Nghiên cứu sự nóng chảy của hợp kim xen kẽ nhị nguyên với cấu trúc lập phương tâm khối dưới tác dụng của áp suất

Tóm tắt. Từ mô hình hợp kim xen kẽ AB với cấu trúc lập phương tâm khối và điều kiện bền

vững tuyệt đối trạng thái hợp kim, chúng tôi rút ra biểu thức giải tích của nhiệt độ giới hạn

bền vững tuyệt đối trạng thái hợp kim và nhiệt độ nóng chảy cùng với phương trình đường

cong nóng chảy của hợp kim này bằng cách áp dụng phương pháp thống kê mômen. Kết quả

thu được cho phép xác định nhiệt độ nóng chảy của hợp kim AB ở cả áp suất không và dưới

tác dụng của áp suất. Trong trường hợp khi nồng độ nguyên tử xen kẽ bằng không, ta thu

được lí thuyết nóng chảy của kim loại chính trong hợp kim xen kẽ. Kết quả lí thuyết được áp

dụng tính số cho các hợp kim xen kẽ NiSi, CrSi và WSi.

Từ khóa: Hợp kim xen kẽ nhị nguyên, nhiệt độ giới hạn bền vững tuyệt đối trạng thái hợp

kim, thông số Gruneisen, phương pháp thống kê mômen, lặp gần đúng.

pdf 11 trang phuongnguyen 4940
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu sự nóng chảy của hợp kim xen kẽ nhị nguyên với cấu trúc lập phương tâm khối dưới tác dụng của áp suất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu sự nóng chảy của hợp kim xen kẽ nhị nguyên với cấu trúc lập phương tâm khối dưới tác dụng của áp suất

Nghiên cứu sự nóng chảy của hợp kim xen kẽ nhị nguyên với cấu trúc lập phương tâm khối dưới tác dụng của áp suất
45 
HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1059.2018-0004 
Natural Sciences 2018, Volume 63, Issue 3, pp. 45-55 
This paper is available online at  
NGHIÊN CỨU SỰ NÓNG CHẢY CỦA HỢP KIM XEN KẼ NHỊ NGUYÊN 
VỚI CẤU TRÚC LẬP PHƯƠNG TÂM KHỐI DƯỚI TÁC DỤNG CỦA ÁP SUẤT 
Nguyễn Quang Học và Đinh Quang Vinh 
Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 
Tóm tắt. Từ mô hình hợp kim xen kẽ AB với cấu trúc lập phương tâm khối và điều kiện bền 
vững tuyệt đối trạng thái hợp kim, chúng tôi rút ra biểu thức giải tích của nhiệt độ giới hạn 
bền vững tuyệt đối trạng thái hợp kim và nhiệt độ nóng chảy cùng với phương trình đường 
cong nóng chảy của hợp kim này bằng cách áp dụng phương pháp thống kê mômen. Kết quả 
thu được cho phép xác định nhiệt độ nóng chảy của hợp kim AB ở cả áp suất không và dưới 
tác dụng của áp suất. Trong trường hợp khi nồng độ nguyên tử xen kẽ bằng không, ta thu 
được lí thuyết nóng chảy của kim loại chính trong hợp kim xen kẽ. Kết quả lí thuyết được áp 
dụng tính số cho các hợp kim xen kẽ NiSi, CrSi và WSi. 
Từ khóa: Hợp kim xen kẽ nhị nguyên, nhiệt độ giới hạn bền vững tuyệt đối trạng thái hợp 
kim, thông số Gruneisen, phương pháp thống kê mômen, lặp gần đúng. 
1. Mở đầu 
Hợp kim nói chung và hợp kim xen kẽ (HKXK) nói riêng là những vật liệu phổ biến trong 
khoa học và công nghệ vật liệu. Việc nghiên cứu HKXK đã và đang thu hút sự quan tâm của 
nhiều nhà nghiên cứu. 
 Các nghiên cứu về nhiệt độ nóng chảy của vật liệu ở các áp suất khác nhau đã thu hút được 
sự quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu [1, 2]. Nhiệt độ nóng chảy của tinh thể thường được 
xác định từ phương trình thực nghiệm Simon 
0
0( ) 1,
cm
m
P P
T T
a
 (1.1) 
trong đó Tmlà nhiệt độ nóng chảy, Pm là áp suất nóng chảy, a và c là những hằng số, P0 và T0 là áp 
suất và nhiệt độ điểm ba trên giản đồ pha. 
Thông thường, khi giá trị P0 là nhỏ có thể bỏ qua thì có thể viết (1.1) dưới dạng 
0( ) 1.
cm
m
P
T T
a
 (1.2) 
Tuy nhiên, (1.2) không thể mô tả sự nóng chảy của tinh thể ở áp suất cao. Kumari và cộng 
sự [3] đưa ra một phương trình hiện tượng luận có dạng: 
Ngày nhận bài: 24/12/2017. Ngày sửa bài: 15/3/2018. Ngày nhận đăng: 23/3/2018. 
Tác giả liên hệ: Nguyễn Quang Học. Địa chỉ e-mail: hocnq@hnue.edu.vn 
Nguyễn Quang Học và Đinh Quang Vinh 
46 
 
