Giáo trình Quản lý chất lượng trong y tế (Phần 2)

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU. 6

Giới thiệu. 8

Những người tham gia đóng góp. 12

Chương 1. Cơ bản về cải tiến chất lượng . 15

Tổng quan. 15

Lịch sử của phong trào quản lý chất lượng chăm sóc y tế: Từ quá khứ đến hiện tại . 15

Mục đích và nguyên lý của quản lý chất lượng. 19

Nghiên cứu một trường hợp . 20

Các công cụ để cải tiến chất lượng. 22

Những phương pháp để cải tiến chất lượng.

pdf 146 trang phuongnguyen 8180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản lý chất lượng trong y tế (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Quản lý chất lượng trong y tế (Phần 2)

Giáo trình Quản lý chất lượng trong y tế (Phần 2)
Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh 
107 
Chương 5. Thông tin học trong y khoa 
Louis H. Diamond, Cử nhân Y khoa, Cử nhân Phẫu thuật, Hội viên Hiệp hội Bác sĩ Nội Khoa 
Mỹ, và Stephen T. Lawless, Bác sĩ, Thạc sĩ Quản trị Kinh Doanh 
Dịch: DS. Hồ Đức Cường 
Hiệu đính: TS.DS. Võ Thị Hà 
Tóm tắt nội dung 
Việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe phụ thuộc mật thiết vào quá trình trao đổi thông tin 
giữa bệnh nhân và chuyên gia chăm sóc sức khỏe, cũng như giữa các chuyên gia sức khỏe với 
nhau. ĩnh vực thông tin học y khoa (TTHYK) nghiên cứu cấu trúc, cách thức thu thập, và 
ứng dụng của thông tin chăm sóc sức khỏe. Các thành ph n của một hạ t ng thông tin bao 
gồm bệnh án (bao gồm các thành tố như hồ sơ sức khỏe cá nhân và dữ liệu sức khỏe được 
cập nhật liên tục; các công cụ hỗ trợ ra quyết định tại chỗ; và các hệ thống đánh giá hiệu 
quả). Tất cả những thành ph n này hỗ trợ cho cả việc quản lý từng bệnh nhân riêng lẻ cũng 
như quản lý các qu n thể bệnh nhân. 
Công nghệ có thể nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe và công tác đánh giá chất lượng 
bằng nhiều cách khác nhau. Nó tăng tính chuẩn xác và kịp thời, cho phép cập nhật liên tục 
các chứng cứ lâm sàng và dữ liệu cho công cụ hỗ trợ ra quyết định để sử dụng ngay tại thời 
điểm khám bệnh, cải thiện khả năng điều phối thông tin giữa các bác sĩ lâm sàng, giữa bệnh 
nhân và bác sĩ lâm sàng, và tăng cường khả năng thu thập và báo cáo thông tin về mức độ 
hiệu quả. ơn nữa, công nghệ có thể quyết định cách thức thu thập thông tin liên quan trong 
các kế hoạch chăm sóc sức khỏe để phục vụ cho công tác đánh giá chất lượng, đồng thời 
quyết định mức độ mà các nhà hoạch định chính sách có thể đánh giá chuyển biến trong lĩnh 
vực chăm sóc sức khỏe qua từng giai đoạn. 
Khả năng truy cập vào hồ sơ bệnh án và các tài liệu y học điện tử về các phương pháp chữa 
trị tốt nhất và dữ liệu nghiên cứu trên các qu n thể bệnh nhân có thể giúp đẩy nhanh sự phát 
triển của y học chứng cứ. Ngoài ra, “những hệ thống cảnh báo” điện tử có thể hỗ trợ việc ra 
quyết định điều trị bệnh. Cuối cùng, công nghệ giúp các bác sĩ đẩy nhanh quá trình hình 
thành thông tin thực hành lâm sàng mới và phổ biến cho những bác sĩ lâm sàng khác, đặc biệt 
là trong việc cung cấp thông tin về hiệu quả, một yêu c u c n thiết nhưng chưa đủ để các nhà 
cung cấp điều chỉnh và tái cấu trúc hệ thống. 
Chương này cung cấp một cái nhìn tổng quan về TTHYK c n thiết cho một chuyên gia quản 
lý chất lượng. 
Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh 
108 
Mục tiêu: 
 au khi hoàn thành chương này, bạn đọc có thể: 
 mô tả các sáng kiến quốc gia tạo nên sự phát triển của hạ t ng thông tin chăm sóc sức 
khỏe quốc gia 
 mô tả các thành ph n của một hạ t ng thông tin chăm sóc sức khỏe quốc gia 
 nhận diện các thành ph n cơ bản của các hệ thống mã hóa phân loại tại M 
 thảo luận về bệnh án điện tử (electronic medical record - EMR) và ảnh hư ng của nó 
đến an toàn và chất lượng; và 
 mô tả nguyên lý và các thành ph n của một hệ thống hỗ trợ ra quyết định. 
