Kết quả phân tích các dưới nhóm về đáp ứng điều trị và sống còn không tiến triển của ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn iv có đột biến EGFR điều trị Gefitinib

TÓM TẮT

Mục tiêu: Đánh giá các yếu tố tiên lượng kết quả

điều trị Gefitinib bước 1 UTPKTBN giai đoạn IV có đột

biến gen EGFR.

Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu can thiệp

không đối chứng. 30 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào

nhỏ giai đoạn IV có đột biến gen EGFR được điều trị bước

1 bằng Gefitinib 250mg/ngày tại Bệnh viện K từ T1/2015

đến hết tháng T9/2019. Tiêu chí chính là đánh giá các yếu

tố ảnh hưởng tỷ lệ đáp ứng và khống thêm không tiến triển

(Progression – free survival - PFS) .

Kết quả: Tỷ lệ đáp ứng ở nam 63,6%, ở nữ 94,7%;

bệnh nhân hút thuốc 75%, không hút thuốc 86,4%; ở đột

biến exon 19 là 89,5%, exon 21 là 72,7%; di căn não

87,5%, không di căn não 81,8%.

PFS trung vị ở nam 10,2 tháng, nữ 11,1 tháng; hút

thuốc 11,1 tháng, không hút 10,7 tháng; exon 19 sống

thêm 10,6 tháng, exon 21 mPFS 11,2 tháng; di căn não

10,1 tháng, không di căn não 11,1 tháng

pdf 147 trang phuongnguyen 12520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kết quả phân tích các dưới nhóm về đáp ứng điều trị và sống còn không tiến triển của ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn iv có đột biến EGFR điều trị Gefitinib", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kết quả phân tích các dưới nhóm về đáp ứng điều trị và sống còn không tiến triển của ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn iv có đột biến EGFR điều trị Gefitinib