 0
0 0
,
( )
m
m
m
T
A B P P
T P P
 (1.3) 
trong đó mT và T0 tương ứng là nhiệt độ nóng chảy ở các áp suất Pm và P0, 0m mT T T và 
A, B là những hằng số. Phương trình (1.3) cho phép xác định NĐNC của tinh thể ở vùng áp suất cao. 
Về mặt lí thuyết, để xác định nhiệt độ nóng chảy của tinh thể cần phải sử dụng điều kiện cân 
bằng của hai pha rắn và lỏng. Tuy nhiên, theo cách này không tìm được biểu thức tường minh của 
nhiệt độ nóng chảy. Một số nhà nghiên cứu cho rằng nhiệt độ Ts tương ứng với giới hạn bền vững 
tuyệt đối của trạng thái tinh thể ở một áp suất nhất định không xa nhiệt độ nóng chảyở áp suất đó. 
Vì thế, các tác giả của [4] đã đồng nhất đường cong nóng chảy với đường cong giới hạn bền vững 
tuyệt đối của trạng thái tinh thể. Với ý tưởng đó, phương pháp trường phonon tự hợp và phương 
pháp hàm phân bố một hạt được các nhà nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu nhiệt độ nóng chảy. 
Tuy nhiên, các kết quả thu được còn chưa phù hợp với thực nghiệm. Từ đó một số nhà khoa học 
rút ra kết luận rằng không thể tìm NĐNC bằng cách dùng giới hạn bền vững chỉ đối với một pha 
rắn. Một số nhà nghiên cứu khác sử dụng hiệu ứng tương quan để tính nhiệt độ giới hạn bền vững 
tuyệt đối của trạng thái tinh thể. Kết quả thu được từ hiệu chỉnh này tuy có tốt hơn nhưng cũng chỉ 
giới hạn trong vùng áp suất thấp. 
 Bằng cách sử dụng phương pháp thống kê mômen (PPTKMM), Nguyễn Tăng và Vũ Văn 
Hùng [4, 5] đã chỉ rằng hoàn toàn có thể chỉ dùng một pha rắn của tinh thể để xác định nhiệt độ 
nóng chảy. Trước hết, các tác giả này xác định nhiệt độ bền vững tuyệt đối Ts tương ứng với các 
áp suất khác nhau bằng PPTKMM. Sau đó, do nhiệt độ nóng chảyTm không khác nhiều với Ts nên 
có thể thực hiện một phép hiệu chỉnh để từ Ts suy ra Tm. Kết quả thu được bằng PPTKMM phù hợp 
với thực nghiệm tốt hơn so với các phương pháp khác. 
2. Nội dung nghiên cứu 
2.1. Kết quả giải tích 
Trong mô hình HKXK AB với cấu trúc lập phương tâm khối (LPTK), các nguyên tử A có 
kích thước lớn nằm ở các đỉnh (nút mạng) và tâm khối, còn nguyên tử xen kẽ B có kích thước nhỏ 
hơn nằm ở các tâm mặt. Trong [6, 7], chúng tôi đã rút ra biểu thức giải tích của khoảng lân cận 
gần nhất, năng lượng liên kết và các thông số hợp kim đối với các nguyên tử B, A, A1 (nguyên tử 
A ở tâm khối), A2 (nguyên tử A ở đỉnh). 
Phương trình trạng thái của HKXK AB với cấu trúc LPTK ở nhiệt độ T và áp suất P được 
viết dưới dạng 
 01
1 1
1 1
.
6 2
u k
Pv r xcthx
r k r