Lịch sử: Sự phát triển của TTHYK ở M 
Một điều được nhiều người công nhận đó là việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) 
trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe đang chậm hơn từ 10 đến 15 năm so với các lĩnh vực khác 
như ngân hàng, sản xuất và hàng không. Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đối 
mặt với một thời đại chưa từng có của cạnh tranh và quản lý dịch vụ chăm sóc, đang chủ 
động tìm kiếm các cơ hội sử dụng CNTT để cải thiện độ an toàn, chất lượng và chi phí chăm 
sóc sức khỏe. Trong những năm g n đây, ngân sách cho CNTT trong lĩnh vực chăm sóc sức 
khỏe ước tính khoảng 12 đến 14 triệu Đô la . 
 ịch sử g n đây của TT K nước được trình bày Bảng 5-1. Trong báo cáo của Viện 
 tế oa Kỳ (IO ) - hắc phục lỗ hổng về chất lượng (Crossing the Quality Chasm) cho 
thấy một nhu c u cấp bách về việc phát triển cơ s hạ t ng thông tin chăm sóc sức khỏe đảm 
bảo an toàn và chất lượng. ọ cảm thấy rằng trong bối cảnh thiếu một cam kết quốc gia trong 
việc xây dựng một cơ s hạ t ng thông tin y tế trên phạm vi toàn quốc, tiến độ cải thiện chất 
lượng sẽ vẫn tiếp tục trì trệ. Vào năm 2004, David Brailer đã được bổ nhiệm đứng đ u Văn 
phòng Điều phối Quốc gia về Công nghệ Thông tin tế (ONC IT), một phòng mới được 
thành lập trong Bộ tế và thuộc Khoa dịch vụ sức khỏe và con người (Department of Health 
and Human Services- ). Theo lệnh của Tổng thống Bush, nhiệm vụ hàng đ u của 
ONC IT là tạo ra ạng lưới Thông tin tế Quốc gia (U. . National ealth Information 
Network-N IN) với những mục tiêu nhất định cho từng giai đoạn. Bản dự thảo đưa ra bốn 
mục tiêu bao quát: truyền tin thử nghiệm lâm sàng, liên kết các bác sĩ lâm sàng, cá nhân hóa 
chăm sóc sức khỏe và cải thiện sức khỏe cộng đồng. Các chiến lược cụ thể đã được xây dựng 
để đạt được những mục tiêu này. 
Cộng đồng thông tin y tế (American ealth Information Community-A IC) đã được 
thành lập dưới sự bảo trợ của ONC IT. A IC có trách nhiệm toàn diện trong việc hỗ trợ các 
nhà đ u tư cả khu vực nhà nước lẫn tư nhân đưa ra những định hướng chiến lược và đẩy 
nhanh quá trình xây dựng một cơ s hạ t ng thông tin y tế quốc gia. 
Nhiều bước đột phá khác cũng được mong đợi trong lĩnh vực TT K khi ngành công nghiệp 
chăm sóc sức khỏe triển khai bệnh án điện tử (E R), nâng cấp hệ thống thông tin bệnh viện, 
Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh 
109 
thiết lập các mạng nội bộ để chia sẻ thông tin giữa các nhà đ u tư, và sử dụng các mạng lưới 
công cộng như internet để phổ biến thông tin y tế và cung cấp các chuẩn đoán từ xa. Cùng 
với những thay đổi mạnh mẽ và hướng đi mới trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, năng lực 
chăm sóc sức khỏe tại chỗ của hệ thống TT K đã có những bước tăng trư ng đáng kể trong 
những năm qua. 
Bảng 5-1: Lịch sử TTHYK ở nước M trong những năm qua 
Mốc thời gian Sự kiện quan trọng 
3-2001 Thể chế liên bang đ u tiên về tế điện tử được ban hành 
10-2001 áng kiến hợp nhất TT K được triển khai 
11-2001 Ra mắt cơ s hạ t ng thông tin y tế quốc gia 
6-2002 Thể chế liên bang về kê đơn điện tử được ban hành 
11-2002 Báo cáo của IO được công bố 
12-2003 Thông qua dự luật năm 2003 về thuốc kê đơn, đổi mới và cải cách 
 edicare (chương trình bảo hiểm y tế dành cho những người cao 
tuổi, tàn phế hoặc mắc bệnh hiểm nghèo) – bao gồm các dự án thử 
nghiệm 
1-2004 Công nghệ thông tin y tế ( ealth Information Technology- IT) được 
nhấn mạnh trong thông điệp iên bang của Tổng thống Bush 
4-2004 Tổng thống Bush ban hành pháp lệnh về việc thực hiện việc triển khai 
HIT 
5-2004 Văn phòng điều phối quốc gia về công nghệ thông tin y tế (ONC IT) 
được thành lập 
6-2004 ội đồng Tư vấn về CNTT của Tổng thống công bố báo cáo với tiêu 
đề hiện đại hóa chăm sóc sức kh e với sự trợ gi p công nghệ thông 
tin (Revolutionizing Healthcare through Information Technology). 
7-2004 phát động kỷ nguyên IT, một bản dự thảo chiến lược về cơ s 
hạ t ng thông tin y tế quốc gia 
5-2005 công bố bản báo cáo cuối cùng của Ban ãnh đạo IT 
6-2005 HHS Công bố Mời th u để triển khai ấn định tiêu chuẩn, xây dựng 
 ạng lưới Thông tin tế Quốc gia oa Kỳ (N IN), thiết lập một ủy 
ban cấp chứng nhận, và đảm bảo an toàn bảo mật. 