Kết quả phân tích các dưới nhóm về đáp ứng điều trị và sống còn không tiến triển của ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn iv có đột biến EGFR điều trị Gefitinib
MỤC LỤC
Kết quả phân tích các dưới nhóm về đáp ứng điều trị và sống còn không tiến triển của ung 
thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến Egfr điều trị Gefitinib
Nguyễn Thị Thái Hòa
3
Đánh giá kết quả phẫu thuật sỏi mật mổ lại do sỏi sót và tái phát tại Bệnh viện Đa khoa 
tỉnh Thái Bình
Hoàng Minh Nhữ, Đỗ Trọng Quyết, Lương Công Chánh, Phạm Tuấn Đạt 
9
Một số kết quả điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone tại 
Bệnh viện bệnh Nhiệt đới tỉnh Hải Dương năm 2019
Hà Mạnh Trung, Phạm Văn Trọng, Đặng Bích Thủy 
15
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa bệnh viêm âm đạo của phụ nữ từ 15 
đến 49 tuổi đến khám tại khoa Khám bệnh-Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2020
Dương Thị Trang, Đặng Đức Nhu, Nguyễn Trọng Tài,
Hoàng Thị Thu Hương, Bùi Đình Tuấn
21
Một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp ở người trưởng thành ≥ 25 tuổi tại tỉnh 
Thái Bình
Hoàng Văn Bình, Đặng Bích Thủy
28
Thực trạng mật độ xương của phụ nữ 25-60 tuổi tại một số phường xã thuộc thành phố 
Hải Phòng
Lương Xuân Hiến, Trần Thị Phương 
34
Nghiên cứu phân lập Isoflavonoid từ rễ củ sắn dây bằng nhựa hấp phụ H103 
Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Văn Minh, Vũ Thị Trâm, Quách Văn Thắng 
41
Khảo sát ảnh hưởng của các phương pháp làm giảm nồng độ Tinopal CBS-X của thực phẩm 
Trần Thái Thành, Nguyễn Ngọc Hồng, Trần Minh Thái, Vũ Văn Nam,
Phạm Văn Sơn, Phan Văn Chung 
46
Phân tích chi phí trực tiếp cho điều trị chấn thương tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên, 
năm 2019
Bùi Đình Tuấn, Trần Quốc Thắng, Phạm Thế Xuyên, Phạm Thị Mưa,
Phan Quốc Hải, Phạm Xuân Sáng 
51
Đặc điểm bệnh sốt rét ở cộng đồng dân cư khu vực biên giới Tây Nguyên (2018-2019) 
Nguyễn Văn Chuyên, Hồ Anh Sơn 
58
Thực trạng tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan ở công nhân thu gom rác thải tại 
hai chi nhánh nội thành Hà Nội
Vũ Thái Sơn, Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Thúy Quỳnh 
65
Sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào ung thư của một số mẫu tinh dầu sả chanh trồng ở Tuyên Quang
Huỳnh Kim Thoa, Phạm Thanh Trúc, Phạm Văn Nguyện, Phan Thục Anh,
Nguyễn Quang Thường, Lê Thị Kiều Nhi 
72
Kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp tại khoa Tiêu hóa Bệnh 
viện Nhi Thái Bình năm 2019
Đinh Thị Kim Anh, Ninh Thị Nhung, Nguyễn Thị Minh Chính
76
Tình trạng dinh dưỡng và biến chứng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa tại Bệnh viện 
Hữu Nghị Việt Đức
Ngô Thị Linh, Phạm Văn Phú, Đỗ Tất Thành, Trịnh Thị Thanh Bình 
83
Löông Ñình Khaùnh
229/GP-BTTTT
19/6/2013
261/GP-BTTTT 23/5/2016
Coâng ty TNHH In Taân Hueä Hoa
Giaù: 60.000 ñoàng
vaø soá 3965/BTTTT-CBC ngaøy 31/10/2017
Số: 4 (57)
Tháng 07+08/2020
Phạm Ngọc Châu (Trưởng ban)
Nguyễn Văn Ba 
Nguyễn Xuân Bái
Nguyễn Ngọc Châu
Vũ Bình Dương
Phạm Văn Dũng
Phạm Xuân Đà
Trần Văn Hưởng
Thái Doãn Kỳ
Nguyễn Văn Lành
Đặng Đức Nhu
Hoàng Cao Sạ
Đinh Ngọc Sỹ
Lê Đình Thanh
Ngô Văn Toàn
Nguyễn Lĩnh Toàn
Nguyễn Anh Tuấn
Nguyễn Văn Chuyên 
Nguyễn Kim Phượng
Đào Thị Mai Hương
Trần Thị Bích Hạnh (Trưởng ban)
Nguyễn Thị Thúy 
Lê Bách Quang
Trần Quốc Thắng
GS.TSKH. Phạm Thanh Kỳ
GS.TS. Đỗ Tất Cường
GS.TS. Đào Văn Dũng
GS.TS. Đặng Tuấn Đạt
GS.TS. Phạm Ngọc Đính
GS.TS. Phạm Văn Thức
PGS.TS. Hoàng Năng Trọng
GS.TS. Lê Gia Vinh
SỐ 4 (57) - Tháng 07-08/2020
Website: yhoccongdong.vn2
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020
Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ đang nuôi con dưới 5 tuổi thuộc hai xã Phình Sáng và Quài Cang huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện 
Biên năm 2019 
Nguyễn Thị Ngọc Oanh, Nguyễn Quang Dũng, Lê Danh Tuyên, Phạm Văn Phú, Bùi Đình Tuấn 
90
Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi tại tỉnh Thái Bình, năm 2018
 Đặng Thị Thanh Nhàn, Đặng Bích Thủy 
96
Hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ninh
Lê Thùy Hương, Khúc Thị Thanh Vân
102
Một số yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sơ sinh ngay sau đẻ của cán bộ y tế xã tại 2 huyện tỉnh Thanh Hóa năm 2017
Nguyễn Thị Nhung, Trần Thị Ngọc Hiệp, Trần Minh Hải, Ngô Văn Toàn, Cao Thị Hiền
108
Mức độ hài lòng người bệnh tại phòng khám đa khoa vệ tinh của Bệnh viện quận 2 đặt tại Trạm y tế phường Thảo Điền, thành phố Hồ Chí 
