Nghiên cứu đề xuất bộ chỉ thị đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét cho lưu vực sông miền núi Việt Nam

Tóm tắt: Lũ quét đã gây ra những tổn thất nghiêm trọng về người, tài sản và hủy hoại môi trường sống.

Việc nghiên cứu về đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét cho lưu vực sông miền núi trở nên rất cần thiết, trong

đó, việc xậy dựng và thiết lập bộ chỉ thị đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét có vai trò hết sức quan trọng là

cơ sở để ơnh toán, thành lập bản đồ rủi ro do lũ quét, từ đó , đề xuất các giải pháp ứng phó tương thích. Bộ

chỉ thị đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét cho lưu vực sông miền núi được xây dựng trên cơ sở kế thừa các

nghiên cứu ở trong và ngoài nước, kết hợp với việc tham vấn chuyên gia để đưa ra bộ chỉ thị đáng Ɵn cậy,

có ơnh ứng dụng cao. Nghiên cứu này đã xây dựng và thiết lập được 6 chỉ thị thành phần hiểm họa (H); 4

chỉ thị thành phần mức độ phơi bày trước hiểm họa (E) và 68 chỉ thị thành phần ơnh dễ bị tổn thương do lũ

quét (V) trên lưu vực sông miền núi.

pdf 13 trang phuongnguyen 6400
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu đề xuất bộ chỉ thị đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét cho lưu vực sông miền núi Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu đề xuất bộ chỉ thị đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét cho lưu vực sông miền núi Việt Nam

Nghiên cứu đề xuất bộ chỉ thị đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét cho lưu vực sông miền núi Việt Nam
 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO 
 DO LŨ QUÉT CHO LƯU VỰC SÔNG MIỀN NÚI VIỆT NAM
 Hoàng Văn Đại, Phạm Thị Hiền Thương, Nguyễn Mạnh Thắng, Bùi Văn Hải
 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu
 Ngày nhận bài 3/9/2018; ngày chuyển phản biện 4/9/2018; ngày chấp nhận đăng 25/9/2018
 Tóm tắt: Lũ quét đã gây ra những tổn thất nghiêm trọng về người, tài sản và hủy hoại môi trường sống. 
Việc nghiên cứu về đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét cho lưu vực sông miền núi trở nên rất cần thiết, trong 
đó, việc xậy dựng và thiết lập bộ chỉ thị đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét có vai trò hết sức quan trọng là 
cơ sở để  nh toán, thành lập bản đồ rủi ro do lũ quét, từ đó , đề xuất các giải pháp ứng phó tương thích. Bộ 
chỉ thị đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét cho lưu vực sông miền núi được xây dựng trên cơ sở kế thừa các 
nghiên cứu ở trong và ngoài nước, kết hợp với việc tham vấn chuyên gia để đưa ra bộ chỉ thị đáng  n cậy, 
có  nh ứng dụng cao. Nghiên cứu này đã xây dựng và thiết lập được 6 chỉ thị thành phần hiểm họa (H); 4 
chỉ thị thành phần mức độ phơi bày trước hiểm họa (E) và 68 chỉ thị thành phần  nh dễ bị tổn thương do lũ 
quét (V) trên lưu vực sông miền núi.
 Từ khóa: Lũ quét, hiểm họa, phơi nhiễm, dễ bị tổn thương, bộ chỉ thị.
1. Đặt vấn đề số các yếu tố cấu thành rủi ro. Cho đến nay, vẫn 
 Việt Nam là một trong những quốc gia nằm chưa có một phương pháp chung có thể áp dụng 
trong khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng của cho tất cả các hệ thống lưu vực sông. Ngoài ra, 
các thiên tai, trong đó đặc biệt là hiện tượng lũ do sự hạn chế trong xác định các chỉ thị hiểm 
quét. Trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu họa, mức độ phơi bày trước hiểm họa,  nh dễ 
thì lũ quét ngày càng trở nên nguy hiểm, khốc bị tổn thương nên kết quả đạt được có độ chính 
liệt hơn. Lũ quét thường xảy ra ở lưu vực các xác chưa cao. Đồng thời, việc đánh giá rủi ro do 
sông suối nhỏ miền núi, có độ dốc lớn, mặt lưu lũ quét trong bối cảnh biến đổi khí hậu và việc 
vực bị phong hoá mạnh, kết cấu kém, gây tổn sử dụng đa dạng các chỉ thị về cả mặt tự nhiên 
thất nghiêm trọng về người, cơ sở hạ tầng, môi và xã hội chưa được triển khai, thực hiện một 
trường sinh thái và ảnh hưởng đến sinh kế của cách đầy đủ và  ch hợp. 
cộng đồng miền núi. Do mức độ thiệt hại và tần Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về 
suất xuất hiện của lũ quét ngày càng gia tăng, đánh giá rủi ro chủ yếu do lũ và một vài loại thiên 
các giải pháp cụ thể phòng chống và giảm nhẹ tai khác. Các nghiên cứu trước đây về lũ quét 
thiệt hại do lũ quét gây ra là một trong những thường tập trung đề xuất các giải pháp, như 
ưu  ên hàng đầu trong quy hoạch phát triển xây dựng bản đồ phân vùng lũ quét, xây dựng 
kinh tế - xã hội tại các địa phương miền núi của hệ thống cảnh báo sớm, tuyên truyền nâng cao 
nước ta. nhận thức của người dân trong vùng có nguy cơ 
 Trên thế giới, việc nghiên cứu đánh giá rủi cao xảy ra lũ quét, nhưng việc đánh giá rủi ro 
ro do lũ và lũ quét diễn ra tương đối muộn. Các do lũ quét chưa được nghiên cứu.