10-2005 đề xuất các dự luật về kê đơn thuốc điện tử 
8-2006 A IC công bố việc thành lập nhiều nhóm làm việc 
8-2006 Ban hành đạo luật kê đơn thuốc điện tử hoàn thiện 
10-2006 Ban quản lý tiêu chuẩn IT ( IT tandards Panel- IT P) đề xuất 
tiêu chuẩn tương thích đ u tiên 
Những thành phần thiết yếu của cơ sở hạ tầng thông tin y tế 
Các nguồn dữ liệu 
Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh 
110 
Dữ liệu đặc thù của từng bệnh nhân c n phải được thu thập để cung cấp cho dịch vụ chăm sóc 
sức khỏe bệnh nhân, để phục vụ cho hệ thống hỗ trợ ra quyết định chăm sóc y tế tại chỗ, và 
trợ giúp đánh giá chất lượng thực hiện. Việc nhận diện tiêu chuẩn đánh giá sau đó đối chiếu 
với các dữ liệu thực tế và tiêu chuẩn bắt buộc của IT để thu thập và lưu trữ dữ liệu là quy 
trình thiết yếu để hình thành một kế hoạch hành động chi tiết. Cả A IC và hội đồng thẩm 
định khung trình độ quốc gia đã bắt đ u thực hiện quy trình này từ giữa năm 2007. 
Dữ liệu có thể thu được từ nhiều nguồn khác nhau: dữ liệu trên hệ thống; dữ liệu trên giấy 
như bệnh án; và các hệ thống chính thức cung cấp các thông tin thanh toán, như dữ liệu khám 
chữa bệnh và dữ liệu khảo sát. ột số dữ liệu dạng này có thể được các tổ chức tra cứu thông 
qua các hệ thống điện tử nội bộ. 
Các định nghĩa dữ liệu 
Chất lượng của dữ liệu trong một cơ s hạ t ng thông tin tùy thuộc vào khả năng đáp ứng nhu 
c u của người dùng cũng như mức độ hoàn thiện, chi tiết và chính xác của dữ liệu được lưu 
trữ. Trong hệ thống thông tin chăm sóc sức khỏe, một bộ dữ liệu là một tập hợp các yếu tố dữ 
liệu được nhiều người công nhận dùng trong một lĩnh vực lâm sàng xác định. Những khái 
niệm liên quan đến quá trình này bao gồm thuật ngữ, phân loại và danh pháp có thể được 
dùng thay thế cho nhau. Thuật ngữ là những khái niệm chăm sóc sức khỏe và định nghĩa 
được dùng để truyền tải thông tin qua hệ thống điện tử thông qua một tập hợp các yếu tố dữ 
liệu được mã hóa. Về cơ bản, các danh pháp càng được phân loại chính xác thì các thuật ngữ 
càng được phân biệt một cách rõ ràng và cụ thể. 
 iện nay, hơn 150 hệ thống phân loại lâm sàng, danh pháp, từ điển, thuật ngữ, danh sách từ 
vựng, và bộ mã đang được sử dụng . ỗi hệ thống phân loại được thiết kế để đáp ứng 
một nhu c u cụ thể (ví dụ chi trả tiền bồi hoàn cho bác sĩ). ỗi hệ thống khác nhau về phạm 
vi áp dụng: đa khoa, chuyên khoa hay lĩnh vực cụ thể. Ngoài ra, nội dung và cấu trúc của các 
hệ thống phân loại là rất đa dạng. Xây dựng một cơ s hạ t ng thông tin tương lai đòi hỏi phải 
phát triển được một hệ thống đo lường chuẩn hóa quốc tế và dễ hiểu. Các thuật ngữ chuẩn 
cho phép việc thu thập dữ liệu được tiến hành theo một cách thức có hệ thống, đơn giản hóa 
quá trình thu thập thông tin và tăng cường khả năng phân tích dữ liệu. 
Hệ thống phân loại mã hóa 
Việc xây dựng một hệ thống phân loại cũng như các tiêu chuẩn cho các yếu tố dữ liệu là rất 
c n thiết, bao gồm chuyển giao dữ liệu, lưu trữ, phân tích và sử dụng dữ liệu. au đây là mô 
tả về vài hệ thống phân loại. 
Hệ thống phân loại bệnh tật quốc tế (International Classification of Diseases-ICD) 
 ệ thống chăm sóc sức khỏe sử dụng hệ thống phân loại bệnh tật quốc tế, phiên bản 
thứ 9, và được bổ sung các sửa đổi lâm sàng để áp dụng tại oa Kỳ (ICD-9-C ) như một hệ 
thống chính thức để mã hóa các khái niệm liên quan đến chẩn đoán cũng như các thủ tục 
được thực hiện trong bệnh viện. ệ thống phân loại được sử dụng trong việc bồi hoàn chi phí 
cho nhà cung cấp, kiểm định, đo lường và đánh giá chất lượng. Dựa trên hệ thống phân loại 
của tổ chức tế Thế giới (W O), phiên bản thứ 10 của ICD (ICD-10) được sử dụng để mã 
Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh 
111 
hóa và phân loại các số liệu tử vong từ các hồ sơ chứng tử. Ở , Trung tâm quốc gia về 
thống kê y tế (National Center of ealth tatistics-NC ) và Trung tâm dịch vụ edicare và 
 edicaid (C ) quản lý hệ thống và chỉnh sửa nó để phù hợp với các nhu c u đặc thù của 
một hệ thống chăm sóc sức khỏe đang phát triển của quốc gia. Những nỗ lực hiện tại được 
tập trung vào việc hoàn thiện các sửa đổi lâm sàng trong hệ thống ICD-10 (ICD-10-C ). 
