Nsaids những điều cần biết về sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
Trong bản tin Cảnh giác dược số 1 năm
2018 đăng vào ngày 05/04/2018 có một
phần chuyên luận về sử dụng celecoxib
với những thông tin tóm tắt như sau:
Celecoxib là thuốc ức chế chọn lọc cyclo-oxygenase-2 (COX-2) được sử dụng điều trị đau cấp
tính, các bệnh lý nền của khớp hoặc đau bụng
kinh nguyên phát như là lựa chọn thay thế cho
các thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như
naproxen hay ibuprofen. Tuy nhiên, celecoxib
vẫn có tác dụng ức chế COX-1 khi dùng liều cao.
Do đó, các tác dụng không mong muốn của
celecoxib nói chung tương tự với các NSAID không
chọn lọc, nhưng tần suất xuất hiện các phản ứng
này sẽ khác nhau.
So sánh với các NSAID không chọn lọc khác,
celecoxib có những điểm cần lưu ý sau:
Không có sự khác biệt có ý nghĩa lâm sàng về
tác dụng giảm đau.
Là NSAID được khuyến cáo dùng cho người bệnh
có nguy cơ xuất huyết tiêu hóa.
Cũng có nguy cơ gây phản ứng quá mẫn với
NSAID, nhưng thấp hơn.
Có nguy cơ xuất hiện các biến cố bất lợi trên
tim mạch và thận tương đương nhau.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nsaids những điều cần biết về sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
B Ả N T I N S Ố 0 2 / 2 0 1 8 MỤC LỤC BAN BIÊN TẬP Trưởng ban PGS.TS.BS Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng | Phó Giám đốc Phó trưởng ban ThS. BS. Trà Anh Duy | Trưởng phòng Quản lý chất lượng Thành viên TS. BS. Đỗ Vũ Phương ThS. BS. Nguyễn Hồ Vĩnh Phước ThS. DS. Huỳnh Lê Hạ CN. Trần Thị Nhung SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN, HỢP LÝ NSAIDs những điều cần biết về sử dụng thuốc hợp lý, an toàn Hướng dẫn xử trí ngộ độc thuốc tê – Hội gây tê vùng và giảm đau Hoa Kỳ ARSA Sử dụng thuốc trên một số người bệnh đặc biệt CẢNH GIÁC DƯỢC Cập nhật về phản ứng phòng vệ tại chỗ Độc tính trên thận liên quan đến phối hợp Vancomycin và Piperacillin/Tazobactam Phản ứng có hại của thuốc ức chế DPP-4 và Amitriptylin Phản ứng có hại khi sử dụng một số thuốc tiêm truyền QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ, THU HỒI THUỐC ĐIỂM TIN, THÔNG BÁO KHÁC Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh tiêm truyền Thông tin về thuốc Histamin 1mg/ml để làm chứng dương trong test lẩy da. 3 3 5 7 9 9 11 13 14 16 17 17 23 | 3 THÔNG TIN THUỐC 01 NSAIDS NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ SỬ DỤNG THUỐC HỢP LÝ, AN TOÀN Trong bản tin Cảnh giác dược số 1 năm 2018 đăng vào ngày 05/04/2018 có một phần chuyên luận về sử dụng celecoxib với những thông tin tóm tắt như sau: Celecoxib là thuốc ức chế chọn lọc cyclo-oxy- genase-2 (COX-2) được sử dụng điều trị đau cấp tính, các bệnh lý nền của khớp hoặc đau bụng kinh nguyên phát như là lựa chọn thay thế cho các thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như naproxen hay ibuprofen. Tuy nhiên, celecoxib vẫn có tác dụng ức chế COX-1 khi dùng liều cao. Do đó, các tác dụng không mong muốn của celecoxib nói chung tương tự với các NSAID không chọn lọc, nhưng tần suất xuất hiện các phản ứng này sẽ khác nhau. So sánh với các NSAID không chọn lọc khác, celecoxib có những điểm cần lưu ý sau: Không có sự khác biệt có ý nghĩa lâm sàng về tác dụng giảm đau. Là NSAID được khuyến cáo dùng cho người bệnh có nguy cơ xuất huyết tiêu hóa. Cũng có