nghiên cứu tuy khác nhau về lựa chọn chỉ thị, Bên cạnh việc lựa chọn phương pháp đánh 
phương pháp xác định rủi ro nhưng đều sử dụng giá rủi ro do lũ quét thì việc xem xét, lựa chọn 
phương pháp chỉ số bằng cách xác định trọng các yếu tố chỉ thị cũng rất quan trọng, quyết 
 định  nh hợp lý, hiệu quả cũng như độ chính xác 
*Tác giả liên hệ: Hoàng Văn Đại trong đánh giá rủi ro do lũ quét. Dựa trên mức 
 Email: daihydro2003@gmail.com
 độ sẵn có của nguồn số liệu, sự phù hợp với điều 
 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Số 7 - Tháng 9/2018
kiện và hoàn cảnh địa phương cũng như bám ro lũ quét theo chỉ số lũ quét  ềm năng. Chỉ số 
sát các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của lũ quét  ềm năng (FFPI) được xác định dựa vào 
lưu vực nghiên cứu để lựa chọn bộ chỉ thị. Các các yếu tố độ dốc, sử dụng đất, loại đất và độ 
chỉ thị được xây dựng dựa trên kế thừa trong và che phủ rừng [7].
ngoài nước, kết hợp với phương pháp điều tra 2.2. Tiêu chí lựa chọn chỉ thị
phỏng vấn trực  ếp và tham vấn chuyên gia. Các chỉ thị phải đảm bảo một số yêu cầu sau: 
 2. Phương pháp nghiên cứu Chuyển tải và cung cấp thông  n cần thiết; thể 
2.1. Cơ sở đề xuất bộ chỉ thị cho các  êu chí hiện mức độ đại diện của chỉ thị trong các thành 
thành phần rủi ro do lũ quét phần của hiểm họa (H), mức độ phơi bày trước 
 Vanessa Cancado và cộng sự  nh toán rủi ro hiểm họa (E) và  nh dễ bị tổn thương (V); số liệu 
lũ lụt bằng phương pháp chỉ số thông qua xác dùng để  nh toán các chỉ số phải thu thập được 
định chỉ số hiểm họa và  nh dễ tổn thương. từ các nguồn thống kê chính thống; chi  ết và có 
R = H x VT, trong đó R là rủi ro; H là hiểm họa độ  n cậy cao; đơn giản, dễ áp dụng; số liệu có 
đại diện cho các đặc điểm của lũ: Vận tốc dòng thể cập nhật theo chu kỳ. 
chảy, độ sâu ngập lụt, là hàm của độ sâu nước Quy trình xây dựng bộ chỉ thị gồm 4 bước 
lũ và vận tốc lũ VT là  nh dễ bị tổn thương dân chính: Bước 1: Điều tra khảo sát, điều tra xã hội 
số, được  nh bằng công thức VT = f (E,I) kết hợp học, thu thập tài liệu sẵn có về kinh tế xã hội 
từ hai chỉ số dễ bị tổn thương xã hội (E) và tác khu vực nghiên cứu; Bước 2: Kiểm tra và phân 
động (I). Trong đó, chỉ số E đề cập đến thu nhập  ch các dữ liệu thu thập trong quá trình điều tra 
và giáo dục, chỉ số I đại diện cho các yếu tố làm khảo sát; Bước 3: Tham vấn các bên liên quan 
tăng tác dụng bất lợi của lũ lụt như người già, để xác định các chỉ thị quan trọng; Bước 4: Tham 
trẻ em, người bệnh,  ếp xúc với lũ [6]. vấn các bên liên quan để sàng lọc và lựa chọn 
 các chỉ thị H, E, V. Sơ đồ quy trình xây dựng bộ 
 Theo S. Kim, C. A. Arrowsmith, J. Handmer, 
 chỉ thị được trình bày trong Hình 1.
việc lựa chọn chỉ thị phụ thuộc nhiều yếu tố, 
trong đó chỉ thị phải phản ánh đặc trưng của 
thiên tai/hiểm hoạ, đồng thời chỉ thị cũng cần 
cho thấy mức độ phát triển trong khu vực, các 
đặc trưng văn hoá và xã hội - kinh tế [13].
 Theo Ulrike Weiland rủi ro được xác định 
bằng công thức R = f(H,E,V), trong đó (H) là hiểm 
họa gồm các yếu tố chỉ thị về lượng mưa, dòng 
chảy mặt, sức chứa lòng sông, độ sâu nước 
lũ, lớp phủ thực vật và sử dụng đất, địa hình 
được xác định bằng mô hình thủy văn, thủy lực; 
Các chỉ thị mức độ phơi bày (E) gồm số lượng 
 Hình 1: Quy trình xây dựng chỉ thị
người trong khu vực nguy hiểm, cơ sở hạ tầng 
quan trọng ở khu vực xảy ra lũ, được xác định 2.3. Thiết lập chỉ thị đánh giá thành phần hiểm 
bằng phân  ch GIS, điều tra dân số và dữ liệu họa (H)
viễn thám. Các yếu tố chỉ thị của  nh dễ bị tổn Hiểm họa là sự xuất hiện  ềm tàng của các 
thương (V) gồm vị trí nhà ở, vật liệu xây dựng hiện tượng tự nhiên hoặc do con người gây ra 
nhà ở, kiến thức về biện pháp bảo vệ, kinh có thể gây thương tật, chết người hoặc ảnh 
nghiệm của người dân với lũ, công trình bảo vệ hưởng sức khỏe, làm hư hại hoặc mất mát tài 
lũ, độ tuổi, mật độ dân số, tỷ lệ cây xanh, giáo sản, cơ sở hạ tầng, sinh kế, cung cấp dịch vụ và 
dục, việc làm. Các yếu tố của V được xác định từ tài nguyên môi trường [11].