Ngoài ra, C cũng đã hoàn thành việc phát triển một hệ thống phân loại các thủ tục đi kèm 
với ICD-10. ệ thống phân loại này có tính linh hoạt và khả năng thích ứng với những công 
nghệ mới nhanh chóng hơn so với hệ thống ICD-9-C đã được cập nhật hệ thống phân loại 
thủ tục trước đó. 
Thuật ngữ về các thủ tục hiện hành (Current Procedural Terminology-CPT) 
 ột hệ thống dùng để phân loại thủ tục lâm sàng và các dịch vụ được cung cấp b i các bác sĩ 
gọi là Thuật ngữ về các thủ tục hiện hành (CPT), phiên bản thứ tư (CPT-4). ệ thống được 
phát triển dưới sự bảo hộ của iệp hội tế oa Kỳ (A A) và được sử dụng b i các tổ chức 
cấp chứng nhận; b i người chi trả trong các mục đích hành chính, tài chính và phân tích; và 
b i các chuyên gia nghiên cứu hiệu quả, sáng kiến sức khỏe cộng đồng, và dịch vụ sức khỏe. 
Các nỗ lực đang được tập trung vào việc phát triển thế hệ kế tiếp của CPT (CPT-5). ệ thống 
mới được thiết kế để đáp ứng với với những yêu c u của Đạo luật về Trách nhiệm Giải trình 
và Bảo mật Thông tin về Bảo hiểm tế năm 1996 ( IPAA) và hỗ trợ giao diện điện tử. Cụ 
thể, CPT-5 được thiết kế để tương tác tốt với các hệ thống thông tin nhân khẩu học, hồ sơ sức 
khỏe điện tử, và các cơ s dữ liệu phân tích nhiều cấp độ chi tiết khác nhau. Có thể đoán 
chắc rằng CPT-5 sẽ là tiêu chuẩn dùng trong các báo cáo dịch vụ y tế được cung cấp b i các 
bác sĩ dưới quy định của IPAA. 
Danh mục y tế hệ thống hóa (Systematized Nomenclature of Medicine-SNOMED) 
Được sử dụng hơn 40 quốc gia, danh mục y tế hệ thống hóa ( NO ED) bao quát các khái 
niệm chăm sóc sức khỏe trong phạm vi rộng lớn. NO ED được tạo ra để lập chỉ mục cho 
toàn bộ các hồ sơ y tế, bao gồm các dấu hiệu và triệu chứng, các chẩn đoán, và các thủ tục. 
Nó đang được sử dụng trên toàn thế giới như một chuẩn để lập chỉ mục cho các thông tin hồ 
sơ y tế. NO ED có thể được sử dụng trong quản lý danh mục bệnh, nghiên cứu các dịch vụ 
chăm sóc sức khỏe, nghiên cứu kết quả cũng như phân tích cải thiện chất lượng. NO ED 
được phát triển dưới vai trò là một hệ thống mà thông qua đó các thông tin lâm sàng cụ thể có 
thể được chia sẻ giữa các chuyên khoa, cơ s khám chữa bệnh và các nền tảng hệ thống thông 
tin khác. 
Hệ thống ngôn ngữ y tế hợp nhất (Unified Medical Language System-UMLS) 
Phát triển b i Thư viện khoa Quốc gia, U cung cấp một liên kết điện tử giữa hệ thống 
từ vựng lâm sàng và tài liệu y khoa từ các nguồn riêng biệt. ục đích là để phát triển một 
phương tiện mà nhờ đó nhiều ứng dụng khác nhau có thể khắc phục các vấn đề gây ra b i 
những sự khác biệt về thuật ngữ và sự phân tán các thông tin liên quan giữa các cơ s dữ liệu. 
Ví dụ, U giúp dễ dàng tạo ra các liên kết giữa các hồ sơ bệnh án của bệnh nhân trên máy 
tính, cơ s dữ liệu thư mục, cơ s dữ liệu thực tế, và các hệ thống chuyên môn. Thư viện 
khoa Quốc gia phát hành các ấn bản này hằng năm, miễn phí dưới dạng hợp đồng bản quyền, 
Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh 
112 
và khuyến khích các phản hồi giúp m rộng cơ s dữ liệu. ạng ngữ nghĩa U bao gồm 
thông tin về các kiểu mẫu hoặc phạm trù mà qua đó tất cả các khái niệm trong “ iêu Từ điển 
 Khoa” ( etathesaurus) được phân chia (vd. Bệnh lý hay hội chứng, virus) cũng như các 
mối quan hệ giữa chúng (vd. Vi rút gây ra một bệnh lý hoặc hội chứng nào đó). 
