộm 
bằng cách pha dung dịch các phân tử thuốc nhuộm Mg, Mb, Kr, Mo trong dung dich nước, rót từ 
từ vào lọ đen chứa AgCl(I) theo các tỉ lệ mol ndye /nAgcl khác nhau. Ủ khô trong phòng tối đến 
khi hỗn hợp AgCl và chất nhuộm khô. 
2.2. Phương pháp thực nghiệm 
Sử dụng các phương pháp khảo sát đo phổ hấp thụ, phổ huỳnh quang, kích thích huỳnh 
quang, kích thích phản huỳnh quang. Phổ hấp thụ dung dịch thuốc nhuộm bằng máy V-770-
JASCO. Phổ huỳnh quang, kích thích huỳnh quang, phản huỳnh quang bằng hệ thiết bị đo 
huỳnh quang trong chân không ở 77 K, ghi tín hiệu qua máy phân tích phổ bằng cách đếm số 
photon với ống nhân quang FEU-79 , và máy đơn sắc ISP-51. Nguồn kích thích tử ngoại (UV), 
kích thích huỳnh quang bằng đèn thủy ngân DRK-120, đèn SI-200U và hệ thống kính lọc. 
Phương pháp đo được trình bày chi tiết trong [12, 13]. Qui trình đo được mô tả như hình 1. Đầu 
tiên tinh thể được kích thích UV với bước sóng 365nm , sau khoảng 10s thì đo phổ huỳnh 
quang (PL). Đối với phổ phản huỳnh quang thì tương tự huỳnh quang tuy nhiên ánh sáng kích 
thích không phải tia UV mà là các ánh sáng có năng lượng nhỏ hơn năng lượng phát xạ. Sau 
khi tắt ánh sáng kích thích UV, diễn ra quá trình tắt dần huỳnh quang (10s). Tiếp tục kích thích 
các bước sóng lần lượt trong khoảng từ 0.6-2 eV để đo phổ kích thích huỳnh quang (FSVL). 
Phổ FSVL cho phép khảo sát mật độ các mức năng lượng vùng cấm. 
Hình 1. Q rìn đo p ổ 
huỳnh quang, phản huỳnh 
quang 
3. Kết quả và thảo luận 
3.1. Phổ hấp thụ phân tử chất nhuộm 
trong dung dich nước cất. 
Tiến hành khảo sát phổ hấp thụ của các 
phân tử thuốc nhuộm trong nước, với các nồng 
độ khác nhau (hình 2, 3, 4, 5) đối với từng thuốc 
nhuộm. 
Hình 2. Phổ hấp thụ thuốc nhu m MB trong 
dung dị nước:1- nồn đ 510 /mol l , 2-
410 /mol l , 3- 310 /mol l 
0
5
10
15
20
25
350 450 550 650 750 nm
1
2
3
D(r.u.)
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 3(34)-2017 
27 
Hình 3. Phổ hấp thụ thuốc nhu m MG trong dung 
dị nước:1- nồn đ 510 /mol l , 2- 410 /mol l , 
3- 310 /mol l 
Hình 4. Phổ hấp thụ thuốc nhu m MO 
trong dung dị nước: 1- nồn đ 
510 /mol l , 2- 410 /mol l , 3- 310 /mol l 
Hình 5. Phổ hấp thụ thuốc nhu m CR 
trong dung dị nước: 1- nồn đ 
510 /mol l , 2- 410 /mol l , 3- 310 /mol l 
Hấp phụ phân tử thuốc nhuộm lên bề mặt AgHal thường diễn ra trong dung dịch nước 
hoặc rượu. Phổ hấp thụ thuốc nhuộm trong dung dịch và trên bề mặt tinh thể gần giống nhau. 
Phổ hấp thụ mở rộng và đỉnh dịch chuyển về phía bước sóng dài 20-60nm so với đỉnh hấp thụ 
của thuốc nhuộm trong dung dịch, điều này được giải thích do sự khác nhau năng lượng liên kết 
của thuốc nhuộm với dung dịch và bề mặt tinh thể. Khi nồng độ thuốc nhuộm thấp 
(<
510 /mol l ) thì xuất hiện phổ M, vị trí , đỉnh phổ không phụ thuộc vào nồng độ [14]. Khi 
tăng nồng độ thuốc nhuộm thì xuất hiện vùng phổ mới, và phụ thuộc vào nồng độ, nhiệt độ, bản 
chất thuốc nhuộm và bề mặt hấp phụ, và phổ M yếu đi. Khi tăng nồng độ thuốc nhuộm thì một 
số thuốc nhuộm tạo thành các tổ hợp H (ví dụ trường hợp hai phân tử thuốc nhuộm kết hợp lại) 
và xuất hiện phổ hấp thụ về phía bước sóng ngắn ; hoặc tạo thành tổ hợp J, phổ hấp thụ dịch 
chuyển về bước sóng dài so với phổ hấp thụ của phân tử. Một số phân tử thuốc nhuộm tổ hợp J 
không tạo thành trong dung dịch nhưng có thể xuất hiện khi hấp phụ trên bề mặt [15]. Khi nồng 
0
2
4
6
8
10
12
350 450 550 650nm
D(r.u.)
