Macrolid và các kháng sinh tương đồng

Gồm các chất có phổ kháng khuẩn và cơ chế tác

động giống nhau.

Cấu trúc gồm 3 nhóm chủ yếu sau:

„ Nhóm Macrolid thực sự

„ Nhóm Synergistin hoặc Streptogramin

„ Nhóm Lincosamid

pdf 31 trang phuongnguyen 5560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Macrolid và các kháng sinh tương đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Macrolid và các kháng sinh tương đồng

Macrolid và các kháng sinh tương đồng
1
2ĐẠI CƯƠNG
Gồm các chất có phổ kháng khuẩn và cơ chế tác
động giống nhau.
Cấu trúc gồm 3 nhóm chủ yếu sau:
„ Nhóm Macrolid thực sự
„ Nhóm Synergistin hoặc Streptogramin
„ Nhóm Lincosamid
ĐỊNH NGHĨA
3ĐẠI CƯƠNG
Lincomycin
Clindamycin
Pristinamycin
Virginamycin
Spiramycin
Josamycin
Tylosin (thú y)
Erythromycin
Oleandromycin
Troleandomycin
Roxithromycin
Clarithromycin
Flurithromycin
Dirithromycin
AZITHROMYCIN
(15 nguyên tử)
Vòng lacton
16 nguyên tử
Vòng lacton 14 
nguyên tử
LICOSAMIDSYNERGISTINMACROLID
ĐỊNH NGHĨA
4ĐẠI CƯƠNG
Phổ hẹp
. Cầu khuẩn gram dương: Staphylococcus, 
Streptococcus, 
Pneumococcus
. Trực khuẩn gram dương: Bacillus anthracis.
. Cầu khuẩn gram âm: Neisseria
(menigococcus, gonococcus)
. Trực khuẩn gram âm: Haemophilus nhạy cảm với
Lincosamid và Synergistin
. Vi khuẩn yếm khí: Clostridium perfringens, 
Bacteriodes fragilis.
PHỔ KHÁNG KHUẨN
5ĐẠI CƯƠNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
– Macrolid kết hợp với tiểu đơn vị 50S trên
ribosom của vi khuẩn, ngăn cản quá trình
tổng hợp protein 
– Nồng độ trị liệu có tác dụng kìm khuẩn Nồng
độ cao có tác dụng diệt khuẩn.
– Tác động trên Gr (+) > Gr (-) .
– Macrolids không kết hợp với các ribosom
của động vật có vú.
6ĐẠI CƯƠNG
SỰ ĐỀ KHÁNG
„ Đề kháng tự nhiên: trực khuẩn Gr (-), do thuốc
không thấm qua các porin trên thành tế bào vi 
khuẩn .
„ Đề kháng thu nhận được: Streptococcus, 
Staphylococcus và cả Pneumococcus đã có sự đề
kháng với macrolid, thể hiện bằng các cách sau:
– Giảm tính thấm của thành vi khuẩn đối với
thuốc
– Thay đổi vị trí gắn kết đối với thuốc (receptor)
– Vi khuẩn đường ruột (Enterbacteriaceae) tiết ra
esterase thủy giải cấu trúc của các macrolids.
7ĐẠI CƯƠNG
SỰ ĐỀ KHÁNG
„ Có sự đề kháng chéo xảy ra giữa các kháng sinh
trong cùng nhóm, nhất là các macrolids cổ điển.
„ Các kháng sinh bán tổng hợp như clarithromycin,
azithromycin có thể dùng để điều trị các vi khuẩn
đã kháng với các macrolid cổ điển.
8Định tính
„ Phản ứng màu:
- Với H2SO4 đđ → màu nâu đỏ.
- Dd chế phẩm trong aceton + acid hydrocloric→
màu cam → màu biến đổi tùy cấu trúc .
- Phản ứng với HCl : phân biệt nhanh giữa vài
macrolid với nhau.
„ Phổ IR.
„ Sắc ký lớp mỏng.
„ Sắc ký lỏng.
KIỂM ĐỊNH
NHÓM MACROLID
9Kiểm tinh khiết
„ Kiểm tra sự hiện diện của các tạp chất bằng
SKLM, HPLC 
„ Xác định hàm lượng nước, hàm lượng cắn
dung môi
„ Năng suất quay cực.
„ Kim loại nặng, chí nhiệt tố...
KIỂM ĐỊNH
