Nhà máy điện ảo

Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng và khai thác hiệu quả các nhà máy điện sử dụng

nguồn năng lượng tái tạo có công suất nhỏ và phát điện phân tán (Distributed Generation

– DG) với số lượng lớn như điện gió, pin mặt trời, pin nhiên liệu, thủy điện nhỏ, khí sinh

học đã bắt đầu xuất hiện với số lượng lớn trong hệ thống cung cấp điện. Để đảm bảo

nhu cầu cung cấp năng lượng một cách liên tục, những hệ thống này phải đưa ra được

ước tính về sản lượng điện và mức độ tin cậy. Ưu điểm khi sử dụng các DG có thể giảm

sự phụ thuộc vào các nhà máy điện truyền thống, tuy nhiên việc kết hợp DG vào hệ thống

cung cấp điện là một vấn đề lớn, vì các DG có quy mô quá nhỏ so với công suất lưới điện.

Bài báo đã đưa ra được kết quả mô phỏng điều khiển nối lưới các nguồn điện phân tán

theo mô hình nhà máy điện ảo (Virtual Power Plants – VPP), đây là một phương pháp

để kết hợp các DG vào lưới điện.

pdf 10 trang phuongnguyen 9400
Bạn đang xem tài liệu "Nhà máy điện ảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nhà máy điện ảo