  
  
 (2.1) 
Ở 0K và áp suất P, phương trình này có dạng 
 0 01
1 1
.
4
u k
Pv r
r k r
  
  
 (2.2) 
Nếu biết dạng của thế tương tác 0i thì (2.1) cho phép xác định khoảng lân cận 
 1 , 0Xr P 1 2, , ,X B A A A giữa các hạt trong tinh thể ở áp suất P và nhiệt độ 0K. Sau khi biết 
 1 ,0 ,Xr P có thể xác định các thông số 1 2( ,0), ( ,0), ( ,0), ( ,0)X X X Xk P P P P   ở áp suất P và 
Nghiên cứu sự nóng chảy của hợp kim xen kẽ nhị nguyên với cấu trúc lập phương tâm khối 
47 
0K cho từng trường hợp. Độ dời trung bình của nguyên tử 0 ( , )Xy P T ở nhiệt độ T và ở áp suất P 
được xác định như trong [6, 7]. Từ đó suy ra khoảng lân cận gần nhất 1 ,Xr P T ứng với từng 
trường hợp sau 
11 1 1 1
( , ) ( ,0) ( , ), ( , ) ( ,0) ( , ),B B A A A Ar P T r P y P T r P T r P y P T 
1 2 21 1 1 1
( , ) ( , ), ( , ) ( ,0) y ( , ).A B A A Br P T r P T r P T r P P T (2.3) 
Khoảng lân cận gần nhất trung bình giữa các nguyên tử A trong HKXK AB với cấu trúc 
LPTK được tính gần đúng theo biểu thức 
 1 1, ,0 , ,A Ar P T r P y P T 
 1 1 1 1 1( ,0) 1 ( ,0) ( ,0), ( ,0) 3 ( ,0),A B A B A A Br P c r P c r P r P r P 
1 2
, 1 7 , , 2 , 4 , .B A B B B A B Ay P T c y P T c y P T c y P T c y P T 
(2.4) 
Năng lượng tự do của HKXK AB với cấu trúc LPTK với điều kiện B Ac c có dạng 
1 2
1 7 2 4 .AB B A B B B A B A cc c c c TS     
2
2 1
0 0 22
2
3 1
3 2
X X
X X X X X
X
X
U N X
k

  
3
2 2
2 1 1 24
2 4
1 2 2 1 1 ,
3 2 2
X X
X X X X X X
X
X X
X X
k

   
 
  
  
2
0 3 ln(1 ) , coth ,
Xx
X X X X XN x e X x x 
  
(2.5) 
trong đó A là năng lượng tự do của nguyên tử A trong kim loại sạch A, B là năng lượng tự do 
của nguyên tử B trong HKXK, 
1A
 và 
2A
 tương ứng là các năng lượng tự do của các nguyên tử 
A1 và A2 và Sc là entrôpi cầu hình của HKXK AB 
Áp suất tính theo năng lượng tự do bởi 
.
3T T
a
P
V V a
   
  
(2.6)
Đặt 
1 1
1 7 coth coth
6
T AB A B
G B A A B B B
A A B B
a k k
c x x c x x
k a k a

  
  
1 2
1 1 2 2
1 1 2 2
1 1
2 coth 4 coth .
A A
B A A B A A
A A A A
k k
c x x c x x
k a k a
  