Minh năm 2019
Huỳnh Ngọc Thành, Trần Văn Khanh, Nguyễn Quỳnh Trúc
115
Tỷ lệ hài lòng người bệnh tại phòng khám đa khoa của Trung tâm y tế quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 
Vũ Văn Nam, Nguyễn Hoàng Thiện Tâm, Trần Thái Thành
123
Thực trạng điều kiện vệ sinh môi trường hộ gia đình của đồng bào dân tộc thái tại huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 
Nguyễn Quốc Tiến, Lương Hậu Tân, Lê Thị Kiều Hạnh, Đinh Thị Kim Anh, Phí Đức Long
130
Kiến thức, thực hành về vệ sinh môi trường của đồng bào dân tộc thái tại huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên
Lê Thị Kiều Hạnh, Ngô Thị Nhu, Lương Hậu Tân, Đinh Thị Huyền Trang
135
Mối liên quan giữa vai trò người cha và sự phát triển của trẻ nhỏ: kết quả nghiên cứu can thiệp giáo dục sức khỏe cộng đồng hướng đến 
người cha
Trần Hữu Bích
140
SỐ 4 (57) - Tháng 07-08/2020
Website: yhoccongdong.vn 3
VI
N
S
C K
H E
C NG
NG 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC DƯỚI NHÓM VỀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU 
TRỊ VÀ SỐNG CÒN KHÔNG TIẾN TRIỂN CỦA UNG THƯ PHỔI 
KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IV CÓ ĐỘT BIẾN EGFR 
ĐIỀU TRỊ GEFITINIB
Nguyễn Thị Thái Hòa1 
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá các yếu tố tiên lượng kết quả 
điều trị Gefitinib bước 1 UTPKTBN giai đoạn IV có đột 
biến gen EGFR. 
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu can thiệp 
không đối chứng. 30 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào 
nhỏ giai đoạn IV có đột biến gen EGFR được điều trị bước 
1 bằng Gefitinib 250mg/ngày tại Bệnh viện K từ T1/2015 
đến hết tháng T9/2019. Tiêu chí chính là đánh giá các yếu 
tố ảnh hưởng tỷ lệ đáp ứng và khống thêm không tiến triển 
(Progression – free survival - PFS) .
Kết quả: Tỷ lệ đáp ứng ở nam 63,6%, ở nữ 94,7%; 
bệnh nhân hút thuốc 75%, không hút thuốc 86,4%; ở đột 
biến exon 19 là 89,5%, exon 21 là 72,7%; di căn não 
87,5%, không di căn não 81,8%. 
PFS trung vị ở nam 10,2 tháng, nữ 11,1 tháng; hút 
thuốc 11,1 tháng, không hút 10,7 tháng; exon 19 sống 
thêm 10,6 tháng, exon 21 mPFS 11,2 tháng; di căn não 
10,1 tháng, không di căn não 11,1 tháng.
Kết luận: Điều trị Gefitinib bước 1 trên bệnh nhân 
UTPKTBN giai đoạn IV có đột biến EGFR mang lại tỷ lệ 
đáp ứng cao, cải thiện PFS ở các phân nhóm bệnh nhân.
Từ khóa: Ung thư phổi, đột biến.
ABSTRACT: 
SUBGROUP ANALYSIS ON RESPONSE RATE, 
PROGRESSION-FREE SURVIVAL OF EGFR - 
MUTATION STAGE IV NON - SMALL CELL LUNG 
CANCER TREATED WITH GEFETINIB
Objectives: Evaluate the result of Gefitinib first-line 
in NSCLC stage IV with EGFR mutation positive and 
side effects of this treatment method.
Patients and Methods: 30 patients stage IV non 
small-cell lung cancer with EGFR mutation positive were 
treated with Gefitinib 250mg / day. The primary end point 
was response rate; secondary end points was progression-
free survival with subgroup analysis.
Result: Overal response rate in male was 63.6%, 
in female was 94.7%; smoking group was 75%, non – 
smoking patients was 86.4%; exon 19 delete was 89.5%, 
L858R in exon 21 was 72.7%; brain metastasis was 
87.5%, without brain metastasis was 81.8%. mPFS was 
10.2 month; 11.1 months; 11.1 months, 10.7 months; 
10.6 months, 11.2 months; 10.1 months, 11.1 months 
correspondenly.
Summary: First-line gefitinib for patients stage IV 
non-small-cell lung cancer with EGFR mutation positive 
improved progression-free survival and response rate 
with acceptable toxicity.
Keyword: Lung cancer, egfr mutation.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư phổi là một trong những loại ung thư phổ 
biến nhất trên thế giới, có tỷ lệ mắc cao ở cả hai giới ở 
nhiều nước. Theo Globocan 2018 có khoảng hơn 2 triệu 
ca mới mắc, chiếm 11.6% các loại ung thư nói chung 
với số ca mới mắc mỗi năm khoảng 2.093.876 ca, tăng 
trung bình 0.5% và cũng là nguyên nhân tử vong hàng 
đầu ở cả 2 giới, với tỷ lệ tử vong là hơn 1,7 triệu ca 
[1], [2]. 
UTP có 2 nhóm giải phẫu bệnh lý chính là UTP 
không tế bào nhỏ (UTPKTBN) chiếm khoảng 85% và 
UTP tế bào nhỏ (UTPTBN) chiếm khoảng 15% [3], [4], 
[5]. Khoảng 3/4 các bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ đến 
viện trong giai đoạn muộn, điều trị chủ yếu là các phương 
pháp điều trị toàn thân, điều trị triệu chứng [6], [7].
Ngày nhận bài: 02/04/2020 Ngày phản biện: 14/04/2020 Ngày duyệt đăng: 20/05/2020
1. Khoa Nội 2, Bệnh viện K Trung ương