nguy cơ gây phản ứng quá mẫn với NSAID, nhưng thấp hơn. Có nguy cơ xuất hiện các biến cố bất lợi trên tim mạch và thận tương đương nhau. SỬ DỤNG THUỐC an toàn, hợp lý 1 CELECOXIB ■ ■ ■ ■ 4 | BỆNH VIỆN BÌNH DÂN | BẢN TIN SỐ 02/2018 Vì vậy, khi kê đơn, bác sĩ điều trị nên chỉ định celecoxib ở mức liều thấp nhất có hiệu quả, trong thời gian ngắn nhất có thể và luôn đánh giá sự cần thiết tiếp tục dùng thuốc trong mỗi lần tái khám. Tương tự như các NSAID khác, cần phải cân nhắc các yếu tố nguy cơ của người bệnh trước khi sử dụng thuốc, đặc biệt đối với người bệnh có tiền sử xuất huyết tiêu hóa do NSAID, nên kê đơn kèm theo thuốc ức chế bơm proton (PPI). Bảng 1. So sánh lợi ích và nguy cơ giữa celecoxib và các NSAID không chọn lọc Tác dụng lâm sàng Celecoxib Các NSAID không chọn lọc Ghi chú Giảm đau = = ↓: Nguy cơ thấp hơn ↑: Nguy cơ cao hơn =: Nguy cơ tương đương (hoặc lợi ích tương đương với tác dụng giảm đau). Nguy cơ tim mạch = = Biến chứng trên hệ tiêu hóa ↓ ↑ Tác dụng không mong muốn trên thận = = Co thắt phế quản do NSAID ↓ ↑ DICLOFENAC Các thuốc NSAIDs được biết đến có liên quan đến tăng nguy cơ tim mạch với tỷ lệ nhỏ, như nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ. Ngày càng có nhiều bằng chứng về nguy cơ tim mạch xuất hiện trong vòng vài ngày đến vài tuần từ khi bắt đầu dùng NSAID. Ngoài ra, các tài liệu y văn chỉ ra rằng nguy cơ tim mạch tăng khi sử dụng diclofenac liều cao (150mg/ngày) và ibuprofen liều cao (2400 mg/ngày) có thể tương đương với chất ức chế COX – 2. Chống chỉ định sử dụng liều cao diclofenac (150mg/ngày) trong hơn 4 tuần ở người bệnh có các bệnh tim mạch (suy tim sung huyết, bệnh tim do lượng máu cung cấp cho cơ tim bị giảm, bệnh động mạch ngoại biên) hoặc cao huyết áp không kiểm soát. Trong trường hợp cần thiết điều trị với diclofenac, người bệnh có các bệnh tim mạch, tăng huyết áp không kiểm soát hoặc yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch đáng kể chỉ nên được điều trị sau khi cân nhắc cẩn thận và sử dụng liều ≤ 100mg/ngày nếu điều trị hơn 4 tuần. Nguồn: 1. azine/Details/200 2. HPRG/Safety_Alerts_Product_Recalls_Enforce- ment/Adverse_Drug_Reaction_News/2018/ ADR_News_May2018_Vol20_No1.pdf | 5 THÔNG TIN THUỐC Trang canhgiacduoc.org.vn ngày 22/05/2018, có đưa ra hướng dẫn về xử trí ngộ độc thuốc tê của Hội gây tê vùng và giảm đau Hoa Kỳ (ARSA) như sau: Ngừng tiêm thuốc tê Xử trí bằng nhũ tương lipid ngay khi bắt đầu xuất hiện triệu chứng ngộ độc thuốc tê. Nhũ tương lipid có thể được sử dụng để xử trí ngộ độc do bất kỳ loại thuốc tê nào. Hiện tại khoa Dược có nhũ tương lipid 20% là Clinoleic (nhũ tương dầu đậu nành 20%). (*) Công thức tính cân nặng lý tưởng (IBW) Nam: IBW (kg) = 50 + 0,91 * [chiều cao (cm) – 152]. Nữ: IBW (kg) = 45,5 + 0,91 * [chiều cao (cm) – 152]. HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC THUỐC TÊ - HỘI GÂY TÊ VÙNG VÀ GIẢM ĐAU HOA KỲ ARSA Bảng 2. Hướng dẫn sử dụng dung dịch nhũ tương lipid 20% Dung dịch nhũ tương lipid 20% (thể tích và tốc độ truyền có thể gần đúng) Người bệnh trên 70kg Người bệnh dưới 70kg Tiêm nhanh trên 100ml nhũ tương lipid 20% trong khoảng 2–3 phút. Truyền 200 – 250ml nhũ tương lipid trong khoảng 15–20 phút. Tiêm nhanh 1,5ml/kg nhũ tương lipid 20% trong khoảng 2–3 phút. Truyền nhũ tương lipid với liều lượng khoảng 0,25ml/kg/phút (theo cân nặng lý tưởng) (*). Nếu tình trạng người bệnh vẫn chưa ổn định Tiêm nhắc lại 1 hoặc 2 lần với cùng mức liều như trên và tăng gấp đôi tốc độ truyền (chú ý mức liều tối đa 12ml/kg). Tổng lượng nhũ tương lipid có thể lên đến 1 lít trong trường hợp hồi sức kéo dài (trên 30 phút). ■ ■ 6 | BỆNH VIỆN BÌNH DÂN | BẢN TIN SỐ 02/2018 Sử dụng adrenalin với liều thường dùng (1mg) có thể làm giảm hiệu quả cấp cứu ngộ độc thuốc tê và giảm tác dụng của nhũ tương lipid. Do đó, nên sử dụng adrenalin với liều thấp hơn liều thường dùng trong cấp cứu tuần hoàn (ACLS) hoặc trong điều trị hạ huyết áp (ví dụ bolus liều 1mcg/kg). Kiểm soát đường thở Chống co giật: Ưu tiên benzodiazepine Tránh sử dụng propofol liều cao, đặc biệt ở người bệnh có thông số huyết động không ổn định. Xử trí hạ huyết áp và nhịp chậm – Nếu mất mạch, thực hiện Hồi sức tim phổi (CPR). Cần tiếp tục theo dõi (2–6 giờ) sau khi xuất hiện triệu chứng ngộ độc thuốc tê vì tình trạng trụy tim mạch do thuốc gây tê có thể kéo dài hoặc tái phát. Nếu tình trạng ngộ độc thuốc tê không kéo dài và không có triệu chứng trên tim mạch thì có thể cân nhắc tiến hành phẫu thuật sau khi theo dõi khoảng 30 phút. Khác biệt trong sử dụng thuốc xử trí ngộ độc thuốc tê so với các tình huống ngừng tim khác: Giảm liều nạp adrenalin xuống mức ≤ 1mcg/kg Tránh sử dụng vasopressin, thuốc chẹn kênh canxi, chẹn beta hoặc các thuốc tê khác. ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ Nguồn: | 7 THÔNG TIN THUỐC SỬ DỤNG THUỐC TRÊN MỘT SỐ NGƯỜI BỆNH ĐẶC BIỆT SỬ DỤNG METRONIDAZOL Ở PHỤ NỮ CHO CON BÚ Metronidazol được sử dụng trên lâm sàng trong hơn 45 năm nay, tỷ lệ đề kháng với thuốc này nhìn chung còn thấp. Bên cạnh đó, metronidazol có đặc tính dược động học/ dược lực học tốt, giá thành rẻ và ít tác dụng bất lợi. Vì vậy, thuốc này hiện vẫn là lựa chọn ưu tiên trong điều trị nhiễm khuẩn vi khuẩn kỵ khí, bao gồm cả nhiễm khuẩn phụ khoa và dự phòng các phẫu thuật có nguy cơ cao nhiễm vi khuẩn kỵ khí. Trước đây, metronidazol bị chống chỉ định ở phụ nữ cho con bú. Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác cho rằng việc sử dụng ngắn ngày metronidazol ở người mẹ trong thời kỳ cho con bú vẫn chấp nhận được mà không cần ngừng cho con bú. Sử dụng metronidazol đường uống và đường tĩnh mạch ở phụ nữ cho con bú cho thấy trẻ bú mẹ phơi nhiễm với metronidazol qua sữa mẹ với liều thấp hơn so với liều sử dụng trong điều trị ở trẻ sơ sinh. Lưu ý rằng nồng độ metronidazol trong sữa mẹ cao có thể làm sữa có vị đắng và trẻ ít bú mẹ hơn. Sử dụng metronidazol qua đường đặt trực tràng, qua đường âm đạo hoặc bôi ngoài da không đáng quan ngại vì nồng độ rất thấp trong sữa mẹ. Hiện chưa có bằng chứng liên quan đến việc phơi nhiễm metronidazol ở đối tượng trẻ sinh non bú mẹ. Vì vậy, hết sức thận trọng khi sử dụng metronidazol ở bất kỳ đường dùng nào cho phụ nữ đang cho trẻ sinh non hoặc nhẹ cân hoặc trẻ có suy giảm chức năng gan, thận đang bú mẹ. Nhìn chung, không có bằng chứng chứng minh chính xác nguy cơ gây đột biến và ung thư trên trẻ bú mẹ có mẹ điều trị bằng metronidazol ngắn ngày theo bất kỳ đường dùng nào của thuốc. Để thận trọng tối đa, việc sử dụng thuốc không cần thiết vẫn nên tránh hoặc người mẹ ngừng cho con bú trong 12-24 giờ sau khi dùng thuốc để thuốc thải trừ khỏi cơ thể. Tuy nhiên, trong trường hợp cần