Giáo trình Phòng trị bệnh tôm sú
Giáo trình “Phòng trị bệnh tôm sú” giới thiệu những hiểu biết chung về
bệnh tôm, phƣơng pháp sử dụng thuốc trong nuôi tôm, cách phòng bệnh cho
tôm và nhận biết bệnh thông qua các triệu chứng, dấu hiệu bệnh và biện pháp
xử lý. Nội dung giảng dạy đƣợc phân bổ trong thời gian 106 giờ và gồm 8 bài:
Bài 1: Những hiểu biết chung về bệnh tôm và sử dụng thuốc trong nuôi
tôm
Bài 2: Phòng bệnh bằng vi sinh
Bài 3: Phòng bệnh bằng dinh dƣỡng
Bài 4: Chẩn đoán bệnh
Bài 5: Trị bệnh do vi khuẩn và nấm
Bài 6: Trị bệnh do sinh vật bám
Bài 7: Trị bệnh do dinh dƣỡng và môi trƣờng
Bài 8: Xử lý bệnh do vi rút gây ra
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Phòng trị bệnh tôm sú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Phòng trị bệnh tôm sú
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỊ BỆNH TÔM SÚ MÃ SỐ: MĐ05 NGHỀ: NUÔI TÔM SÚ Trình độ: Sơ cấp nghề 2 LỜI GIỚI THIỆU Nuôi tôm biển nói chung và nuôi tôm sú nói riêng là một trong những nghề đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm phát triển và đã đạt đƣợc những thành công lớn. Nghề nuôi tôm đã tạo công ăn việc làm cho hàng triệu ngƣời, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo ra hàng hóa xuất khẩu và thúc đẩy phát triển kinh tế ở các vùng nông thôn ven biển. Thành quả đạt đƣợc của nghề nuôi tôm là rất lớn nhƣng rủi ro cũng rất cao do dịch bệnh. Vì vậy, vấn đề phòng, trị bệnh cũng nhƣ ngăn chặn sự lây lan của bệnh là rất cần thiết và cấp bách, đòi hỏi ngƣời nuôi tôm có những hiểu biết về công tác phòng bệnh và xử lý kịp thời khi bệnh xảy ra. Đƣợc Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Trƣờng Trung học thủy sản tạo điều kiện, chúng tôi đã tiến hành biên soạn giáo trình ”Phòng trị bệnh tôm sú”. Giáo trình đã đƣợc Hội đồng nghiệm thu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận xét, nghiệm thu. Giáo trình “Phòng trị bệnh tôm sú” thuộc chƣơng trình dạy nghề nuôi tôm sú đã đƣợc biên soạn, tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có trên cơ sở sơ đồ phân tích nghề và bộ phiếu phân tích công việc. Giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Nuôi tôm sú”. Giáo trình “Phòng trị bệnh tôm sú” giới thiệu những hiểu biết chung về bệnh tôm, phƣơng pháp sử dụng thuốc trong nuôi tôm, cách phòng bệnh cho tôm và nhận biết bệnh thông qua các triệu chứng, dấu hiệu bệnh và biện pháp xử lý. Nội dung giảng dạy đƣợc phân bổ trong thời gian 106 giờ và gồm 8 bài: Bài 1: Những hiểu biết chung về bệnh tôm và sử dụng thuốc trong nuôi tôm Bài 2: Phòng bệnh bằng vi sinh Bài 3: Phòng bệnh bằng dinh dƣỡng Bài 4: Chẩn đoán bệnh Bài 5: Trị bệnh do vi khuẩn và nấm Bài 6: Trị bệnh do sinh vật bám Bài 7: Trị bệnh do dinh dƣỡng và môi trƣờng Bài 8: Xử lý bệnh do vi rút gây ra Tập thể tác giả trân trọng cảm ơn Vụ Tổ chức Cán bộ – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Dạy nghề, các Viện, Trƣờng, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để giáo trình này đƣợc hoàn thành. Tuy nhiên, giáo trình cũng không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bổ sung để giáo trình đƣợc hoàn thiện hơn. 3 Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Nguyễn Thị Phƣơng Thanh 2. Nguyễn Minh Niên 3. Lê Thị Minh Nguyệt 4. Lê Tiến Dũng 6. Đặng Thị Minh Diệu 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG BÀI 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH TÔM ..................................................... 7 VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG NUÔI TÔM .................................................................... 7 A. Nội dung ......................................................................................................................... 7 1. Khái niệm bệnh ................................................................................................................ 7 2. Nguyên nhân và điều kiện để phát sinh bệnh tôm ............................................................. 7 3. Phân loại bệnh tôm ........................................................................................................... 9 4. Các thời kỳ phát triển bệnh ............................................................................................. 11 5. Các đƣờng lây truyền bệnh ............................................................................................. 12 6. Các đƣờng xâm nhập của tác nhân gây bệnh................................................................... 12 7. Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp cho tôm nuôi .......................................................... 13 8. Sử dụng thuốc trong nuôi tôm ........................................................................................ 19 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .......................................................................................... 26 C. Ghi nhớ: ........................................................................................................................ 26 D. Gợi ý tài liêu học tập, tham khảo và địa chỉ trang web liên quan tới bài dạy................... 26 BÀI 2: PHÒNG BỆNH BẰNG VI SINH ........................................................................... 27 A. Nội dung ....................................................................................................................... 27 1. Các loại vi sinh............................................................................................................... 27 2. Trộn vi sinh vào thức ăn ................................................................................................. 32 3. Cho vi sinh xuống ao ...................................................................................................... 36 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .......................................................................................... 38 C. Ghi nhớ: ........................................................................................................................ 38 BÀI 3: PHÒNG BỆNH BẰNG DINH DƢỠNG ................................................................. 