Email: bshoabvk@gmail.com. SĐT: 0989743185
SỐ 4 (57) - Tháng 07-08/2020
Website: yhoccongdong.vn4
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020
Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ phụ thuộc chủ 
yếu vào giai đoạn bệnh. Với giai đoạn tiến xa, mục tiêu 
điều trị là kéo dài sống thêm, tăng chất lượng sống cho 
người bệnh. Điều trị căn bản cho giai đoạn này là điều trị 
toàn thân.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của 
y học phân tử, rất nhiều các đột biến gen trong UTP được 
phát hiện mở ra các hướng điều trị mới hiệu quả và giảm 
được các tác dụng không mong muốn. Trong đó đột biến 
gen EGFR chiếm tỷ lệ cao trong nhóm UTP không tế bào 
nhỏ. Theo nghiên cứu Pioneer tỷ lệ đột biến gen EGFR ở 
Việt Nam lên đến 64% [8]. [9].
Tại Việt Nam hiện nay các thuốc điều trị đích 
tác động lên thụ thể EGFR từ thế hệ I đến thế hệ III 
đã được chấp thuận để điều trị cho các bệnh nhân 
UTPKTBN có đột biến gen EGFR. Tuy nhiên, từ năm 
hơn 10 năm trở lại đây, các thuốc ức chế tyrosine 
kinase (TKIs) thế hệ 1 là điều trị phổ biến cho nhóm 
bệnh nhân này ở Việt Nam. Việc phân tích kết quả 
điều trị của ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến 
EGFR bằng các TKIs thế hệ 1 luôn đòi hỏi trên từng 
phân nhóm bệnh nhân để có lựa chọn điều trị phù hợp 
trên lâm sàng . Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu 
này nhằm 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tỷ lệ đáp ứng điều trị Gefitinib bước 1 
UTPKTBN giai đoạn IV có đột biến gen EGFR ở các dưới 
nhóm bệnh nhân.
2. Đánh giá sống thêm không tiến triển ở các dưới 
nhóm bệnh nhân. 
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 
CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
30 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai 
đoạn IV có đột biến gen EGFR được điều trị Gefitinib 
bước 1 tại Bệnh viện K từ T1/2015 đến tháng 9/2019.
*Tiêu chuẩn lựa chọn
- Bệnh nhân được chẩn đoán UTBKTBN giai đoạn 
IV, giải phẫu bệnh là Carcinoma tuyến. Có đột biến gen 
EGFR: mất đoạn exon 19 hoặc L858R exon 21 (thực hiện 
trên mẫu mô hoặc mẫu máu) bằng các kỹ thuật PCR, giải 
trình tự gen hoặc giải trình tự gen thế hệ mới .
- Tuổi > 18, PS 0 – 3, Chức năng gan, thận, huyết 
học trong giới hạn cho phép điều trị Gefitinib.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng
2.2.2. Xử lý số liệu
- Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0
- Đánh giá sống thêm bằng phương pháp Kaplan - Meier 
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm bệnh nhân
- Tuổi: Nhóm tuổi chủ yếu 40-70 tuổi, tuổi trung 
bình 55,07 tuổi.
- Giới: Nam 36,7%, nữ 63,6%.
- Triệu chứng lâm sàng: Ho khan 43,3%, đau tức 
ngực 56,6%, khó thở 26,7%, hạch thượng đòn chiếm 20%.
- Vị trí di căn:
Bảng 3.1. Vị trí di căn 
Di căn Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Màng phổi, màng tim 19 63,3
Phổi đối bên 7 23,3
Xương 12 40
Thượng thận 1 3,3
Não 8 26,7
Gan 3 10
Hạch ổ bụng + cơ quan khác 1 3,3
Nhận xét: Di căn màng phổi, màng tim chiếm 63,3%, 
di căn phổi đối bên chiếm 23,3%, di căn xương chiếm 
40%, di căn não chiếm 26,7%.
- Tỷ lệ các loại đột biến gen EGFR
SỐ 4 (57) - Tháng 07-08/2020
Website: yhoccongdong.vn 5
VI
N
S
C K
H E
C NG
NG 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Bảng 3.2. Tỷ lệ các đột biến gen 
Đột biến gen Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Exon 19 19 63,3
Exon 21 11 36,7
Bảng 3.3. Đáp ứng điều trị 
Đáp ứng điều trị Số bệnh nhân %
Hoàn toàn 0 0
Một phần 25 83,3
Bệnh ổn định 4 13,8
Bệnh tiến triển 1 3,3
Bảng 3.4. So sánh tỷ lệ đáp ứng theo từng nhóm bệnh nhân 
Tỷ lệ đáp ứng p
Nam 63,6%
0,047
Nữ 94,7%
Hút thuốc 75%
0,589
Không hút thuốc 86,4%
Exon 19 89,5%
0,327
Exon 21 72,7%
Di căn não 87,5%
1
Không 81,8%
Bảng 3.5 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 
Trung vị PFS
(tháng)
Min
(tháng)
Max
(tháng)
PFS
3 tháng %
PFS
6 tháng %
PFS
9 tháng %
PFS
12 tháng %
10,8 2,79 22,3 96,7 86,7 56,7 33,3
Nhận xét: Đột biến EGFR exon 19 chiếm 63,3%, đột 
biến ở exon 21 chiếm 36,7%.
3.2. Tỷ lệ đáp ứng
3.2.1. Đáp ứng điều trị chung
Nhận xét: Không có bệnh nhân nào đạt đáp ứng 
hoàn toàn, có 83,3% bệnh nhân đạt được đáp ứng 1 phần, 
13,8% đạt bệnh ổn định và 3,3% bệnh nhân tiến triển.
3.2.2. Đáp ứng điều trị theo từng nhóm bệnh nhân
Nhận xét: Tỷ lệ đáp ứng theo giới ở nam là 63,6%, 
ở nữ là 94,7%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P 
= 0,047. Tỷ lệ đáp ứng giữa các nhóm còn lại khác biệt 
không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
