Giáo trình Sửa chữa và bảo quản ngư cụ

Giáo trình Sửa chữa ngư cụ giới thiệu khái quát về quy trình sửa chữa và

bảo quản ngư cụ đảm bảo kỹ thuật. Nội dung được phân bổ giảng dạy trong thời

gian 100 giờ và bao gồm 9 bài:

Bài 1: Kiểm tra để sửa chữa ngư cụ

Bài 2: Sửa chữa áo lưới

Bài 3: Sửa chữa dây giêng

Bài 4: Sửa chữa phao, chì và phụ tùng

Bài 5: Kiểm tra sau khi sửa chữa lưới

Bài 6: Chuẩn bị kho bảo quản ngư cụ

Bài 7: Sắp xếp ngư cụ để bảo quản

Bài 8: Bảo quản ngư cụ sau khi sử dụng

Bài 9: Kiểm tra ngư cụ trong khi bảo quản

pdf 110 trang phuongnguyen 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Sửa chữa và bảo quản ngư cụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Sửa chữa và bảo quản ngư cụ

Giáo trình Sửa chữa và bảo quản ngư cụ
 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 
SỬA CHỮA 
VÀ BẢO QUẢN NGƢ CỤ 
Mã số: MĐ 05 
NGHỀ: LẮP RÁP VÀ SỬA CHỮA NGƢ CỤ 
Trình độ: Sơ cấp nghề 
Hà Nội, năm 2012 
2 
LỜI GIỚI THIỆU 
Ở nước ta hiện nay nghề khai thác, đánh bắt hải sản đóng một vai trò hết 
sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Để đáp ứng nhu 
cầu phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, nhiệm vụ lắp ráp và sửa 
chữa ngư cụ có tính chất quyết định đến hiệu quả khai thác, đánh bắt hải sản. Vì 
vậy ở các địa phương có nghề cá cũng như các cơ sở đào tạo cần thiết phải đào 
tạo lực lượng lao động có tay nghề lắp ráp và sửa chữa ngư cụ thành thạo, nhằm 
đáp ứng với tình hình thực tế của nghề cá. 
Dựa trên cơ sở đề án: “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 
2020 của Thủ tướng Chính phủ”. Chương trình dạy nghề “Lắp ráp và sửa chữa 
ngư cụ”do tập thể giáo viên ngành Khai thác hàng hải Thủy sản thuộc khoa 
Công nghệ Thủy sản, trường Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc biên soạn. 
Chương trình đào tạo đã tổ hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề thành 
5 mô đun, trên cơ sở sơ đồ phân tích nghề DACUM và bộ phiếu phân tích công 
việc. 
Bộ giáo trình đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, cập 
nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất trên biển tại các địa 
phương. Bộ giáo trình gồm 5 quyển: 
1) Giáo trình mô đun Chuẩn bị lắp ráp ngư cụ 
2) Giáo trình mô đun Lắp ráp áo lưới 
3) Giáo trình mô đun Lắp ráp áo lưới với dây giềng 
4) Giáo trình mô đun Lắp ráp lưới với phụ tùng 
5) Giáo trình mô đun Sửa chữa và bảo quản ngư cụ 
Giáo trình Sửa chữa ngư cụ giới thiệu khái quát về quy trình sửa chữa và 
bảo quản ngư cụ đảm bảo kỹ thuật. Nội dung được phân bổ giảng dạy trong thời 
gian 100 giờ và bao gồm 9 bài: 
Bài 1: Kiểm tra để sửa chữa ngư cụ 
Bài 2: Sửa chữa áo lưới 
Bài 3: Sửa chữa dây giêng 
Bài 4: Sửa chữa phao, chì và phụ tùng 
Bài 5: Kiểm tra sau khi sửa chữa lưới 
Bài 6: Chuẩn bị kho bảo quản ngư cụ 
Bài 7: Sắp xếp ngư cụ để bảo quản 
Bài 8: Bảo quản ngư cụ sau khi sử dụng 
Bài 9: Kiểm tra ngư cụ trong khi bảo quản 
Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng 
dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - 
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ của Trung tâm 
Khuyến ngư Quốc gia, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Hải phòng, Viện 
nghiên cưú Hải sản Hải phòng và một số đơn vị khác v.v.. Đồng thời chúng tôi 
3 
cũng nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của 
các Viện, Trường, cơ sở nghề cá, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trường 
Cao đẳng nghề thuỷ sản Miền Bắc. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ 
Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo 
các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các 
thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi 
để hoàn thành bộ giáo trình này. 
Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài 
liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ”. 
Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ 
chức giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù 
hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học. 
