Giáo trình Thị trường chứng khoán
CHƯƠNG 1: CÔNG TY CỔ PHẦN
Giới thiệu
Xuất phát từ thực tế khách quan do đòi hỏi của sự hình thành và phát triển
của nền kinh tế thị trường. Do đó,việc hình thành các công ty cổ phần (CTCP)
và vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (DNNN ) là tất yếu đối với quá
trình phát triển mạnh của nền kinh tế thị trường . Hình thức CTCP đã xuất hiện
vào những năm cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII, mà trước tiên là ở nước
Anh sau đó là nước Pháp. Trải qua quá trình phát triển của nền kinh tế, nhất là
trong giai đoạn mà cuộc Cách mạng công nghiệp diễn ra thì CTCP phát triển rất
mạnh mẽ. Đến những năm đầu thế kỷ XX thì CTCP đã trở thành hình thức kinh
doanh rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh. Với
Việt Nam chúng ta, từ khi đất nước được thống nhất, do phải giải quyết hậu quả
nặng nề của chiến tranh. Mặt khác do cơ chế kinh tế và xuất phát điểm của
chúng ta thấp. Chính vì vậy, mà việc khôi phục nền kinh tế tuy đã đạt được
nhiều thành công, song cũng còn nhiều hạn chế.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thị trường chứng khoán
Trang 1 Giáo trình thị trường chứng khoán MỤC LỤC LỜI TỰA TRANG LỜI GIỚI THIỆU Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC ............................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: CÔNG TY CỔ PHẦN ........................................................ 8 1. Các loại hình tổ chức kinh doanh .............................................................. 8 1.1. Doanh nghiệp một chủ: ....................................................................... 8 Doanh nghiệp một chủ bao gồm: ................................................................. 8 1.2. Doanh nghiệp nhiều chủ: .................................................................... 9 1.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: ............................................ 9 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm: ...................................... 9 2. Công ty cổ phần ...................................................................................... 10 2.1. Định nghĩa ........................................................................................ 10 2.2. Phân loại công ty cổ phần ................................................................. 10 3. Tổ chức công ty cổ phần ................................................................... 11 3.1. Đại hội cổ đông: ............................................................................... 11 3.2. Hội đồng quản trị .............................................................................. 12 3.3. Kiểm soát viên................................................................................... 12 4. Ưu nhược điểm của công ty cổ phần ....................................................... 13 4.1. Ưu điểm ............................................................................................ 13 4.2. Nhược điểm ....................................................................................... 13 CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................. 15 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ....... 16 1. Khái quát sự ra đời và phát triển ............................................................. 16 2. Khái niệm thị trường chứng khoán .......................................................... 17 3. Phân loại thị trường chứng khoán............................................................ 18 3.1. Phân loại theo hàng hoá của thị trường chứng khoán ....................... 18 3.2. Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn ......................................... 19 3.3. Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trường ............................... 20 4. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán ......................................... 