Nhà máy điện ảo
13
NHÀ MÁY ĐIỆN ẢO
 Lê Kim Anh1 
Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng và khai thác hiệu quả các nhà máy điện sử dụng 
nguồn năng lượng tái tạo có công suất nhỏ và phát điện phân tán (Distributed Generation 
– DG) với số lượng lớn như điện gió, pin mặt trời, pin nhiên liệu, thủy điện nhỏ, khí sinh 
họcđã bắt đầu xuất hiện với số lượng lớn trong hệ thống cung cấp điện. Để đảm bảo 
nhu cầu cung cấp năng lượng một cách liên tục, những hệ thống này phải đưa ra được 
ước tính về sản lượng điện và mức độ tin cậy. Ưu điểm khi sử dụng các DG có thể giảm 
sự phụ thuộc vào các nhà máy điện truyền thống, tuy nhiên việc kết hợp DG vào hệ thống 
cung cấp điện là một vấn đề lớn, vì các DG có quy mô quá nhỏ so với công suất lưới điện. 
Bài báo đã đưa ra được kết quả mô phỏng điều khiển nối lưới các nguồn điện phân tán 
theo mô hình nhà máy điện ảo (Virtual Power Plants – VPP), đây là một phương pháp 
để kết hợp các DG vào lưới điện. 
Từ khóa: Nhà máy điện; nhà máy điện ảo; năng lượng tái tạo; nguồn công suất 
nhỏ; nguồn phân tán. 
1. Đặt vấn đề 
Ngày nay, ngành điện đang từng bước phát triển đồng bộ từ các khâu như: sản xuất, 
truyền tải và phân phối điện năng. Theo [1], khi hiệu ứng nóng lên của trái đất, sự cạn 
kiệt của các nguồn năng lượng hóa thạch và sự bùng nổ tăng trưởng của các nước đang 
phát triển. Bên cạnh đó dân số ngày càng tăng, ước tính đến năm 2050 khoảng 9.5 tỷ 
người, nhiệt độ trung bình của trái đất có thể tăng lên 600C. Điều này dẫn đến yêu cầu cấp 
thiết phải có những phương thức mới trong việc cung cấp và sử dụng nguồn năng năng 
lượng sao cho giảm thiểu sự phát thải các chất gây ô nhiễm môi trường, như nitrogen 
oxit (NOx), sunfua oxit (SOx), và đặc biệt là carbon dioxit (CO
2
). Để đạt được các mục 
tiêu đã nêu ở trên theo [2], chúng ta phải xây dựng một hệ thống điện với phương thức 
vận hành và kinh doanh có khả năng cho phép các nhà máy điện nâng cao hiệu suất, các 
nguồn điện phân tán (DG) được khuyến khích phát triển ở những địa điểm thích hợp. 
Nối lưới các DG trong hệ thống điện sẽ thúc đẩy sự thay đổi phương thức sử dụng điện 
và cải thiện được đồ thị phụ tải. Bên cạnh việc khuyến khích các ngành công nghiệp phát 
triển và sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện. Nghiên cứu mô hình nhà máy điện ảo (Virtual 
Power Plants – VPP) và ứng dụng trong điều khiển nối lưới các nguồn điện phân tán, 
đây cũng là một phần trong hệ thống điều khiển lưới điện thông minh (Smart Grid). Hiện 
nay, ở các nước phát triển như: Đức, Italia, Anh và Hoa Kỳ đã bắt đầu triển khai và lắp 
đặt hệ thống lưới điện thông minh về đến tận các hộ gia đình với hy vọng sẽ tạo được sự 
linh hoạt trong sử dụng điện cho người tiêu dùng, thậm chí cho phép giảm giá thành đối 
với các khách hàng sử dụng năng lượng tiết kiệm.
1. TS., Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung. 
14
NHÀ MÁY ĐIỆN ẢO
2. Nghiên cứu mô hình nhà máy điện ảo
2.1. Khái niệm nhà máy điện ảo 
Mô hình nhà máy điện ảo (VPP) theo [3], là sự kết hợp của các nguồn điện phân 
tán có công suất nhỏ như: nhà máy điện gió, điện - nhiệt kết hợp, nhà máy điện mặt trời, 
các thủy điện nhỏ và nhà máy điện chạy khí sinh học,..Hệ thống điện điều khiển theo 
mô hình VPP cho phép chúng đạt được quy mô tương đương và mức độ tin cậy cung 