NHÓM MACROLID
10
Định lượng
„ Phương pháp so màu sau khi tạo màu với
bromocresol hoặc xanh bromothymol
„ Phương pháp phổ hấp thụ UV trực tiếp hoặc
sau khi dehydrat hóa
„ Sắc ký khí hoặc sắc ký lỏng hiệu năng cao
(đối chiếu với chất chuẩn).
„ Phương pháp vi sinh vật
KIỂM ĐỊNH
NHÓM MACROLID
11
DƯỢC ĐỘNG HỌC
„ Hấp thu:
- Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, 
- Mất tác dụng trong môi trường acid.
- Sự hấp thu bị ảnh hưởng bởi thức ăn, ngoại
trừ các macrolid mới.
NHÓM MACROLID
12
„ Phân phối
- Phân phối rộng rãi ở các cơ quan: gan, thận, 
tuyến tiền liệt.
- Không qua hàng rào máu não và dịch não tủy. 
- Nồng độ thuốc tập trung cao tại phổi và tai mũi
họng. 
- Thuốc được tái hấp thu theo chu trình gan
ruột.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
NHÓM MACROLID
13
„ Chuyển hóa: chủ yếu ở gan dưới dạng
demethyl hóa mất tác dụng.
„ Thải trừ: chủ yếu qua mật, một phần nhỏ qua 
đường tiểu.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
NHÓM MACROLID
14
NHÓM MACROLID
TÁC DỤNG PHỤ VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH
„ Tác dụng phụ: buồn nôn, nôn, đau bụng. Viêm gan
ứ mật (erythromycin hoặc troleandomycin). 
„ Chống chỉ định: suy gan nặng, có tiền sử dị ứng
với macrolid.
15
NHÓM MACROLID
Tác dụng – công dụng
„ Erythromycin là thuốc được lựa chọn để trị:
– Viêm phổi, viêm đường tiểu hoặc viêm vùng
chậu
– Các nhiễm trùng tại chỗ còn nhạy cảm với
thuốc: chốc lở, vết thương, phỏng, eczema 
nhiễm trùng, Acne vulgaris và Sycosis
vulgaris
„ Streptococcus và Staphylococcus dễ đề kháng.
MỘT SỐ MACROLID TIÊU BIỂU - ERYTHROMYCIN
16
NHÓM MACROLID
Tác dụng phụ
„ Ít độc tính. Rối loạn tiêu hóa buồn nôn, ói mửa, 
tiêu chảy và viêm miệng có thê xảy ra đặc biệt
khi dùng lượng lớn. 
„ Không có chống chỉ định tuyệt đối ngoại trừ
trường hợp quá mẫn, phát ban, sốt, tăng
eosinophil. 
„ Thận trọng trên bệnh nhân suy gan.
MỘT SỐ MACROLID TIÊU BIỂU - ERYTHROMYCIN
17
NHÓM MACROLID
MỘT SỐ MACROLID TIÊU BIỂU - ROXITHROMYCIN
Dược động học
- Hấp thu nhanh bằng đường uống, ổn định
trong môi trường acid dịch vị. 
- t1/2 = 10-12 giờ → dùng thuốc mỗi 12 giờ.
- Đào thải qua phân rất ít qua thận
18
NHÓM MACROLID
MỘT SỐ MACROLID TIÊU BIỂU - ROXITHROMYCIN
Tác dụng - công dụng
- Nhiễm trùng tai- mũi- họng, phế quản – phổi, 
da, sinh dục.
- Sự giảm liều sử dụng làm hạn chế những
biểu hiện không dung nạp ở dạ dày.
- Chống chỉ định trong trường hợp suy gan.
19
NHÓM MACROLID
MỘT SỐ MACROLID TIÊU BIỂU - CLARITHROMYCIN
Chỉ định
- Nhiễm khuẩn: phổi, tai, mũi, họng, răng
miệng và đường tiểu, sinh dục, các nhiễm
trùng ngoài da. 
- Trị loét dạ dày do H. pylori.
- Trị các nhiễm trùng cơ hội và khó trị ở bệnh
nhân bị AIDS (như nhiễm Mycobacterium avium nội
bào)
20
NHÓM MACROLID
MỘT SỐ MACROLID TIÊU BIỂU - AZITHROMYCIN
Phổ kháng khuẩn
- Phổ giống erythromycin; mở rộng hơn
trên Gr (-).
- Azithromycin tác dụng mạnh trên H. 