 Sức khỏe cấp độ (Health Level Seven-HL7) 
 7 là một tổ chức phi lợi nhuận, được chứng nhận b i Viện Tiêu chuẩn Quốc gia oa Kỳ 
(AN I), với nhiệm vụ cung cấp các tiêu chuẩn trong việc trao đổi, quản lý và tích hợp dữ liệu 
y tế giúp hỗ trợ chăm sóc bệnh nhân lâm sàng và quản lý, cung cấp, cũng ... về sự đồng thuận: sự đồng thuận cho phẫu thuật của người bệnh hoặc tham gia 
vào một thí nghiệm y học của một chủ đề sau khi đạt được một sự hiểu biết về những gì liên 
quan 
Ủy ban Thương mại Liên bang (The Federal Trade Commission-FTC) cơ quan độc lập của 
chính phủ Hoa Kỳ, thành lập năm 1914 theo Đạo luật Ủy ban Thương mại Liên bang 
(Federal Trade Commission Act). Nhiệm vụ chủ yếu là thúc đẩy bảo vệ người tiêu dùng và 
loại bỏ và ngăn ngừa các hành chống cạnh tranh trong kinh doanh, chẳng hạn như cưỡng bức 
độc quyền. Đạo luật Ủy ban Thương mại Liên bang là một trong những đạo luật chính thời 
Tổng thống Woodrow Wilson chống lại tơ rớt kinh tế. Kể từ khi thành lập, FTC đã thi hành 
các quy định của Đạo luật Clayton, một đạo luật chống độc quyền quan trọng, cũng như các 
quy định của Đạo luật FTC, 15 U.S.C § 41 và tiếp theo. Qua thời gian, FTC đã được giao phó 
với việc thi hành các quy định kinh doanh bổ sung đã ban hành một số đạo luật và quy định 
(hệ thống hóa trong Điều 16 của Bộ luật liên bang). 
Cơ quan Nghiên cứu Y tế và Chất lượng (Agency for Healthcare Research and Quality-
AHRQ) Rockville, 1500, ngoại ô Washington, DC, một trong 12 cơ quan trong Bộ Y tế và 
Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ ( ), là Cơ quan Chính sách tế và Nghiên cứu (Agency for 
Health Care Policy and Research-AHCPR) một đơn vị cấu thành các Dịch vụ Y tế Công cộng 
(Public Health Service-PHS) theo Đạo Luật Điều Phối Ngân Sách Omnibus OBRA 1989 
(103 tat. 2159), ngày 19/12/1989, để tăng cường chất lượng, phù hợp, hiệu quả của các dịch 
vụ chăm sóc sức khỏe, tiếp cận với chăm sóc bằng cách tiến hành, hỗ trợ nghiên cứu, trình 
diễn dự án, đánh giá; xây dựng hướng dẫn; phổ biến thông tin về các dịch vụ chăm sóc sức 
khỏe và hệ thống phân phối. 
Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh 
248 
Vượt qua các Khác biệt lớn về Chất lượng (Crossing the Quality Chasm): Một hệ thống y 
tế mới cho thế kỷ 21 là về chất lượng chăm sóc sức khoẻ trong báo cáo Hoa Kỳ do Viện Y 
học (Institute of Medicine-IOM) công bố ngày 01/03/2001. Một theo dõi để thường xuyên 
trích dẫn 1999 IO báo cáo An toàn cho Người bệnh dưới tiêu đề “Thánh nhân còn có khi 
nh m”: Xây dựng Hệ thống Y tế An toàn, Vượt qua các Khác biệt lớn về Chất lượng ủng hộ 
một thiết kế lại cơ bản của hệ thống chăm sóc y tế của M . 
Ủy ban Hỗn hợp (Joint Commission-TJC) tổ chức phi lợi nhuận được miễn thuế tại Hoa kỳ 
(TJC) đã kiểm định hơn 21.000 tổ chức chăm sóc và chương trình sức khỏe tại Hoa Kỳ. Ph n 
lớn các chính quyền tiểu bang công nhận chứng nhận của Ủy ban này là một điều kiện cấp 
giấy phép và nhận được chi trả theo chương trình edicaid 
Tiền lương theo Kết quả (Pay for performance-P4P) (trong y tế), một phong trào nổi lên 
trong bảo hiểm y tế Vương quốc Anh và Hoa Kỳ, trong đó các nhà cung cấp được trả lương 
theo chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe. 
Chương trình nhằm khuyến khích tài chính các bác sĩ theo kết quả chăm sóc sức khỏe tốt 
hơn. Còn được gọi là “P4P” hoặc “mua dựa trên giá trị (value-based purchasing)”, mô hình 
thanh toán này thư ng cho các bác sĩ, bệnh viện, các nhóm y tế và các nhà cung cấp chăm 
sóc sức khỏe khác để đáp ứng các biện pháp hiệu quả nhất định về chất lượng và hiệu quả. 
Chương trình cũng phạt những người chăm sóc sức khỏe có kết quả kém, sai sót y khoa, hoặc 
tăng chi phí. 
