Khảo sát những lợi ích và trở ngại khi điều dưỡng trung cấp học nâng cao trình độ lên cử nhân

TÓM TẮT:

Đặt vấn ñề: Chăm sóc sức khỏe toàn diện hiện nay là vấn ñề quan tâm hàng ñầu.

Trong ñó người ĐD có vai trò nòng cốt trong chăm sóc các nhu cầu thiết yếu của

người dân Do ñó ñòi hỏi người ĐD phải không ngừng học tập ñể nâng cao trình ñộ

chuyên môn và kỹ năng tay nghề.

Mục tiêu Khảo sát nhận thức của ñiều dưỡng trung cấp (ĐDTC) về lợi ích và

những trở ngại trong việc quyết ñịnh tiếp tục học ñể ñạt ñược trình ñộ cử nhân tại

Bệnh Viện Nhân Dân 115(BVND 115), thành phố Hồ Chí Minh.

Đối tượng và phương pháp

Đối tượng : 325 ĐDTC ñang công tác tại các khoa lâm sàng BVND 115.

Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Kết quả: Tỷ lệ ĐDTC có dự ñịnh nâng cao trình ñộ cử nhân ñiều dưỡng (CNĐD)

ñạt 72% , không dự ñịnh là 10% và lưỡng lự là 18%. Những lợi ích của việc học

nâng cao trình ñộ: bản thân (99%), nghề nghiệp (98,5%), mở rộng kiến thức (99%)

và nâng cao kỹ năng tay nghề (73%). Một số các yếu tố trở ngại: liên quan ñến tài

chánh (59%) , học phí cao (47%).Ngoài ra, trở ngại do thời gian lo cho gia ñình bị

hạn chế (47%) và khoảng cách từ nhà ñến trường xa (36%). Thời gian học bị ảnh

hưởng vì vừa học, vừa làm, vừa trực (83%), công việc bận rộn (22%) và làm ca – kíp

(14%).Những yếu tố thuận lợi: tuyển sinh ñầu vào dễ hơn (67%), hỗ trợ học phí

(52%), công việc sắp xếp linh ñộng (54%) và lãnh ñạo bệnh viện (BV) cần có qui ñịnh

khen thưởng khi ĐD học ñạt kết quả tốt (50%).

pdf 9 trang phuongnguyen 5040
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát những lợi ích và trở ngại khi điều dưỡng trung cấp học nâng cao trình độ lên cử nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khảo sát những lợi ích và trở ngại khi điều dưỡng trung cấp học nâng cao trình độ lên cử nhân