dữ liệu điều tra dân số, bảng câu hỏi và dữ liệu Để đánh giá hiểm họa lũ, lũ quét, đã có nhiều 
viễn thám [14]. nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam đã  nh 
 Christopher T. Emrich  ến hành đánh giá rủi toán với các phương pháp như:
 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 39
 Số 7 - Tháng 9/2018 
 - Elsayad M.A [8] và cộng sự cho rằng lũ quét hư hỏng  ềm tàng trong tương lai và chưa chắc 
xảy ra khi lượng mưa với cường độ lớn, khả đã bị tổn hại (nếu đặc trưng bề mặt  ếp xúc 
năng thấm của đất thấp, độ dốc cao. Do đó, các với hiểm họa lũ quét đó có đủ khả năng phòng 
yếu tố hiểm họa chính được lựa chọn là mực chống ví dụ như: nhà cửa trong vùng lũ quét 
nước và khả năng thấm của đất. nhưng có cấu trúc kiên cố,...). Những dữ liệu 
 - Nghiên cứu của Ulrike Weiland [14], hiểm bề mặt như hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng 
họa được xác định dựa vào các chỉ thị về lượng cơ sở hạ tầng,... có thể được khai thác từ nhiều 
mưa, dòng chảy mặt, sức chứa lòng sông, độ nguồn sẵn có.
sâu nước lũ, lớp phủ thực vật và sử dụng đất, Dữ liệu thu thập để xác định giá trị biến sử 
địa hình. dụng đất được tổng hợp từ bản đồ sử dụng đất 
 - Trong nghiên cứu John Porter [12], H bao gồm của các Sở Tài nguyên và Môi trường của các địa 
các chỉ thị: Xác suất (H1), độ sâu ngập lụt (H2), và phương thuộc lưu vực sông miền núi.
vận tốc của dòng chảy (H3), được biểu diễn dưới Theo bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã thu 
dạng phương trình sau: H = f (H1, H2, H3). thập, gồm có 4 loại đất: Nhà cửa giao thông, đất 
 Theo các tài liệu nghiên cứu về lũ quét tại nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất trống và núi 
Việt Nam [1, 2, 3, 4, 5], nguyên nhân hình thành đá. Mỗi loại đất theo mức độ rủi ro do thiên tai 
lũ quét được chia thành các nhóm nhân tố ít lũ quét sẽ được gán một giá trị xác định từ 1 đến 
biến đổi, biến đổi chậm và biến đổi nhanh. 4. Nhà cửa giao thông: 4; đất nông nghiệp: 3, 
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả cũng xem đất lâm nghiệp: 2; và đất trống và núi đá: 1.
xét đánh giá nguy cơ lũ quét (H) bao gồm các Bằng phần mềm Arcgis, lớp bản đồ sử dụng 
yếu tố: Nhóm nhân tố biến đổi nhanh (H1), đất sẽ được chuyển thành raster, tương ứng 
nhóm nhân tố ít biến đổi (H2), được biểu diễn mỗi pixel là 30m (kích thước pixel cell được xác 
dưới dạng phương trình sau: H = f (H1,H2) định đồng nhất cho tất cả các lớp dữ liệu để xác 
 Trong đó, H1 xem xét độ ảnh hưởng của các định rủi ro).
nhân tố mưa, dòng chảy mặt; H2 là một hàm Tương tự với bản đồ mật độ dân số, mỗi một 
được  nh toán từ các nhân tố phụ về điều kiện pixel sẽ xác định được một giá trị mật độ dân số.
mặt đệm, địa hình. Nhóm các nhân tố biến đổi Sử dụng phương pháp  nh trọng số của 
chậm tham gia vào quá trình hình thành lũ quét Iyengar-Sudarshan để xác định trọng số cho các 
khi quá trình biến đổi vượt qua một “ngưỡng” chỉ thị mức độ phơi bày trước hiểm họa.
nào đó. “Ngưỡng” của từng nhân tố là một 2.5. Thiết lập chỉ thị đánh giá thành phần  nh 
khoảng khá rộng vì lũ quét hình thành do những dễ bị tổn thương (V)
tổ hợp khác nhau của các nhân tố.