  
(2.7)
Ở đây, 
T
G đóng vai trò như thông số Grüneisen của HKXK AB. Khi đó, 
Nguyễn Quang Học và Đinh Quang Vinh 
48 
 1 2
1 2
0 00 0 3 .1 7 2 4 .
6
T
A AA B GAB
B B B B
AB A B A A AB
U UU Ua
P c c c c
V a a a a V
    
    
(2.8)
Từ điều kiện giới hạn bền vững tuyệt đối 
0
AB T
P
V
 
 
hay 0
AB T
P
a
 
 
(2.9) 
suy ra nhiệt độ bền vững tuyệt đối trạng thái hợp kim 
1 2
1 2
2 22 22
0 00 01
1 2 2 2 2
1
2 2
2 2
2 2
, 2 1 7 2 4
6
1 7
2 4 2 4
A AA BAB
s AB B B B B
A B A A
AB A A A AB AB B B B AB
B AB B AB
A A A A B B B B
U UU UTS a
T TS PV c c c c
MS a a a a
a k k a a k k a
c a c a
k a a k k a a k
 
   
    
    
    
1 1 1 2 2 2
1 1 1 1 2 2 2 2
2 2
2 2
2 2
2 4 ,
2 4 2 4
A A A AB A A A ABAB AB
B AB B AB
A A A A A A A A
k k a k k aa a
c a c a
k a a k k a a k
    
   
 1 2
1 1 2 2
2 22 2
2 2 2 2
1 2 2 2 2
1 7 2 4 , (2.10)
4 4 4 4
A AAB Bo AB Bo AB Bo AB BoA B
B B B B
A A B B A A A A
k ka k a k a k a kk k
MS c c c c
k a k a k a k a
  
   
Trong trường hợp P = 0, 
 1 2
1 2
2 22 22
0 00 02
2 2 2 2 2
2
, 1 7 2 4
6
A AA BAB
s B B B B
A B A A
U UU UTS a
T TS c c c c
MS a a a a
   
    
1 1 1 2
1 1 1 1 2 2
2 2
2 2
2 2
2
2
2
1 7
2 4 2 4
 2 4
2 4 2
AB A A A AB AB B B B AB
B AB B AB
A A A A B B B B
A A A AB AAB AB
B AB B
A A A A A A
a k k a a k k a
c a c a
k a a k k a a k
k k a ka a
c a c
k a a k k a
 

    
    
   
    
2 2
2 2
2
2
2
,
4
A A AB
AB
A A
k a
a
a k
 
  
 1 2
1 1 2 2
22 2
2 2 2 2
2 2 2 2 2
2
1 7 2 4
4 4 4 4
, (2.11)
A AAB Bo AB Bo AB Bo AB BoA B
B B B B
A A B B A A A A
k ka k a k a k a kk k
MS c c c c
k a k a k a k a
  
   
Tiếp theo, ta tìm phương trình của đường giới hạn bền vững tuyệt đối của tinh thể. Vì nhiệt độ Ts 
thường lớn nên có thể xem xXcotgxX 1 ở nhiệt độ Ts. Do đó,
Nghiên cứu sự nóng chảy của hợp kim xen kẽ nhị nguyên với cấu trúc lập phương tâm khối 
49 
 1 2
1 1 2 2
2 22 2
2 2 2 2
2 2 2 2
1
1 7 2 4
4 4 4 4
A AAB Bo AB Bo AB Bo AB BoA B
B B B B
A A B B A A A A
k ka k a k a k a kk k
c c c c
k a k a k a k a
    
     
1 2
1 2
2 22 22
0 00 0
2 2 2 2
2 2
2 2
2 2
2 1 7 2 4
6
1 7
2 4 2 4
A AA BAB
AB B B B B
A B A A
AB A A A AB AB B B B AB
B AB B AB
A A A A B B B B
U UU Ua
PV c c c c
a a a a
a k k a a k k a
c a c a
k a a k k a a k
 
    
    
    
    
1 1 1 2 2 2
1 1 1 1 2 2 2 2
2 2
2 2
2 2
2 4
2 4 2 4
A A A AB A A A ABAB AB
B AB B AB
A A A A A A A A
k k a k k aa a
c a c a
k a a k k a a k
            