3.3. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển PFS
3.3.1. PFS trong nhóm bệnh nhân chung
SỐ 4 (57) - Tháng 07-08/2020
Website: yhoccongdong.vn6
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020
Nhận xét: PFS giữa các nhóm từ 10 – 11 tháng và 
sự khác biệt ở các nhóm này không có ý nghĩa thống kê 
với P > 0,05.
IV. BÀN LUẬN
Trong nghiên của chúng tôi độ tuổi trung bình là 
55,07 tuổi, nhóm tuổi hay gặp nhất là từ 40 - 70 tuổi chiếm 
86,67%. Kết quả này của chúng tôi cũng tương tự như kết 
quả của tác giả Tony S. Mok và cs tuổi trung bình là 57 
tuổi [10], tác giả Đỗ Mai Linh tuổi trung bình là 60,6 tuổi 
[11], tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền tuổi trung bình là 
62 tuổi [12]. Tỷ lệ nam/nữ trong nghiên cứu của chúng tôi 
là 36,7%/63,6%.
Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là đau tức ngực 
chiếm 56,6%, tiếp theo là ho khan chiếm 43,3%, khó thở 
chiếm 26,7%, hạch thượng đòn chiếm 20%. Kết quả của 
chúng tôi cao hơn kết quả của tác giả Đỗ Mai Linh với 
đau ngực chiếm 38,9%, ho chiếm 35,2% và khó thở chiếm 
Nhận xét: Trung vị PFS là 10,8 tháng, thấp nhất là 
2,79 tháng và dài nhất là 22,3 tháng. PFS tại thời điểm 6 
tháng là 86,7% và tại thời điểm 12 tháng là 33,3%.
3.3.2. PFS theo từng nhóm bệnh nhân
Bảng 3.6. PFS theo từng nhóm bệnh nhân 
PFS p
Nam 10,2
0,615
Nữ 11,1
Hút thuốc 11,1
0,827
Không 10,7
Exon 19 10,6
0,778
Exon 21 11,2
Di căn não 10,14
0,645
Không 11,08
SỐ 4 (57) - Tháng 07-08/2020
Website: yhoccongdong.vn 7
VI
N
S
C K
H E
C NG
NG 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Quý Châu (2008), Ung thư phổi, tập 28, Nhà xuất bản Y học.
2. Bùi Diệu (2016). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất bản Y học. 100 -115.
3. Nguyễn Bá Đức (2007), Chẩn đoán và điều trị ung thư.
4. Nguyễn Bá Đức và Trần Văn Thuấn, Điều trị nội khoa ung thư.
5. Nguyễn Văn Hiếu (2010), Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học.
6. Đỗ Mai Linh (2017) "Đánh giá kết quả điều trị UTPKTBN bằng thuốc ức chế tyrosin kinase", luận văn thạc sỹ 
y học, Đại học Y Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Thanh Huyền; Lê Văn Quảng; Nguyễn Thị Thái Hòa (2018) "Đánh giá kết quả điều trị ung thư 
phổi không tế bào nhỏ di căn não đột biến EGFR bằng Erlotinib có hoặc không kết hợp xạ trị toàn não". Trường Đại 
học Y Hà Nội ...  khi sinh, hình thức sinh 
và thứ tự trong gia đình không có sự khác biệt có ý nghĩa 
thống kê giữa hai địa bàn (số liệu không trình bày ở đây).
Bảng 1: Thông tin cơ bản ở điều tra ban đầu tại địa bàn can thiệp (n = 368) và chứng (n = 403). 
(Kiểm định Chi-square) 
Đặc tính cơ bản
Địa bàn
Tổng Giá trị PCan thiệp - Kim 
Thành n (%)
Chứng- Cẩm Giàng
n (%)
Địa dư
Nông thôn 364 (93,3) 351 (85,2) 715 (89,0)
<0,001 
Thị trấn 26 (6,7) 61 (14,8) 87 (11,0)
Kinh tế HGĐ
Dưới ngưỡng trung bình (phân vị 50% thấp) 248 (63,6) 149 (36,2) 397 (49,5)
<0,001
Trên ngưỡng trung bình (phân vị 50% cao) 142 (36,4) 263 (63,8) 405 (50,5) 
Trình độ học vấn mẹ
Dưới THPT 187 (47,9) 150 (36,4) 337 (42,0)
<0,001
Từ THPT trở lên 203 (52,1) 262 (63,6) 465 (58,0)
Loại gia đình 
Hạt nhân 171 (43,8) 151 (36,7) 322 (40,1)
0,04
Đa thế hệ 219 (56,2) 261 (63,3) 480 (59,9)
Bảng 2. Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ 9 tháng tuổi giữa hai địa bàn can thiệp và chứng. 
(Kiểm định Chi-square)
Tình trạng suy dinh dưỡng Can thiệp (n=368) Chứng (n=403) Giá trị p
Thể nhẹ cân Có (0,05
Không 342 (96,3) 381 (96,7)
Thể thấp còi Có (0,05
Không 344 (96,9) 378 (95,9)
Thể gầy còm Có (0,05
Không 346 (97,5) 383 (97,2)
SỐ 4 (57) - Tháng 07-08/2020
Website: yhoccongdong.vn 143
VI
N
S
C K
H E
C NG
NG 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Bảng 3. Phân tích so sánh trung bình điểm đánh giá phát triển chung và 3 lĩnh vực riêng rẽ 
giữa địa bàn can thiệp (n = 354) và chứng (n= 389) 
Trung bình (Độ lệch chuẩn) điểm DMC Độ lớn tác động theo đơn 
vị lệch chuẩn 
(can thiệp so với chứng)
Giá trị p*
Kim Thành (can thiệp) Cẩm Giàng (chứng)
Toàn bộ thang đo 75,35 (7,67) 69,12 (9,14) 0,74 <0,001
Vận động 30,30 (4,42) 28,18 (4,58) 0,47 <0,001
Ngôn ngữ 13,40 (2,47) 10,70 (3,32) 0,92 <0,001
Tình cảm – xã hôi 31,65 (3,30) 30,24 (3,99) 0,39 <0,001
Bảng 2 cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ 
nhũ nhi ở giai đoạn 9 tháng tuổi ở địa bàn can thiệp nhìn 
chung thấp, từ 2,5% đến 3, 1 và 3,7% tương ứng ở cả ba 
thể loại là gày còm, còi cọc và nhẹ cân; và từ 2,8% đến 