Trung tâm Dịch vụ Medicare và Medicaid (The Centers for Medicare and Medicaid 
Services-CMS) trước đây gọi là Cơ quan Quản lý Tài chính Chăm sóc ức khỏe (Health Care 
Financing Administration- CFA), là cơ quan liên bang thuộc Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh 
Hoa Kỳ ( ) được giao trách nhiệm quản lý Chương trình edicare và việc quan hệ đối tác 
với chính phủ liên bang để quản lý chương trình Medicaid, Chương trình Nhà nước Bảo hiểm 
Y tế Trẻ em ( tate Children’s ealth Insurance Program-SCHIP) và các tiêu chuẩn chuyển 
bảo hiểm Y tế. Ngoài các chương trình này CMS có trách nhiệm khác bao gồm các Tiêu 
chuẩn Đơn giản hóa Thủ tục Hành chính theo Đạo luật về Trách nhiệm Giải trình và Bảo mật 
Thông tin Bảo hiểm tế 1996 (HIPAA), tiêu chuẩn chất lượng tại các cơ s chăm sóc dài 
hạn (thường được gọi là nhà dưỡng lão) thông qua khảo sát của nó và quá trình cấp giấy 
chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng phòng thí nghiệm lâm sàng theo Luật sửa đổi Cải thiện 
Phòng thí nghiệm Lâm sàng và giám sát Y tế (Clinical Laboratory Improvement 
Amendments) của chính phủ Hoa kỳ. 
Trung Tâm Medicare & Medicaid ervices chương trình (C ) Tổ Chức Cải Thiện Chất 
lượng (QIO) là một trong những chương trình liên bang lớn nhất dành cho nâng cao chất 
lượng y tế cấp cộng đồng. QIO phục vụ như là động lực thúc đẩy kết nối lớn hơn trên tất cả 
các thiết lập chăm sóc để chuyển giao dịch vụ chăm sóc sức khỏe và điều phối cho các đối 
tượng thụ hư ng Medicare. 
“Medicare: CMS Nhu cầu Bổ sung Thẩm quyền để Giám sát Thỏa đáng An toàn của 
Người bệnh trong các Bệnh viện,” Cơ quan Giải trình Trách nhiệm Chính phủ Hoa Kỳ 
Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh 
249 
(Government Accountability Office-GAO) đề nghị Quốc hội trao quyền nhiều hơn cho Trung 
Tâm Dịch Vụ edicare and edicaid (C ) đối với chương trình thẩm định bệnh viện hiện 
hiện đang được Ủy ban chung về Thẩm định các Tổ chức Y tế (JCA O) điều hành. Mặc dù 
JCA O được Tổng thống Dennis O’ eary mô tả báo cáo như “phương pháp nghiên cứu 
không hoàn thiện” và “sai l m, thống kê đáng báo động” báo cáo có thể làm thay đổi về tốc 
độ quá trình công nhận bệnh viện của JCAHO. Những thay đổi này có thể ảnh hư ng đến cấp 
và duy trì sự giấy phép của các bệnh viện tham gia vào chương trình Medicare và Medicaid. 
Tổ Chức Cải Thiện Chất lượng (Quality Improvement Organization-QIO) Chương trình Tổ 
Chức Cải Thiện Chất lượng của Trung Tâm edicare & edicaid ervices chương trình 
(CMS) một trong những chương trình liên bang lớn nhất dành cho nâng cao chất lượng y tế 
cấp cộng đồng. QIO là động cơ thúc đẩy kết nối lớn hơn trên tất cả các thiết lập chăm sóc để 
chuyển giao dịch vụ chăm sóc sức khỏe và điều phối cho các đối tượng thụ hư ng Medicare. 
Chương trình QIO gắn với Chiến lược chất lượng của CMS, cũng như Chiến lược Chất lượng 
Quốc gia của Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ (the U.S. Department of Health and 
Human Services-HHS) góp ph n đạt được mục tiêu ba bên của CMS nhằm được chăm sóc tốt 
hơn, sức khỏe tốt hơn và chi phí thấp hơn. Chương trình hướng tới dữ liệu và kết quả theo 
định hướng tập trung, phối hợp với các tổ chức quốc gia khác và các sáng kiến nhằm nâng 
cao an toàn bệnh nhân và sức khỏe người dân. 
James F Childress và Tom L Beauchamp trong Nguyên tắc Đạo đức Y sinh (1978) xác 
định làm phúc là một trong những giá trị cốt lõi của đạo đức y tế. Một số học giả như 
Edmund Pellegrino lập luận rằng làm phúc là nguyên tắc cơ bản chỉ đạo đức y khoa. Họ cho 
rằng chữa bệnh phải là mục đích duy nhất của y học và rằng những nỗ lực như phẫu thuật 
thẩm m và cho người mắc bệnh nan y được chết nhẹ nhàng nằm ngoài phạm vi quản y đức. 
Đạo luật Người bệnh Tự Xác định (Federal Patient Self-Determination Act-PSDA) được 
Quốc hội Hoa Kỳ vào thông qua năm 1990 là luật sửa đổi Đạo Luật Điều Phối Ngân Sách 
Omnibus (Omnibus Budget Reconciliation Act-OBRA) 1990. Có hiệu lực từ ngày 1/11/1991, 
dự luật này yêu c u các bệnh viện, nhà điều dưỡng, cơ sơ chăm sóc sức khỏe tại nhà, nhà 
cung cấp nhà dưỡng lão, tổ chức bảo vệ sức khỏe (Health Maintenance Organization-HMO) 
và các tổ chức y tế khác cung cấp thông tin trước về các hướng dẫn chăm sóc sức khỏe cho 
người bệnh trư ng thành khi nhận họ vào cơ s y tế. Luật này không áp dụng đối với các bác 
sĩ tư nhân. 