Bộ giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, Ban chủ nhiệm và 
các tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các 
cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. 
Xin chân thành cảm ơn! 
 Tham gia biên soạn: 
1- Đỗ Văn Nhuận (Chủ biên) 
2- Đỗ Ngọc Thắng 
3- Lê Trung Kiên 
4 
MỤC LỤC 
LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 2 
MÔ ĐUN SỬA CHỮA VÀ BẢO QUẢN NGƯ CỤ .......................................... 7 
Bài 1: Kiểm tra để sửa chữa ngư cụ .................................................................... 7 
A. Giới thiệu quy trình ....................................................................................... 7 
B. Các bước tiến hành ........................................................................................ 8 
1. Chuẩn bị ......................................................................................................... 8 
1.1. Chuẩn bị các bản vẽ thiết kế ngư cụ ............................................................ 8 
1.2. Chuẩn bị ngư cụ ........................................................................................ 11 
2. Xác định cụ thể hư hỏng của ngư cụ ............................................................. 11 
2.1. Kiểm tra sự phù hợp của ngư cụ đã sử dụng với bản vẽ ............................. 11 
2.2. Lên kế hoạch sửa chữa ngư cụ ................................................................... 11 
3. Tiến hành sửa chữa ngư cụ ........................................................................... 12 
3.1. Dự trù vật tư, dụng cụ ................................................................................ 12 
3.2. Sửa chữa ngư cụ ........................................................................................ 12 
C. Câu hỏi ........................................................................................................ 12 
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 12 
Bài 2: Sửa chữa áo lưới ................................................................................... 13 
A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 13 
B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 13 
1. Chuẩn bị ....................................................................................................... 13 
1.1. Chuẩn bị mặt bằng sửa chữa áo lưới .......................................................... 13 
1.2. Chuẩn bị dụng cụ, chỉ lưới ......................................................................... 13 
2. Trải vàng lưới để sửa chữa ........................................................................... 14 
3. Sửa chữa áo lưới ........................................................................................... 14 
3.1. Vá lại phần rách của áo lưới ...................................................................... 14 
3.2. Thay thế phần hư hỏng của áo lưới ............................................................ 22 
C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 23 
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 23 
Bài 3: Sửa chữa dây giêng ................................................................................ 24 
A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 24 
B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 24 
1. Chuẩn bị dụng cụ, dây giềng các loại ........................................................... 24 
2. Trải vàng lưới trên nền nhà xưởng ................................................................ 26 
3. Xác định cụ thể hư hỏng của đường ghép và dây giềng ................................ 26 
4. Sửa chữa hư hỏng của đường ghép và dây giềng .......................................... 26 
C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 26 
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 26 
Bài 4: Sửa chữa phao, chì và phụ tùng............................................................. 27 
A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 27 
B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 27 