Khảo sát những lợi ích và trở ngại khi điều dưỡng trung cấp học nâng cao trình độ lên cử nhân
 1 
KHẢO SÁT NHỮNG LỢI ÍCH VÀ TRỞ NGẠI KHI ĐIỀU DƯỠNG 
TRUNG CẤP HỌC NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ LÊN CỬ NHÂN 
Nguyễn Thị Tuyết Trinh* 
TÓM TẮT: 
Đặt vấn ñề: Chăm sóc sức khỏe toàn diện hiện nay là vấn ñề quan tâm hàng ñầu. 
Trong ñó người ĐD có vai trò nòng cốt trong chăm sóc các nhu cầu thiết yếu của 
người dân Do ñó ñòi hỏi người ĐD phải không ngừng học tập ñể nâng cao trình ñộ 
chuyên môn và kỹ năng tay nghề. 
Mục tiêu Khảo sát nhận thức của ñiều dưỡng trung cấp (ĐDTC) về lợi ích và 
những trở ngại trong việc quyết ñịnh tiếp tục học ñể ñạt ñược trình ñộ cử nhân tại 
Bệnh Viện Nhân Dân 115(BVND 115), thành phố Hồ Chí Minh. 
Đối tượng và phương pháp 
Đối tượng : 325 ĐDTC ñang công tác tại các khoa lâm sàng BVND 115. 
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 
Kết quả: Tỷ lệ ĐDTC có dự ñịnh nâng cao trình ñộ cử nhân ñiều dưỡng (CNĐD) 
ñạt 72% , không dự ñịnh là 10% và lưỡng lự là 18%. Những lợi ích của việc học 
nâng cao trình ñộ: bản thân (99%), nghề nghiệp (98,5%), mở rộng kiến thức (99%) 
và nâng cao kỹ năng tay nghề (73%). Một số các yếu tố trở ngại: liên quan ñến tài 
chánh (59%) , học phí cao (47%).Ngoài ra, trở ngại do thời gian lo cho gia ñình bị 
hạn chế (47%) và khoảng cách từ nhà ñến trường xa (36%). Thời gian học bị ảnh 
hưởng vì vừa học, vừa làm, vừa trực (83%), công việc bận rộn (22%) và làm ca – kíp 
(14%).Những yếu tố thuận lợi: tuyển sinh ñầu vào dễ hơn (67%), hỗ trợ học phí 
(52%), công việc sắp xếp linh ñộng (54%) và lãnh ñạo bệnh viện (BV) cần có qui ñịnh 
khen thưởng khi ĐD học ñạt kết quả tốt (50%). 
Các yếu tố ảnh hưởng ñến tỷ lệ ĐDTC quyết ñịnh học nâng cao trình ñộ: Độ tuổi 
từ 21 – 30 dự ñịnh tiếp tục sẽ học ñể nâng cao trình ñộ (80%) và ĐD>50 tuổi là 
không ý ñịnh học tiếp tục (83%) . Tình trạng hôn nhân : ĐD ñộc thân dự ñịnh tiếp tục 
sẽ học ñể nâng cao trình ñộ (85%) và ĐD ñã lập gia ñình có ý ñịnh học tiếp 
(55%).Tổng số con: ĐD lập gia ñình nhưng chưa có con có dự ñịnh tiếp tục học 
(82%) và không có dự ñịnh học tiếp tục khi ñã có 1 con (14%) , 2 con (37%) và 3 con 
(100%). 
Kết luận: ĐDTC có quyết ñịnh tiếp tục học ñể nâng cao trình ñộ là ĐD ñộc thân 
hoặc có gia ñình nhưng chưa có con, tuổi <50. Tình trạng công việc và mức thu nhập 
không ảnh hưởng ñến tỷ lệ quyết ñịnh tiếp tục học. 
 Từ khóa: Điều dưỡng trung cấp,cử nhân ñiều dưỡng, nâng cao trình ñộ. 
* Bệnh viện Nhân Dân 115 
Địa chỉ liên hệ: ThS.Nguyễn Thị Tuyết Trinh, ĐT: 38 622 461 Email: trinhbv115@yahoo.com.vn 
 2 
ABSTRACT 
SURVEY BENEFITS AND BARRIERS WHEN THE SECOND – YEAR NURSES 
PLANNED TO ENHANCE DEGREE OF BACHELOR OF NURSING 
Nguyễn Thị Tuyết Trinh 
Purpose: Survey the second – year nurse’s knowledge about benefits and barriers 
planned to enhance degree of Bachelor of Nursing (BSN) at the People’s Hospital 
115, Ho Chi Minh City. 
Objectives and Method: Objectives : 325 the second- year nurses (SYN) who 
have been working in the clinical departments at the People’s Hospital 115. Research 
design: Descriptive Research. 
Result: The incidence of SYN planned to enhance degree of BSN in this study 
was 72% , no planning was 10% and no planning yet was 18%. The benefits of plan to 
enhance degree of BSN, include: personal (99%), professional (98.5%), an expanded 
knowledge (99%), and increased skill in caring for patients(73%). Some barriers to 
completing the BSN such as: relate to finance (59%) , high fund (47%). Besides, 