 Định nghĩa trước đây của IPCC [11] có đề cập 
2.4. Thiết lập chỉ thị đánh giá thành phần mức đến  nh dễ bị tổn thương là hàm số của mức độ 
độ phơi bày trước hiểm họa (E) phơi bày trước hiểm họa, độ mẫn cảm và năng 
 Mức độ phơi bày trước hiểm họa là sự hiện lực thích ứng [10]. Định nghĩa này coi các nguyên 
diện của con người, hoạt động kinh tế, xã hội,... nhân vật lý và những ảnh hưởng của chúng là 
ở những nơi có thể chịu những ảnh hưởng bất một khía cạnh của  nh dễ bị tổn thương, trong 
lợi bởi các hiểm họa và vì thế sẽ bị tổn hại, mất khi bối cảnh xã hội được đặt trong khái niệm của 
mát, hư hỏng  ềm tàng trong tương lai [11]. sự nhạy cảm và năng lực thích ứng. Định nghĩa 
 Các chỉ thị của thành phần phơi bày trước này được sử dụng trong các tài liệu ở Việt Nam, 
hiểm họa (E) đặc trưng cho mức độ ảnh hưởng trong đó có nhiều các tác giả xác định  nh dễ bị 
của bề mặt hệ thống khi  ếp xúc trực  ếp với tổn thương là hàm số của các mức độ phơi bày 
hiểm họa lũ quét. Do khác nhau về cấu trúc, đặc trước hiểm họa, độ nhạy cảm và năng lực thích 
 nh của mỗi một đặc trưng bề mặt nên khi  ếp ứng làm cơ sở để phân  ch. Tuy nhiên, trong bài 
xúc với thiên tai lũ quét mức độ ảnh hưởng là báo này, bối cảnh xã hội được nhấn mạnh một 
khác nhau. Các hiện trạng bề mặt khi  ếp xúc cách rõ ràng và  nh dễ bị tổn thương được xác 
với hiểm họa lũ quét có thể bị tổn hại, mất mát, định độc lập với các hiện tượng tự nhiên. Đánh 
 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Số 7 - Tháng 9/2018
giá  nh dễ bị tổn thương tập trung vào năng lực hợp với phương pháp điều tra phỏng vấn trực 
của con người trong việc chống chịu, đối phó với  ếp và tham vấn chuyên gia. 
lũ quét và kịp thời khôi phục lại các thiệt hại và tổn Tính dễ bị tổn thương được xác định trên cơ 
thất, vì vậy các yếu tố về kinh tế - xã hội được xem sở tổng hợp từ nhiều chỉ thị kinh tế và xã hội. 
xét và phân  ch. Công thức sau được sử dụng để Các đối tượng nhạy cảm dễ bị tổn thương do 
xác định chỉ số  nh dễ bị tổn thương [11]: thiên tai lũ quét được đề cập trong nghiên cứu 
 nm như người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người tàn 
 VSWACW is i AC tật, đau ốm, Khả năng thích ứng được đánh 
 jj 11 giá qua các chỉ thị như độ tuổi lao động, trình 
 Trong đó: độ văn hóa, giáo dục, hỗ trợ của chính quyền 
 V là chỉ số dễ bị tổn thương; địa phương,...
 Si là các chỉ thị nhạy cảm; Các chỉ thị đặc trưng cho  nh nhạy và khả 
 ACi là các chỉ thị khả năng thích ứng; năng thích ứng được khai thác từ các nguồn 
 Ws là trọng số của các chỉ thị nhạy cảm; khác nhau. Ngoài nguồn tài liệu về thiệt hại do 
 WAC là trọng số của các chỉ thị khả năng thích thiên tai (Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và 
ứng; Tìm kiếm cứu nạn), niên giám thống kê (Chi cục 
 n, m tổng số biến. Thống kê), nghiên cứu còn  ến hành điều tra xã 
 Bên cạnh việc lựa chọn phương pháp đánh hội học đối với các cá nhân và tập thể quản lý 
giá rủi ro do lũ quét thì việc lựa chọn các chỉ thị các cấp để thu thập, kiểm chứng thông  n kinh 
cũng rất quan trọng, quyết định  nh hợp lý, hiệu tế, xã hội trên lưu vực nghiên cứu. 
quả cũng như độ chính xác trong đánh giá rủi ro 3. Kết quả và thảo luận
do lũ quét. Dựa trên mức độ sẵn có của nguồn 
số liệu, độ phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh 3.1. Chỉ thị đánh giá thành phần hiểm họa
địa phương cũng như bám sát các chiến lược Các chỉ thị để đánh giá thành phần hiểm họa 
phát triển kinh tế - xã hội của lưu vực nghiên lũ quét cho các lưu vực sông miền núi được 
cứu để lựa chọn bộ chỉ thị. Các chỉ thị được xây xác định trong nghiên cứu này được thể hiện 
dựng dựa trên kế thừa trong và ngoài nước, kết ở Bảng 1.
 Bảng 1. Các chỉ thị của thành phần hiểm họa lũ quét cho lưu vực sông miền núi
 Chỉ thị Chỉ thị phụ Đơn vị
 Biến đổi nhanh Lượng mưa ngày lớn nhất mm
 Biến đổi chậm Loại đất
 Độ dốc bề mặt Độ
 Mật độ sông suối km/km2
 Khoảng cách đến sông km
 Sử dụng đất
 a) Lượng mưa ngày lớn nhất trung bình nhiều về xây dựng bản đồ nguy cơ lũ quét của Viện 
năm Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu 
 Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy mưa là [4, 5], lượng mưa ngày lớn nhất đã được đưa 
yếu tố trội gây nên lũ quét ở các nước có khí vào để xây dựng bản đồ cho khu vực miền núi 
hậu gió mùa và chịu ảnh hưởng của bão và áp Việt Nam. Trong bài báo này, lượng mưa 1 ngày 
thấp nhiệt đới châu Á. Cường độ mưa lớn, có ý lớn nhất trung bình nhiều năm sẽ được  nh toán 
nghĩa quyết định trong hình thành lũ quét. Mưa và phân cấp cho từng lưu vực cụ thể, việc phân 
với cường độ lớn tạo điều kiện cho tập trung lũ cấp cho từng khu vực nghiên cứu này để đảm 
nhanh, còn là động lực gây xói mòn, sạt lở, là cơ bảo  nh đại diện cho khu vực nghiên cứu. Lượng 
sở cho hình thành lũ quét. Trong các nghiên cứu mưa 1 ngày lớn nhất trung bình sẽ được phân 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 41
 Số 7 - Tháng 9/2018 
cấp đều trong kh ... ểu biết về phòng tránh lũ quét. 