 1 2
1 1 2 2
2
1 1 1 1
1 7 2 4
AB
A AA B
Bo AB B B B B
A A B B A A A A
V
k kk k
k a c c c c
k a k a k a k a
    
    
 1 2
1 2
0 00 01 7 2 4 0.
6
A AA BAB
B B B B
AB A B A A
U UU Ua
P c c c c
V a a a a
     
 
     
(2.12) 
Đó là phương trình đường giới hạn bền vững tuyệt đối của trạng thái hợp kim và nó được lấy 
làm phương trình đường nóng chảy của hợp kim. Từ đó suy ra áp suất là một hàm của khoảng 
cách lân cận gần nhất trung bình 
( ).ABP P a (2.13) 
Nhiệt độ giới hạn bền vững tuyệt đối Ts (0) của trạng thái hợp kim ở áp suất P = 0 là 
 1 2
1 2
0 00 0(0) 1 7 2 4
18
A AA BAB
s B B B BT
A B A AG Bo
U UU Ua
T c c c c
a a a ak
   
    
(2.14) 
trong đó các thông số 0, , TXAB G
X
U
a
a



 được xác định ở nhiệt độ (0).sT 
Nhiệt độ giới hạn bền vững tuyệt đối của trạng thái hợp kim ở áp suất P là 
2
(0) .
3 AB
GAB
s s s
T a
Bo G
V P
T T T
Tk


 
 
 (2.15) 
Ở đây, Bok là hằng số Boltzmann, , , /
T T
AB G GV T   được xác định tại .sT Có thể làm gần 
đúng nhiệt độ nóng chảy Tm với nhiệt độ Ts này. Có thể áp dụng phương pháp lặp gần đúng để 
giải phương trình trên. Trong phép lặp gần đúng lần thứ nhất, 
1
( (0))
(0) .
3 ( (0))
AB s
s s
Bo G s
V T P
T T
k T
(2.16) 
Nguyễn Quang Học và Đinh Quang Vinh 
50 
Ở đây, Ts(0) là nhiệt độ giới hạn bền vững tuyệt đối của trạng thái tinh thể ở áp suất P = 0 và 
Ts1 là nhiệt độ giới hạn bền vững tuyệt đối của trạng thái tinh thể ở áp suất P trong phép lặp gần 
đúng lần thứ nhất của (2.15). Thay nghiệm Ts1 vào (2.15), ta sẽ thu được giá trị gần đúng tốt hơn 
của Ts là Ts2 trong phép lặp gần đúng lần thứ hai 
1 1
2 12
1 1
( ) ( )
(0) .
3 ( ) 3 ( )
AB
AB s AB s G
s s s
Bo G s aBo G s
V T P V T P
T T T
k T Tk T

 
 