barriers due to the duration to take care of the family is limited (47%), and the 
distance from house to school was far (36%). The duration of study is influenced 
because they work, study and on duty in the same time (83%), busy work (22%) and 
work in team - shift (14%).The advantages help SYN in making decision to enhance 
degree of BSN, include : entrance University of Medicine is easier (67%), tuition aid 
(52%), the flexible work (54%) , and the dean of hospital should have the reward 
when the nurse studied with a good result (50%). 
The factors influence to the incidence of SYN in plan to enhance degree of BSN: 
the age from 21 to 30 years in plan to enhance degree (80%), and the nurse >50 
years old was not planning to enhance degree (83%) . Marital status : single nurses 
planned to enhance degree (85%), and the nuress that were married with plan to 
enhance degree (55%). Number of children: the nuress that were married but no have 
any children with plan to enhance degree (82%), and not planning to return to school 
when they have a child (14%) , 2 children (37%) and 3 children (100%). 
Conclusion: SYN in planning to enhance degree of BSN was single nurses or be 
married but no have any children, the age <50 years. The work status and income 
level weren’t influenced to the incidence of SYN in planning to enhance degree of 
BSN. 
Keywords: The second – year nurse, bachelor nurse, enhance degree. 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Chăm sóc sức khỏe toàn diện hiện nay là vấn ñề quan tâm hàng ñầu trên thế giới 
nói chung và ñặc biệt là tại khu vực Đông Nam Á. Trong hệ thống này lực lượng ĐD 
có vai trò nòng cốt trong chăm sóc các nhu cầu thiết yếu của người dân nhằm nâng 
cao sức khỏe, duy trì, phục hồi và dự phòng bệnh tật cho người dân. Do ñó ñòi hỏi 
người ĐD phải không ngừng học tập ñể nâng cao trình ñộ chuyên môn và kỹ năng tay 
nghề chuyên nghiệp [14]. 
Chương trình ñào tạo CNĐD tại chức cho ĐD tốt nghiệp trung cấp là một cơ hội 
ñể hoàn thiện về kiến thức, kỹ năng tay nghề và chất lượng chăm sóc [10]. 
 Người ta thấy mặc dù việc nâng cao trình ñộ mang ñến một số lợi ích nhưng số 
lượng ñồng ý về vấn ñề này khoảng 16 % ñối với ĐDTC và 24% ñối với ĐD ñã tốt 
 3 
nghiệp cử nhân tại chức [17]. Mặc khác, hiện nay nghề ĐD ñang ñối mặt với sự thiếu 
hụt trầm trọng trong tất cả các lĩnh vực mặc dù số lượng tuyển sinh CNĐD tại Đại 
Học Y Dược, thành phố Hồ Chí Minh có tăng chỉ tiêu trong những năm qua [12]. Chiến 
lược phát triển của ngành ĐD Quốc tế từ nay ñến năm 2010 ñề ra phải ñạt ñược ít nhất 
75% ĐD ñạt trình ñộ cử nhân hay cấp ñộ cao hơn như thạc sĩ, tiến sĩ ĐD. Tuy nhiên, 
thực tế hiện tại chỉ có khoảng 32% ĐD trình ñộ cử nhân [11]. 
Tại BVND 115, công tác ñào tạo cán bộ luôn ñược lãnh ñạo quan tâm, nhưng với 
tỉ lệ CNĐD hiện tại trong BV chỉ là 5,4% là rất ít so với yêu cầu trong tiêu chuẩn 
kiểm tra của Bộ Y Tế ñối với BV hạng I cần ñạt ít nhất 30% có trình ñộ ñại học [13]. 
Lĩnh vực ñào tạo và sử dụng ĐD có trình ñộ cử nhân rất ít ñược nghiên cứu [12]. 
Vì vậy, rất cần có nghiên cứu về vấn ñề này. 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
Mục tiêu tổng quát 
Khảo sát nhận thức của ĐDTC về lợi ích và những trở ngại trong việc quyết ñịnh 
tiếp tục học ñể ñạt ñược trình ñộ CNĐD tại BVND 115, thành phố HCM. 
Mục tiêu chuyên biệt 
(1) Xác ñịnh tỷ lệ ĐDTC dự ñịnh tiếp tục học ñể ñạt ñược trình ñộ cử nhân. 
(2) Khảo sát kiến thức của ĐDTC về những lợi ích khi tiếp tục học tập ñể ñạt ñược 
