Giới thiệu về kỹ thuật tiêm khớp - Trần Trung Dũng
NGUYÊN TẮC CHUNG
• Sự đồng thuận của người bệnh
• Chuẩn bị dụng cụ
• Tê vùng
• Tiêm khớp
• Hướng dẫn chăm sóc sau tiêm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giới thiệu về kỹ thuật tiêm khớp - Trần Trung Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giới thiệu về kỹ thuật tiêm khớp - Trần Trung Dũng
GIỚI THIỆU VỀ KỸ THUẬT TIÊM KHỚP PGS. Trần Trung Dũng MỤC TIÊU • Xác định các vị trí giải phẫu sử dụng trong tiêm khớp • Kỹ thuật tiêm các khớp vai, khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân NGUYÊN TẮC CHUNG • Sự đồng thuận của người bệnh • Chuẩn bị dụng cụ • Tê vùng • Tiêm khớp • Hướng dẫn chăm sóc sau tiêm TRANG BỊ • Kim tiêm cỡ 20-27 gause (cỡ nhỏ) • Xi-lanh 1-10 ml • Thuốc tê tại chỗ • Băng gạc • Hộp chống sốc LỰA CHỌN GÂY TÊ • Không dùng • Ethyl Clorid – “bình xịt lạnh” • Lidocain: 1% - 2% – Tác dụng sau 1-2 phút – Kéo dài 1 tiếng • Bupivacain: 0.25% - 0.5% – Tác dụng sau 30 phút – Kéo dài trong 8 tiếng CHUẨN BỊ DA VÙNG TIÊM • Sát trùng bằng cồn hoặc chất sát trùng khác • Găng tay vô khuẩn hoặc găng sạch – Giữ một tay vô khuẩn để sờ, xác định vị trí • Tiêm nội khớp cần vô trùng tốt • Đánh dấu vùng da sẽ tiêm trước khi sát khuẩn CHĂM SÓC SAU TIÊM • Đánh giá bệnh nhân cần nghỉ ngơi bao lâu • Theo dõi tác dụng của thuốc tiêm • Giảm đau sau tiêm: Chườm đá + liệu trình NSAID ngắn ngày • Vận động: Nghỉ ngơi vùng khớp được tiêm vài ngày đến 1 tuần CĂN DẶN BỆNH NHÂN • Có thể đau khi hết tác dụng thuốc tê • Nếu đau tăng lên sau 48h, cần khám lại ngay • Cảnh báo về các tác dụng phụ của thuốc BIẾN CHỨNG • Tỉ lệ biến chứng rất thấp • Tấy đỏ vùng tiêm: 2 – 5% • Bệnh lý do tiêm khớp gây ra: 1/3000-5000 ca • Đứt gân: < 1% • Mất sắc tố da hoặc mất lớp mỡ dưới da vùng tiêm: < 1% (tránh tiêm quá sát da) TẤY ĐỎ SAU TIÊM & NHIỄM TRÙNG • Tấy đỏ da sau tiêm: – Phản ứng phòng vệ tự nhiên của cơ thể – Xảy ra 6 – 24h sau tiêm, có thể kéo dài 2 – 4 ngày – Có thể chọc dò khớp để loại trừ nhiễm trùng nếu kéo dài quá 4 ngày • Nhiễm trùng – Rất hiếm gặp – Triệu chứng kéo dài trên 72h – Sưng, nóng, đỏ, có thể có sốt – Xác định bằng chọc dịch khớp TIÊM KHỚP GỐI TIÊM KHỚP GỐI • Đánh dấu đường vào khớp • Cần biết rằng khớp gối mở rộng lên phía trên cực trên xương bánh chè khoảng 5-7 cm, đặc biệt khi khớp bị tràn dịch TIÊM KHỚP GỐI • Đường vào: – Trước trong – Trước ngoài – Trên trong – Trên ngoài TIÊM KHỚP GỐI • Đường vào trên ngoài: lên trên 1 cm và ra ngoài 1 cm so với góc trên ngoài bánh chè TIÊM KHỚP GỐI • Tiêm đường trước ngoài với gối gấp: • Điểm vào khớp ngay phía trên đường khe khớp trước ngoài • Phía ngoài gân bánh chè • Kim song song mặt đất • Chọc kim vào sâu 3 – 4cm • Hướng vào tâm gối TIÊM KHỚP GỐI • Tiêm đường trước ngoài với gối gấp: Cần vào sâu 3 – 4cm để qua lớp mỡ Hoffa Tiêm vai Tiêm khoang dưới mỏm cùng vai • Đánh dấu mốc phía trước, bên ngoài, cạnh sau của mỏm cùng vai • Đưa kim vào từ gờ phía sau ngoài của mỏm cùng vai, hướng về phía đối diện Tiêm khớp cùng đòn • Hướng kim: Trực tiếp từ trên xuống dưới Tiêm khớp vai ❖ Đường sau • Ngón cái nằm trên đường khớp, ngón khác đặt trên mỏm quạ Tiêm Khớp Vai Đường trước • Xuống dưới 1 cm, ra ngoài 1cm • Hướng kim trực tiếp ra sau, ra ngoài một chút • Chạm xương, rút ra 1mm, tiêm Tiêm Vùng Khuỷu Tiêm Lồi Cầu Ngoài ❖ Giải phẫu ứng dụng/ Các mốc • Lồi cầu ngoài ( Xương cánh tay) • Chỏm xương cánh tay ( cảm nhận bằng cách sấp/ ngửa bàn tay) • Cơ duỗi cổ tay quay Tiêm Lồi Cầu Ngoài • Gấp khuỷu 90˚ • Khu vực mềm nhất • Hướng kim từ dưới lên, sử dụng lồi cầu ngoài như báo hiệu “backstop” Tiêm Lồi Cầu Trong • Kỹ thuật tương tự viêm lồi cầu ngoài, mặt trong Tiêm khớp khuỷu ❖ Vị trí: Trung tâm của tam giác xác định bởi • Chỏm xương quay • Mỏm khuỷu • Lồi cầu ngoài TIÊM VÙNG CỔ BÀN CHÂN Khớp cổ chân • Vị trí: Trước, ngoài gân chày trước Khớp bàn ngón chân ❖ Kỹ thuật: • Giãn khớp • Vị trí vào: mặt mu, gan chân
File đính kèm:
- gioi_thieu_ve_ky_thuat_tiem_khop_tran_trung_dung.pdf