 
(2.17) 
Tương tự với cách làm trên, ta sẽ thu được các giá trị gần đúng tốt hơn của Ts là 
3 4, ,...s sT T ở áp suất P nhờ các phép lặp gần đúng lần thứ ba, lần thứ tư,... Các phép gần đúng 
(2.16) và (2.17) được áp dụng ở áp suất thấp. 
Trong trường hợp áp suất cao, có thể tính nhiệt độ nóng chảy của hợp kim ở áp suất P theo 
công thức 
0
0
1
0
1
0 0
(0) ( )
( ) . ,
(0)
( )
B
m
m
B
T B G P
T P
G
B B P
(2.18) 
trong đó ( ), (0)m mT P T tương ứng là nhiệt độ nóng chảy ở áp suất P và ở áp suất không, 
( ), (0)G P G tương ứng là môđun trượt ở áp suất P và ở áp suất không, 0B là môđun đàn hồi đẳng 
nhiệt ở áp suất không, 0
0
, ( )T T T
P
dB
B B B P
dP 
 là môđun đàn hồi đẳng nhiệt ở áp suất P. 
2.2. Kết quả tính số đối với các hợp kim NiSi, CrSi và WSi 
Đối với các HKXK NiSi, CrSi và WSi, chúng tôi sử dụng thế cặp n-m 
0 0( ) ,
n m
r rD
r m n
n m r r
 (2.19) 
trong đó các thông số thế được cho trong Bảng 1[8] 
Bảng 1. Các thông số thế 0, , ,m n D r của các vật liệu 
Vật liệu m n 1610 ergD 
10
0 10 mr
Ni 8 9 5971,54 2,478 
Cr 6 15,5 6612,96 2,495 
W 6,5 10,5 15564,74 2,7365 
Si 6 12 45128,34 2,295 
Nghiên cứu sự nóng chảy của hợp kim xen kẽ nhị nguyên với cấu trúc lập phương tâm khối 
51 
 Tại 0,1 MPa, Ni có cấu trúc LPTK với 103,5328.10 ma và có điểm nóng chảy tại 1728 K. 
Đường cong nóng chảy của Ni được xác định cho đến 1650 oC và 60 GPa với độ dốc dT/ dP = 33 
K/GPa [9]. Đường cong nóng chảy của Ni được xác định cho đến 60 GPa và 2100 100 oC [10] 
và đã được tính trong [11]. Đường cong nóng chảy của Ni có dạng như trên Hình 1 [12]. 
 Cr có cấu trúc LPTK với 
102,8845.10 ma ở 300 K và có điểm nóng chảy tại 2160 K. 
Đường cong nóng chảy của Cr được xác định cho đến ~80 GPa và 2700 100 K [10]. Đường 
cong nóng chảy của Cr có dạng như trên Hình 2 [12]. 
 Tại 0,1 MPa, W có cấu trúc LPTK với 103,1649.10 ma ở 300 K và có điểm nóng chảy 
tại 3690 K. Đường cong nóng chảy của W được được nghiên cứu bằng phương pháp quang cho 
đến 5 GPa và 4050 200 K với độ dốc dT/ dP = 75 K/ GPa [13] và cho đến 90 GPa và 
~4000 100K. Đường cong nóng chảy của W có dạng như trên Hình 3 [12]. 
Hình 1. Đường cong nóng chảy của Ni Hình 2. Đường cong nóng chảy của Cr 
Các kết quả tính số của chúng tôi được tổng kểt trong các bảng từ Bảng 2 đến Bảng 4 và 
được minh họa trên các hình vẽ từ Hình 4 đến Hình 6. Vùng nồng độ nguyên tử xen kẽ nghiên cứu 
từ 0 đến 5%. Vùng áp suất nghiên cứu từ 0 đến 120 GPa đối với NiSi, từ 0 đến 80 GPa đối với 
CrSivà từ 0 đến 100 GPa đối với WSi. 
Hình 3. Đường cong nóng chảy của W 
Nguyễn Quang Học và Đinh Quang Vinh 
52 
Bảng 2. Sự phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy vào áp suất và nồng độ nguyên tử xen kẽ 
đối với hợp kim Ni-xSi 
P(GPa) (%)x 0 1 2 3 5 
0 
 T K 
1438,45 1435,95 1433,46 1430,98 1426,05 
10 1965,74 1966,60 1966,90 1966,70 1965,16 
20 2460,63 2463,44 2462,28 2464,05 2463,90 
60 4233,53 4229,26 4225,24 4221,13 4212,68 
90 5436,37 5424,74 5413,17 5401,67 5378,84 
120 6577,33 6557,08 6536,82 6516,55 6475,96 
Bảng 3. Sự phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy vào áp suất và nồng độ nguyên tử xen kẽ 
đối với hợp kim Cr-xSi 
P(GPa) (%)x 0 1 2 3 5 
0 
 T K 
1984,71 1982,36 1980.02 1977,68 1973,03 
10 2865,84 2872,61 2876,67 2878,98 2880,35 
20 3731,22 3526,61 3534,87 3540,69 3547,43 
30 4578,15 5467,27 5481,34 5492,02 5506,07 