trình ñộ cử nhân. 
(3) Khảo sát những trở ngại khi ĐDTC tiếp tục học tập ñể ñạt trình ñộ cử nhân. 
(4) Khảo sát những yếu tố thuận lợi giúp ĐDTC tiếp tục học tập ñể ñạt ñược trình ñộ 
cử nhân. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 
 Đối tượng 
 Dân số nghiên cứu : Các ĐDTC ñang công tác tại BVND 115- Sở Y Tế 
TPHCM. 
Dân số chọn mẫu: Các trường hợp ĐD thuộc dân số mục tiêu có trong tiêu 
chuẩn chọn, ñang công tác tại các khoa lâm sàng từ tháng 8 năm 2009 ñến tháng 
10/ 2009. 
Cỡ mẫu: 325 ĐDTC. 
Kỹ thuật chọn mẫu : Chọn mẫu ngẫu nhiên ñơn dùng bảng số ngẫu nhiên. 
Tiêu chuẩn chọn mẫu. ĐDTC ñang công tác trong tất cả các khoa nội, ngoại, 
hồi sức , cấp cứu, gây mê hồi sức tại BVND 115. 
Tiêu chuẩn loại trừ ĐD khoa cận lâm sàng, ñang học lớp CNĐD tại chức. 
Thu thập dữ kiện 
 Nơi nghiên cứu: Tất cả các khoa nội, ngoại, hồi sức, cấp cứu tại BVND 115. 
Thu thập số liệu: Phỏng vấn và ñiền thông tin theo mẫu bảng. 
 Xử lý số liệu thống kê: Phần mềm Stata 10.0 . 
 4 
KẾT QUẢ và BÀN LUẬN 
Đặc ñiểm dân số nghiên cứu 
 Tuổi Tuổi trung bình là 28 ± 7,3 , tuổi thấp nhất là 21 tuổi và tuổi lớn nhất là 
52 tuổi. Nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là từ 21 ñến 30 tuổi (79%). 
Giới tính Nữ chiếm tỉ lệ 93% (301 ĐD) và nam chiếm tỉ lệ 7% (24 ĐD), tỷ 
lệ nam/ nữ là 1: 0,08. 
Tình trạng hôn nhân Phần lớn là ĐD ñộc thân (57%), kế ñến là ĐD ñã lập 
gia ñình (42%) với tỷ lệ gần tương ñương nhau. 
Trong các trường hợp lập gia ñình có số con trung bình là 0,5 ± 0,7, ít nhất là 
chưa có con và nhiều nhất là 3 con. Trong ñó tuổi trung bình của con là 9 ± 7,6 tuổi, 
con thấp nhất là 9 tháng và con lớn nhất là 27 tuổi. 
Những lý do chọn ngành ĐD ĐD chọn ngành ĐD vì yêu nghề muốn giúp 
ñỡ mọi người (55%). 
Vị trí công tác Đa số là ĐD chăm sóc chiếm tỷ lệ 87% . 
Tính chất công việc Thâm niên công tác là trung bình là 6 ±7,2 năm, ít nhất 
là 1 tháng và cao nhất là 32 năm. Đa số các ĐD làm việc 8 giờ trong một ngày và 
tham gia trực 24 giờ (74%) với tần suất cách mỗi 3 ngày một lần. 
Tổng thu nhập Thu nhập trung bình là 3,9 ± 1,02 triệu trong một tháng, ít 
nhất là 1.500.000 ngàn ñồng / tháng và cao nhất là 5,5 triệu ñồng/tháng. 
Tỷ lệ ĐDTC dự ñịnh tiếp tục học ñể ñạt ñược trình ñộ cử nhân 
Có 72%
Không 10%
Lưỡng lự 
18%
Biểu ñồ 1: Tỷ lệ ĐDTC dự ñịnh tiếp tục học nâng cao trình ñộ 
Có 72% ĐD dự ñịnh tiếp tục học ñể nâng cao trình ñộ cử nhân , 10 % không dự 
ñịnh và 18% còn lưỡng lự chưa quyết ñịnh (biểu ñồ 1). 
Kết quả chúng tôi có tỷ lệ cao hơn. Tác giả E.Spratley (2000) cho thấy tỷ lệ ĐD 
dự ñịnh tiếp tục học là 28,7% (17). Đây là kết quả cho thấy sự khả quan ñáng mừng của 
ñội ngũ ĐD BV về tinh thần không ngừng học tập phấn ñấu vươn lên ñể nhằm nâng 
cao chất lượng chăm sóc người bệnh. 
Những lợi ích khi tiếp tục học tập ñể ñạt ñược trình ñộ cử nhân 
Mang lại lợi ích cho sự phát triển bản thân 
Có 99% ĐD trả lời rằng việc nâng cao trình ñộ có mang ñến lợi ích cho bản thân, 
bao gồm: mở rộng kiến thức (99%) và hài lòng với bản thân (84%). 
Kết quả chúng tôi có tỷ lệ cao hơn. Tác giả E.Spratley (2000) cho thấy có 16% 
ĐD chính qui và 24% ĐD ñã tốt nghiệp CNĐD (TC) ñồng ý về việc nâng cao trình ñộ 
 5 
có mang lại lợi ích cho sự phát triển bản thân (17). Tác giả Zuzelo (2001) cũng ghi 
nhận một số lợi ích như: hài lòng với bản thân, cải thiện hình tượng bản thân, cảm 
nhận sự thành ñạt – thành công và mở mang kiến thức (20). 
Đây cũng là kết quả ñáng mừng của ñội ngũ ĐD BV vì nhận thức ñược rằng việc 