 (S) người 
 Tỷ lệ phụ nữ (S4) % Phụ nữ có thể trạng sức khỏe kém hơn nam giới. 
 Nhất là phụ nữ mang thai và trẻ em gái là những 
 nhóm dân số dễ bị tổn thương khi thiên tai xảy ra 
 và những nhu cầu cụ thể của họ thường không 
 được đáp ứng
 Tuổi thọ của nhóm Tuổi Người tàn tật có sức khỏe kém, một số chức năng 
 người tàn tật (S5) tự vệ bị hạn chế nên dễ bị ảnh hưởng thiên tai nói 
 chung và lũ quét nói riêng
 Tỷ lệ người % Hộ nghèo là những đối tượng chưa có điều kiện 
 nghèo (S6) để trang bị cũng như bảo vệ bản thân và gia đình, 
 đảm bảo an toàn trong vùng lũ quét. Do nhà cửa 
 chỉ được xây dựng đơn sơ, không kiên cố; trẻ em 
 trong hộ nghèo không được trông coi cẩn thận dễ 
 bị ảnh hưởng khi có lũ quét
 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Số 7 - Tháng 9/2018
Thành Chỉ thị Chỉ thị phụ Đơn vị Mô tả chỉ thị
 phần
 Tỷ lệ dân tộc thiểu Tỷ lệ nghèo về thu nhập của đồng bào dân tộc thiểu 
 số (S7) số luôn cao hơn nhiều lần so với mức trung bình cả 
 nướ c. Dân tộc thiểu số thiệt thòi hơn trong  ếp cận 
 tri thức, giáo dục và đào tạo.
 Số người bị chết, bị Người Mức độ thiệt hại về con người, số người chết bị 
 thương sau mỗi trận thương sau mỗi trận lũ quét lớn cho thấy mức độ 
 lũ quét (S8) nhạy cảm của con người trước thiên tai lũ quét.
 Tỷ lệ thất nghiệp và % Thiên tai nói chung và lũ quét nói riêng làm gia tăng 
 thiếu việc làm (S9) nguy cơ thất nghiệp và thiếu việc làm do việc canh 
 tác, sản xuất bị ảnh hưởng của thiên tai lũ quét.
 Thu nhập TB quân Triệu Thể hiện chất lượng sống của người dân, khả năng 
 đầu người (S10) đồng/ng đối phó với thiên tai
 /Năm
 Nghề chính của các Điểm Nghề nghiệp là một trong những  êu chí thể hiện 
 Việc làm
 hộ gia đình (công mức độ ổn định của thu nhập và khả năng đảm bảo 
 nhân viên chức, dịch chất lượng cuộc sống
 vụ, công nghiệp, 
 nông nghiệp) (S11)
 Số hộ nghèo (S12) Hộ Sinh kế chính của người nghèo (nông nghiệp, lâm 
 nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản) thường gắn 
 với các nguồn lực tự nhiên nhạy cảm với thiên tai. 
 Người nghèo sống tập trung ở khu vực khó khăn 
 về thời  ết, địa hình và hạn chế về nguồn lực sản 
 xuất... Người nghèo không được trang bị đầy đủ 
 vật chất, ít được  ếp cận thông  n về thiên tai, sức 
 khỏe kém do không có điều kiện chăm sóc y tế.
 Số người bệnh đến Người Người ốm đau bệnh tật có sức khỏe kém, là đối 
 khám tại bệnh viện tượng nhạy cảm với thời  ết, thiên tai.
 và trạm y tế xã (S13)
 Khoảng cách trung Km Tiếp cận của người dân đến các cơ sở y tế từ thấp 
 bình từ trạm y tế xã/ đến cao.
 Y tế UBND xã đến bệnh 
 viện, trung tâm y 
 tế, phòng khám đa 
 khoa gần nhất (S14)
 Hiện tượng dịch Điểm Xác định khu vực nhạy cảm để có biện pháp giảm 
 bệnh sau lũ quét thiểu và phòng tránh dịch bệnh
 (S15)
 Tỷ lệ mù chữ ( nh từ % Đối tượng mù chữ chủ yếu là người dân tộc thiểu số, 
 15 tuổi trở lên) (S16) người nghèo và người cao tuổi. Người mù chữ nhạy 
 Giáo dục cảm với thiên tai vì khả năng  ếp cận thông  n kém.
 Số lượng học sinh học sinh Học sinh các cấp là các đối tượng ít tuổi, có sức 
 (mầm non,  ểu học, khỏe kém, kinh nghiệm sống ít.