thiết, việc sử dụng metronidazol theo đường uống với liều 500mg x 3 lần/ngày trong 7-10 ngày hoặc kể cả liều cao, 2g/ngày x 3 ngày vẫn có thể chấp nhận được ở phụ nữ cho con bú. ■ ■ 8 | BỆNH VIỆN BÌNH DÂN | BẢN TIN SỐ 02/2018 SỬ DỤNG METFORMIN TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 BỊ BỆNH THẬN MẠN TÍNH Metformin là lựa chọn đầu tay trong việc kiểm soát đường huyết ở người bệnh đái tháo đường type 2 do hiệu quả, ít tác dụng phụ và chi phí hợp lý. Theo khuyến cáo của FDA (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ) và EMA (Cục quản lý Dược phẩm châu Âu) năm 2016 và kết quả nghiên cứu của Lazarus và cộng sự năm 2018: Có thể thận trọng khởi đầu điều trị bằng metformin trên người bệnh có độ lọc cầu thận ước tính (eGFR) từ 30-44mL/phút/1,73m2. Tuy nhiên cần theo dõi eGFR và đánh giá chức năng thận thường xuyên cũng như giám sát chặt chẽ tình trạng lâm sàng ở những người bệnh sử dụng đồng thời các thuốc độc với thận, người bệnh có nguy cơ mất nước (sử dụng thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển natri - glucose (SGLT2)) và đang điều trị các bệnh mắc kèm khác. Chống chỉ định đối với người bệnh có eGFR < 30 mL/phút/1,73 m2 Ngoài ra khi khởi đầu điều trị với metformin, người bệnh có thể gặp phải một số rối loạn đường tiêu hóa như: tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đầy hơi, khó tiêu, chướng bụng, táo bón, ợ nóng, rối loạn vị giác, do vậy cần tư vấn kỹ lưỡng cho người bệnh, lưu ý nhắc nhở người bệnh ngừng dùng metformin khi chuẩn bị chiếu chụp có sử dụng thuốc cản quang để người bệnh có thể tự theo dõi các phản ứng bất lợi, đặc biệt là các phản ứng liên quan đến suy giảm chức năng thận và báo ngay cho cán bộ y tế khi có dấu hiệu bất thường. ■ ■ Nguồn: 1. 2. Dược thư Quốc gia Việt Nam năm 2015 3. Gerald G. Briggs, Roger K. Freeman, Sumner J. Yaffe (2011). Drugs in Pregnancy and Lactation: A Reference Guide to Fetal and Neonatal Risk, 9th, Lippincott Williams & Wilkins. | 9 THÔNG TIN THUỐC CẬP NHẬT VỀ PHẢN ỨNG PHẢN VỆ TẠI PHÒNG PHẪU THUẬT Tác nhân thường gây phản ứng phản vệ tại phòng phẫu thuật là: Các thuốc giãn cơ (hay gặp nhất là Rocuronium và Suxamethonium) Kháng sinh (phổ biến là họ Beta-lactam) Latex Ngoài ra, hiếm gặp hơn là Chlo- hexidine (có trong chế phẩm xà phòng tắm trước mổ), các dung dịch keo, các thuốc nhuộm xanh (isosulfan), Heparine, Protamine và Oxytocin, các thuốc họ opioid hoặc thuốc ngủ (Barbiturate, Propofol, Etomidate). Hướng xử trí cũng tương tự như nội dung của Thông tư 51/2017/TT-BYT, ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế, Hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ. Cần lưu ý: Chẩn đoán sớm và dùng Adrenaline là cốt yếu. Không nên dùng Steroids và kháng Histamine trong xử trí ban đầu. Sugammadex là thuốc giải giãn cơ của Rocuronium và Vecuronium, có thể đảo ngược tình trạng phản vệ nếu do Rocuronium châm ngòi. Tuy nhiên hiệu quả đảo ngược phản ứng phản vệ của Sugammadex vẫn còn đang được nghiên cứu. Cảnh giác d ược02 YẾU TỐ VÀ NGUY CƠ CHÂM NGÒI XỬ LÝ TỨC THỜI ■ ■ ■ ■ ■ ■ 10 | BỆNH VIỆN BÌNH DÂN | BẢN TIN SỐ 02/2018 Sau khi đã xử trí cấp cứu ban đầu, có thể cân nhắc dùng Steroid và kháng Histamine nhưng thời gian khởi phát tác dụng chậm và kết quả điều trị chưa được chứng minh. Steroid (Dexamethasone 0,1 - 0,4mg/kg hoặc