học tập mang lại lợi ích cho bản thân mở rộng tầm nhìn với những kiến thức mới ñể 
giúp ích cho việc nâng cao sức khỏe cho người bệnh. 
Mang lại lợi ích cho sự phát triển nghề nghiệp 
Có 98,5 % ĐD trả lời việc nâng cao trình ñộ có mang ñến lợi ích cho nghề 
nghiệp, gồm: nâng cao kỹ năng tay nghề (73%) và tính chuyên nghiệp (54%). 
Kết quả chúng tôi có tỷ lệ cao hơn. Tác giả E.Spratley (2000) cho thấy có 10% 
ĐD ñồng ý về việc nâng cao trình ñộ có mang lại lợi ích cho sự phát triển nghề nghiệp 
(17)
. Tác giả Zuzelo (2001) cũng ghi nhận một số lợi ích như: nâng cao tính chuyên 
nghiệp, kỹ năng tay nghề, chuyển ñổi vị trí công tác, tăng lương và có cơ hội thăng 
tiến (20). Cho thấy ñội ngũ ĐD BV có lòng nhiệt huyết yêu nghề, phấn ñấu học tập vì 
muốn nâng cao vị thế, vai trò ngành ĐD trong xã hội. 
Những trở ngại khi ĐDTC học nâng cao trình ñộ 
59%
37%
33%
18%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Tài chánh Công việc Gia ñình Tuổi lớn
Biểu ñồ 2 : Những trở ngại khi ĐDTC quyết ñịnh học nâng cao trình ñộ 
Đa số những trở ngại xuất phát từ vấn ñề tài chánh (59%)(biểu ñồ 2). Kết quả 
khác với nghiên cứu của D.Colleen Delaney (2004) cản trở chủ yếu xuất phát từ vấn 
ñề gia ñình và công việc (2). Tác giả Trainor (2002) cũng xác ñịnh 26% những trở ngại 
là vấn ñề tài chánh, gia ñình và công việc (8). 
Sự khác biệt này do nghiên cứu của tác giả D.Colleen Delaney và Trainor ñược 
thực hiện tại Mỹ với nền kinh tế phát triển cao hơn nhiều so với Việt Nam. Do ñó, vấn 
ñề tài chánh ñối với ngành nghề ĐD là tương ñối thỏa mãn, trong khi Việt Nam nước 
ñang phát triển với nền kinh tế còn nhiều khó khăn, mức thu nhập của ĐD rất thấp, 
nên vấn ñề tài chánh ñược ña số ĐD chọn là một trong những trở ngại quan trọng. 
Những trở ngại liên quan ñến tài chánh 
Những trở ngại từ tài chánh chủ yếu là học phí cao (47%) và chi phí nhiều khoản 
cho việc học tập như mua sách, tài liệu(50%) . 
Tác giả Trainor (2002) cũng xác ñịnh những trở ngại là học phí cao, chi phí học 
tập nhiều và thiếu nguồn tài chánh hỗ trợ (8). 
Những trở ngại liên quan ñến gia ñình 
Việc ñi học tiếp tục có thể làm cho thời gian lo cho gia ñình bị hạn chế (47%) và 
nhà xa trường học là một trong những trở ngại khi ĐD tiếp tục học nâng cao trình ñộ 
chuyên môn (36%). 
 6 
Tác giả Trainor (2002) cũng xác ñịnh những trở ngại là thời gian lo cho gia ñình 
bị hạn chế, thiếu sự chu ñáo ñối với các thành viên trong gia ñình (8). 
Những trở ngại liên quan ñến công việc 
Đa số ĐD cho rằng thời gian học bị ảnh hưởng vì vừa học, vừa làm, vừa trực (83%). 
Tác giả Trainor (2002) cũng xác ñịnh những trở ngại là công việc ñang ñương 
nhiệm bị ảnh hưởng (8). Chúng tôi cũng xác ñịnh thêm những trở ngại là do môi 
trường làm việc quá bận rộn (22%) và vấn ñề làm ca – kíp có thể làm cho ĐD khó sắp 
xếp thời gian ñể ñi học (14%). 
Những yếu tố thuận lợi giúp ĐDTC học nâng cao trình ñộ CNĐD 
Hỗ trợ từ phía nhà trường 
Tuyển sinh ñầu vào dễ hơn sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc tiếp tục học nâng 
cao trình ñộ (67%) , hỗ trợ học phí (54%) và chương trình học có thể áp dụng vào 
thực tiễn (48%). 
Kết quả phù hợp với nghiên cứu của D.Colleen Delaney (2004) là tuyển sinh ñầu 
vào dễ hơn, giờ học linh ñộng, học tại nhà, hỗ trợ học phí, tư vấn nghề nghiệp và học 
qua mạng vi tính (2). 
Hỗ trợ từ phía lãnh ñạo bệnh viện 
Lãnh ñạo BV nên cung cấp học phí (52%) , công việc ñược sắp xếp linh ñộng 
(54%), có khen thưởng khuyến khích khi ñạt kết quả tốt (50%). 
Kết quả phù hợp với nghiên cứu của D.Colleen Delaney (2004) hỗ trợ từ phía 