1. Chuẩn bị dụng cụ, phụ tùng .......................................................................... 27 
5 
2. Trải vàng lưới trên nền nhà xưởng ................................................................ 27 
3. Xác định cụ thể hư hỏng của phụ tùng .......................................................... 27 
3.1. Xác định hư hỏng của phao, chì ................................................................. 27 
3.2. Xác định hư hỏng của phụ tùng các loại .................................................... 27 
4. Sửa chữa hư hỏng của phụ tùng .................................................................... 27 
4.1. Sửa chữa hư hỏng của phao, chì ................................................................ 27 
4.2. Sửa chữa hư hỏng của phụ tùng các loại .................................................... 27 
C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 27 
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 28 
Bài 5: Kiểm tra sau khi sửa chữa lưới ............................................................... 28 
A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 28 
B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 28 
1. Chuẩn bị bản vẽ tổng thể, vàng lưới ............................................................. 28 
2. Kiểm tra áo lưới ........................................................................................... 28 
3. Kiểm tra toàn bộ lưới.................................................................................... 28 
4. Nghiệm thu lưới sửa chữa ............................................................................ 28 
C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 28 
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 29 
Bài 6: Chuẩn bị kho bảo quản ngư cụ ............................................................... 30 
A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 30 
B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 30 
1. Chuẩn bị ....................................................................................................... 30 
1.1. Kiến thức liên quan đến bảo quản ngư cụ .................................................. 30 
1.2. Chuẩn bị nhà kho ....................................................................................... 31 
1.3. Chuẩn bị hầm lưới ..................................................................................... 32 
2. Sắp xếp trang thiết bị .................................................................................... 33 
3. Kết thúc công việc ........................................................................................ 33 
C. Câu hỏi ........................................................................................................ 33 
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 33 
Bài 7: Sắp xếp ngư cụ để bảo quản ................................................................... 34 
A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 34 
B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 34 
1. Chuẩn bị ....................................................................................................... 34 
1.1. Phơi ngư cụ trước khi bảo quản ................................................................. 34 
1.2. Kiểm tra ngư cụ ......................................................................................... 35 
2. Sắp xếp ngư cụ để bảo quản trong kho ......................................................... 37 
3. Sắp xếp ngư cụ để bảo quản trong hầm lưới ................................................. 39 
4. Kết thúc công việc ........................................................................................ 42 
C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 42 
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 43 
Bài 8: Bảo quản ngư cụ sau khi sử dụng ........................................................... 43 
A. Giới thiệu quy trình ..................................................................................... 43 