21 4.1. Chủ thể phát hành ............................................................................. 21 4.2. Nhà đầu tư ........................................................................................ 22 4.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán ....................... 23 4.4. Cơ quan quản lý và giám sát các hoạt động thị trường chứng khoán 23 4.5. Các tổ chức có liên quan ................................................................... 24 5. Vai trò của thị trường chứng khoán ......................................................... 25 6. Giới thiệu một số thị trường chứng khoán trên thế giới ........................... 28 6.1. Thị trường chứng khoán Mỹ .............................................................. 28 6.2. Thị trường chứng khoán Nhật bản .................................................... 30 6.3. Thị trường chứng khoán Hàn Quốc. .................................................. 31 6.4. Thị trường chứng khoán Thái Lan..................................................... 32 7. Thị trường chứng khoán Việt Nam.................................................... 32 7.1. Khái quát sự ra đời và phát triển ...................................................... 32 Trang 2 Giáo trình thị trường chứng khoán 7.2. Các chủ thể tham gia trên TTCK Việt Nam ....................................... 33 CHƯƠNG 3: CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN .. 37 1. Giới thiệu về chứng khoán ...................................................................... 37 1.1. Khái niệm và đặc điểm của chứng khoán .......................................... 37 1.2. Phân loại chứng khoán ..................................................................... 40 2. Phát hành chứng khoán ........................................................................... 57 2.1. Các phương thức phát hành chứng khoán ......................................... 57 2.2. Phát hành chứng khoán công ty lần đầu ra công chúng .................... 58 3. Phát hành trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phương .................. 66 4. Quản lý Nhà nước về phát hành chứng khoán ......................................... 71 CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................. 72 CHƯƠNG 4: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN .................................................................................... 73 1. Sở giao dịch chứng khoán ....................................................................... 74 1.1. Khái niệm.......................................................................................... 74 1.2. Hình thức sở hữu .............................................................................. 75 1.3. Chức năng ........................................................................................ 76 1.4. Thành viên của Sở giao dịch ............................................................. 77 1.5. Niêm yết chứng khoán ....................................................................... 78 2. Thị trường chứng khoán phi tập trung (thị trường OTC) ......................... 87 2.1. Khái niệm.......................................................................................... 87 2.2. Đặc điểm ........................................................................................... 87 2.3. Vai trò của thị trường OTC ............................................................... 90 3. Thị trường tự do ...................................................................................... 90 CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................. 91 CHƯƠNG 5: CÔNG TY CHỨNG KHOÁN ................................................. 94 1. Khái niệm công ty chứng khoán .............................................................. 