3
2
1
0
2
4
6
8
10
12
14
350 450 550 650 750 nm
D(r.u.)
3
2
1
0
2
4
6
8
10
12
350 450 550 650 750nm
D(r.u.)
1
2
3
Nguyễn Thị Kim Chung Phản huỳnh quang của tinh thể AgCl(I) ... 
28 
độ thuốc nhuộm ở nồng độ thấp quan sát được các vùng hấp thụ thuộc đỉnh M. Đối với MB λ 
max= 662nm, MG mạnh ở 550nm đến 700nm λ max=618nm, và vùng từ 400 đến 500nm có λ 
max= 442 nm, CR tại các đỉnh 360nm và 500nm, MO 463nm. Khi tăng nồng độ ta thấy xuất 
hiện các các đỉnh phổ J và H. Đối với MB xuất hiện đỉnh H có λ max= 596nm, MO xuất hiện 
đỉnh phổ J tại 527nm, CR tại 561nm tuy nhiên đỉnh phổ không rõ ràng. (hình 2,3,4,5). 
3.2. Phổ phản huỳnh quang, kích thích phản huỳnh quang. 
Khi hấp phụ trên bề mặt các phân tử thuốc nhuộm, không làm thay đổi hình dạng phổ mà 
chỉ thay đổi về cường độ huỳnh quang [16]. Phổ phản huỳnh quang cũng có hình dạng phổ như 
phổ huỳnh quang. Như vậy khi hấp phụ trên bề mặt tinh thể các phân tử thuốc nhuộm không 
làm thay đổi tâm phát xạ.(hình 6) 
Hình 6. Phổ phản huỳnh 
quang tinh thể khi hấp phụ 
phân tử thuốc nhu m MB 
nồn đ 510 /mol mol 
Phổ kích thích phản huỳnh quang với tinh thể AgCl(I) hấp phụ chất nhuộm MB. Với 
nồng độ 510 /mol mol phô kích thích phản huỳnh quang nằm ở vùng 650-670nm. Cường độ 
phổ tăng lên. Tiếp tục tăng nồng độ lên 410 /mol mol cường độ phổ tiếp tục tăng, và phổ bắt 
đầu mở rộng về phía có bước sóng ngắn hơn. Khi tăng đến 310 /mol mol thì cường độ tăng 
mạnh ở vùng 605-630 nm, vùng 620-640 bắt đầu giảm. (hình 7). Đối với thuốc nhuộm MG thì 
biểu hiện tương tự như MB, phổ kích thích trong vùng 600-675nm. Tuy nhiên khi tăng nồng 
độ thì chỉ tăng về cường độ không làm thay đổi hình dạng phổ.(hình 8). 
Hình 7. Phổ kích thích 
phản huỳnh quang AgCl(I) 
hấp phụ thuốc nhu m MB: 
1- 0, 2- 510 /mol mol , 3-
410 /mol mol , 4- 
310 /mol mol 
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
400 500 600 700 800
1 AgCl(I)
2 AgCl(I)+dye MB
nm
Ians (r.u).
0
5000
10000
15000
20000
25000
550 600 650 700 750 800
nm
Ia
n
s
.(
r.
u
.) 1
2
3
4
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 3(34)-2017 
29 
Hình 8. Phổ kích thích 
phản huỳnh quang 
AgCl(I) hấp phụ thuốc 
nhu m MG: 1- 0, 2- 
510 /mol mol , 3-
410 /mol mol , 4- 
310 /mol mol 
 Phân tích phổ hấp thụ các phân tử thuốc nhuộm (hình 2,3,4,5) trong nước ta thấy rằng 
phổ kích thích phản huỳnh quang có biểu hiện tương tự như phổ kích thích phản huỳnh quang. 