B. Các bước tiến hành ...................................................................................... 43 
1. Kiểm tra ngư cụ, hầm ngư cụ ....................................................................... 43 
6 
2. Sắp xếp ngư cụ để bảo quản trong kho ......................................................... 43 
3. Sắp xếp ngư cụ để bảo quản trong hầm ........................................................ 43 
4. Kết thúc công việc ........................................................................................ 43 
C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 43 
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 44 
Bài 9: Kiểm tra ngư cụ trong khi bảo quản ....................................................... 44 
1. Kiểm tra kho, hầm bảo quản ngư cụ ............................................................. 44 
2. Kiểm tra ngư cụ trong kho bảo quản ............................................................. 44 
3. Kiểm tra ngư cụ trong hầm bảo quản ............................................................ 44 
4. Kết thúc công việc ........................................................................................ 45 
C. Bài tập thực hành ......................................................................................... 45 
D. Ghi nhớ ....................................................................................................... 45 
PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................... 45 
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN .......................................................... 70 
7 
MÔ ĐUN SỬA CHỮA VÀ BẢO QUẢN NGƢ CỤ 
Mã số mô đun: MĐ 05 
Giới thiệu mô đun 
Mô đun Sửa chữa và bảo quản ngư cụ là mô đun chuyên môn nghề, mang 
tính tích hợp giữa kiển thức và và kỹ năng thực hành sửa chữa và bảo quản ngư 
cụ. Nội dung mô đun này trình bày khái quát về việc sửa chữa và bảo quản ngư 
cụ. Mô đun được kết cấu  ... xe Sợi đơn 
Rtex m/kg Tải trọng đứt Kgf Đường 
kính Ø mm 
Tải trọng đứt Kgf 
Khô, không 
gút 
Ướt có gút 
Khô, không 
gút 
Ướt, có 
gút 
50 20.000 3,1 1,8 0,10 0,5 0,2 
75 13.300 4,6 2,7 0,15 1,5 0,6 
100 10.000 6,2 3,6 0,20 2,3 1,2 
155 6.460 8 5 0,25 3,8 1,9 
240 4.170 14 9 0,30 4,9 2,7 
320 3.131 18 11 0,35 6,3 3,2 
400 2.500 21 13 0,40 6,7 4,3 
480 2.080 25 15 0,45 11,5 5,5 
550 1.820 30 18 0,50 12,7 6,5 
650 1.540 34 20 0,55 14 7,5 
100 
720 1.390 40 22 0,60 17 8,5 
800 1.250 42 24 0,70 24 12,5 
900 1.100 47 26 0,80 29 15 
1.000 1.000 49 27 0,90 36 19 
1.100 900 50 28 1,10 45 25 
1.250 800 58 32 1,20 50 28 
1.300 770 63 35 1,30 65 35 
1.500 670 67 37 1,40 73 40 
1.600 625 76 43 1,50 85 47 
2.000 500 99 52 1,60 100 52 
2.600 385 138 73 1,70 110 58 
3.180 315 157 80 1,80 120 63 
3.400 294 178 85 1,90 130 72 
4.000 250 210 100 2,00 145 75 
5.000 200 260 125 2,50 220 112 
5.700 175 330 150 
6.800 147 360 165 
8.350 120 440 200 
11.200 90 560 250 
1 Kg f = 9,8 N. 
Rtex : Biểu thị khối lượng tính bằng gam của 1.000 m chỉ thành phẩm. 
Phụ lục 4: Sự tương quan giữa hệ số Tex với hệ số mét Nm và Denier 
Den. 
Tex: Khối lượng tính bằng gam (g) của 1.000 m chỉ lưới. 
 Tex = 0,111 x Td = 1.000/Nm 
 Ví dụ: 210 denier x 6 x 3 = 23 tex x 6 x 3 = 414 tex + 10% của 414 = 
41/R 455 tex 
Nm Denier Tex Nm Denier Tex Nm Denier Tex 
1 9000 1000 28 321 36 75 120 13,5 
2 4500 500 29 310 34 80 112,5 12,5 
3 3000 333 30 300 33,5 85 105,9 11,8 
4 2250 250 31 290 32,2 90 100 11,1 
5 1800 200 32 281 31,2 95 94,5 10,5 
6 1500 166 33 273 30 100 90 10 
7 1286 143 34 265 29,4 105 85,7 9,5 
8 1125 125 35 257 28,8 110 81,8 9,1 
9 1000 111 36 250 27,7 115 78,3 8,7 
10 900 100 37 243 27 120 75 8,3 
11 818 91 38 237 26,3 125 72 8 
12 750 83 39 231 25,6 130 69,2 7,7 
13 692 77 40 225 25 135 66,7 7,4 
14 643 71 41 220 24,3 140 64,3 7,1 
15 600 67 42 214 23,8 145 62,1 6,9 
16 563 63 43 209 23,3 150 60 6,7 
17 529 59 44 204,5 22,7 160 56,3 6,3 
18 500 56 45 200 22,2 170 52,9 5,9 
19 474 53 46 195,9 21,8 180 50 5,6 
20 450 50 47 191,4 21,3 190 47,4 5,3 
21 429 48 48 187,5 20,8 200 45 5 