 THCS, THPT) (S17)
 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 45
 Số 7 - Tháng 9/2018 
Thành Chỉ thị Chỉ thị phụ Đơn vị Mô tả chỉ thị
 phần
 Loại hình đường Điểm Khi xảy ra thiên tai lũ quét, đường đất dễ bị sạt lở 
 giao thông địa và hư hỏng.
 phương (S18)
 Thiệt hại về cơ sở vật Nghìn Thể hiện mức độ thiệt hại cơ sở hạ tầng
 chất hạ tầng xã hội đồng
 (Trường học, bệnh 
 viện, trạm y tế, nhà 
 văn hóa, UBND) (S19)
 Cơ sở hạ Số lượng giếng nước giếng Sử dụng nước giếng đào, ao hồ không đảm bảo 
 tầng sử dụng cho sinh nguồn nước sạch và khi xảy ra thiên tai thì các 
 hoạt (S20) nguồn nước này bị ô nhiễm nặng nề
 Số hộ sử dụng nước Hộ
 giếng đào, ao hồ để 
 sinh hoạt (S21)
 Diện  ch đất nông Ha Các điều kiện tự nhiên qui định khả năng sinh 
 nghiệp (S22) trưởng và phát triển của cây trồng và vật nuôi. 
 Thiên tai thường gây khó khăn cho sản xuất nông 
 nghiệp.
 Nông Lực lượng lao động Người Là đối tượng có thu nhập phụ thuộc vào năng suất 
 nghiệp ngành nông nghiệp sản xuất nông nghiệp, thu nhập cao hay thấp có 
 (trồng (S23) phụ thuộc vào điều kiện khí hậu.
 trọt - 
 chăn Số hộ gia đình làm Hộ Các hộ làm nông nghiệp sống phụ thuộc vào sản 
 nuôi) nông nghiệp (S24) xuất nông nghiệp. 
 Thời gian phục Ngày Thời gian phục hồi càng nhanh thể hiện mức độ 
 hồi sản xuất nông nhạy cảm với thiên tai lũ quét thấp
 nghiệp sau lũ quét 
 (S25)
 Diện  ch đất nông Ha Thể hiện mức độ thiệt hại của ngành sản xuất nông 
 nghiệp bị thiệt hại nghiệp
 sau lũ quét (S26)
 Sản lượng nông Tấn
 nghiệp và hoa màu 
 bị thiệt hại sau lũ 
 quét (S27)
 Lâm Diện  ch đất lâm Là ngành gắn với nguồn lực tự nhiên, nhạy cảm với 
 nghiệp nghiệp (S28) thiên tai lũ quét
 Diện  ch rừng bị Ha Thể hiện mức độ thiệt hại của ngành lâm nghiệp
 thiệt hại (S29)
 Số hộ gia đình làm Hộ Là các hộ sống phụ thuộc sản xuất lâm nghiệp, chịu 
 lâm nghiệp (S30) ảnh hưởng trực  ếp thiệt hại do thiên tai lũ quét 
 gây ra cho ngành lâm nghiệp
 Lực lượng lao động Người Thu nhập lực lượng lao động phụ thuộc vào năng 
 ngành lâm nghiệp suất của ngành
 (S31)
 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Số 7 - Tháng 9/2018
Thành Chỉ thị Chỉ thị phụ Đơn vị Mô tả chỉ thị
 phần
 Diện  ch nuôi trồng Ha Mức độ của lũ quét ảnh hưởng trực  ếp diện  ch 
 thủy sản (S32) mặt nước nuôi trồng thủy sản và gây ảnh hưởng 
 Diện  ch mặt nước Ha đến sản lượng thủy sản
 nuôi trồng thủy sản 
 bị AH bởi lũ quét 
 (S33)
 Thủy sản
 Thiệt hại về sản Tấn
 lượng thủy sản các 
 loại (S34)
 Số hộ gia đình nuôi Hộ Thu nhập của các hộ nuôi trồng thủy sản phụ thuộc 
 trồng thủy sản (S35) vào mức độ ảnh hưởng của thiên tai lũ quét 
 Lực lượng lao động Thu nhập của lực lượng lao động phụ thuộc vào 
 ngành thủy sản năng suất sản xuất nuôi trồng thủy sản. Ảnh hưởng 
 (S36) của lũ quét đến ngành làm giảm thu nhập của 
 người dân
 Cơ sở kinh tế cá Cơ sở Cũng bị ảnh hưởng như các ngành nông lâm nghiệp 
 thể phi nông, lâm nhưng mức độ ảnh hưởng ít hơn do vị trí, kiến trúc 
 nghiệp và thuỷ sản hạ tầng. Tuy nhiên nếu bị tác động thì giá trị ảnh 
 (S37) hưởng rất lớn
 Tổng lực lượng lao Người
 động tại cơ sở kinh 
 Công tế cá thể phi nông, 
 nghiệp lâm nghiệp và thuỷ 
 sản (S38)
 Tỉ lệ thiệt hại về máy %
 móc, nhà xưởng, 
 CSHT công nghiệp 
 (S39)
 Số người trong độ Người Những người lao động thường có sức khỏe tốt, 
 tuổi lao động (AC1) giàu kinh nghiệm ứng phó
 Thời gian ổn định Ngày Đánh giá được khả năng hồi phục sinh hoạt, sản 
 Khả năng sinh hoạt sau lũ quét xuất của người dân sau thiên tai
 Khả tự phục (AC2)
 năng hồi
 Khả năng hồi phục Điểm Đánh giá được khả năng hồi phục sức khỏe của 
 thích 
 sức khỏe sau lũ quét người dân sau thiên tai
 ứng 
 (AC3)
 (AC)
 Chính Hộ được hỗ trợ xây Hỗ trợ của chính quyền địa phương góp phần giảm 
 sách xã dựng, sửa chữa nhà thiểu những hậu quả do lũ quét gây ra
 hội (AC4)
 Hỗ trợ của chính Điểm
 quyền địa phương 
 (AC5)
 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 47
 Số 7 - Tháng 9/2018 
Thành Chỉ thị Chỉ thị phụ Đơn vị Mô tả chỉ thị
 phần
 Số  ền nhận được Nghìn 
 từ hỗ trợ (AC6) đồng
 Dự trữ nhu yếu Ngày Dự trữ lương thực và các vật tư sinh hoạt là cần 
 phẩm phòng chống thiết để phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai 
 lũ quét (AC7) lũ quét 
 Các kế hoạch di dời Điểm Có kế hoạch di dời giúp người dân chủ động trong 
 tạm thời (AC8) việc ứng phó với thiên tai
 Ban ứng phó thiên Điểm Ban ứng phó và lực lượng cứu hộ là cần thiết nhằm 
 tai (AC9) đưa ra quyết định, chủ trương, kế hoạch hành 
 động để ứng phó với lũ quét.