Mạng Giai đoạn cuối Bệnh thận (End tage Renal Disease) Giai đoạn kết thúc suy thận hay 
giai đoạn mất bù trong suy thận mãn tính, định nghĩa là suy thận của một mức độ nào đó đòi 
hỏi phải lọc máu hoặc thay thận cho sự sống còn 
Mạng Giai đoạn cuối Bệnh thận (End Stage Renal Disease Network-ESRDN) Medicare 
End tage Renal Disease (E RD) Chương trình E RD, một chương trình bảo hiểm y tế quốc 
gia cho những người bị suy thận mất bù, được thành lập vào năm 1972 với việc thông qua 
mục 299I của Công Luật 92-603. Năm 1978, Quốc hội M cho phép hình thành Mạng Giai 
đoạn cuối Bệnh thận (End Stage Renal Disease Network). Mạng ESRD tổ chức để hỗ trợ 
Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh 
250 
thêm các chương trình (Công uật 95-292) và hiện tại (2014) có mười tám mạng hỗ trợ của 
chính phủ liên bang trong đảm bảo chăm sóc thích hợp cho người bệnh giai đoạn cuối người 
được điều trị thông qua các cơ s lọc máu và các trung tâm ghép thận có xác nhận của 
Medicare. Trách nhiệm của mạng lưới bao gồm: người bệnh giai đoạn cuối được chăm sóc và 
cải thiện việc giám sát chất lượng, thu thập dữ liệu để quản lý các chương trình edicare 
ESRD quốc gia, cung cấp hỗ trợ k thuật cho các người bệnh bị ESRD và các nhà cung cấp 
và giải quyết các khiếu nại của người bệnh. 
Cơ quan Bảo vệ Con người trong Nghiên cứu (The Office for Human Research 
Protections-OHRP) là một văn phòng nhỏ trong Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ 
(DHHS) liên quan tới giám sát đạo đức nghiên cứu lâm sàng, chủ yếu thông qua các Viện Y 
tế Quốc gia (NIH). 
Nhiệm vụ chính của cơ quan là việc thực hiện quy chế 45 CFR 46, quy định cho các Hội 
đồng Đạo đức trong Nghiên cứu Y sinh học (IRB) phản ánh các quy định của cơ quan FDA 
bao gồm nghiên cứu lâm sàng được tiến hành b i các công ty dược phẩm cũng như các quy 
định khác dưới sự bảo trợ của “luật chung”. 
Tổ chức nghiên cứu DHHS-Tài trợ mà hành vi đó phải có một cơ quan bảo hiểm liêng bang 
(Federal-Wide Assurance-FWA), một thỏa thuận với OHRP liên quan đến giám sát đạo đức. 
OHRP cũng cung cấp giáo dục cho IRBs, hướng dẫn về đạo đức nghiên cứu và tư vấn cho Bộ 
trư ng DHHS về các vấn đề y đức. 
Trung tâm Hastings là một viện nghiên cứu độc lập, không thiên lêch về đạo đức sinh học 
trụ s tại Garrison, New York thành lập năm 1969 và tổ chức đ u tiên của loại hình này, 
 astings đã có công trong việc thiết lập đạo đức sinh học là một lĩnh vực nghiên cứu. Sứ 
mệnh cơ bản astings là để giải quyết các vấn đề đạo đức trong y tế, chăm sóc sức khỏe, 
nghiên cứu khoa học đời sống và môi trường ảnh hư ng đến cá nhân, cộng đồng và xã hội. 
Sau khi xem xét và phân tích cẩn thận thông qua một quá trình duy nhất mà mời quan điểm 
đa dạng, Hastings xuất bản báo cáo thường xuyên, các bài báo, cũng như hướng dẫn cụ thể, 
đề xuất chính sách và sách. Họ làm chứng tại phiên điều tr n của Quốc hội và Tổng thống và 
hội thảo các quốc gia và toàn c u. 
Viện Y tế Quốc gia (The National Institutes of Health-NIH) là một cơ s nghiên cứu y sinh 
học chủ yếu nằm Bethesda, aryland. Cơ quan của Hoa Kỳ Bộ Y tế và Dịch vụ con người. 
 à cơ quan chính của chính phủ Hoa Kỳ có trách nhiệm nghiên cứu y sinh học và y tế liên 
quan. Viện Y tế Quốc gia tiến hành cả nghiên cứu khoa học của mình thông qua các chương 
trình nghiên cứu nội bộ NIH (Intramural Research Program-IRP) và cung cấp cho nghiên cứu 
y sinh học chủ yếu thông qua việc tài trợ cho Chương trình nghiên cứu bên ngoài không 
thuộc NIH. 