4,1% và 3,3% ở địa bàn chứng. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp 
hơn ở địa bàn can thiệp nhưng sự khác biệt này không có 
ý nghĩa thống kê (p>0,05).
*Kiểm soát với địa dư, kinh tế hộ, loại gia đình, trình 
độ học vấn bà mẹ, giới và cân nặng khi sinh của trẻ.
Bảng 3 cho thấy điểm trung bình phát triển theo các 
lĩnh vực như vận động, ngôn ngữ, cá nhân-xã hội và điểm 
tổng hợp chung của toàn bộ 3 lĩnh vực ở địa bàn can thiệp 
đều cao hơn địa bàn chứng. Tác động can thiệp lớn nhất 
được thấy trong lĩnh vực ngôn ngữ, trẻ ở địa bàn can thiệp 
có điểm đánh giá phát triển ngôn ngữ (tính theo đơn vị 
được chuẩn hoá theo đơn vị lệch chuẩn) là 0,92 (p<0,001). 
Kết quả phân tích đa biến (ANCOVA) kiểm soát với yếu 
tố nhiễu tiềm tàng như địa dư, kinh tế hộ, loại gia đình, 
trình độ học vấn bà mẹ, giới và cân nặng khi sinh của trẻ, 
đều cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm 
trung bình phát triển giữa địa bàn can thiệp và chứng 
(p<0,001).
IV. BÀN LUẬN
Sự thay đổi về phát triển của trẻ trong nghiên cứu 
này được tìm thấy có thể do tác động của chương trình 
can thiệp thay đổi hành vi của người cha trong việc tương 
tác với trẻ và hỗ trợ bà mẹ NCBSMHT được thiết kế dựa 
trên lý thuyết nhận thức xã hội và dựa trên chu trình sống 
tiếp diễn từ giai đoạn mang thai, khi sinh và sau sinh bằng 
phương pháp tiếp cận đa cấu phần. 
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ suy dinh dưỡng 
thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm ở trẻ 9 tháng tuổi ở các 
hộ gia đình là 3,3%, 3,1% và 2,5% ở khu vực can thiệp và 
3,7%, 4,1%, 2,8% ở địa bàn chứng tương ứng. Những con 
số này được WHO coi là tình trạng suy dinh dưỡng thấp 
ở trẻ 9 tháng tuổi, thấp hơn ở châu Phi, Ấn độ [9] và khu 
vực thành thị khác ở Việt Nam [3]. 
Thang đo DMC-II thích ứng vào điều kiện Việt Nam 
[8] đã đánh giá được sự khác biệt về phát triển ở trẻ 9 
tháng tuổi dưới tác động của can thiệp sớm. Một số nghiên 
cứu trước đây cho thấy các chương trình can thiệp khuyến 
khích sự tham gia của người cha đã cải thiện nhận thức[4] 
và kết quả học tập của trẻ [6]. 
Nguyên cứu can thiệp của chúng tôi là một số ít trong 
số các can thiệp khuyến khích sự tham gia của người cha 
ngay từ giai đoạn mang thai đến giai đoạn đầu sau sinh 
của trẻ, có sự kết hợp giữa dinh dưỡng và kích thích phát 
triển thông qua vai trò người cha [4]. Sự thay đổi tích 
cực của các chỉ số cấu thành trong chương trình can thiệp 
hướng đến sự thay đổi trong phát triển của trẻ đã được 
công bố trong các đăng tải trước đây như sự tham gia tích 
cực của người cha, sự thay đổi về ý định và thực hành 
nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu [7], sự thay đổi về 
tương tác và gắn kết giữa người cha và trẻ nhỏ [10]. Tính 
giá trị của kết quả nghiên cứu được đảm bảo bởi địa bàn 
chứng nằm xa khu vực can thiệp và có nhiều điểm tương 
đồng về chỉ số kinh tế xã hội và sức khoẻ do cùng nằm 
trong một tỉnh đồng bằng và không có can thiệp nào tương 
tự triển khai trong thời gian nghiên cứu.
Kết quả cần được phiên giải một cách thận trọng về 
tính giá trị nội tại và ngoại suy do nghiên cứu sử dụng 
thiết kế phỏng thực nghiệm, đối tượng nghiên cứu là gia 
đình có cả hai bố mẹ và phụ thuộc vào dữ liệu tự khai báo. 
Vì can thiệp được thiết kế theo gói, nhiều hoạt động được 
SỐ 4 (57) - Tháng 07-08/2020
Website: yhoccongdong.vn144
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020
triển khai cùng lúc nên việc đánh giá tác động riêng rẽ 
của từng hoạt động không thực hiện được và không phải 
là mục tiêu của nghiên cứu. Phân tích theo chuỗi quan hệ 
nhân quả (path analysis) có thể đánh giá tốt hơn tác động 
quan hệ nhân quả của toàn bộ các chỉ số đo lường đầu ra 
và kết quả can thiệp đối với sự phát triển của trẻ.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Trẻ sơ sinh trong nhóm can thiệp về thay đổi hành vi 
của người cha trong việc hỗ trợ bà mẹ trong giai đoạn nuôi 
con bằng sữa mẹ có điểm số cao hơn đáng kể trong cả ba 
lĩnh vực vận động, ngôn ngữ, cá nhân-xã hội. Chúng tôi 
đề nghị mô hình giáo dục sức khỏe hướng tới người cha 
nên được nhân rộng và được thử nghiệm tiếp tục trong 
nghiên cứu với thiết kế thực nghiệm phân bổ ngẫu nhiên, 
ở quy mô lớn hơn để đưa ra bằng chứng tốt hơn cho chính 
sách quốc gia trong việc thúc đẩy sự phát triển của trẻ nhỏ 
ở Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bich, T.H., et al., Thích ứng thang đo DMCII vào đánh giá sự phát triển của trẻ ở 9 tháng tuổi tại khu vực nông 