92 2. Mô hình tổ chức và nguyên tắc hoạt động ............................................... 92 2.1. Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh .................................... 93 2.2. Mô hình công ty chứng khoán đa năng ............................................. 93 3. Các nghiệp vụ cơ bản của công ty chứng khoán ...................................... 94 3.1. Nghiệp vụ môi giới ............................................................................ 94 3.2. Nghiệp vụ tự doanh ........................................................................... 95 3.3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành .......................................................... 97 3.4. Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán ............................................... 99 3.5. Quản lý danh mục đầu tư ................................................................ 101 3.6. Các nghiệp vụ khác ......................................................................... 102 4. Vai trò của công ty chứng khoán ........................................................... 103 4.1. Đối với các tổ chức phát hành ........................................................ 103 4.2. Đối với các nhà đầu tư .................................................................... 104 4.3. Đối với thị trường chứng khoán ...................................................... 104 4.4. Đối với các cơ quan quản lý thị trường ........................................... 105 CHƯƠNG 6: CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN VÀ PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN ...................................................................................... 110 1. Chỉ số giá chứng khoán ......................................................................... 108 Trang 3 Giáo trình thị trường chứng khoán 1.1. Chỉ số giá cổ phiếu ......................................................................... 108 1.2. Chỉ số giá trái phiếu ....................................................................... 112 2. Chỉ số thị trường chứng khoán Việt Nam .............................................. 112 3. Phân tích và đầu tư chứng khoán ........................................................... 115 3.1. Giới thiệu chung về phân tích chứng khoán .................................... 115 3.2. Nội dung phân tích chứng khoán ..................................................... 115 Trang 4 Giáo trình thị trường chứng khoán CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: THÒ TRÖÔØNG CHÖÙNG KHOAÙN Mã số môn học: MH 30 Thời gian môn học: 60giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành 30 giờ) Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học Thị trường chứng khoán thuộc nhóm các môn chuyên môn nghề được bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các môn học cơ sở. - Tính chất: + Môn học thị trường chứng khoán cung cấp những kiến thức về chứng khoán, về phương thức phát hành chứng khoán của công ty ra công chúng, về các chỉ số giá chứng khoán của thị trường chứng khoán Việt Nam cũng như chỉ số giá chứng khoán của một số thị trường chứng khoán trên thế giới. + Bên cạnh đó còn nắm được sự hình thành, phát triển và vận hành của Sở giao dịch chứng khoán. + Trình bày được quy trình và các nghiệp vụ của công ty chứng khoán. + Phân tích chứng khoán và vận dụng đầu tư chứng khoán. Nội dung môn học: Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên chương mục Loại bài dạy Địa điểm Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra I CÔNG TY CỔ PHẦN Các loại hình tổ chức kinh doanh Công ty cổ phần Tổ chức công ty cổ phần Ưu nhược điểm của công ty cổ phần TH Lớp học 4 3 1 - II TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Khái quát về sự ra đời và phát triển của Thị trường chứng khoán Khái niệm Thị trường chứng khoán TH Lớp học 12 6 5 1 Trang 5 Giáo