60 7009,38 7025,88 7039,59 7051,02 7068,27 
80 8551,50 8564,37 8575,38 8584,73 8599,22 
Bảng 4. Sự phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy vào áp suất và nồng độ nguyên tử xen kẽ 
đối với hợp kim W-xSi 
P(GPa) (%)x 0 1 2 3 5 
0 
 T K 
3649,06 3646,53 3644,00 3641,48 3636,44 
10 4265,10 4293,76 4304,09 4308,43 4310,30 
20 4852,38 4905,75 4928,42 4939,98 4949,67 
60 6943,90 7113,60 7177,05 7216,40 7260,41 
90 8403,85 8608,85 8694,24 8751,17 8820,12 
100 8873,24 9087,23 9178,60 9240,70 9317,46 
Nghiên cứu sự nóng chảy của hợp kim xen kẽ nhị nguyên với cấu trúc lập phương tâm khối 
53 
Theo các kết quả tính số của chúng tôi đối với các hợp kim NiSi, CrSi và WSi ở cùng nồng 
độ nguyên tử xen kẽ Si khi áp suất tăng thì nhiệt độ nóng chảy tăng. Chẳng hạn như tại Si 5%c 
khi áp suất tăng từ 0 đến 120 GPa thì nhiệt độ nóng chảy của hợp kim NiSi tăng từ 1426,05K đến 
6475,96 K. 
0 20 40 60 80 100 120
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
T
 (
K
)
P (GPa)
 x=0%
 x=1%
 x=2%
 x=3%
 x=5%
Hình 4. Sự phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy vào áp suất 
 và nồng độ nguyên tử xen kẽ đối với hợp kim Ni-xSi 
0 20 40 60 80
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
T
 (
K
)
P (GPa)
 x=0%
 x=1%
 x=2%
 x=3%
 x=5%
Hình 5. Sự phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy vào áp suất 
và nồng độ nguyên tử xen kẽ đối với hợp kim Cr-xSi 
0 20 40 60 80 100
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
10000
T
 (
K
)
P (GPa)
 x=0%
 x=1%
 x=2%
 x=3%
 x=5%
Hình 6. Sự phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy vào áp suất 
và nồng độ nguyên tử xen kẽ đối với hợp kim W-xSi 
Nguyễn Quang Học và Đinh Quang Vinh 
54 
 Đối với các hợp kim NiSi, CrSi và WSi ở cùng áp suất khi nồng độ nguyên tử xen kẽ Si 
tăng thì nhiệt độ nóng chảy giảm. Chẳng hạn như tại P = 120 GPa khi Sic tăng từ 0 to 5% thì nhiệt 
độ nóng chảy của hợp kim NiSi giảm từ 6577,33K tới 6475,96K. 
 Ở nồng độ nguyên tử xen kẽ bằng không, nhiệt độ nóng chảy của các hợp kim NiSi, CrSi 
và WSi tương ứng trở thành nhiệt độ nóng chảy của các kim loại Ni, Cr và W. Nhiệt độ nóng chảy 
của các hợp kim NiSi, CrSi và WSi tương ứng thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại Ni, 
Cr và W. Sự phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy vào áp suất đối với các hợp kim NiSi, CrSi và WSi 
về dáng điệu giống như sự phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy vào áp suất ở trên Hình 1, Hình 2 
và Hình 3 đối với các kim loại Ni, Cr và W một cách tương ứng. 
3. Kết luận 
Bằng PPTKMM, chúng tôi rút ra các biểu thức giải tích của nhiệt độ giới hạn bền vững tuyệt 
đối trạng thái tinh thể và nhiệt độ nóng chảy cùng với đường cong nóng chảy của HKXK AB với 
cấu trúc LPTK phụ thuộc vào áp suất và nồng độ nguyên tử xen kẽ. Trong trường hợp khi nồng độ 
nguyên tử xen kẽ bằng không, ta thu được lí thuyết nóng chảy của kim loại chính trong HKXK. 
Các kết quả tính số đôi với các hợp kim xen kẽ NiSi, CrSi và WSi phù hợp với kết quả tính số đối 
với các kim loại chính Ni, Cr và W. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] A.B.Belonoshko, S.I.Simak, A.E.Kochetov, B.Johansson, L.Burakovsky and D.L.Preston, 2004. 
High-pressure melting of molybdenum. Phys. Rev. Lett, 92, No.19, p.195701.1-195701.4. 