Khi nồng độ thuốc nhuộm ở nồng độ thấp quan sát được các vùng hấp thụ thuộc đỉnh M. Đối 
với MB λ max= 662nm, MG mạnh ở 550nm đến 700nm λ max=618nm, và vùng từ 400 đến 
500nm có λ max= 442 nm. Nồng độ thuốc nhuộm MB tăng xuất hiện phổ hấp thụ ở vùng bước 
sóng ngắn 596nm, phổ kích thích huỳnh quang dịch chuyển về vùng 605-630 nm. Như vậy các 
phân tử thuốc nhuộm hấp thụ photon trong vùng hấp thụ của chúng và có thể truyền năng lượng 
hoặc electron cho tinh thể, tham gia vào quá trình kích thích phản huỳnh quang. 
Phổ kích thích huỳnh quang đối với thuốc nhuộm kation MB, MG ta thâý rằng mật độ 
mức năng lượng giảm trong vùng 1.4-2 eV (hình 9). Điều này là do có khi hấp phụ các kation 
thuốc nhuộm chiếm giữ các điện tích của tinh thể [17]. 
Hình 9. Phổ kích thích huỳnh quang 1- AgCl(I), 2- AgCl(I)+dye MB, 3- AgCl(I)+dye MG, 4- 
AgCl(I)+dye MO, 5- AgCl(I)+dye CR với nồn đ 510 /mol mol 
 Đối với thuốc nhuộm CR và MO thì khi cường độ phản huỳnh quang tăng lên. Phổ kích 
thích phản huỳnh quang tương tự phổ của tinh thể khi chưa được hấp phụ các phân tử thuốc 
nhuộm (hình 10, 11). Khi tăng nồng độ lên phổ kích thích phản huỳnh quang không thay đổi 
hình dạng phổ. Đối với CR tại đỉnh phổ 575 biểu hiện không lớn. 
0
5000
10000
15000
20000
25000
550 600 650 700 750 800
1
2
3
4
nm
Ians.(r.u.)
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
3500000
0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
1
2
3
4
5
eV
S(r.u.)
Nguyễn Thị Kim Chung Phản huỳnh quang của tinh thể AgCl(I) ... 
30 
Hình 10. Phổ kích thích phản huỳnh quang AgCl(I) hấp phụ thuốc nhu m CR: 1- 0, 2- 
510 /mol mol , 3- 410 /mol mol , 4- 310 /mol mol 
Hình 11. Phổ kích thích phản huỳnh quang AgCl(I) hấp phụ thuốc nhu m MO: 1- 0, 2- 
510 /mol mol , 3- 410 /mol mol , 4- 310 /mol mol 
Sự tăng cường độ này có thể do các anion thuốc nhuộm truyền điện tích cho tinh thể.[17]. 
Riêng đối với CR tại vùng 550-600nm có xuất hiện đỉnh phổ kích thích phản huỳnh quang 
nhưng không đáng kể điều này phù hợp với phổ hấp thụ của thuốc nhuộm trong nước với CR 
tại các đỉnh 360nm và 500nm, MO 463nm. Khi tăng nồng độ với MO xuất hiện đỉnh phổ J tại 
527nm, CR tại 561nm tuy nhiên đỉnh phổ không rõ ràng. Như vậy đối với các phân tử thuốc 
nhuộm hấp phụ trên bề mặt tinh thể làm thay đổi cường độ và phổ kích thích tại các vùng mà 
phân tử thuốc nhuộm hấp thụ. Điều này sẽ là cơ sở để lựa chọn loại thuốc nhuộm để tăng tính 
nhạy quang của vật liệu huỳnh quang. 
4. Kết luận 
Khi hấp phụ các phân tử thuốc nhuộm chúng không làm thay đổi hình dạng phổ phản 
huỳnh quang nhưng làm thay đổi về cường độ phổ phản huỳnh quang và hình dạng phổ kích 
thích phản huỳnh quang. Khi tăng nồng độ thuốc nhuộm chúng có thể tạo thành các liên hợp 
các phân tử, trong phổ hấp thụ xuất hiện vùng hấp thụ mới. Và chúng tham gia vào quá trình 
phản huỳnh quang thể hiện qua sự dịch chuyển phổ về vùng có xuất hiện đỉnh hấp thụ mới của 
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
550 600 650 700 750 800
nm
Ia
n
s
.(
r.
u
.)
1
2
3
4
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
550 600 650 700 750 800
nm
Ia
n
s
.(
r.
u
.)