22 409 45 49 183,7 20,4 250 35 4 
23 391 43 50 180 20 300 30 3,3 
24 375 42 55 163,6 18,1 450 20 2,5 
101 
25 360 40 60 150 16,6 600 15 1,7 
26 346 38 65 138,5 15,4 1000 9 1 
27 333 37 70 128,6 14,3 
 Phụ lục 5: Phân loại sợi Polyamid (PA) 
PA 6 PA 6,6 PA hỗn hợp 6 
và 6,6 
PA 7 PA 8 PA 11 
Akulon Anid Etrelon Enant Nylon 8 Risen 
Dederon Brinilon Trelon Indekan Nylon 11 
Grilon Kenion Wetrelon Nylon 7 Poliamid 11 
Kapron Knoxlok Pelargon 
Liion Lamonyl 
Ortalion Nailon 
Perlon Nylon 
Polana Nylex 
Stylon Perlon 6,6 
Tarlon Relon 
Untramid Sparkling 
Enkalon Platin 
Anzalon Roblon 
Phụ lục 6: Phương pháp xác định cường độ của lực giãn lưới 
Theo chương II (Thông số, kích thước cơ bản và kỹ thuật lắp ráp) mục 
2.2.3 của Tiêu chuẩn này, độ lớn lực giãn lưới = 20 – 30% cường độ đứt của tấm 
lưới. Để xác định cường độ đứt của tấm lưới người ta dùng máy giật 
(dinamomet). Ở nước ta hiện nay rất hiếm loại máy này. Để đơn giản cho việc 
xác định cường độ đứt của tấm lưới, có thể tính toán theo công thức: 
F = 2.n.f 
 Trong đó: 
F - cường độ đứt của tấm lưới. 
n - số mắt lưới ngang của tấm lưới. 
f - cường độ đứt của sợi đan lưới có gút ở trong trạng thái ướt 
(tra cột 4, 7 phụ lục 3). 
Phụ lục 7: Quy cách các loại dây 
Đường 
kính dây 
(mm) 
Dây polyamide Dây polyethylene (PE) Dây polypropylene (PP) 
Khối lượng 1 
m dây (kg) 
Cường độ 
đứt kg f 
Khối lượng 
1 m dây (kg) 
Cường 
độ đứt kg 
f 
Khối lượng 1 
m dây (kg) 
Cường độ 
đứt kg f 
2,5 0,0029 150 0,0028 98 0,0027 112 
3 0,0055 220 0,0045 120 0,0044 130 
4 0,0098 320 0,0083 200 0,0078 210 
6 0,0240 750 0,0170 400 0,0170 550 
8 0,0420 1,350 0,0300 685 0,0300 960 
10 0,0650 2,080 0,0470 1,010 0,0450 1,425 
Chú thích: 1kgf = 9,8 N 
102 
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun 
- Vị trí: Mô đun Sửa chữa ngư cụ là mô đun độc lập, mô đun này được thực 
hiện sau MĐ04 và trước MĐ06 trong chương trình dạy nghề : « Lắp ráp và sửa 
chữa ngư cụ ». 
- Tính chất: Đây là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề 
trình độ sơ cấp. Mô đun này mang tinh tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực 
hành, chủ yếu là thực hành. 
II. Mục tiêu 
- Kiến thức: 
+ Biết xác định hư hỏng cụ thể của ngư cụ; 
+ Biết sửa chữa áo lưới, dây giềng và phụ tùng các loại; 
+ Trình bày được các tiêu chuẩn trong kho, hầm bảo quản ngư cụ ; 
+ Biết cách bảo quản ngư cụ. 
- Kỹ năng: 
+ Xác định được cụ thể hư hỏng của ngư cụ; 
+ Giải quyết được hư hỏng của ngư cụ ; 
+ Xác định được các tiêu chuẩn trong kho, hầm bảo quản ngư cụ ; 
+ Bảo quản được ngư cụ đúng quy định. 
- Thái độ: Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng mô đun. 
Thận trọng và chính xác trong quá trình sửa chữa và bảo quản ngư cụ. 
III. Nội dung chính của mô đun 
Mã bài Tên bài 
Loại bài 
dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
MĐ05-1 Kiểm tra để sửa 
chữa ngư cụ 
Tích hợp Xưởng 
4 4 
MĐ05-2 Sửa chữa áo lưới Tích hợp Xưởng 24 3 20 1 
MĐ05-3 Sửa chữa dây 
giêng 
Tích hợp Xưởng 12 12 
MĐ05-4 Sửa chữa phao, 
chì và phụ tùng 
Tích hợp Xưởng 20 1 18 1 
MĐ05-5 Kiểm tra sau khi 
sửa chữa vàng 
lưới 
Tích hợp Xưởng 
4 1 3 
103 
MĐ05-6 Chuẩn bị kho 
bảo quản ngư cụ 
Tích hợp 
Kho, 
hầm 
4 1 3 
MĐ05-7 Sắp xếp ngư cụ 
để bảo quản 
Tích hợp Kho 4 4 
MĐ05-8 Bảo quản ngư cụ 
sau khi sử dụng 
Tích hợp 
Kho, 
hầm 
12 2 9 1 
MĐ05-9 Kiểm tra ngư cụ 
trong khi bảo 
quản 
Tích hợp 
Kho, 
hầm 
12 2 9 1 
 Kiểm tra hết mô đun 4 4 
 Cộng 100 10 82 8 
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
4.1. Bài 1 
Câu hỏi 1: Xác định hư hỏng cụ thể của ngư cụ 
Câu hỏi 2: Lập kế hoạch sửa chữa ngư cụ 
4.2. Bài 2 
Bài tập 1: Xác định hư hỏng cụ thể của áo lưới 
- Nguồn lực: Lưới các loại 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở thực hành của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Xác định được hư hỏng của ngư cụ 
Bài tập 2: Sửa chữa hư hỏng cụ thể của áo lưới 
- Nguồn lực: Lưới các loại 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở thực hành của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Giải quyết được hư hỏng của ngư cụ 