Hydrocortisone 2 - 4mg/kg) có thể có hiệu quả trong những phản ứng (phản vệ) hai thì. Thuốc ức chế Histamine: Thuốc kháng histamine đường tĩnh mạch: có thể gây tụt huyết áp khi tiêm nhanh và hoại tử tổ chức nếu tiêm chệch ven. Thuốc kháng Histamine đường uống: ít tác dụng phụ hơn và có thể có hiệu quả cho những phản ứng phản vệ độ 1. Sử dụng kết hợp các thuốc ức chế receptor H1 và H2 (ví dụ dùng Diphenhydramine kèm với Ranitidine) có thể hiệu quả hơn so với dùng đơn độc kháng H1 trong điều trị triệu chứng da ở phản ứng phản vệ. Các xét nghiệm định lượng Tryptasa toàn phần trong máu và định lượng histamine máu chỉ giúp củng cố cho chẩn đoán, không phải là đặc hiệu cho phản ứng phản vệ. Trong đó, việc tăng β-tryptase đặc hiệu hơn và nồng độ Histamine trong nước tiểu trong 24 giờ có giá trị đặc hiệu với phản ứng phản vệ và có thể được chỉ định nếu có sẵn. Các phương pháp xác định (các) dị nguyên gồm: test da (test lẩy da, test trong da), định lượng IgE đặc hiệu với dị nguyên, hoặc test kích ứng. Ngoài ra, phương pháp dùng Glucocorticoid hoặc kháng Histamine trước những can thiệp được cho là có nguy cơ phản vệ cao có thể giúp phòng ngừa phản ứng phản vệ mặc dù hiệu quả vẫn chưa rõ ràng. Đối với người bệnh có tiền sử phản vệ với thuốc giãn cơ, nên gây tê vùng hoặc tê tại chỗ nếu có thể. Nếu là gây mê toàn thân phải đặt nội khí quản thì có thể dùng opioid thay cho giãn cơ để hỗ trợ cho việc đặt ống. XỬ TRÍ SAU CƠN PHẢN VỆ DỰ PHÒNG PHẢN VỆ ■ ■ ■ ■ Nguồn: vn/Thongtinthuoc/TinYDuoc | 11 THÔNG TIN THUỐC Hiện nay, vancomycin vẫn là kháng sinh đầu tay trong điều trị tụ cầu vàng kháng methicilin (MRSA). Tỷ lệ xuất hiện độc tính trên thận liên quan đến vancomycin thay đổi từ 5% đến 43% tùy từng nghiên cứu. Việc phối hợp nhiều thuốc cùng có độc tính trên thận cũng được coi là một trong những yếu tố nguy cơ rõ rệt làm tăng khả năng xuất hiện độc tính trên thận liên quan đến vancomcyin. Các thuốc có khả năng gây độc tính trên thận thường gặp: kháng sinh aminoglycosid, amphotericin B, aciclovir, các thuốc ức chế calcineurin (tacrolimus hoặc ciclosporin), hóa trị liệu (như cisplatin) và các thuốc cản quang dùng đường tĩnh mạch. Các thuốc có ảnh hưởng đến chức năng thận: thuốc vận mạch, thuốc lợi tiểu quai, thuốc ức chế enzym chuyển, thuốc NSAID, Về cơ chế xuất hiện độc tính trên thận khi phối hợp hai kháng sinh vancomycin và piperacilin/tazobactam hiện chưa được chứng minh đầy đủ. Một trong những giả thuyết được nêu ra là tổn thương thận là hậu quả của tình trạng viêm kẽ thận dưới ngưỡng phát hiện trên lâm sàng liên quan đến piperacilin/tazobactam có thể bị khuếch đại bởi stress oxy hóa tạo ra bởi vancomycin. Ngoài ra, piperacilin/tazo- bactam có thể làm giảm độ thanh thải của vancomcyin, dẫn đến tích lũy thuốc trong các nephron thận và gây độc tính. Trong năm 2017, Trung tâm Thông tin thuốc & phản ứng có hại (DI & ADR) Quốc gia đã ghi nhận một số báo c ... ử dụ ng th uố c kh án g si nh ti êm tr uy ền Tê n th uố c & d ạn g bà o ch ế, h àm lư ợn g Ti êm b ắp Ti êm tĩ nh m ạc h Tr uy ền tĩ nh m ạc h M ột s ố lư u ý Cá ch p ha Tố c độ Cá ch p ha Tố c độ TH U Ố C Đ IỀ U T RỊ K Ý SI N H T RÙ N G & C H Ố N G N H IỄ M K H U Ẩ N 1 .T hu ốc n hó m a m in og ly co si de 1 A m ik ac in C ha i d un g dị ch 50 0m g/ 10 0m l Ố ng d un g dị ch 5 0 0 m g/ 2 m l Ố ng d un g dị