 Lực lượng cứu hộ Điểm
 (AC10)
 Số lượng cơ sở y tế Cơ sở Số lượng cơ sở y tế tại địa phương đảm bảo cấp 
 địa phương (trạm, y tế cứu, chữa trị kịp thời cho những trường hợp bị ảnh 
 bệnh viện) (AC11) hưởng bởi lũ quét 
 Số lượng y bác sĩ Người
 (AC12)
 Tỷ lệ nhân khẩu % Tham gia bảo hiểm y tế giúp giảm gánh nặng ốm 
 nông thôn tham gia đau, chi phí điều trị.
 bảo hiểm y tế (%) 
 (AC13)
 Loại hình nhà ở Điểm Loại hình nhà ở là  êu chí quan trọng để thích ứng 
 (AC14) với lũ quét. Nhà được xây dựng kiên cố và đảm bảo 
 an toàn, tăng khả năng thích ứng với thiên tai
 Cơ sở hạ Số trạm bơm nước Hệ thống thủy lợi góp phần thu gom vào hệ thống 
 tầng phục vụ SXNLTS trên chung và  êu thoát nước kịp thời
 địa bàn xã (AC15)
 Chiều dài kênh 
 mương thuỷ lợi 
 trên địa bàn xã (km) 
 (AC16)
 Số hộ sử dụng nước Hộ Góp phần cung cấp, ổn định nước sạch cho cư dân 
 từ công trình cấp vùng lũ
 nước sinh hoạt tập 
 trung (AC17)
 Hiện trạng các công Điểm Các công trình phòng chống lũ ở địa phương phải 
 trình phòng chống được thường xuyên kiểm tra, sửa chữa kịp để đảm 
 lũ ở địa phương bảo chức năng chống lũ kịp thời
 (AC18)
 Tỉ lệ phổ cập giáo % Tỷ lệ phổ cập giáo dục thể hiện trình độ và nhận 
 dục (AC19) thức của người dân trong phòng chống và giảm 
 nhẹ thiên tai
 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Số 7 - Tháng 9/2018
 Thành Chỉ thị Chỉ thị phụ Đơn vị Mô tả chỉ thị
 phần
 Số lượng giáo viên Là đội ngũ nòng cốt trong giáo dục thiên tai vào môi 
 (AC20) trường giáo dục, góp phần nâng cao nhận thức, 
 tăng khả năng đề phòng, thích ứng với thiên tai
 Số lượng trường học Trường Phản ánh công tác giáo dục, đào tạo về văn hóa, 
 (mầm non,  ểu học, nghề nghiệp và nhận thức cho học sinh
 THCS, THPT) (AC21)
 Số loa phát thanh Chiếc Các kênh phương  ện truyền thông giúp nâng cao 
 (AC22) nhận thức, hiểu biết của người dân về lũ quét, 
 Tỷ lệ hộ gia đình có % Đồng thời thông báo kịp thời các diễn biến của lũ 
 đài,  vi (AC23) quét cũng như kế hoạch hành động ứng phó
 Số thuê bao điện Số thuê 
 Nhận thoại (AC24) bao
 thức và Số máy vi  nh có kết Chiếc
 truyền nối internet (AC25)
 thông
 Khả năng truy cập Điểm
 và  ếp cận thông 
  n cảnh báo lũ quét 
 (AC26)
 Hiểu biết về lũ quét Điểm Nhận thức của người dân càng cao, mức độ thiệt 
 và biện pháp phòng hại càng giảm
 chống (AC27)
 Tuyên truyền, tập Điểm Tuyên truyền, tập huấn phòng chống và giảm nhẹ 
 huấn phòng chống thiên tai góp phần nâng cao nhận thức, kỹ năng 
 và giảm nhẹ thiên ứng phó với lũ quét. 