cấp điện ổn định như các nhà máy điện truyền thống, đồng thời mang lại hiệu quả cao 
về tính kinh tế so với điều khiển các nguồn điện độc lập. Mô hình VPP ứng dụng trong 
điều khiển nối lưới các nguồn điện phân tán bao gồm các thành phần cơ bản, như hình 1. 
2.2. Phân loại nhà máy điện ảo
Theo [4], hiện nay mô hình VPP trong điều khiển các nhà máy điện bao gồm 2 
loại: Loại VPP thương mại (Commercial - CVPP) và VPP kỹ thuật (Technical - TVPP). 
2.3. Các cấu trúc điều khiển VPP
 Theo [5], điều khiển VPP về cơ bản có thể được chia thành ba cấu trúc điều khiển 
khác nhau, ở mỗi cấu trúc điều khiển sẽ có những thuật toán và thông tin điều khiển khác 
nhau như:
Hình 1. Mô hình VPP ứng dụng trong điều khiển nối lưới các nguồn điện phân tán
Khu công nghiệp
Trang trại gió
Lưới điện
CO
2
NO
x
Trung tâm 
Điều khiển(VPP)
Pin mặt trời
Điện – Nhiệt kết hợp (CHP)
Hộ tiêu thụ điện
Pin nhiên liệu
15
LÊ KIM ANH
 Ngõ vào DER
- Các tham số làm việc
- Giới hạn về giá thành
- Số liệu đo lường
- Dự đoán số liệu phụ tải
 Ngõ vào khác
- Thị trường thông minh
- Dữ liệu khu vực
- Mô hình mạng
CVPP
Tối ưu hóa các nguồn 
DER để cung cấp cho 
các nhà quản lý
Ngõ ra
Là các mối quan 
hệ với bên ngoài 
về các họp đồng 
DER, các tham 
số và giá thành 
TVPP
Ngõ vào DER
(Thông qua CVPP cung cấp)
- Các tham số làm việc
- Giới hạn giá thành
- Số liệu đo lường
- Dự đoán số liệu phụ tải
Ngõ vào khác
- Các trạng thái thời gian 
thực của lưới điện khu vực
- Điều kiện của phụ tải
- Điều kiện hạn chế mạng
TVPP
Kết hợp tất cả các đầu 
vào của DER
Ngõ ra
Hình thành các đặc 
tính của nhà máy 
điện ảo (VPP)
Hình 3. Các ngõ vào và ra của TVPP
Hình 2. Các ngõ vào và ngõ ra của CVPP
16
NHÀ MÁY ĐIỆN ẢO
2.3.1. Cấu trúc điều khiển VPP tập trung
Nhà máy điện ảo dựa theo cấu trúc điều khiển này được gọi là điều khiển tập trung 
(Centralized Controlled Virtual Power Plant –CCVPP) như hình 4, mô hình điều khiển 
VPP loại này thì yêu cầu các nhà máy điện cùng một lúc phải nắm bắt tất cả các thông tin 
liên quan và thiết lập các chế độ làm việc sao cho đáp ứng được các nhu cầu khác nhau 
của hệ thống điện. 
2.3.2.Cấu trúc điều khiển VPP phân cấp
Nhà máy điện ảo dựa theo cấu trúc điều khiển này được gọi là điều khiển phân cấp 
(Distributed Controlled Virtual Power Plant - DCVPP) như hình 5, mô hình điều khiển 
VPP được chia thành một số cấp điều khiển khác nhau. Ở cấp thấp các VPP điều khiển 
trước đối với các khu vực bị hạn chế thông tin về DER. So với cấu trúc VPP điều khiển 
tập trung thì cấu trúc này việc thu thập thông tin có hiệu quả cải thiện được những khuyết 
điểm. Sau cùng đến hệ thống điều khiển trung tâm hoạt động, quá trình phân cấp sẽ giám 
sát được tổng thể của hệ thống và đảm bảo hệ thống luôn làm việc liên tục hơn. 
2.3.3.Cấu trúc điều khiển VPP phân cấp toàn bộ
Nhà máy điện ảo dựa theo cấu trúc điều khiển này được gọi là điều khiển phân cấp 
toàn bộ (Fully Distributed Controlled Virtual Power Plant - FDCVPP) như hình 6, cấu 
trúc điều khiển này có thể được coi là một phần mở rộng của hệ thống điều khiển phân 
cấp. Hệ thống điều khiển trung tâm dùng để trao đổi thông tin dữ liệu thông qua các bộ vi 
xử lý. VPP điều khiển phân cấp toàn bộ sẽ cho ta biết được dữ liệu về thị trường điện, dự 
Thông tin 2 chiều
Các nguồn năng lượng phân tán
(Distributed Energy Resources –
DER)
Hình 4. Sơ đồ cấu trúc điều khiển VPP tập trung 