lãnh ñạo BV: trong thời gian học không tham gia làm việc, coi trọng giá trị nghề 
nghiệp và có phần thưởng khuyến khích khi ĐD học ñạt kết quả tốt (2). 
Các yếu tố ảnh hưởng ñến tỷ lệ ĐDTC quyết ñịnh học nâng cao trình ñộ 
Mối liên quan giữa tuổi và tỷ lệ quyết ñịnh tiếp tục học 
Bảng 1: Mối liên quan giữa tuổi và tyû leä quyeát ñònh tieáp tuïc hoïc 
Quyeát ñònh tieáp tuïc hoïc (N= 
325) 
Nhoùm 
tuoåi 
Coù Khoâng Löôõng löï 
p 
21 – 30 205 
(80%) 
10(4%) 43(16%) 
31-40 24 (58%) 6(15%) 11(27%) 
41-50 4(20%) 12 (60%) 4 (20%) 
>50 0 5(83%) 1(17%) 
0,00 
(χ2) 
Toång 233 33 59 325 
Đa số ĐD ở ñộ tuổi từ 21 – 30 chiếm tỷ lệ cao trong dự ñịnh tiếp tục sẽ học ñể 
nâng cao trình ñộ chuyên môn (80%) và 83% ĐD>50 tuổi là không ý ñịnh học tiếp 
tục (bảng 1) . Sự khác biệt về tỷ lệ ĐD dự ñịnh tiếp tục học nâng cao trình ñộ và ñộ 
tuổi rất có ý nghĩa thống kê với p=0,00 (χ2). 
 7 
Kết quả phù hợp với nghiên cứu của D.Colleen Delaney (2004) có sự khác biệt 
giữa ĐD dự ñịnh tiếp tục học nâng cao trình ñộ chuyên môn và ñộ tuổi như ĐD dự 
ñịnh tiếp tục học ở ñộ tuổi 35,7 , không có ý ñịnh học tiếp ở ñộ tuổi 46,3 (2). 
Tại BVND 115 nhóm tuổi trúng tuyển cao nhất là từ 25-29 tuổi chiếm tỷ lệ 100% 
( năm 2008) và ñộ tuổi 30-34 chiếm tỷ lệ 50% (năm 2005), còn ñộ tuổi trên 45 tuổi thì 
không có ĐD nào ñăng ký dự thi (7). Như vậy,ĐD với ñộ tuổi càng cao thì càng không 
có ý ñịnh học tiếp do tuổi càng lớn càng khó tiếp thu. Ngoài ra, theo qui chế tuyển 
sinh ĐD >45 tuổi khi ñi học phải tự túc hoàn toàn kinh phí học tập. 
Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân và tỷ lệ quyết ñịnh tiếp tục học 
Đa số ĐD ñộc thân chiếm tỷ lệ cao trong dự ñịnh tiếp tục sẽ học ñể nâng cao trình 
ñộ chuyên môn (85%) trong khi ñó chỉ có 55% ĐD ñã lập gia ñình có ý ñịnh học tiếp 
. Sự khác biệt về tỷ lệ ĐD dự ñịnh tiếp tục học nâng cao trình ñộ chuyên môn và tình 
trạng hôn nhân rất có ý nghĩa thống kê với p=0,00 (χ2). 
Điều này chứng tỏ rằng ĐD ñộc thân có nhiều cơ hội thuận lợi hơn so với ĐD lập 
gia ñình trong việc học nâng cao trình ñộ. Kết quả này khác với nghiên cứu của 
D.Colleen Delaney (2004) là không có sự khác biệt giữa ĐD dự ñịnh tiếp tục học 
nâng cao trình ñộ và tình trạng hôn nhân (2). Sự khác biệt này do nghiên cứu của tác 
giả D.Colleen Delaney ñược thực hiện tại Mỹ là quốc gia phát triển với lối sống hiện 
ñại, quyền tự do, tự lập cao, con >18 tuổi hoàn toàn tự lập, cha mẹ cũng ít bị ràng 
buộc . Trong khi ñó, tại Việt Nam thì con cái phụ thuộc nhiều vào cha mẹ. Do ñó, 
ĐD ñã lập gia ñình rất khó khăn trong việc học nâng cao trình ñộ tiếp tục. 
Mối liên quan giữa tổng số con và tỷ lệ quyết ñịnh tiếp tục học 
Bảng 2: Mối liên quan giữa tổng số con và tyû leä quyeát ñònh tieáp tuïc hoïc 
Quyeát ñònh tieáp tuïc hoïc (N= 
325) 
Toång 
soá 
con 
Coù Khoâng Löôõng löï 
p 
0 178 
(82%) 
7(3%) 33(15%) 
1 41(60%) 10(14%) 18(26%) 
2 14(40%) 13 (37%) 8 (23%) 
3 0 3(100%) 0 
0,00 
(χ2) 
Toång 233 33 59 325 
Có 82% ĐD lập gia ñình nhưng chưa có con dự ñịnh tiếp tục học ñể nâng cao 
trình ñộ. Trong khi ñó những ĐD ñã có con thì tỉ lệ không dự ñịnh học tiếp tục càng 
tăng theo số con như có 1 con là 14%, 2 con là 37% và nếu có 3 con thì hoàn toàn 
không có ý ñịnh học tiếp (100%) (bảng 2). Sự khác biệt về tỷ lệ ĐD dự ñịnh tiếp tục 
học nâng cao trình ñộ và tổng số con rất có ý nghĩa thống kê với p=0,00 (χ2). 
Kết quả khác với nghiên cứu của D.Colleen Delaney (2004) là không có sự khác 
biệt giữa ĐD dự ñịnh tiếp tục học nâng cao trình ñộ và tổng số con (2). Sự khác biệt 