thôn Việt Nam. Tạp chí Y tế công cộng, 2019. 48. 
2. Black, M., S. Walker, and C. Fernald, Early childhood development coming of age: science through the life 
course. Lancet, 2017. 389: p. 77-90.
3. Anderson, J., B. Johnstone, and D. Remley, Breast-feeding and cognitive development: a meta-analysis. Am J 
Clin Nutr, 1999. 70: p. 525-535.
4. Huynh, G., et al., Malnutrition among 6–59-Month-Old Children at District 2 Hospital, Ho Chi Minh City, 
Vietnam: Prevalence and Associated Factors. BioMed Research International, 2019. 2019: p. 8.
5. Rollè, L., et al., Father Involvement and Cognitive Development in Early and Middle Childhood: A Systematic 
Review. Frontiers in Psychology, 2019. 10(2405).
6. Bich, T., Father’s involvement and child development outcomes in a rural area of Vietnam, in International 
Health and Development. 2006, Tulane University: USA.
7. Palma, G. and J. Faganb, Father involvement in early childhood programs: review of the literature. Early Child 
Development and Care, 2008. 178(7): p. 745-759.
8. Bich, T.H., T.K. Long, and D.P. Hoa, Community‐based father education intervention on breastfeeding practice 
- Results of a quasi‐experimental study. Matern Child Nutr, 2019. 15(S1): p. e12705.
9. De, P. and N. Chattopadhyay, Effects of malnutrition on child development: Evidence from a backward district 
of India. Clinical Epidemiology and Global Health, 2019. 7(3): p. 439-445.
10. Rempel, L.A., et al., Influence of father–infant relationship on infant development: A father-involvement 
intervention in Vietnam. . Developmental Psychology, 2017. 53(10): p. 1844-1858.
MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BÀI GỬI ĐĂNG TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG
T
I. Một số yêu cầu về bài đăng công trình nghiên cứu khoa học.
1. Bài gửi đăng công trình nghiên cứu khoa học chưa đăng ở bất kỳ tạp chí quốc gia nào.
2. Các thuật ngữ thống nhất theo từ điển Bách khoa Việt Nam. 
Bài gửi đăng đánh máy bằng tiếng Việt, rõ ràng, cách dòng, một bài không dài quá 7 trang khổ A4, kể cả bảng biểu 
và tài liệu tham khảo. Chỉ sử dụng những bảng, biểu, hình ảnh cần thiết và phải có chú thích rõ. Mỗi bài viết không 
quá 5 hình. Cuối bài phải nêu rõ xuất xứ của công trình, làm tại đâu, thời gian, số điện thoại cần liên hệ, địa chỉ Email.
3. Các danh từ tiếng Việt nếu dịch từ tiếng nước ngoài viết kèm theo tiếng nước ngoài. Các chữ viết tắt phải có chú 
thích các từ gốc của các chữ viết tắt.
4. Trình tự các mục trong bài:
a) Đầu đề
b) Họ và tên tác giả: Không ghi học hàm, học vị, chức danh. Có ghi chú đơn vị công tác của từng tác giả ở cuối trang 
thứ nhất bài báo.
c) Nội dung:
Tóm tắt tiếng Việt và tiếng Anh (tối đa 150 từ). Ghi từ khóa tiếng Việt và tiếng Anh.
Đặt vấn đề: bao gồm cả phần mục tiêu nghiên cứu.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu và bàn luận.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo
d) Tài liệu tham khảo (không quá 10 tài liệu)
Đánh số thứ tự tài liệu tiếng Việt (vần ABC theo tên tác giả) sau đó đến tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, 
tiếng Nga (vần ABC theo họ)... Mỗi tài liệu đề họ, tên tác giả, tên bài, tên tạp chí, năm xuất bản, số trang. Tên sách: tên 
tác giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang. 
5. Tác giả cần gửi kèm một thư xác định bài báo là của mình, thêm: “Tôi cam đoan chịu trách nhiệm hoàn toàn 
về sự xác thực của các thí nghiệm, các tin tức, các tư liệu thu thập được và sự phân tích các dữ kiện, bài viết này chưa 
được gửi đăng ở báo nào khác”. Tác giả sẽ chịu trách nhiệm trước công luận và độc giả về quyền tác giả và nội dung 
gửi bài đăng.
Mỗi tác giả đứng tên đầu của bài báo chỉ được đăng tối đa một bài trong cùng một số.
II. Đối với các bài tổng quan, thông tin, bài dịch.
- Đối với các bài tổng quan cần có đầy đủ các tài liệu tham khảo và nguồn số liệu đã được trích dẫn trong bài. Tác 
giả bài tổng quan ghi rõ chức danh, học hàm, học vị, chuyên ngành, cơ quan và hội chuyên khoa ở phần ghi chú cuối 
trang đầu tiên của bài tổng quan. Bài tổng quan cũng được đánh máy trên khổ A4 và không dài quá 7 trang kể cả biểu 
bảng và tài liệu tham khảo.
- Các thông tin, bài dịch cần ghi rõ xuất xứ của nguồn dữ liệu. Đối với bài dịch cần chụp toàn văn bài báo tiếng nước 
ngoài gửi kèm theo bản dịch.
III. Lệ phí đăng bài khoa học: 800.000 đồng/bài (tám trăm nghìn đồng), gửi về tài khoản: Tạp chí Y học Cộng đồng: 
0861100688668, Ngân hàng TMCP Quân đội, chi nhánh Ba Đình, Hà Nội.