Hình 5. Sơ đồ cấu trúc điều khiển VPP phân cấp 
(VPP) điều khiển
 trung tâm
Điều khiển
cấp cao
Điều khiển
cấp thấp
17
LÊ KIM ANH
báo thời tiết,...cũng như dữ liệu đăng nhập và các thông tin có giá trị khác của hệ thống. 
So với hai cấu trúc điều khiển trên, ở cấu trúc điều khiển này hiệu quả mang lại cao hơn. 
3. Ứng dụng mô hình VPP trong điều khiển nối lưới các nguồn điện phân tán
3.1. Tiêu chuẩn kết nối các DG vào lưới 
Khi kết nối các DG vào lưới phải tuân thủ các tiêu chuẩn kết nối và sự ràng buộc về 
kỹ thuật và tính kinh tế, tùy thuộc vào các dạng cấu trúc của lưới điện mà các tiêu chuẩn 
kết nối sẽ khác nhau như: Đối với các dạng sóng hài sinh ra bởi các DG theo tiêu chuẩn 
IEEE 519 - 1992, không vượt quá 5% so với tổng độ méo toàn phần (Total Harmonic 
Distortion - THD). Theo [6], tiêu chuẩn IEEE 1547, dòng điện một chiều đưa vào lưới từ 
các DG phải nhỏ hơn 0,5% dòng định mức của máy phát tại điểm kết nối. Theo [7], tiêu 
chuẩn IEC 6140 - 21, để hạn chế hiện tượng chập chờn, nhiều nước đã đưa ra yêu cầu 
công suất lắp đặt cực đại của các DG phải nhỏ hơn vài lần công suất ngắn mạch tại điểm 
kết nối chung. Theo [8], tiêu chuẩn IEEE 1547 việc xem xét các DG có công suất nhỏ ít 
làm thay đổi đến hệ thống. Tuy nhiên đối với những DG có công suất trên 30 kW có thể 
sẽ có những tác động đáng kể đến hệ thống, vì vậy yêu cầu người vận hành phải thiết lập 
và chỉnh định rơle ở tần số thấp.
3.2. Quan hệ giữa điện áp và công suất khi nối lưới các DG
Sự phân bố công suất khi 
các DG nối vào lưới theo [9], 
phụ thuộc vào các yếu tố ảnh 
hưởng như: Vị trí đặt các DG, 
tổn thất công suất trên đường 
dây, các vấn đề về điện áp, nhu 
cầu của phụ tải điện,.. Hình 7, 
sơ đồ mối quan hệ giữa điện áp 
và công suất của các DG khi 
cung cấp cho các tải và kết nối 
với lưới. 
Hình 7. Sơ đồ mối quan hệ giữa điện áp
và công suất của các DG
Nhà máy điện ảo dựa theo cấu trúc điều khiển này được gọi là điều khiển phân cấp 
(Distributed Controlled Virtual Power Plant - DCVPP) như hình 5, mô hình điều khiển VPP 
được chia thành một số cấp điều khiển khác nhau. Ở cấp thấp các VPP điều khiển trước đối 
với các khu vực bị hạn chế thông tin về DER. So với cấu trúc VPP điều khiển tập trung thì 
cấu trúc này việc thu thập thông tin có hiệu quả cải thiện được những khuyết điểm. Sau cùng 
đến hệ thống điều khiển trung tâm hoạt động, quá trình phân cấp sẽ giám sát được tổng thể 
của hệ thống và đảm bảo hệ thống luôn làm việc liên tục hơn. 
2.3.3.Cấu trúc điều khiển VPP phân cấp toàn bộ 
Nhà máy điện ảo dựa theo cấu trúc điều khiển này được gọi là điều khiển phân cấp toàn bộ 
(Fully Distributed Controlled Virtual Power Plant - FDCVPP) như hình 6, cấu trúc điều khiển 
này có thể được coi là một phần mở rộng của hệ thống điều khiển phân cấp. Hệ thống điều 
khiển trung tâm dùng để trao đổi thông tin dữ liệu thông qua các bộ vi xử lý. VPP điều khiển 
phân cấp toàn bộ sẽ cho ta biết được dữ liệu về thị trường điện, dự báo thời tiết,...cũng n ư dữ 
liệu đăng nhập và các thông tin có giá trị khác của hệ thống. So với hai cấu trúc điều khiển 
trên, ở cấu trúc điều khiển này hiệu quả mang lại cao hơn. 
3. Ứng dụng mô hình VPP trong điều khiển nối lưới các nguồn điện phân tán
3.1. Tiêu chuẩn kết nối các DG vào lưới
(VPP) điều khiển 
t tâ
Điều khiển 
cấp cao Điều khiển 