này do nghiên cứu của tác giả D.Colleen Delaney ñược thực hiện tại Mỹ là quốc gia 
phát triển cha mẹ và con cái ít bị ràng buộc và xã hội có ñầy ñủ các chính sách chăm 
lo cho trẻ em . Trong khi ñó, tại Việt Nam chính sách xã hội cho trẻ em chưa ñầy ñủ , 
 8 
nên cha mẹ là người chăm lo chính yếu cho con cái . Do ñó, với gia ñình càng ñông 
con thì nhu cầu chăm sóc càng tăng . Vì thế ñối với ĐD có ñông con rất khó khăn 
trong việc học nâng cao trình ñộ. 
Mối liên quan giữa tình trạng công việc và tỷ lệ quyết ñịnh tiếp tục học 
Đa số ĐD làm 8 giờ/ngày, trực 24 giờ chiếm tỷ lệ cao trong dự ñịnh tiếp tục sẽ 
học ñể nâng cao trình ñộ chuyên môn (73%) . Tuy nhiên, sự khác biệt về tỷ lệ ĐD dự 
ñịnh tiếp tục học nâng cao trình ñộ chuyên môn và tình trạng công việc không có ý 
nghĩa thống kê với p=0,48 (χ2). 
Mối liên quan giữa mức thu nhập và tỷ lệ quyết ñịnh tiếp tục học 
ĐD có thu nhập cao trên 5 triệu chiếm tỷ lệ cao trong dự ñịnh tiếp tục sẽ học ñể 
nâng cao trình ñộ chuyên môn (100%) . Tuy nhiên, sự khác biệt về tỷ lệ ĐD dự ñịnh 
tiếp tục học nâng cao trình ñộ chuyên môn và mức thu nhập không có ý nghĩa thống 
kê với p=0,59 (χ2). 
KẾT LUẬN 
Tỉ lệ ĐDTC có dự ñịnh tiếp tục học ñể ñạt ñược trình ñộ CNĐD ñạt 72% , không 
dự ñịnh là 10% và còn lưỡng lự chưa quyết ñịnh là 18%. 
Những lợi ích của việc học nâng cao trình ñộ gồm : mang ñến lợi ích cho bản thân 
( 99%), lợi ích cho nghề nghiệp (98,5%), mở rộng kiến thức (99%) và nâng cao kỹ 
năng tay nghề (73%). 
Một số các yếu tố trở ngại khi ĐDTC học nâng cao trình ñộ như: vấn ñề tài chánh 
(59%) với học phí cao (47%) và chi phí nhiều khoản cho việc học tập như mua sách, 
tài liệu (50%). Ngoài ra, vấn ñề thời gian lo cho gia ñình bị hạn chế (47%) và khoảng 
cách từ nhà ñến trường xa (36%). Thời gian học bị ảnh hưởng vì tính chất công việc 
vừa học, vừa làm, vừa tham gia trực (83%), môi trường làm việc bận rộn (22%) và 
làm ca – kíp (14%). 
Những yếu tố thuận lợi giúp ĐDTC học nâng cao trình ñộ cử nhân bao gồm: 
tuyển sinh ñầu vào dễ hơn (67%), hỗ trợ học phí (52%), công việc nên ñược sắp xếp 
linh ñộng (54%) lãnh ñạo BV cần khen thưởng ĐD học ñạt kết quả tốt (50%). 
Các yếu tố ảnh hưởng ñến tỷ lệ ĐDTC quyết ñịnh học nâng cao trình ñộ: ñộ tuổi 
từ 21 – 30 dự ñịnh tiếp tục sẽ học ñể nâng cao trình ñộ (80%) và phần ñông ĐD>50 
tuổi là không ý ñịnh học tiếp tục (83%) . Tình trạng hôn nhân : phần lớn ĐD ñộc thân 
dự ñịnh tiếp tục sẽ học ñể nâng cao trình ñộ (85%) và chỉ một số ĐD ñã lập gia ñình 
có ý ñịnh học tiếp (55%).Tổng số con: ña số ĐD lập gia ñình nhưng chưa có con có 
dự ñịnh tiếp tục học (82%) và không có dự ñịnh học tiếp tục khi ñã có 1 con (14%) , 2 
con (37%) và 3 con (100%). 
Tình trạng công việc và mức thu nhập không ảnh hưởng ñến tỷ lệ quyết ñịnh tiếp 
tục học. 
KIẾN NGHỊ 
Lãnh ñạo bệnh viện : Hỗ trợ học phí cho ĐD học nâng cao trình ñộ, tạo môi 
trường làm việc thoải mái ñể ĐD an tâm công tác và học tập. Chú ý ñộ tuổi thuận lợi 
xét duyệt cho ñi học là từ 21 ñến 30 tuổi. 
Hỗ trợ ĐD trong thời gian học không tham gia làm việc và công việc nên ñược 
sắp xếp một cách linh ñộng như bố trí trực, làm ca- kíp thích hợp. Cần có phần 
thưởng khuyến khích khi ĐD học ñạt kết quả tốt. 
 9 
Nhà trường Qui chế tuyển sinh ñầu vào nên dễ hơn . 
Gia ñình Hỗ trợ tích cực về mặt vật chất lẫn tinh thần cho ĐD học nâng cao trình 
ñộ, nhất là những ĐD ñã lập gia ñình.Có thể thuê nhà gần trường học hơn ñối với 