Influenza
Dược động học
- Hấp thu giảm do thức ăn.
- Phân bố nhiều: tai, mũi, họng, răng miệng.
- Đào thải qua gan.
- T1/2 từ 12 - 14 giờ
21
NHÓM MACROLID
MỘT SỐ MACROLID TIÊU BIỂU - AZITHROMYCIN
Chỉ định
Chỉ định, chống chỉ định giống clarithromycin, 
ít tác dụng phụ hơn erythromycin.
22
NHÓM MACROLID
MACROLID VÒNG 16 NGUYÊN TỬ - SPIRAMYCIN
Phổ kháng khuẩn
- Phổ kháng khuẩn tương tự erythromycin,
- Toxoplasma gonddii, 
- Staphylococcus nhạy cảm với meticillin.
Dược động học
- Phân bố rất tốt vào nước bọt và các mô: 
phổi, amidan, xương và các xoang bị nhiễm
trùng
- Không vào dịch não tủy nhưng qua sữa mẹ
23
NHÓM MACROLID
MACROLID VÒNG 16 NGUYÊN TỬ - SPIRAMYCIN
Chỉ định
- Nhiễm trùng tai, mũi, họng, phế quản, phổi, da, 
sinh dục (đặc biệt tuyến tiền liệt), xương. 
- Có thể phối hợp với metronidazol để điều trị
nhiễm trùng ở khoang miệng do tác động tốt trên
chủng yếm khí.
-Phòng ngừa viêm màng não do meningococcus ở
bệnh nhân đã trị lành bệnh (không dùng điều trị).
- Ngừa tái phát thấp tim dạng cấp ở bệnh nhân dị
ứng với penicillin.
- Trị nhiễm Toxoplasma ở phụ nữ mang thai
24
NHÓM MACROLID
MACROLID VÒNG 16 NGUYÊN TỬ - SPIRAMYCIN
Tác dụng phụ
- Buồn nôn ói mửa, tiêu chảy, dị ứng da.
- Dùng an toàn cho phụ nữ mang thai. 
- Do thuốc qua được sữa mẹ nên khuyên ngưng
cho con bú khi đang dùng thuốc.
25
NHÓM LINCOSAMID
N
CO
C3H7 CH3
1'
4'
NH CH
X
6(R)
OO
OH
OH
S CH3
H
1
2
3
4
5
CH3
CHHO (7)
X
Lincomycin
(7R)
Clindamycin CH3
CH Cl(7)(7S)
26
NHÓM LINCOSAMID
Kiểm nghiệm
Định tính :
- Cho màu tím với natri nitroprussiat / Na2CO3
(sau khi thủy phân bằng HCl).
- Phát hiện những chất lạ bằng SKLM / HPLC.
Định lượng: phương pháp vi sinh.
27
NHÓM LINCOSAMID
Cơ chế tác động
Tác động gần giống tác động của macrolid, cùng cơ
chế tác động trên thụ thể ở tiểu đơn vị 50S của
ribosom, với sự ức chế giai đoạn đầu của sự tổng hợp
protein.
28
NHÓM LINCOSAMID
Tác dụng – công dụng
- Các Lincosamid không tác động trên : Clostridium 
difficile, H. influenzae và Streptococcus faecalis
- Clindamycin có hoạt tính trên nhóm : Bacteroides
fragilis
29
NHÓM LINCOSAMID
Tác dụng – công dụng
Clindamycin:
. Chỉ định trong nhiễm trùng yếm khí nguồn gốc
ruột hay sinh dục. 
. Kết hợp với aminosid để mở rộng hoạt phổ sang 
trực khuẩn Gr(-).
. Trị sốt rét đề kháng cloroquin nhưng không sử
dụng trong những dạng cấp trừ khi kết hợp với quinin.
30
NHÓM LINCOSAMID
Tác dụng – công dụng
Các lincosamid cũng còn là một trị liệu thay thế để
điều trị nhiễm trùng da hay xương bởi cầu khuẩn
gram dương ở những bệnh nhân dị ứng với beta 
lactam.
31
NHÓM LINCOSAMID
Tác dụng phụ - chống chỉ định
- Rối loạn tiêu hóa nhẹ hoặc vài biểu hiện dị
ứng. 
- Viêm ruột màng giả nặng ( do độc tố của
Clostridium dificile )
- Không sử dụng kháng sinh nầy trong dự phòng
phẫu thuật ruột-trực tràng.

File đính kèm:

  • pdfmacrolid_va_cac_khang_sinh_tuong_dong.pdf