trình thị trường chứng khoán Phân loại Thị trường chứng khoán Các chủ thể tham gia vào Thị trường chứng khoán Vai trò của Thị trường chứng khoán Giới thiệu một số Thị trường chứng khoán trên thế giới. Thị trường chứng khoán Việt Nam III CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Giới thiệu về chứng khoán Phát hành chứng khoán Quản lý nhà nước về phát hành chứng khoán TH DN 12 5 7 IV CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Thị trường chứng khoán tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) Thị trường chứng khoán phi tập trung (Thị trường OTC) Thị trường chứng khoán tự do TH DN 12 5 6 1 V CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Khái niệm Mô hình tổ chức và nguyên tắc hoạt động. Các nghiệp vụ cơ bản của công ty chứng khoán TH DN 12 6 5 1 Trang 6 Giáo trình thị trường chứng khoán Vai trò của công ty chứng khoán VI CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN VÀ PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN Chỉ số giá chứng khoán Chỉ số Thị trường chứng khoán Việt Nam (VNIndex) Phân tích và đầu tư chứng khoán TH Lớp học 8 5 3 - Coäng 60 30 27 3 Trang 7 Giáo trình thị trường chứng khoán YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔN HỌC 1. Nhiệm vụ đối với sinh viên: - Dự lớp: 100% (Nếu vắng mặt thì không quá 20% số tiết môn học) - Bài tập: Làm bài tập giáo viên giao về nhà đầy đủ - Dụng cụ học tập: tập, viết - Khác: Tham gia các buổi học ngoại khóa, tìm hiểu tại doanh nghiệp, thu thập dữ liệu tại doanh nghiệp. 2. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Điểm đánh giá quá trình: +Sinh viên tham gia thuyết trình các nội dung thu thập được từ doanh nghiệp, mỗi phần thuyết trình sẽ được cộng điểm vào điểm quá trình. + Khuyến khích sinh viên phát biểu trong giờ học, sẽ cộng 1 điểm cho những lần phát biểu chính xác các câu hỏi mở do giáo viên đề ra. - Đánh giá kiểm tra định kỳ + Kiểm tra định kỳ 3 lần: thông qua kế hoạch Hệ số:2 -Hình thức: Trắc nghiệm hoặc tự luận -Thời gian:45phút. -Yêu cầu: Đạt số điểm trên 5.0 điểm cho mỗi lần kiểm tra (nếu dưới 5.0 điểm sinh viên phải kiểm tra bù để cải thiện số điểm). - Đánh giá kết thúc môn học: Kiểm tra kết thúc môn học, trọngsố:100% + Hình thức: Tự luận hoặc trắc nghiệm + Tổng điểm đạt: phải từ 5.0 điểm trở lên (trường hợp thấp hơn 5.0 điểm phải kiểm tra lại) + Thang điểm: 10 + Thời gian thi: Từ 60 – 75 phút Trang 8 Giáo trình thị trường chứng khoán CHƯƠNG 1: CÔNG TY CỔ PHẦN Giới thiệu Xuất phát từ thực tế khách quan do đòi hỏi của sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường. Do đó,việc hình thành các công ty cổ phần (CTCP) và vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (DNNN ) là tất yếu đối với quá trình phát triển mạnh của nền kinh tế thị trường . Hình thức CTCP đã xuất hiện vào những năm cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII, mà trước tiên là ở nước Anh sau đó là nước Pháp. Trải qua quá trình phát triển của nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn mà cuộc Cách mạng công nghiệp diễn ra thì CTCP phát triển rất mạnh mẽ. Đến những năm đầu thế kỷ XX thì CTCP đã trở thành hình thức kinh doanh rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh. Với Việt Nam chúng ta, từ khi đất nước được thống nhất, do phải giải quyết hậu quả nặng nề của chiến tranh. Mặt khác do cơ chế kinh tế và xuất phát điểm của chúng ta thấp. Chính vì vậy, mà việc khôi phục nền kinh tế tuy đã đạt được nhiều thành công, song cũng còn nhiều hạn chế. Mục tiêu - Trình bày được các loại hình tổ chức kinh doanh ở Việt Nam; - Phân tích được đặc điểm của công ty cổ phần; - Giải thích được cách thức tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần; - Cẩn thận, nghiêm túc trong khi nghiên cứu và thực hành. Nội dung chính 1. Các loại hình tổ chức kinh doanh 1.1. Doanh nghiệp một chủ: Doanh nghiệp một chủ bao gồm: - Doanh nghiệp nhà nước: Là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. So với Doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước thường được cho là kém hiệu quả hơn, lợi nhuận thấp hơn. Tuy nhiên, trong khi các công ty tư nhân chỉ phải tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông, Doanh nghiệp Nhà nước thường phải gồng gánh một số Trang 9 Giáo trình thị trường chứng khoán trách nhiệm xã hội, hoạt động vì lợi ích của người dân, được thành lập để đối phó với những thất bại của thị trường. Điều đó dẫn đến việc các Doanh nghiệp Nhà nước không hướng đến và cũng không cần cố gắng tối đa hóa lợi nhuận như các công ty tư nhân. - Doanh nghiệp tư nhân: Doanh n ... ng phải đặt cọc. 44. Biên độ dao động giá trên thị trường chứng khoán Việt Nam do: a. Bộ trưởng Bộ tài chính quy định. b. Chủ tịch ủy ban Chứng khoán Nhà nước quy định. Trang 149 Giáo trình Thị trường chứng khoán c. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định. d. Giám đốc Trung tâm Giao dịch Chứng khoán quy định. 45. Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát của công ty niêm yết phải nắm giữ: a. Ít nhất 20% vốn cổ phần của Công ty b. Ít nhất 20% vốn cổ phần trong vòng 3 năm kể từ ngày niêm yết c. Ít nhất 50% số cổ phiếu do mình sở hữu trong 3 năm kể từ ngày niêm d. Ít nhất 30% số cổ phiếu do mình sở hữu trong 3 năm kể từ ngày niêm 46. Tổ chức phát hành phải hoàn thành việc phân phối cổ phiếu trong vòng: a. 60 ngày kể từ ngày giấy chứng nhận đăng ký phát hành có hiệu lực. b. 70 ngày kể từ ngày giấy chứng nhận đăng ký phát hành có hiệu lực. c. 80 ngày kể từ ngày giấy chứng nhận đăng ký phát hành có hiệu lực. d. 90 ngày kể từ ngày giấy chứng nhận đăng ký phát hành có hiệu lực. 47. Trong tháng 7 chúng ta không có ngày nghỉ lễ, giả sử bạn là người đầu tư bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán tập trung và đã được báo là bán thành công vào phiên giao dịch ngày 16 tháng 7 (thứ 6). Thời gian thanh toán theo quy định hiện hành là T+3. Thời gian tiền được chuyển vào tài khoản của bạn là: a. Chủ nhật 18/7 b. Thứ hai 19/7 c. Thứ ba 20/7 d. Thứ tư 21/7 48. Cơ quan có quyền lực cao nhất của công ty cổ phần? Trang 150 Giáo trình Thị trường chứng khoán a. Hội đồng quản trị. b. Kiểm soát viên. c. Ban giám đốc công ty. d. Đại hội cổ đông. 49. Nhà đầu tư đặt lệnh mua bán chứng khoán niêm yết tại: a. Ủy ban Chứng khoán b. Trung tâm Giao dịch chứng khoán c. Công ty chứng khoán. 50. Tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết công bố báo cáo tài chính năm trên: a. 3 số báo liên tiếp của một lờ báo b. 4 số báo liên tiếp của một tờ báo c. 5 số báo liên tiếp của một tờ báo d. 6 số báo liên tiếp của một tờ báo 51. Cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi cổ tức ở Việt Nam có quyền: I. Nhận cổ tức với mức ưu đãi. II. Tham dự và biểu quyết tất cả các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. III. Khi công ty giải thể, được nhận lại một phần tài sản tương ứng với số cổ phần góp vào công ty. IV. Được nhận cổ tức ưu đãi như lãi suất trái phiếu kể cả khi công ty làm ăn thua lỗ. g. I h. I và II Trang 151 Giáo trình Thị trường chứng khoán i. I và III j. Chỉ IV k. I. III. IV l. Tất cả 52. Các các nhà phân tích kỹ thuật ít quan tâm đến chỉ tiêu nào trong số các chỉ tiêu sau đây a. Số lượng CK giao dịch b. Tỷ lệ nợ trên vốn cổ đông c. Xu hướng giá d. Giá mở của, đóng cửa 53. Để giao dịch chứng khoán niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán cần phải có các bước : I. Trung tâm giao dịch chứng khoán thực hiện ghép lệnh và thông báo kết quả giao dịch cho công ty chứng khoán. II. Nhà đầu tư mở tài khoản, đặt lệnh mua bán chứng khoán mà công ty chứng khoán nhập lệnh vào hệ thống giao dịch của Trung tâm. III. Nhà đầu tư nhận được chứng khoán (nếu là người mua) hoặc tiền (nếu là người bán) trên tài khoản của mình tại Công ty chứng khoán sau 3 ngày làm việc kể từ ngày mua