ch : dù ng tr ực ti ếp Ố ng d un g dị ch : dù ng trự c tiế p 2 -3 ph út C ha i d un g dị ch : dù ng trự c tiế p Ố ng d un g dị ch : ph a tro ng 1 0 0 -2 0 0 m l N aC l 0 .9 % h oặ c Ri ng er 3 0 -6 0 ph út D un g dị ch đ ã ph a bả o qu ản đ ượ c tro ng 2 4 gi ờ, ở 2 o C – 8 o C 2 N et ilm ic in Ố ng d un g dị ch 1 00 m g/ 2m L ho ặc 3 00 m g/ 3m l D ùn g trự c tiế p D ùn g trự c tiế p 3 -5 ph út Ph a lo ãn g tro ng 5 0 - 2 0 0 m L N aC l 0 .9 % ho ặc G lu co se 5 % ≥ 3 0 ph út - 2. Th uố c nh óm b et a la ct am 3 A m ox ic ill in / cl av ul an at e Bộ t p ha ti êm 1 .2 g x H òa ta n vớ i 2 0 m L nư ớc cấ t p ha ti êm 3 -4 ph út Ph a tro ng 1 0 0 m L nư ớc cấ t p ha ti êm h oặ c N aC l 0 .9 % 3 0 -4 0 ph út Sa u ph a lo ãn g, tr uy ền tro ng 3 -4 g iờ ; B ảo q uả n tro ng 8 g iờ , ở 5 o C 4 A m pi ci lli n/ s ul ba ct am Bộ t p ha ti êm 1 .5 g H òa ta n vớ i 3 .2 m L nư ớc c ất ph a tiê m / lid oc ai n H C l 0 .5 % h oặ c 2 % H òa ta n vớ i 3 .2 m L nư ớc cấ t p ha ti êm ≥ 3 ph út H oà ta n vớ i 3 .2 m l nư ớc c ất p ha ti êm Ph a tro ng 5 0 -1 0 0 m L N aC l 0 .9 % 1 5 -3 0 ph út D un g dị ch ti êm b ắp : dù ng tr on g vò ng 1 g iờ sa u ph a D un g dị ch ti êm : d ùn g tro ng v òn g 8 gi ờ sa u ph a, p ha lo ãn g ng ay sa u hò a ta n. | 19 THÔNG TIN THUỐC 5 C ef ep im e (* ) Bộ t p ha ti êm 2 g H òa ta n vớ i 4 .8 m l n ướ c cấ t ph a tiê m H òa ta n vớ i 1 0 m L nư ớc cấ t p ha ti êm 3 -5 ph út Ph a tro ng 1 0 0 m L N aC l 0 .9 % h oặ c G lu co se 5 % ≥ 3 0 ph út D un g dị ch s au p ha lo ãn g ổn đ ịn h ở nh iệ t đ ộ 2o C – 8o C tr on g 24 g iờ / n hi ệt đ ộ dư ới 2 5o C tr on g 12 gi ờ. 6 C ef op er az on / su lb ac ta m (* ) Bộ t p ha ti êm 0 .5 g+ 0 .5 g ho ặc 1 g+ 1 g H òa ta n lọ 0 .5 g+ 0 .5 g vớ i 3 .4 m L nư ớc c ất ph a tiê m , sa u đó ph a lo ãn g vớ i lid oc ai n 2 % H òa ta n lọ 0 .5 g+ 0 .5 g vớ i 1 0 m L nư ớc c ất ph a tiê m ≥ 3 ph út Ph a tro ng 2 0 -4 0 m L nư ớc cấ t p ha ti êm h oặ c N aC l 0 .9 % h oặ c G lu co se 5 % 1 5 -3 0 ph út D un g dị ch s au p ha lo ãn g đư ợc b ảo q uả n ở nh iệ t đ ộ ph òn g tro ng 2 4 g iờ . 7 C ef ox iti n Bộ t p ha ti êm 1 g x H òa ta n vớ i 1 0 m l n ướ c cấ t p ha ti êm 3 -5 ph út Ph a tro ng 5 0 -1 0 0 m l n ướ c cấ t p ha ti êm h oặ c N aC l 0 .9 % / G lu co se 5 % Tr uy ền ng ắt qu ãn g / liê n tụ c - 8 C ef pi ro m (* ) Bộ t p ha ti êm 2 g x H òa ta n vớ i 2 0 m l n ướ c cấ t p ha ti êm 3 -5 ph út Ph a tro ng 1 0 0 m l n ướ c cấ t p ha ti êm 2 0 -3 0 ph út D un g dị ch p ha lo ãn g bề n vữ ng tr on g 6 g iờ ở n hi ệt độ p hò ng v à 2 4 g iờ k hi bả o qu ản ở 2 o C – 8 o C . 9 C ef ta zi di m e Bộ t p ha ti êm 1 g ho ặc 2 g H òa ta n m ỗi 1 g vớ i 3 m L nư ớc cấ t p ha ti êm / lid oc ai n 1 % H òa ta n m ỗi 1 g vớ i 1 0 m L nư ớc cấ t p ha ti êm 3 -5 ph út Đ ối v ới lọ 1 g: H oà ta n: 1 0 m L nư ớc c ất ph a tiê m Ph a lo ãn g tro ng 1 0 0 m L N aC l 0 .9 % h oặ c G lu co se 5 % 1 5 -3 0 ph út Kh i h òa ta n, s ẽ tạ o th àn h C O 2 , cầ n ch ờ 1 -2 p hú t đ ể lo ại h ết C O 2 tr ướ c kh i sử d ụn g. Sử d ụn g ng ay s au k hi p ha / bả o qu ản ở 2 o C – 8 o C tro ng 2 4 g iờ . 