4.3. Bài 3 
Bài tập 1: Xác định hư hỏng của dây giềng 
- Nguồn lực: Dây giềng các loại 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở thực hành của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Xác định đúng được hư hỏng của ngư cụ 
Bài tập 2: Sửa chữa hư hỏng của dây giềng 
104 
- Nguồn lực: Dây giềng các loại bị hư hỏng 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở thực hành của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Giải quyết được hư hỏng của dây giềng 
4.4. Bài 4 
Bài tập 1: Xác định cụ thể hư hỏng của phụ tùng 
- Nguồn lực: Phụ tùng các loại 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở thực hành của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Xác định được hư hỏng của phụ tùng 
Bài tập 2: Sửa chữa hư hỏng của phụ tùng 
- Nguồn lực: Phụ tùng các loại bị hư hỏng 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở thực hành của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Giải quyết được hư hỏng của phụ tùng 
Bài tập 3: Xác định hư hỏng của phao, chì 
- Nguồn lực: :Phao, chì các loại 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành:1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở thực hành của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Xác định được hư hỏng của phao, chì 
Bài tập 4: Sửa chữa hư hỏng của phao, chì 
- Nguồn lực: :Phao, chì các loại bị hư hỏng 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành:1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở thực hành của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Giải quyết được hư hỏng của phao, chì 
4.5. Bài 5 
Bài tập 1: Kiểm tra áo lưới sau khi sửa chữa 
- Nguồn lực: Áo lưới sau khi sửa chữa 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành:1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở thực hành của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Kiểm tra được áo lưới sau khi sửa chữa 
Bài tập 2: Kiểm tra toàn bộ vàng lưới sau khi sửa chữa 
- Nguồn lực: Vàng lưới sau khi sửa chữa 
105 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở thực hành của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Kiểm tra được vàng lưới sau khi sửa chữa 
4.6. Bài 6 
Bài tập 1: Chuẩn bị kho bảo quản ngư cụ 
- Nguồn lực: Kho bảo quản ngư cụ 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá khả nhận biết và ý thức của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Chuẩn bị được kho bảo quản ngư cụ 
Bài tập 2: Chuẩn bị hầm bảo quản ngư cụ 
- Nguồn lực: Hầm bảo quản ngư cụ 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá khả nhận biết và ý thức của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Chuẩn bị được hầm bảo quản ngư cụ 
4.7. Bài 7 
Bài tập 1: Sắp xếp ngư cụ trong kho bảo quản 
- Nguồn lực: Ngư cụ cần bảo quản trong kho 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành:1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá khả nhận biết và ý thức của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Sắp xếp được ngư cụ để bảo quản trong kho 
Bài tập 2: Sắp xếp ngư cụ trong hầm bảo quản 
- Nguồn lực: Ngư cụ cần bảo quản trong hầm 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành:1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá khả nhận biết và ý thức của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Sắp xếp được ngư cụ để bảo quản trong hầm 
4.8. Bài 8 
Bài tập 1: Bảo quản ngư cụ trong kho 
- Nguồn lực: Ngư cụ đem bảo quản trong kho 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành:1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá khả nhận biết và ý thức của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Bảo quản được ngư cụ trong kho theo tiêu chuẩn 
Bài tập 2: Bảo quản ngư cụ trong hầm 
- Nguồn lực: Ngư cụ đem bảo quản trong hầm 
106 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành:1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá khả nhận biết và ý thức của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Bảo quản được ngư cụ trong hầm theo tiêu chuẩn 
4.9. Bài 9 