bán. IV. Công ty chứng khoán thông báo kết quả giao dịch cho nhà đầu tư Anh (chị) hãy chỉ ra trình tự các bước giao dịch chứng khoán theo các phương án sau: a. I, II, III, IV b. I, III, II, IV c. II, I, IV, III Trang 152 Giáo trình Thị trường chứng khoán d. II, III, I, IV 54. Quy trình giao dịch chứng khoán là như sau: I. Khách hàng đặt lệnh. II. Công ty chứng khoán nhận và kiểm tra lệnh III. Lệnh đăng ký tại quầy giao dịch hoặc máy chủ IV. Lệnh được chuyển đến trung tâm giao dịch a. I, II, III & IV b. I, II, IV& III c. I, III, II & IV d. I, III, IV & II 55. Những diều này sau đây đúng với phạm trù thị trường thứ cấp I. Thị trường giao dịch chứng khoán mua đi bán lại II. Tạo tính thanh khoản cho vốn đầu tư III. Tạo ra người đầu cơ IV. Tạo ra vốn cho tổ chức phát hành e. I & II f. I, II & III g. I, III & IV h. Tất Cả 56. Sự tách biệt giữa phòng môi giới và phòng tự doanh của công ty chứng khoán sẽ làm cho: a. Tăng chi phí giao dịch b. Tăng chi phí nghiên cứu Trang 153 Giáo trình Thị trường chứng khoán c. Gây khó khăn cho công ty trong công việc d. Khách hàng yên tâm và tin tưởng vào công ty 57. Tỷ lệ nắm giữ tối đa của nhà đầu tư nước ngoài đối với cổ phiếu của một tổ chức niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam là: a. 25% b. 27% c. 35% d. 49% 58. Trong các nhận định sau đây, nhận định nào sai về thị trường thứ cấp a. Là nơi chào bán các CK mới phát hành b. Tạo tính thanh khoản cho CK c. Tạo cho người sở hữu CK cơ hội rút vốn d. Cho phép các nhà đầu tư sắp xếp lại danh mục đầu tư 59. Trong khi thực hiện tự doanh, công ty CK phải tuân thủ các nguyên tắc sau lượng CK giao dịch I. Tách bạch tài khoản giữa công ty và khách hàng II. Bình ổn thị trường III. Tuân thủ về giới hạn đầu tư, lĩnh vực đầu tư a. I & II b. II & III c. I, II, II d. Tất cả đều sai 60. Chức năng của chỉ số thị trường chứng khoán là I. Phong vũ biểu phản ánh nền kinh tế Trang 154 Giáo trình Thị trường chứng khoán II. Là cơ sở để đánh giá hoạt động của từng doanh nghiệp III. Là cơ sở để nhà đầu tư tạo lập danh mục đầu tư có hiệu quả a. I b. II c. I, III d. I, II, III 61. Nguyên tắc cơ bản về hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán? a. Trung thực, chính xác và đầy đủ. b. Trung thực, khách quan và công bằng. c. Công khai, công bằng và trung thực. d. Đấu giá, trung gian và công khai. 62. Tỷ lệ nắm giữ tối đa của nhà đầu tư nước ngoài đối với cổ phiếu của một tổ chức niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam là: a. 25% b. 27% c. 35% d. 49% 63. Trên TTCK, hành vi có tiêu cực là: a. Giao dịch của nhà đầu tư lớn b. Mua bán cổ phiếu của cổ đông và lãnh đạo các cống ty niêm yết c. Mua bán nội gián d. Mua bán lại chính cổ phiếu của công ty niêm yết. 64. Trật tự ưu tiên lệnh theo phương thức khớp lệnh là: a. Thời gian, giá, số lượng. Trang 155 Giáo trình Thị trường chứng khoán b. Giá, thời gian, số lượng. c. Số lượng, thời gian, giá. d. Thời gian, số lượng, giá. 65. Nhà đầu tư đặt lệnh mua bán chứng khoán tại: a. UBCK b. TTGĐCK c. Công ty chứng khoán d. Tất cả các nơi trên 66. Một trong những điều kiện phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng ở Việt Nam là: a. Có vốn tối thiểu là 10 tỷ VND, hoạt động kinh doanh của 2 năm liền trước năm đăng ký phải có lãi. b. Có vốn tối thiểu là 10 tỷ USD, hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký phát hành phải có lãi. c. Có vốn tối thiểu là 5 tỷ VND, hoạt động kinh doanh của 2 năm liền trước năm đăng ký phải có lãi. d. Có vốn tối thiểu là 5 tỷ VND, hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký phát hành phải có lãi. 67. Các chỉ tiêu nào sau đây không phải là chỉ tiêu của phân tích cơ bản: i. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty j. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty k. Tỷ số P/E l. Chỉ số giá của thị trường chứng khoán Trang 156 Giáo trình Thị trường chứng khoán 68. Giả sử cổ phiếu A có giá đóng cửa ở phiên giao dịch trước là: 101.000 đóng, theo quy chế giao dịch ở thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay, mức giá nào sẽ là mức đặt lệnh hợp lệ trong các mức giá sau: a. 101.500 đồng b. 100.000 đồng c. 106.050 đồng d. 95.000 đồng 69. Chức năng của chỉ số thị trường chứng khoán là I. Phong vũ biểu phản ánh nền kinh tế II. Là cơ sở để đánh giá hoạt động của từng doanh nghiệp III. Là cơ sở để nhà đầu tư tạo lập danh mục đầu tư có hiệu quả a. I b. II c. I, III d. I, II, III 70. Đại diện giao dịch tại TTGDCK a. Là người được thành viên của TTGDCK cử làm đại diện b. Là công ty chứng khoán được UBCK cấp giấy phép hoạt động c. Là công ty chứng khoán thành viên của TTGDCK 71. Khi phá sản, giải thể công ty, người nắm giữ trái phiếu sẽ được hoàn trả: a. Trước các khoản vay có thế chấp và các khoản phải trả b. Trước thuế c. Sau các khoản vay có thế chấp và các khoản phải trả Trang 157 Giáo trình Thị trường chứng khoán d. Trước các cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu phổ thông 72. Tỷ lệ nắm giữ tối đa của nhà đầu tư nước ngoài đối với cổ phiếu của một tổ chức niêm yết được quy định theo pháp luật Việt Nam là: a. 25% tổng số cổ phiếu b. 49% tổng số cổ phiếu c. 30% tổng số cổ phiếu d. 27% tổng số cổ phiếu 73. Giao dịch theo phương pháp khớp lệnh ở Việt Nam quy định đơn vị yết giá đối với những cổ phiếu có mức giá dưới 50.000đồng là a. 100 đ b. 200 đ c. 300 đ d. 500 đ 74. Khi nhà đầu tư mua cổ phần qua đấu giá tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội, nhà đầu tư phải đặt cọc: a. 10% giá trị cổ phần đăng ký mua tính theo giá khởi điểm b. 15 % giá trị cổ phần đăng ký mua tính theo giá khởi điểm c. 5% giá trị cổ phần đăng ký mua tính theo giá khởi điểm d. Không phải đặt cọc. 75. Tổ chức phát hành phải hoàn thành việc phân phối cổ phiếu trong vòng: a. 60 ngày kể từ ngày giấy chứng nhận đăng ký phát hành có hiệu lực. b. 70 ngày kể từ ngày giấy chứng nhận đăng ký phát hành có hiệu lực. c. 80 ngày kể từ ngày giấy chứng nhận đăng ký phát hành có hiệu lực. Trang 158 Giáo trình Thị trường chứng khoán d. 90 ngày kể từ ngày giấy chứng nhận đăng ký phát hành có hiệu lực. 76. Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát của công ty niêm yết phải nắm giữ: a. Ít nhất 20% vốn cổ phần của Công ty b. Ít nhất 20% vốn cổ phần trong vòng 3 năm kể từ ngày niêm yết c. Ít nhất 50% số cổ phiếu do mình sở hữu trong 3 năm kể từ ngày niêm d. Ít nhất 30% số cổ phiếu do mình sở hữu trong 3 năm kể từ ngày niêm 77. Trong tháng 7 chúng ta không có ngày nghỉ lễ, giả sử bạn là người đầu tư bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán tập trung và đã được báo là bán thành công vào phiên giao dịch ngày 16 tháng 7 (thứ 6). Thời gian thanh toán theo quy định hiện hành là T+3. Thời gian tiền được chuyển vào tài khoản của bạn là: a. Chủ nhật 18/7 b. Thứ hai 19/7 c. Thứ ba 20/7 d. Thứ tư 21/7 78. Cơ quan có quyền lực cao nhất của công ty cổ phần? a. Hội đồng quản trị. b. Kiểm soát viên. c. Ban giám đốc công ty. d. Đại hội cổ đông. 79. Các các nhà phân tích kỹ thuật ít quan tâm đến chỉ tiêu nào trong số các chỉ tiêu sau đây a. Số lượng CK giao dịch Trang 159 Giáo trình Thị trường chứng khoán b. Tỷ lệ nợ trên vốn cổ đông c. Xu hướng giá d. Giá mở của, đóng cửa 80. Để giao dịch chứng khoán niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán cần phải có các bước : I. Trung tâm giao dịch chứng khoán thực hiện ghép lệnh và thông báo kết quả giao dịch cho công ty chứng khoán. II. Nhà đầu tư mở tài khoản, đặt lệnh mua bán chứng khoán mà công ty chứng khoán nhập lệnh vào hệ thống giao dịch của Trung tâm. III. Nhà đầu tư nhận được chứng khoán (nếu là người mua) hoặc tiền (nếu là người bán) trên tài khoản của mình tại Công ty chứng khoán sau 3 ngày làm việc kể từ ngày mua bán. IV. Công ty chứng khoán thông báo kết quả giao dịch cho nhà