20 | BỆNH VIỆN BÌNH DÂN | BẢN TIN SỐ 02/2018 Tê n th uố c & d ạn g bà o ch ế, h àm lư ợn g Ti êm b ắp Ti êm tĩ nh m ạc h Tr uy ền tĩ nh m ạc h M ột s ố lư u ý Cá ch p ha Tố c độ Cá ch p ha Tố c độ 1 0 C ef tri ax on e Bộ t p ha ti êm 1 g ho ặc 2 g H òa ta n m ỗi 1 g vớ i 4 m l lid oc ai ne 1 % Li ều > 1 g nê n đư ợc ti êm ở 2 vị tr í k há c nh au H òa ta n m ỗi 1 g vớ i 1 0 m L nư ớc cấ t p ha ti êm 2 -4 ph út Ph a tro ng 5 0 -1 0 0 m l N aC l 0 .9 % h oặ c G lu co se 5 % ≥ 3 0 ph út Sử d ụn g ng ay s au k hi m ở lọ h oặ c ph a lo ãn g. C ó th ể bả o qu ản d un g dị ch p ha lo ãn g ở 2 o C – 8 o C tr on g 2 4 g iờ 11 C ef ur ox im e Bộ t p ha ti êm 7 5 0 m g H òa ta n vớ i 3 m L nư ớc c ất ph a tiê m đ ượ c hỗ n dị ch H òa ta n vớ i 6 -1 0 m L nư ớc c ất ph a tiê m 3 -5 ph út H oà ta n vớ i 1 0 m L nư ớc cấ t p ha ti êm Ph a lo ãn g tro ng 1 0 0 m L N aC l 0 .9 % ≥ 3 0 ph út Sử d ụn g ng ay s au k hi m ở lọ h oặ c ph a lo ãn g. C ó th ể bả o qu ản d un g dị ch p ha lo ãn g ở 2 o C – 8 o C tr on g 2 4 g iờ 12 Er ta pe ne m Bộ t p ha ti êm 1 g H òa ta n vớ i 3 .2 m L lid oc ai n 1 % , lắ c ch o ta n; tiê m b ắp s âu x x Ph a tro ng 5 0 -1 0 0 m L N aC l 0 .9 % ≥ 3 0 ph út D un g dị ch p ha lo ãn g: dù ng tr on g 6 g iờ ở nh iệ t đ ộ ph òn g; c ó th ể bả o qu ản tr on g 2 4 g iờ ở 5 o C n hư ng p hả i d ùn g tro ng 4 g iờ s au k hi lấ y ra k hỏ i t ủ lạ nh . 13 Im ip en em / ci la st at in Bộ t p ha ti êm 0 .5 g+ 0 .5 g H òa ta n vớ i 2 m L lid oc ai n 1 % x x Ph a tro ng 1 0 0 m L N aC l 0 .9 % ≥ 3 0 ph út D un g dị ch p ha lo ãn g: bả o qu ản ở n hi ệt đ ộ ph òn g tro ng 4 g iờ h oặ c ở 2 o C – 8 o C tr on g 2 4 g iờ | 21 THÔNG TIN THUỐC 14 M er op en em Bộ t p ha ti êm 0 .5 g ho ặc 1 g x H òa ta n m ỗi 5 00 m g vớ i 1 0m L nư ớc c ất ph a tiê m 3 -5 ph út Ph a tro ng 1 0 0 - 2 5 0 m L N aC l 0 .9 % h oặ c G lu - co se 5 % ≥ 3 0 ph út D un g dị ch p ha lo ãn g tro ng N aC l 0 .9 % c ó th ể bả o qu ản ở 2 5 o C tr on g 3 g iờ h oặ c ở 2 o C – 8 o C tr on g 2 4 g iờ . D un g dị ch p ha lo ãn g tro ng G lu co se 5 % nê n đư ợc d ùn g ng ay lậ p tứ c. 15 Pi pe ra ci lli n/ ta zo - ba ct am Bộ t p ha ti êm 4 .5 g x H òa ta n vớ i 2 0 m L nư ớc c ất ph a tiê m 3 -5 ph út Ph a tro ng 1 0 0 - 2 5 0 m L N aC l 0 .9 % ho ặc G lu co se 5 % ≥ 3 0 ph út Q uá tr ìn h hò a ta n có th ể đế n 10 p hú t. D un g dị ch h oà ta n nê n bỏ đ i s au 2 4 gi ờ ở nh iệ t đ ộ ph òn g & 4 8 gi ờ ở 2o C – 8 o C 3. Th uố c nh óm L in co sa m id 16 C lin da m yc in Ố ng d un g dị ch 6 0 0 m g/ 4 m L C hỉ n ên tiê m bắ p ở liề u ≤ 6 0 0 m g x x Li ều < 9 0 0 m g: p ha lo ãn g tro ng 5 0 m L N aC l 0 .9 % Li ều ≥ 9 0 0 m g: p ha lo ãn g tro ng 1 0 0 m L N aC l 0 .9 % ≥ 3 0 ph út D ùn g ng ay s au k hi p ha h oặ c bả o qu ản d un g dị ch p ha lo ãn g ở 2 o C – 8 o C tr on g 2 4 g iờ 4. T hu ốc n hó m n itr oi m id az ol 17 M et ro ni da zo l C ha i d un g dị ch 5 0 0 m g/ 1 0 0 m l x x x D ùn g trự c tiế p ≥ 6 0 ph út Kh ôn g bả o qu ản lạ nh đ ể trá nh k ết tin h. D ùn g ng ay s au k hi m ở, n ếu kh ôn g dù ng h ết p hả i b ỏ đi . 