Bài tập 1: Kiểm tra ngư cụ trong kho bảo quản 
- Nguồn lực: Ngư cụ đang bảo quản trong kho 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành:1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá khả nhận biết và ý thức của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Kiểm tra được chất lượng ngư cụ trong kho 
Bài tập 2: Kiểm tra ngư cụ trong hầm bảo quản 
- Nguồn lực: Ngư cụ đang bảo quản trong hầm 
- Cách thực tổ chức thực hiện: Phân thành nhóm 3-5 học viên/nhóm 
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ 
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá khả nhận biết và ý thức của học viên 
- Kết quả cần đạt được: Kiểm tra được chất lượng ngư cụ trong hầm 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Biết cách kiểm tra hư hỏng của ngư 
cụ 
Quan sát kỹ năng thực hành của học viên 
Lập được kế hoạch sửa chữa ngư cụ Quán sát, đánh giá phần trình bày của 
học viên 
5.2. Bài 2 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Xác định được hư hỏng cụ thể của 
áo lưới 
Quan sát phần thực hành của học viên 
Sửa chữa được hư hỏng cụ thể của 
áo lưới 
Quan sát phần thực hành của học viên 
107 
5.3. Bài 3 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Xác định được hư hỏng cụ thể của 
dây giềng 
Quan sát phần thực hành của học viên 
Sửa chữa được hư hỏng cụ thể của 
dây giềng 
Quan sát phần thực hành của học viên 
5.3. Bài 4 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Sửa chữa được phao, chì theo đúng 
bản vẽ 
Quan sát phần thực hành của học viên 
Sửa chữa được phụ tùng theo đúng 
bản vẽ 
Quan sát phần thực hành của học viên 
5.3. Bài 5 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiểm tra được áo lưới sau khi sửa 
chữa 
Quan sát phần thực hành của học viên 
Kiểm tra được phụ tùng sau khi sửa 
chữa 
Quan sát phần thực hành của học viên 
5.3. Bài 6 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chuẩn bị được kho bảo quản ngư 
cụ đảm bảo yêu cầu 
Quan sát phần thực hành của học viên 
Chuẩn bị được hầm bảo quản ngư 
cụ đảm bảo yêu cầu 
Quan sát phần thực hành của học viên 
5.3. Bài 7 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Sắp xếp được ngư cụ đúng thứ tự 
trong kho bảo quản 
Quan sát phần thực hành và ý thức của 
học viên 
Sắp xếp được ngư cụ đúng thứ tự Quan sát phần thực hành và ý thức của 
108 
trong hầm bảo quản học viên 
5.3. Bài 8 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Bảo quản được ngư cụ trong kho 
theo đúng tiêu chuẩn 
Quan sát phần thực hành và cách đánh 
giá của học viên 
Bảo quản được ngư cụ trong hầm 
theo đúng tiêu chuẩn 
Quan sát phần thực hành và cách đánh 
giá của học viên 
5.3. Bài 9 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiểm tra được ngư cụ trong kho 
bảo quản 
Quan sát phần thực hành và cách đánh 
giá của học viên 
Kiểm tra được ngư cụ trong hầm 
bảo quản 
Quan sát phần thực hành và cách đánh 
giá của học viên 
VI. Tài liệu tham khảo 
- Giáo trình Ngư cụ. Trường Trung học kỹ thuật Thủy sản, 2000. 
- Vật liệu và Công nghệ chế tạo lưới. Nguyễn Văn Điển, 1978. 
- Dây lưới sợi tổng hợp dùng trong nghề cá. Bùi Như Khuê - Phạm Á, 1978 
- Vật liệu và Công nghệ chế tạo ngư cụ. Nguyễn Trọng Thảo, 2000. 
- Các tài liệu khác có liên quan 
109 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN 
SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 1415 /QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 6 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Ông: Phạm Văn Khoát Chủ nhiệm 
2. Ông: Hoàng Ngọc Thịnh Phó Chủ nhiệm 
3. Ông: Trần Thế Phiệt Thư ký 
4. Ông: Trần Phạm Tuất Uỷ viên 
5. Ông: Đỗ Ngọc Thắng Uỷ viên 
6. Ông: Đỗ Văn Nhuận Uỷ viên 
7. Ông: Lê Trung Kiên Uỷ viên 
110 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 1785/QĐ-BNN-TCCB, ngày 5 tháng 8 năm 2011 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Ông: Huỳnh Hữu Lịnh Chủ tịch 
2. Ông: Phùng Hữu Cần Thư ký 
3. Ông: Trần Văn Tám Uỷ viên 
4. Ông: Hồ Đình Hải Uỷ viên 
5. Ông: Nguyễn Khắc Huề Uỷ viên 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_sua_chua_va_bao_quan_ngu_cu.pdf