cấp thấp 
Hình 5. Sơ đồ cấu trúc điều khiển VPP phân cấp 
DER Agent DER Agent DER Agent 
Phục vụ việc theo dõi 
Thời tiết, thị trường điện..v.v 
Hình 6. Sơ đồ cấu trúc điều khiển VPP phân cấp toàn bộ 
Nhà máy điện ảo dựa theo cấu trúc điều khiển này được gọi là điều khiển phân cấp 
(Distributed Controlled Virtual Power Plant - DCVPP) như hình 5, mô hình điều khiển VPP 
được chia thành một số cấp điều khiển khác nhau. Ở cấp thấp các VPP điều khiển trước đối 
với các khu vực bị hạn chế thông tin về DER. So với cấu trúc VPP điều khiển tập trung thì 
cấu trúc này việc thu thập thông tin có hiệu quả cải thiện được những khuyết điểm. Sau cùng 
đến hệ thống điều khiển trung tâm hoạt động, quá trình phân cấp sẽ giám sát được tổng thể 
của hệ thống và đảm bảo hệ thống luôn làm việc liên tục hơn. 
2.3.3.Cấu trúc điều khiển VPP phân cấp toàn bộ 
Nhà máy điện ảo dựa theo cấu trúc điều khiển này được gọi là điều khiển phân cấp toàn bộ 
(Fully Distributed Controlled Virtual Power Plant - FDCVPP) như hình 6, cấu trúc điều khiển 
này có thể được coi là một phần mở rộng của hệ thống điều khiển phân cấp. Hệ thống điều 
khiển trung tâm dùng để trao đổi thông tin dữ liệu thông qua các bộ vi xử lý. VPP điều khiển 
phân cấp toàn bộ sẽ cho ta biết được dữ liệu về thị trường điện, dự báo thời tiết,...cũng như dữ 
liệu đăng nhập và các thông tin có giá trị khác của hệ thống. So với hai cấu trúc điều khiển 
trên, ở cấu trúc điều khiển này hiệu quả mang lại cao hơn. 
3. Ứng dụng mô hình VPP trong điều khiển nối lưới các nguồn điện phân tán
3.1. Tiêu chuẩn kết nối các DG vào lưới
(VPP) điều khiển 
t tâ
Điều khiển 
cấp cao Điều khiển 
cấp thấp 
Hình 5. Sơ đồ cấu trúc điều khiển VPP phân cấp 
DER Agent DER Agent DER Agent 
Phục vụ việc theo dõi 
Thời tiết, thị trường điện..v.v 
Hình 6. Sơ đồ cấu trúc điều khiển VPP phân cấp toàn bộ 
18
NHÀ MÁY ĐIỆN ẢO
Từ sơ đồ hình 7, ta thấy: Tổng trở của đường dây Z
ij
 = R
ij 
+ jX
ij
; các giá trị U
i
 và U
j
là các điện áp tại nút nguồn và nút cuối. 
Công suất phát tại điểm kết nối sẽ là : 
 S
I
 = P
I
 + jQ
I
 = (P
DG
 + j Q
DG
) - ( P
Lj
 + j Q
Lj
) (1)
Trong đó: 
P
DG
, Q
DG
, P
Lj
 , Q
Lj 
: lần lượt là công suất tác dụng, công suất phản kháng của DG 
và của phụ tải. 
Từ S
I
 = U
j
.Ý
I
 và I
I
 = (P
I
 - j Q
I
)/U*
j 
suy ra:
 (2)
Thông thường góc lệch ä giữa U
j
 và U
i
 là rất nhỏ, và j(P
I 
.X
ịj
 – Q
I 
.R
ij
)/U*
j 
= 0 như 
vậy giá trị ÄU = |U
j
 – U
i
| xấp xỉ bằng:
 (3)
Từ biểu thức đã phân tích ở trên ta thấy rằng, công suất của các DG khi tham gia 
nối lưới, có thể làm tăng hoặc giảm điện áp tại nút kết nối và các nút lân cận. Do đó, việc 
kết hợp với tỷ số R/X của hệ thống hoặc đặc tính của lưới kết nối DG với đặc tính của tải 
(hình dáng đồ thị phụ tải) để xác định được mức độ điện áp ở điểm kết nối tăng lên hay 
giảm xuống khi công suất phát của DG tăng lên.
3.3. Tính toán các thông số
3.3.1.Tính toán thông số của đường dây
Để điều khiển nối lưới các DG theo mô hình VPP theo [10], ta sử dụng cấu trúc 
điều khiển VPP tập trung bao gồm 3 nguồn điện phân tán ( là tuabin thủy lực, tuabin hơi, 
máy phát điện diesel) có sơ đồ đường dây và tải như hình 8. Ở đây: DG1: là Tuabin thủy 
lực, DG
2
: Tuabin hơi, DG
3
: Máy phát điện diesel. 
Theo [10], điện trở và điện kháng trên các đoạn đường dây ở hình 8, được tính như 
sau:
* Đoạn đường dây (L1) có chiều dài 0.5km. Điện trở trên đường dây (R1) = 
0.356Ω/km x 0.5km = 0.178Ω; điện kháng trên đường dây (X1) = 0.3226Ù/km x 0.5km 
= 0.1613Ω. 
* Đoạn đường dây (L
2
) có chiều dài 0.4km. Điện trở trên đường dây (R
2
) = 
**
*
)..()..(
))((
j
ijIijI
j
ijIijI
i
j
IIijij
iijIij
U
RQXPj
U
XQRP
U
U
jQPjXR
UZIUU
−
+
+
+=
−+
+=+=
**
)()()..(
j
ijLjDGijLjDG
j
ijIijI
U
XQQRPP
U
XQRP
U
−+−
=
+
=∆
19
LÊ KIM ANH
0.2426Ω/km x 0.4km = 0.09704Ω; điện kháng trên đường dây (X
2
) = 0.3614Ω/km x 
0.4km = 0.14456Ω.
* Đoạn đường dây (L
3
, L
4
, L
5
) có chiều dài 0.2km, sử dụng cùng loại dây dẫn và 
tiết diện dây bằng nhau, nên điện trở trên đường dây (R
3
= R
4
 = R
5
) = 0.437Ω/km x 0.2km 
= 0.0874Ω; điện kháng trên đường dây (X
3
 = X
4
 = X
5
) = 0.302Ω/km x 0.2km = 0.0602Ω.
3.3.2. Điện trở và điện kháng của máy biến áp tính theo đơn vị tương đối (per 
unit – p.u)
Theo [10], điện trở và điện kháng của máy biến áp (MBA) được tính như sau: 
Thông thường góc lệch δ giữa Uj và Ui là rất nhỏ, và j(PI .Xịj – QI .Rij)/U*j = 0 như vậy giá trị 
ΔU = |Uj – Ui| xấp xỉ bằng: 
**
)()()..(
j
ijLjDGijLjDG
j
ijIijI
U
XQQRPP
U
XQRP
U
 (3) 
Từ biểu thức đã phân tích ở trên ta thấy rằng, công suất của các DG khi tham gia nối lưới, có 
thể làm tăng hoặc giảm điện áp tại nút kết nối và các nút lân cận. Do đó, việc kết hợp với tỷ số 
R/X của hệ thống hoặc đặc tính của lưới kết nối DG với đặc tính của tải (hình dáng đồ thị phụ 
tải) để xác định được mức độ điện áp ở điểm kết nối tăng lên hay giảm xuống khi công suất 
phát của DG tăng lên. 
3.3. Tính toán các thông số 
3.3.1.Tính toán thông số của đường dây 
Để điều khiển nối lưới các DG theo mô hình VPP theo [10], ta sử dụng cấu trúc điều khiển 
VPP tập trung bao gồm 3 nguồn điện phân tán ( là tuabin thủy lực, tuabin hơi, máy phát điện 
diesel) có sơ đồ đường dây và tải như hình 8. Ở đây: DG1: là Tuabin thủy lực, DG2: Tuabin 
hơi, DG3: Máy phát điện diesel. 
Theo [10], điện trở và điện kháng trên các đoạn đường dây ở hì h 8, được tính như sau: 
* Đoạn đường dây (L1) có chiều dài 0.5km. Điện trở trên đường dây (R1) = 0.356Ω/km x 0.5km = 
0.178Ω; điện kháng trên đường dây (X1 = 0.3226Ω/km x 0.5km = 0.1613Ω. 
* Đoạn đường dây (L2) có chiều dài 0.4km. Điện trở trên đường dây (R2) = 0.2426Ω/km x 0.4km 
= 0.0970 Ω; iện kháng trên đường dây (X2) = 0.3614Ω/km x 0.4km = 0.14456Ω. 
* Đoạn đường dây (L3, L4, L5) có chiều dài 0.2km, sử dụng cùng l ại dây dẫn và tiết diện dây 
bằng nhau, nên điện trở trên đường dây (R3= R4 = R5) = 0.437Ω/km x 0.2km = 0.0874Ω; điện 
kháng trên đường dây (X3 = X4 = X5) = 0.302Ω/km x 0.2km = 0.0602Ω. 
3.3.2. Điện trở và điện kháng của máy biến áp tính theo đơn vị tương đối (per unit – p.u) 
Theo [10], điện trở và điện kháng của máy biến áp (MBA) được tính như sau: 
Lưới 
điện 
MBA 
22/0.4kV 
L1 = 0.5km 
L2 = 0.4km 
L3 = 0.2km 
L4 = 0.2km 
DG1 
Bus 1 
Tải (1) 
160k
Bus 2 
DG2 
DG3 
400V,150kVA 
400V,150kVA 
400V,150kVA 
Tải (2) 
100k
Tải (3) 
100kW 
Hình 8. Sơ đồ đường dây và tải điều khiển theo cấu trúc VPP 
Tr
un
g 
tâ
m
 đi
ều 
kh
iển
 (V
PP
) 
L5 = 0.2km 
 baseR
RupR )().(  (1) ; 
baseL
HLupL )().( (2) Trong đó:
n
n
base P
VR
2)(
 ; 
n
base
base f
RL
 2 
Đối với mạch từ hóa điện trở Rm và điện kháng Lm, để quy đổi sang đơn vị tương đối ta 
dựa trên các thông số định mức của cuộn dây sơ cấp 
  