[2] L.Burakovsky, 2000. Analysis of dislocation mechanism for melting of elements: Pressure 
dependence. Journal of Applied Physics 88, pp.6294-6331. 
[3] M.Kumari K.Kumari and N.Dass, 1987. On the melting law at high pressure. Phys.Stat. Sol 
(a) 99, pp.22-26. 
[4] N.Tang and V.V.Hung, 1998. Investigation of the thermodynamic properties of anharmonic 
crystals by the momentum method. I. General results for face-centred cubic crystals. Phys. 
Stat. SolB 149 (2) pp.511-519. 
[5] V.V.Hung, K.Masuda- Jindo, 2000. Application of statistical moment method to thermodynamic 
properties of metals at high pressures. Phys. Soc. Jpn 69, p.2067. 
[6] N.Q.Hoc, B.D.Tinh, L.D.Tuan and N.D.Hien, 2016. Elastic deformation of binary and 
ternary interstitial alloys with FCC structure and zero pressure: Dependence on 
temperature, concentration of substitution atoms and concentration of interstitial atoms. 
Journal of Science of HNUE. Mathematical and Physical Sciences, 61, No.7, pp.47-57 
[7] N.Q.Hoc, D.Q.Vinh and L.H.Viet, 2016. Thermodynamic property of binary interstitial 
alloy with FCC structure: Dependence on temperature and concentration of interstitial 
atoms. Report at the 41th National Conference on Theoretical Physics (NCTP-41), Nha 
Trang, 1
st
-4th August (P79 in Program). 
[8] M.N.Magomedov, 1987. J. Fiz. Khimic 61, 1003 (in Russian). 
[9] H.M.Strong and F.P.Bundy, 1959. Fusion curves of four group VIII metals to 100000 atm, 
Phys.Rev.115, 278-283. 
Nghiên cứu sự nóng chảy của hợp kim xen kẽ nhị nguyên với cấu trúc lập phương tâm khối 
55 
[10] D.Errandonea, B.Schwager, R.Ditz, C.Gessmann, R.Boehler and M.Ross, 2001. 
Systematics of transition-metal melting. Phys.Rev.B 63, 132104/1-4; High Pres.Res. 22, 
479-483. 
[11] Z.Wang, P.Lazor and S.K.Saxena, 2001. A simple model for assessing the high pressure 
melting of metals: nickel, aluminium and platinum. Physica B 293, 408-416. 
[12] E.Yu.Tonkov, E.G.Ponyatovsky, 2005. Phase transformations of elements under high 
pressure. CRC Press, Boca Raton, London, New York, Washington D.C. 
[13] L.F.Vereshchagin and N.S.Fateeva, 1977. Melting temperatures of refractory metals at 
high pressures. High Temp.-High Pressures 9, 619-628. 
ABSTRACT 
Study on the melting of binary interstitial alloy with BCC structure under pressure 
Nguyen Quang Hoc and Dinh Quang Vinh 
Faculty of Physics, Hanoi National University of Education 
From the model of interstitial alloy AB with body-centered cubic (BCC) structure and the condition 
of absolute stability for crystalline state we derive analytic expression for the temperature of absolute 
stability limit for alloy state, the melting temperature and the equation of melting curve of this alloy by the 
way of applying the statistical moment method. The obtained results allow us to determine the melting 
temperature of AB alloy ant zero pressure and under pressure. In limit cases, we obtain the melting theory 
of a main metal with BCC structure. The theoretical results are numerically applied for NiSi, CrSi and WSi 
alloys. 
Keywords: binary interstitial alloy, temperature of absolute stability limit for alloy state, Gruneisen 
parameter, statistical moment method, approximate repeat. 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_su_nong_chay_cua_hop_kim_xen_ke_nhi_nguyen_voi_ca.pdf