Báo cáo Belmont (Belmont Report) l n đ u tiên được viết b i Ủy ban Quốc gia về bảo hộ 
các dịch vụ con người của y sinh học và nghiên cứu hành vi. Được nhắc trong một ph n b i 
các vấn đề phát sinh từ việc nghiên cứu Bệnh giang mai Tuskegee (Tuskegee Study of 
Untreated Syphilis 1932-1972) và dựa trên Ủy ban Quốc gia Bảo vệ Con người trong Y sinh 
Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh 
251 
học và Nghiên cứu Hành vi (National Commission for the Protection of Human Subjects of 
Biomedical and Behavioral Research) 1974-1978), thuộc Bộ Y tế, Giáo dục và Phúc lợi (the 
Department of Health, Education and Welfare (HEW) sửa đổi và m rộng ph n 45 CFR của 
nó 46 quy định để bảo vệ các đối tượng con người trong những năm 1970 và đ u những năm 
1980. Năm 1978, Báo cáo Nguyên tắc Đạo đức và ướng dẫn về Bảo vệ Con người trong 
Nghiên cứu của Ủy ban đã được phát hành và được công bố vào năm 1979 trong Công báo 
Liên bang (The Federal Register). Được đặt tên là Báo cáo Belmont, tên Trung tâm Hội nghị 
Belmont, nơi Ủy ban Quốc gia gặp khi l n đ u tiên dự thảo báo cáo. Báo cáo Belmont là một 
trong những công trình hàng đ u liên quan đến đạo đức và nghiên cứu chăm sóc sức khỏe. 
Cho phép để bảo vệ người tham gia trong các thử nghiệm lâm sàng và nghiên cứu. 
Báo cáo Belmont tóm tắt các nguyên tắc đạo đứcvà hướng dẫn nghiên cứu liên quan đến đối 
tượng con người. Ba nguyên tắc cốt lõi được xác định: “tôn trọng quyền tự quyết, làm điều 
tốt, tránh làm điều tổn hại và tính công bằng (autonomy, beneficence and non-maleficence, 
and justice)”. Ba lĩnh vực chính của ứng dụng cũng được ghi nhận. Các khái niệm đồng thuận 
sau khi được giải thích (Informed Consent), đánh giá rủi ro và lợi ích và lựa chọn các đối 
tượng. Báo cáo Belmont cho phép một giải pháp tích cực hỗ trợ các đối tượng con người 
trong tương lai không có khả năng đưa ra quyết định độc lập. 
Chương trình Nghiên cứu Đàn ông da đen Không được Điều trị Giang mai Tuskegee 
(Tuskegee Study of Untreated Syphilis). hay Chương trình Nghiên cứu Đàn ông da đen 
Không được Điều trị Giang mai Tuskegee (Tuskegee Study of Untreated Syphilis). Năm 
1932 Cơ quan tế Công cộng (the Public Health Service) làm việc với Học viện Tuskegee, 
bắt đ u nghiên cứu ghi lại lịch sử tự nhiên bệnh giang mai với hy vọng chứng minh tính đúng 
đắn của chương trình điều trị cho người da đen. 
Nghiên cứu bước đ u tham gia 600 người đàn ông da đen-399 bị bệnh giang mai, 201 người 
không mắc bệnh. Nghiên cứu được tiến hành mà không có sự đồng thuận và được giải thích 
về lợi ích cho người bệnh. Các nhà nghiên cứu nói với những người đàn ông đang được điều 
trị chứng “máu xấu”. ột thuật ngữ địa phương mô tả một số bệnh, bao gồm cả bệnh giang 
mai, bệnh thiếu máu và mệt mỏi. Sự thật họ không nhận được điều trị thích hợp c n thiết để 
chữa bệnh. Đổi lại cho việc tham gia vào nghiên cứu này, những người đàn ông nhận được 
thăm khám y tế miễn phí, nuôi ăn miễn phí và bảo hiểm an táng. Mặc dù ban đ u dự kiến sẽ 
kéo dài 6 tháng, nghiên cứu này thực sự kéo dài trong 40 năm. 
Đạo luật Nghiên cứu Quốc gia (National Research Act) 
Ủy ban Quốc gia Bảo vệ Con người trong Y sinh học và Nghiên cứu Hành vi (National 
Commission for the Protection of Human Subjects of Biomedical and Behavioral Research) 
Hiệp hội Chất lượng Y khoa Đại học Hoa Kỳ (American College of Medical Quality-
ACMQ) 
Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý Chất Lượng – An toàn Người bệnh 
252 
Xin chân thành cảm ơn 
Các nhà tài trợ: 
1. Công ty cổ ph n Dược Becamex Bình Dương 
2. Ông Nguyễn Thành Lâm 
3. Bs Phan Thị Ngọc Linh 
Tham gia chuyển ngữ – hiệu đính: 
Võ Thị Hà 
Chu Đức Hải 
Lê Thanh Chi 
Hồ Đức Cường 
Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 
Võ Thị Xuân Hạnh 
Dương Ngọc Công Khanh 
Nguyễn Quang Việt 
Hiệu đính tổng hợp lần cuối: Võ Thị Hà 
Mọi góp ý cho bản dịch xin gửi về email: 
 havothipharma@gmail.com 
linhphandr@gmail.com 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_ly_chat_luong_trong_y_te_phan_1.pdf