 82.367000.450
3000.22
2
baseR ; Hxxf
RL basebase 171.15014.32
82.367
..2 
Điện trở và điện kháng của lưới điện (phía trước đoạn đường dây L1) là: R = 16Ω; X 
= 94.7Ω, như vậy điện cảm được tính như sau: 
Hxxf
XL 3.05014.32
7.94
..2 để quy đổi sang đơn vị tương đối (p.u) ta 
tính như sau:
upR
RR
base
.0434.082.367
16
1 
upL
LL
base
.256.0171.1
3.0
1 
4. Xây dựng mô hình và mô phỏng trên matlab/simulink 
4.1. Xây dựng mô hình trên matlab/simulink 
Mô hình được xây dựng trên cơ sở phân tích cấu trúc điều khiển VPP tập trung, bao gồm 3 
nguồn điện phân tán là các tuabin thủy lực, tuabin hơi và máy phát điện diesel, sơ đồ điều 
khiển nối lưới các nguồn điện phân tán xây dựng trên matlab/simulink như hình 9. 
4.2. Kết quả mô phỏng 
Hình 9. Sơ đồ điều khiển nối lưới các nguồn điện phân tán theo mô hình VPP tập trung 
20
NHÀ MÁY ĐIỆN ẢO
4. Xây dựng mô hình và mô phỏng trên matlab/simulink
4.1. Xây dựng mô hình trên matlab/simulink
Mô hình được xây dựng trên cơ sở phân tích cấu trúc điều khiển VPP tập trung, bao 
gồm 3 nguồn điện phân tán là các tuabin thủy lực, tuabin hơi và máy phát điện diesel, 
sơ đồ điều khiển nối lưới các nguồn điện phân tán xây dựng trên matlab/simulink như 
hình 9. 
4.2. Kết quả mô phỏng
 baseR
RupR )().(  (1) ; 
baseL
HLupL )().( (2) Trong đó:
n
n
base P
VR
2)(
 ; 
n
base
base f
RL
 2 
Đối với mạch từ hóa điện trở Rm và điện kháng Lm, để quy đổi sang đơn vị tương đối ta 
dựa trên các thông số định mức của cuộn dây sơ cấp 
  