1
2
3
4
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 3(34)-2017 
31 
các phân tử thuốc nhuộm (MB). Tuy nhiên không phải phân tử thuốc nhuộm nào khi tăng nồng 
độ cũng liên hợp lại (MG). Và Điều này là thông tin hữu ích cho việc xác định loại hình hấp 
phụ để phụ hợp với bước sóng mà vật liệu được kích thích và nồng độ nào thích hợp nhất. Mở 
ra cơ hội cho việc chế tạo các cảm biến hồng ngoại trong siêu âm chuẩn đoán tế bào. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Akimov I.A., On the multiphoton mechanism of the spectral Sensitization, Journal Scientific. 
And Applied. Photography and cinematography. 1968. - T.13, No. 5. -P.364-365 
[2] Chukova Yu.P. Anti-Stokes luminescence and new possibilities of its application / Yu.P. 
Chukov. - Moscow: Sov. Radio, - 1980. - 193 p, 
[3] Ovsyankin V.V. Cooperative luminescence of photosynthetic systems / V.V. Ovsyankin, P.P. 
Feofilov // Biophysics. - 1970. - T. 15, No. 4. p.114-120], 
[4] Ovsyankin V.V. Cooperative processes in luminescent systems / V.V. Ovsyankin, P.P. Feofilov 
// Proceedings of the Academy of Sciences of the USSR, a series of physical. - 1973. - P. 37, 
No. 2. - p. 262-272. 
[5] Brown M.R. Stokes and anti-Stokes excited visible emission in cadmium sulphide: silver /M.R. 
Brown [etc.] // J. of Luminescence. – 1970. – V. 1,2. – P. 78-81. 
[6] Ovsyankin V.V. Cooperative sensitization of luminescence Halide salts and spectral 
sensitization of photographic Emulsions / V.V. Ovsyankin, P.P. Theophilov // Dokl. Academy 
of Sciences of the USSR. - 1967. - T.174, №4. - P.787-790. 
[7] Halsted R.E. Two-stage optical excitation in sulfide phosphors / R.E. Halsted,E.F. Apple, J.S. 
Prener // Phys. Rev. Letts. – 1959. – V.2. – P. 420-421 
[8] Ovsyankin V.V. Cooperative sensitization of luminescence Halide salts and spectral 
sensitization of photographic Emulsions / V.V. Ovsyankin, P.P. Theophilov // Dokl. Academy 
of Sciences of the USSR. - 1967. - T.174,№4. - P.787-790. 
[9] A.N. Latyshev, Nguyen Thi Kim Chung. Enhancement of anti-stokes sensitized luminescence 
in AgCl(I) crystals in the presence of silver nanoparticles. Journal of Applied Spectroscopy”, 
2011, Vol. 78, No. 6. P. 909-914. 
[10] Meiklar P.V. Physical processes in the formation of latent Photographic image/ P.V. Mecklar. 
- Moscow: The science, 1972. -400 p. 
[11] Curie, D., Luminescence of crystals, J. Curie. -М .: 1961. -199c. 
[12] Latyshev A.N. Photostimulated luminescence flare and luminescence mechanism in silver 
halides. Journal of Scientific and Applied Photography. - 2001. - T. 46, No. 5. - p. 13-17. 
[13] Nguyen Thi Kim Chung, A.N. Latyshev. Luminescent method for research of deep electronic 
state. Vestnik VSU - 2011, - №1. - p. 51-58. 
[14] Akimov I.A. Sensitized photoeffect. I.A. Akimov, Yu.A. Cherkasov, M.I. Cherkashin. - 
Moscow: Nauka, 1980. – 384 p.32-49 
[15] James T. H. Theory of the photographic process / Т.Х. James. - L .: Chemistry, - 1980. - 672p. 
[16] Nguyễn Thị Kim Chung và nnk, Sự ản ưởn đến tính chất huỳnh quang tinh thể AgCl(I) hấp 
phụ trên bề mặt các h t nano b c và các phân tử chất nhu m, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, 
số 32 (2017)-p. 206-210. 
[17] A.N.Latyshev, Nguyen Thi Kim Chung and et. Characteristic features of charge transfer in the 
interaction between sensitizer molecules and AgCl(I) molecules. Journal of Applied 
Spectroscopy”-2011, T 78.p. 454-460 

File đính kèm:

  • pdfphan_huynh_quang_cua_tinh_the_agcli_khi_hap_phu_tren_be_mat.pdf