 tai (AC28)
 Hệ thống giám Điểm Giúp chính quyền và người dân nắm bắt thông  n 
 sát/cảnh báo sớm kịp thời để có kế hoạch hành động phòng tránh và 
 (AC29) thích ứng lũ quét
4. Kết luận quét và đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét cho 
 Nghiên cứu đã xây dựng và thiết lập được lưu vực sông miền núi Việt Nam từ đó, đề xuất 
bộ chỉ thị đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét cho các giải pháp ứng phó tương thích. Tuy nhiên, 
 nghiên cứu mới chỉ đề xuất được bộ chỉ thị đánh 
lưu vực sông miền núi Việt Nam bao gồm 6 chỉ 
 giá mức độ rủi ro do lũ quét cho lưu vực sông 
thị thành phần hiểm họa (H); 4 chỉ thị thành miền núi Việt Nam và chưa được  ến hành kiểm 
phần mức độ phơi bày trước hiểm họa (E) và chứng mức độ phù hợp của bộ chỉ thị. Chính 
68 chỉ thị thành phần  nh dễ bị tổn thương do vì vậy cần phải có các nghiên cứu để  ến hành 
lũ quét (V) là cơ sở quan trọng để  nh toán chỉ kiểm tra và bổ sung các nội dung hay vấn đề còn 
số rủi ro lũ quét, thành lập bản đồ rủi ro do lũ thiếu sót trong bộ chỉ thị được đề xuất. 
 Lời cảm ơn: Bài báo được hoàn thành dưới sự hỗ trợ của đề tài “Nghiên cứu, đánh giá rủi ro do lũ 
quét phục vụ công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai cho các lưu vực sông miền núi - Áp dụng thí 
điểm cho lưu vực sông Ngàn Phố - Ngàn Sâu”, mã số TNMT.2016.05.12. Các tác giả xin chân thành cảm 
ơn.
 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 49
 Số 7 - Tháng 9/2018 
 Tài liệu tham khảo
Tài liệu Tiếng Việt
1. Lã Thanh Hà và nnk (2008), “Nghiên cứu, xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét phục vụ công 
 tác phòng tránh lũ quét cho tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, tr. 5.
2. Lã Thanh Hà và nnk (2009), “Những điều cần biết về lũ quét”, Nhà xuất bản Bản đồ.
3. Lê Bắc Huỳnh (1994), Lũ quét và nguyên nhân cơ chế hình thành, Luận án Tiến sĩ. 
4. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu (2015), Điều tra, khảo sát, phân vùng và 
 cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam.
5. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu (2017), Điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ 
 phân vùng nguy cơ lũ quét khu vực Miền Trung, Tây Nguyên, và xây dựng hệ thống thí điểm phục 
 vụ cảnh báo cho các địa phương có nguy cơ cao xảy ra lũ quét phục vụ công tác quy hoạch, chỉ đạo 
 điều hành phòng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tài liệu Tiếng Anh
6. Cançado .V. (2008), “Flood risk assessment in an urban area: Measuring hazard and vulnerability”.
7. Christopher T. Emrich (2013), “Measuring social vulnerability to natural hazards in the Yangtze 
 River Delta regio, China”.
8. Elsayad M.Aet al (2013), “Flood hazard mapping in Sanai region”.
9. Elkhrachy .I (2015), “Flash Flood Hazard Mapping Using Satellite Images and GIS Tools: A case 
 study of Najran City, Kingdom of Saudi Arabia (KSA)”.
10. IPCC (2007), “Impacts, Adapta on and Vulnerability”.
11. IPCC (2012), “Managing the risks of extreme events and disasters to advance climate change 
 adapta on”.
12. IPCC (2014), Impacts, adapta on and vulnerability.
13. Porter. J (2012), “A Framework forFlood Risk Management”.
14. S. Kim, C. A. Arrowsmith, J. Handmer (2009), “Risk-based approach to management of coastal 
 areas from global climate change”.
15. Weiland U. et al (2011), “Flood risk assessment in San ago de Chile”.
 STUDY ON PROPOSING AN INDICATOR SET FOR ASSESSING RISK LEVEL 
 OF FLASH FLOOD IN VIET NAM MOUNTAINOUS RIVER BASIN
 Hoang Van Dai, Pham Thi Hien Thuong, Nguyen Manh Thang, Bui Van Hai 
 Viet Nam Ins tute of Meteorology, Hydrology and Climate change
 Received: 3/9/2018; Accepted 25/9/2018
 Abstract: Flash fl oods in the mountainous watersheds have been causing serious damages to people, 
property and habitats. Therefore, studies on the risk assessment of fl ash fl oods in mountain river basin have 
become very necessary, in which the development and establishment of a set of indicators to assess the 
vulnerability of fl ash fl oods is of high importance and may serve as the basis for calcula ng and establishing 
risk maps for fl ash fl oods and proposing solu ons response compa bility. Indicator set for assessing the risks 
of fl oods for the river basin mountains are built on the basis of local and interna onal researchs, combined 
with experts’ consulta on to create the indicator set with high reliability and applicability. This study aims to 
develop and establish an indicator set to assess the risks posed by fl ash fl oods in mountainous watersheds. 
In this ar cle, 6 hazardous components indicators (H); 4 level indicator components exposed to hazards (E) 
and 68 component indicators calculated vulnerable due to fl ash fl oods (V) on mountain watersheds have 
been developed.
 Keywords: Flash fl oods, hazards, exposure, vulnerability, index.
 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Số 7 - Tháng 9/2018

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_de_xuat_bo_chi_thi_danh_gia_muc_do_rui_ro_do_lu_q.pdf