 82.367000.450
3000.22
2
baseR ; Hxxf
RL basebase 171.15014.32
82.367
..2 
Điện trở và điện kháng của lưới điện (phía trước đoạn đường dây L1) là: R = 16Ω; X 
= 94.7Ω, như vậy điện cảm được tính như sau: 
Hxxf
XL 3.05014.32
7.94
..2 để quy đổi sang đơn vị tương đối (p.u) ta 
tính như sau:
upR
RR
base
.0434.082.367
16
1 
upL
LL
base
.256.0171.1
3.0
1 
4. Xây dựng mô hình và mô phỏng trên matlab/simulink 
4.1. Xây dựng mô hình trên matlab/simulink 
Mô hình được xây dựng trên cơ sở phân tích cấu trúc điều khiển VPP tập trung, bao gồm 3 
nguồn điện phân tán là các tuabin thủy lực, tuabin hơi và máy phát điện diesel, sơ đồ điều 
khiển nối lưới các nguồn điện phân tán xây dựng trên matlab/simulink như hình 9. 
4.2. Kết quả mô phỏng 
Hình 9. Sơ đồ điều khiển nối lưới các nguồn điện phân tán theo mô hình VPP tập trung 
Hình 9. Sơ đồ điều khiển nối lưới các nguồn điện phân tán theo mô hình VPP tập trung 
 hận xét: Qua kết quả mô phỏng ta thấy tại thời điểm [t = 0.05÷0.15s] thực hiện đóng tải nên 
các giá trị dòng, áp cũng như công suất bị dao động, nhưng khi qua 0.15s hệ thống làm việc 
ổn định. 
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-400
-200
0
200
400
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-600
-400
-200
0
200
400
600
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-15
-10
-5
0
5
10
15
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-2
-1
0
1
2 x 10
4
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.50
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.50.98
0.99
1
1.01
1.02
1.03
1.04
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-200
-100
0
100
200
Hình 10. Công suất DG1 tính theo ( p.u) Hình 11. Công suất DG2 (kW) 
Hình 12. Công suất DG3 tính theo (p.u) 
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-10
-5
0
5
10
15
Hình 13. Điện áp kích từ tính theo( p.u) 
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-2.5
-2
-1.5
-1
-0.5
0 x 10
5
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-1
-0.5
0
0.5
1
1.5 x 10
5
Hình 14. Công suất tác dụng nối lưới (W) Hình 15. Công suất phản kháng nối lưới (Var)
Hình 16. Dòng điện ngõ ra Iabc (A) 
Hình 18. Dòng điện nối lưới Iabc (A) 
Hình 17. Điện áp ngõ ra Uabc (V) 
Hình 19. Điện áp nối lưới Uabc (V) 
21
LÊ KIM ANH
 hận xét: Qua kết quả mô phỏng ta thấy tại thời điểm [t = 0.05÷0.15s] thực hiện đóng tải nên 
các giá trị dòng, áp cũng như công suất bị dao động, nhưng khi qua 0.15s hệ thống làm việc 
ổn định. 
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-400
-200
0
200
400
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-600
-400
-200
0
200
400
600
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-15
-10
-5
0
5
10
15
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-2
-1
0
1
2 x 10
4
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.50
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.50.98
0.99
1
1.01
1.02
1.03
1.04
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-200
-100
0
100
200
Hình 10. Công suất DG1 tính theo ( p.u) Hình 11. Công suất DG2 (kW) 
Hình 12. Công suất DG3 tính theo (p.u) 
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-10
-5
0
5
10
15
Hình 13. Điện áp kích từ tính theo( p.u) 
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-2.5
-2
-1.5
-1
-0.5
0 x 10
5
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5-1
-0.5
0
0.5
1
1.5 x 10
5
Hình 14. Công suất tác dụng nối lưới (W) Hình 15. Công suất phản kháng nối lưới (Var)
Hình 16. Dòng điện ngõ ra Iabc (A) 
Hình 18. Dòng điện nối lưới Iabc (A) 
Hình 17. Điện áp ngõ ra Uabc (V) 
Hình 19. Điện áp nối lưới Uabc (V) 
Nhận xét: Qua kết quả mô phỏng ta thấy tại thời điểm [t = 0.05÷0.15s] thực hiện 
đóng tải nên các giá trị dòng, áp cũng như công suất bị dao động, nhưng khi qua 0.15s 
hệ thống làm việc ổn định. 
5. Kết luận 
Nghiên cứu mô hình nhà máy điện ảo và ứng dụng trong điều khiển nối lưới các 
nguồn điện phân tán đã mang lại hiệu quả cao kinh tế cao hơn so với điều khiển các 
nguồn điện độc lập, đồng thời phân bố được công suất phát ra trên hệ thống. Các nguồn 
điện phân tán (là tuabin thủy lực, tuabin hơi, máy phát điện diesel) được điều khiển theo 
mô hình VPP cho phép chúng đạt được quy mô tương đương và mức độ tin cậy cung 
cấp điện ổn định như các nhà máy điện truyền thống, hệ thống thực hiện nối lưới thông 
qua máy biến áp 22/0.4kV. Các nguồn điện phân tán được điều khiển theo mô hình VPP 
nhằm hướng đến việc phát triển lưới điện thông minh và điều khiển nối lưới linh hoạt 
cho các nguồn năng lượng tái tạo. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Markus Bayegan (2002), “ABB´s vision of the future electricity”, Carnegie Mellon 
22
NHÀ MÁY ĐIỆN ẢO
Electricity Industry Center March (20).
[2] 
[3] P. Lombardi, M. Powalko, K. Rudion (2009), “Optimal operation of a Virtual 
Power Plant”, PES General Meeting (GM) ,26 – 30.
[4] Shi You (2010), “Developing Virtual Power Plant for Optimized DER Operation 
and Integration”, Department of Electrical Engineering Centre for Electric 
Technology (CET) Technical University of Denmark. 
[5] Łukasz Nikonowicz, Jarosław Milewski (2012), “Virtual Power Plants – general 
review: structure, application and optimization”, Journal of Power Technologies 
92(3), 135 – 149.
[6] IEEE 1547 (2003), “Standard for interconnection distributed resources with electric 
power system”. 
[7] CIE/IEC 6140-21 (2001), “Measurement and assessment of power quality 
characteristics of grid connected wind turbines”, IEC Standard.
[8] The NRECA Guide to IEEE 1547 (2006), “Application guide for distributed 
generation interconnection”. 
 [9] Scott, N. C.; Atkinson, D. J.; Morrell, J.E (2002) “Use of load control to regulate 
voltage on distribution networks with embedded generation”IEEE Trans. on 
Power Systems, pp.510 –515.
 [10] C. K.Das, N. K.Das, M. M.Islam and S. M.Sazzad Hossain (2011) “Virtual 
power plant as a remedy to the power crisis of banglaesh: a case study-cuet”, 
Department. Of Electrical & Electronic Engineering, Chittagong University of 
Engineering & Technology.
Title: VIRTUAL POWER PLANTS 
LE KIM ANH
MienTrung Industry and Trade College
Abstract: The research on effectively using and exploiting of small and scattered 
capacity renewable energy sources (named Distributed Generation - DG) such as wind 
turbines, solar cells, fuel cells, small hydro and biogas etc., has appeared with a large 
number in power supply systems. To ensure continuously supply of energy demand, these 
systems must give estimates of power output with appropriate reliability. The using of DGs 
has an advantage of reducing power demand dependence on traditional power plants. 
However, the integration of DGs into power supply systems is a major issue because they 
have too small scales compared to those of the systems. The article gives the result of 
modulating grid-connected control system for DGs based on virtual power plant (Virtual 
Power Plants - VPP) model. This is a method to integrate the DGs to the grid. 
Key words: Power Plants; Virtual Power Plants; Renewable Energy; Small Power 
Sources; Distributed Generation. 

File đính kèm:

  • pdfnha_may_dien_ao.pdf