Bài viết xin gửi về Ban biên tập TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG
Địa chỉ: số 24 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại: 0243 7621898 
Email: tapchiyhcd@gmail.com
ạp chí “Y HỌC CỘNG ĐỒNG” xuất bản 06 số tiếng Việt và 01 số tiếng Anh/năm, đăng tải các công trình 
nghiên cứu, các bài tổng quan về Y, Dược học cộng đồng, sức khỏe môi trường, y học lâm sàng, y sinh học 
và y xã hội học, những thông tin Y-Dược học trong nước và quốc tế, thông tin về nghiên cứu và đào tạo.
Ví dụ: 1. Vũ TriệuAn, Nguyễn Ngọc Lan: Điều tra HLAở bộ tộc người Êđê, Y học thực hành, 1999, 4,17-25.
2. Wright P Krisnakone P Kobayashi A: “Using Immunoglobulin in treatment of Asthma”. J.of Internet. Immunol., 
2005,17,19-20
MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BÀI GỬI ĐĂNG TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG
T
I. Một số yêu cầu về bài đăng công trình nghiên cứu khoa học.
1. Bài gửi đăng công trình nghiên cứu khoa học chưa đăng ở bất kỳ tạp chí quốc gia nào.
2. Các thuật ngữ thống nhất theo từ điển Bách khoa Việt Nam. 
Bài gửi đăng đánh máy bằng tiếng Việt, rõ ràng, cách dòng, một bài không dài quá 7 trang khổ A4, kể cả bảng biểu 
và tài liệu tham khảo. Chỉ sử dụng những bảng, biểu, hình ảnh cần thiết và phải có chú thích rõ. Mỗi bài viết không 
quá 5 hình. Cuối bài phải nêu rõ xuất xứ của công trình, làm tại đâu, thời gian, số điện thoại cần liên hệ, địa chỉ Email.
3. Các danh từ tiếng Việt nếu dịch từ tiếng nước ngoài viết kèm theo tiếng nước ngoài. Các chữ viết tắt phải có chú 
thích các từ gốc của các chữ viết tắt.
4. Trình tự các mục trong bài:
a) Đầu đề
b) Họ và tên tác giả: Không ghi học hàm, học vị, chức danh. Có ghi chú đơn vị công tác của từng tác giả ở cuối trang 
thứ nhất bài báo.
c) Nội dung:
Tóm tắt tiếng Việt và tiếng Anh (tối đa 150 từ). Ghi từ khóa tiếng Việt và tiếng Anh.
Đặt vấn đề: bao gồm cả phần mục tiêu nghiên cứu.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu và bàn luận.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo
d) Tài liệu tham khảo (không quá 10 tài liệu)
Đánh số thứ tự tài liệu tiếng Việt (vần ABC theo tên tác giả) sau đó đến tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, 
tiếng Nga (vần ABC theo họ)... Mỗi tài liệu đề họ, tên tác giả, tên bài, tên tạp chí, năm xuất bản, số trang. Tên sách: tên 
tác giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang. 
5. Tác giả cần gửi kèm một thư xác định bài báo là của mình, thêm: “Tôi cam đoan chịu trách nhiệm hoàn toàn 
về sự xác thực của các thí nghiệm, các tin tức, các tư liệu thu thập được và sự phân tích các dữ kiện, bài viết này chưa 
được gửi đăng ở báo nào khác”. Tác giả sẽ chịu trách nhiệm trước công luận và độc giả về quyền tác giả và nội dung 
gửi bài đăng.
Mỗi tác giả đứng tên đầu của bài báo chỉ được đăng tối đa một bài trong cùng một số.
II. Đối với các bài tổng quan, thông tin, bài dịch.
- Đối với các bài tổng quan cần có đầy đủ các tài liệu tham khảo và nguồn số liệu đã được trích dẫn trong bài. Tác 
giả bài tổng quan ghi rõ chức danh, học hàm, học vị, chuyên ngành, cơ quan và hội chuyên khoa ở phần ghi chú cuối 
trang đầu tiên của bài tổng quan. Bài tổng quan cũng được đánh máy trên khổ A4 và không dài quá 7 trang kể cả biểu 
bảng và tài liệu tham khảo.
- Các thông tin, bài dịch cần ghi rõ xuất xứ của nguồn dữ liệu. Đối với bài dịch cần chụp toàn văn bài báo tiếng nước 
ngoài gửi kèm theo bản dịch.
III. Lệ phí đăng bài khoa học: 800.000 đồng/bài (tám trăm nghìn đồng), gửi về tài khoản: Tạp chí Y học Cộng đồng: 
0861100688668, Ngân hàng TMCP Quân đội, chi nhánh Ba Đình, Hà Nội.
Bài viết xin gửi về Ban biên tập TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG
Địa chỉ: số 24 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại: 0243 7621898 
Email: tapchiyhcd@gmail.com
ạp chí “Y HỌC CỘNG ĐỒNG” xuất bản 06 số tiếng Việt và 01 số tiếng Anh/năm, đăng tải các công trình 
nghiên cứu, các bài tổng quan về Y, Dược học cộng đồng, sức khỏe môi trường, y học lâm sàng, y sinh học 
và y xã hội học, những thông tin Y-Dược học trong nước và quốc tế, thông tin về nghiên cứu và đào tạo.
Ví dụ: 1. Vũ TriệuAn, Nguyễn Ngọc Lan: Điều tra HLAở bộ tộc người Êđê, Y học thực hành, 1999, 4,17-25.
2. Wright P Krisnakone P Kobayashi A: “Using Immunoglobulin in treatment of Asthma”. J.of Internet. Immunol., 
2005,17,19-20

File đính kèm:

  • pdfket_qua_phan_tich_cac_duoi_nhom_ve_dap_ung_dieu_tri_va_song.pdf