đầu tư Anh (chị) hãy chỉ ra trình tự các bước giao dịch chứng khoán theo các phương án sau: a. I, II, III, IV b. I, III, II, IV c. II, I, IV, III d. II, III, I, IV 81. Quy trình giao dịch chứng khoán là như sau: I. Khách hàng đặt lệnh. II. Công ty chứng khoán nhận và kiểm tra lệnh III. Lệnh đăng ký tại quầy giao dịch hoặc máy chủ IV. Lệnh được chuyển đến trung tâm giao dịch Trang 160 Giáo trình Thị trường chứng khoán a. I, II, III & IV b. I, II, IV& III c. I, III, II & IV d. I, III, IV & II 82. Cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi cổ tức ở Việt Nam có quyền: I. Nhận cổ tức với mức ưu đãi. II. Tham dự và biểu quyết tất cả các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. III. Khi công ty giải thể, được nhận lại một phần tài sản tương ứng với số cổ phần góp vào công ty. IV. Được nhận cổ tức ưu đãi như lãi suất trái phiếu kể cả khi công ty làm ăn thua lỗ. a. I b. I và II c. I và III d. Chỉ IV e. I. III. IV f. Tất cả 83. Những diều này sau đây đúng với phạm trù thị trường thứ cấp I. Thị trường giao dịch chứng khoán mua đi bán lại II. Tạo tính thanh khoản cho vốn đầu tư III. Tạo ra người đầu cơ IV. Tạo ra vốn cho tổ chức phát hành a. I & II Trang 161 Giáo trình Thị trường chứng khoán b. I, II & III c. I, III & IV d. Tất Cả 84. Thị trường thứ cấp a. Là nơi các doanh nghiệp huy động vốn trung và dài hạn thông qua việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu. b. Là nơi mua bán các loại chứng khoán kém chất lượng. c. Là nơi mua bán các chứng khoán đã phát hành. d. Là thị trường chứng khoán kém phát triển 85. Sự tách biệt giữa phòng môi giới và phòng tự doanh của công ty chứng khoán sẽ làm cho: a. Tăng chi phí giao dịch b. Tăng chi phí nghiên cứu c. Gây khó khăn cho công ty trong công việc d. Khách hàng yên tâm và tin tưởng vào công ty 86. Tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết công bố báo cáo tài chính năm trên: a. 3 số báo liên tiếp của một lờ báo b. 4 số báo liên tiếp của một tờ báo c. 5 số báo liên tiếp của một tờ báo d. 6 số báo liên tiếp của một tờ báo 87. Trong các nhận định sau đây, nhận định nào sai về thị trường thứ cấp a. Là nơi chào bán các CK mới phát hành b. Tạo tính thanh khoản cho CK Trang 162 Giáo trình Thị trường chứng khoán c. Tạo cho người sở hữu CK cơ hội rút vốn d. Cho phép các nhà đầu tư sắp xếp lại danh mục đầu tư 88. Trong khi thực hiện tự doanh, công ty CK phải tuân thủ các nguyên tắc sau lượng CK giao dịch I. Tách bạch tài khoản giữa công ty và khách hàng II. Bình ổn thị trường III. Tuân thủ về giới hạn đầu tư, lĩnh vực đầu tư a. I & II b. II & III c. I, II, II d. Tất cả đều sai 89. Khi lãi suất thị trường tăng hoặc giảm, giá của các loại CK nào sau đây sẽ biến động mạnh nhất. a. Trái phiếu trung hạn b. Trái phiếu dài hạn c. Cổ phiếu d. Cổ phiếu ưu đãi 90. Giao dịch theo phương pháp khớp lệnh ở Việt Nam quy định đơn vị yết giá đối với những cổ phiếu có mức giá từ 50.000 đồng đến 99.500 đồng là: a. 100đ b. 200đ c. 300đ d. 500đ Trang 163 Giáo trình Thị trường chứng khoán TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kiên Cường, Bí quyết thành công trên Thị trường chứng khóan, Nhà xuất bản Tài Chính, Năm 2006 2. Th.S Lê Thị Mai Linh, Ủy Ba chứng khoán Nhà nước, Giáo trình Phân tích và đầu tư chứng khóan, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 2003. 3. Th.S Lê Thị Mai Linh, Ủy Ba chứng khoán Nhà nước, Giáo trình Thị trường chứng khóan cơ bản, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 2003. 4. TS Nguyễn Minh Tuấn, Thị trường chứng khoán, Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Xuất bản năm 2004. Các trang web có liên quan: 5. 6. chiet-khau-dong-tien.287353.html 7. 8. 6%B0u_%C4%91%C3%A3i 9. %E1%BB%95_th%C3%B4ng 10. %C6%B0a_ni%C3%AAm_y%E1%BA%BFt 11. 12. 13. 14. 15. menuid=103120&menulink=600000&menupage=&stocktype=2 16.
File đính kèm:
- giao_trinh_thi_truong_chung_khoan.pdf