trường hợp nhà xa ñể thuận lợi cho việc ĐD học tập. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Callin M. (1996). The RN to BSN: Seeing familiar situations in different ways. The journal of 
Continuing Education in Nursing. Vol 27, No.1, 28-33. 
2. Colleen D.,& Barbara P. (2004). “ RN – BSN programs”. Journal for nurses in staff development. 
Vol 20, No.4,157-161. 
3. Đỗ Nguyên Phương (2000). Vai trò của bệnh viện trong hệ thống y tế nước ta vào năm 2000 - 
2020. Bộ Y Tế. 
4. Đỗ Nguyên Phương (2001). Qui chế nhiệm vụ, quyền hạn, chức trách của ñiều dưỡng chăm sóc. 
Qui chế bệnh viện. Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 72-73. 
5. Đỗ Quang Trung (2005). Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức y tế ñiều dưỡng . Quyết ñịnh về 
việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức y tế ñiều dưỡng. Bộ Nội Vụ, số 
41/2005/QĐ - BNV. 
6. Đỗ Quang Trung (2005).Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức y tế ñiều dưỡng trung cấp. Quyết 
ñịnh về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức y tế ñiều dưỡng. Bộ Nội Vụ, số 
41/2005/QĐ - BNV. 
7. Kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ Bệnh Viện Nhân Dân 115 từ 2009 – 2020 và ñịnh hướng ñến 
năm 2025. Số 1636/KH – BVND 115. 
8. Krawczyk R.(1997). Returning to school: Ten considerations in choosing a BSN program. The 
journal of Continuing Education in Nursing. Vol 28, No.1, 32 
9. Lê Ngọc Trọng (2004). Kế hoạch hành ñộng quốc gia về tăng cường công tác ñiều dưỡng – hộ sinh 
giai ñoạn 2002 – 2010 . Tài liệu quản lý ñiều dưỡng. Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.159 – 162. 
10. Miles B.M., & Huberman M.A. (1994). Qualitative data analysis : An expanded sourcbook ( 2nd 
ed.). Thousand Oaks, CA: Sage. 
11. National Council on Nurse Education and Practice (2001). Nursing: A strategic asset for the health 
of the nation policy on the nursing workforce shortage, 102 nd meeting. Silver Spring, MD: 
Author. 
12. National League for Nursing (2002). Strategies to reverse the new nursing shortage. New York: 
Author. 
13. Nguyễn Thị Xuyên (2009). Tiêu chuẩn kiểm tra bệnh viện năm 2009. Quyết ñịnh ban hành bảng 
kiểm tra bệnh viện năm 2009. Số 2866/QĐ – BYT ban hành ngày 10/8/2009. 
14. Nguyễn Văn Thanh (2009). Đào tạo liên kết ñiều dưỡng viên với vai trò thay ñổi hiện nay ở các 
nước Đông Nam Á. Retrieved March 15, 2009, from  
15. Qui chế tuyển sinh cử nhân ñiều dưỡng tại chức hệ vừa học vừa làm năm 2009. Đại Học Y Dược 
thành phố Hồ Chí Minh. 
16. Spratley E., Johnson A.,Sochalski J., Fritz M., et al (2000). The registered nurse population : 
Findings from the national sample survey of registered nurses. Rockville, MD: U.S. Department of 
Health and Human Services, Health Resources and Service Administration Bureau of Health 
Professions, Division of Nursing. 
17. Trainor M.J.(2000). A study of the work environment as a factor in persistence or non – 
persistence of RN students in a baccalaureate nursing program. Published doctoral dissertation, 
Pennsylvania State University. 
18. Trần Thị Châu (2007). Phương hướng hoạt ñộng của Hội ĐD thành phố HCM- 2007 - 2012 . Đại 
hội ñại biểu Hội ĐD thành phố HCM , tr. 1 - 3. 
19. Vi Nguyệt Hồ (2005). Kỷ yếu Hội nghị khoa học Điều dưỡng. (Tái bản lần hai) . Nhà xuất bản Y 
học, Hà Nội . 
20. Zuzelo R.P. (2001). Describing the RN – BSN learner perspective: Concerns, priorities, and 
practice influences. Journal of Professional Nursing. Vol 17, No.1, 55 – 64. 

File đính kèm:

  • pdfkhao_sat_nhung_loi_ich_va_tro_ngai_khi_dieu_duong_trung_cap.pdf