5. T hu ốc n hó m q ui no lo ne 1 8 C ip ro flo xa ci n C ha i d un g dị ch 2 0 0 m g /1 0 0 m L ho ặc 4 0 0 m g/ 2 0 0 m l x x x D ùn g trự c tiế p ≥ 6 0 ph út D ùn g ng ay s au k hi m ở ch ai . N ếu dù ng k hô ng h ết p hả i b ỏ ph ần d ư. 22 | BỆNH VIỆN BÌNH DÂN | BẢN TIN SỐ 02/2018 Tê n th uố c & d ạn g bà o ch ế, h àm lư ợn g Ti êm b ắp Ti êm tĩ nh m ạc h Tr uy ền tĩ nh m ạc h M ột s ố lư u ý Cá ch p ha Tố c độ Cá ch p ha Tố c độ 19 Le vo flo xa ci n C ha i d un g dị ch 25 0m g/ 5 0m l h oặ c 50 0m g/ 10 0m L ho ặc 75 0m g/ 15 0m l x x x D ùn g trự c tiế p Li ều 5 0 0 m g: ≥ 6 0 p hú t; Li ều 7 5 0 m g: ≥ 9 0 p hú t D ùn g ng ay s au kh i m ở ch ai . N ếu dù ng k hô ng h ết ph ải b ỏ ph ần d ư. 2 0 M ox ifl ox ac in C ha i d un g dị ch 4 0 0 m g/ 2 5 0 m L x x x D ùn g trự c tiế p ≥ 6 0 p hú t Kh ôn g bả o qu ản lạ nh đ ể trá nh k ết tin h. D ùn g ng ay sa u kh i m ở, n ếu kh ôn g dù ng h ết ph ải b ỏ. 6. T hu ốc k há c 21 C ol is tin (* ) Bộ t p ha ti êm 1 .0 0 0 .0 0 0 U I H òa ta n vớ i 5m L N aC l 0. 9% (ố ng d un g m ôi đ i k èm ) H òa ta n vớ i 5m L N aC l 0. 9% (ố ng d un g m ôi đi k èm ) 3 -5 ph út H òa ta n vớ i 5 m L N aC l 0. 9% (ố ng d un g m ôi đ i kè m ) Ph a lo ãn g tro ng 1 00 m L N aC l 0 .9 % 6 0 p hú t D un g dị ch p ha lo ãn g đư ợc b ảo qu ản ở 2 o C – 8 o C tr on g 2 4 g iờ 22 Fo sf om yc in (* ) Bộ t p ha ti êm 1 g H òa ta n vớ i 10 m L nư ớc cấ t p ha ti êm H òa ta n vớ i 20 m L nư ớc c ất ph a tiê m ≥ 5 ph út Ph a tro ng 1 00 -5 00 m l N aC l 0 .9 % h oặ c G 5% ≥ 60 p hú t - 23 Te ic op la ni n Bộ t p ha ti êm 4 0 0 m g - H òa ta n vớ i 3 m L nư ớc c ất p ha tiê m (ố ng d un g m ôi đ i k èm ) 3 -5 ph út H oà ta n: 3 m L nư ớc c ất ph a tiê m (ố ng d un g m ôi ) Ph a lo ãn g tro ng 1 00 m L N aC l 0 .9 % / G lu co se 5 % ≥ 3 0 p hú t D ùn g ng ay s au kh i p ha , nế u kh ôn g dù ng h ết , ph ải b ỏ. | 23 THÔNG TIN THUỐC 24 V an co m yc in Bộ t p ha ti êm 0 .5 g ho ặc 1 g x x x H òa ta n m ỗi 5 0 0 m g vớ i 1 0 m L nư ớc c ất p ha ti êm . Ph a lo ãn g tro ng 1 0 0 -2 0 0 m L N aC l 0 .9 % / G lu co se 5 % . ≥ 6 0 ph út Sử d ụn g ng ay s au k hi p ha . C ó th ể bả o qu ản d un g dị ch p ha lo ãn g ở 2 o C – 8 o C tr on g 2 4 g iờ . N gu ồn : 1. D ượ c th ư Q uố c gi a V iệ t N am n ăm 2 01 5 2. H ướ ng d ẫn s ử dụ ng k há ng s in h củ a Bộ Y tế 0 3/ 20 15 3. (* ): Tờ h ướ ng d ẫn s ử dụ ng th uố c củ a nh à sả n xu ất C Ô N G V Ă N S Ố 5 6 7 /Q LD -K D ng ày 1 8 th án g 0 5 n ăm 2 0 1 8 c ủa C ục Q uả n lý D ượ c về v iệ c cu ng c ấp th ôn g tin về th uố c H is ta m in 1 m g/ 1 m l đ ể là m c hứ ng d ươ ng tr on g qu y tr ìn h te st lẩ y da : H iệ n tạ i, th uố c H is ta m in 1 m g/ m l c hư a đư ợc s ử dụ ng v à ch ưa đ ượ c Bộ Y tế k hu yế n cá o sử dụ ng tr ướ c đó tạ i V iệ t N am n ên th uố c nà y ch ưa c ó G iấ y đă ng lý lư u hà nh h oặ c ch ưa c ấp ph ép n hậ p kh ẩu d ướ i h ìn h th ức th uố c ch ưa c ó gi ấy đ ăn g ký lư u hà nh . V ì v ậy , đế n th ời đ iể m hi ện tạ i, cá c cơ s ở kh ám c hữ a bệ nh c hư a kị p có th uố c H is ta m in 1 m g/ m l đ ể sử d ụn g. Tr on g kh i ch ưa c ó th uố c H is ta m in 1 m g/ m l đ ể sử d ụn g, C ục Q uả n lý K há m c hữ a bệ nh n ên hư ớn g dẫ n cá c đơ n vị s ử dụ ng c ác th uố c kh ác đ an g có g iấ y đă ng k ý lư u hà nh h oặ c đã đ ượ c cấ p ph ép n hậ p kh ẩu c ó kh ả nă ng s ử dụ ng th ay th ế th uố c H is ta m in 1 m g/ m l đ ể th ực h iệ n qu y trì nh k ỹ th uậ t t es t l ẩy d a. BỆNH VIỆN BÌNH DÂN 371 Điện Biên Phủ - Phường 4 Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh Khu điều trị Kỹ Thuật Cao 408 Điện Biên Phủ - Phường 11 Quận 10 - TP. Hồ Chí Minh Chăm sóc khách hàng: 1900 7123 www.bvbinhdan.com.vn
File đính kèm:
- nsaids_nhung_dieu_can_biet_ve_su_dung_thuoc_hop_ly_an_toan.pdf