39 A. Nội dung ....................................................................................................................... 39 1. Các loại dinh dƣỡng ....................................................................................................... 39 2. Trộn dinh dƣỡng vào thức ăn.......................................................................................... 42 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .......................................................................................... 44 C. Ghi nhớ. ........................................................................................................................ 45 BÀI 4: CHẨN ĐOÁN BỆNH ............................................................................................ 46 A. Nội dung ....................................................................................................................... 46 1. Chuẩn bị dụng cụ, vật tƣ................................................................................................. 47 2. Điều tra tình hình thời tiết .............................................................................................. 47 3. Điều tra sự biến đổi về các yếu tố môi trƣờng ................................................................. 47 4. Điều tra tình hình quản lý chăm sóc................................................................................ 47 5. Quan sát tôm .................................................................................................................. 48 6. Thu mẫu tôm bệnh (thu mẫu bệnh phẩm) ....................................................................... 53 7. Kết luận ......................................................................................................................... 54 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .......................................................................................... 55 C. Ghi nhớ: ........................................................................................................................ 55 BÀI 5: TRỊ BỆNH VI KHUẨN VÀ BỆNH NẤM ............................................................. 56 A. Nội dung ....................................................................................................................... 56 1. Bệnh thƣờng gặp và biện pháp phòng trị ........................................................................ 56 2. Các bƣớc và cách thức thực hiện trị bệnh ....................................................................... 63 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .......................................................................................... 65 C. Ghi nhớ ......................................................................................................................... 65 BÀI 6: TRỊ BỆNH DO SINH VẬT BÁM .......................................................................... 67 A. Nội dung ....................................................................................................................... 67 1. Bệnh thƣờng gặp và biện pháp phòng trị: ....................................................................... 67 5 2. Các bƣớc và cách thức thực hiện trị bệnh ....................................................................... 70 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .......................................................................................... 71 C. Ghi nhớ ......................................................................................................................... 71 BÀI 7: TRỊ BỆNH DO DINH DƢỠNG VÀ MÔI TRƢỜNG ............................................. 72 A. Nội dung: ...................................................................................................................... 72 1. Bệnh thƣờng gặp và biện pháp phòng trị......................................................................... 72 2. Các bƣớc và cách thức thực hiện trị bệnh ....................................................................... 76 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .......................................................................................... 77 C. Ghi nhớ: ........................................................................................................................ 78 BÀI 8: XỬ LÝ BỆNH DO VI RÚT ................................................................................... 79 A. Nội dung: ...................................................................................................................... 79 1. Bệnh thƣờng gặp và biện pháp xử lý............................................................................... 79 2. Các bƣớc và cách thức thực hiện xử lý ........................................................................... 84 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .......................................................................................... 85 C. Ghi nhớ ......................................................................................................................... 85 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN ............................................................................ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO: ............................................................................................... 101 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP ...................................................................... 102 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP ........................................................................................................ 102 6 MÔ ĐUN PHÒNG TRỊ BỆNH TÔM SÚ Mã số mô đun: MĐ05 Giới thiệu mô đun: Phòng trị bệnh tôm sú là mô đun chuyên môn nghề thuộc chƣơng trình dạy nghề Nuôi tôm sú. Sau khi học xong mô đun này ngƣời có hiểu biết về bệnh tôm, kỹ năng nhận biết bệnh thông qua các triệu chứng, dấu hiệu bệnh, biện pháp phòng trị bệnh kịp thời và áp dụng vào sản xuất một cách hiệu quả. Mô đun Phòng trị bệnh tôm sú bao gồm 08 bài từ mã bài M05-1 đến mã bài M05-8 theo trình tự nhƣ sau: Những hiểu biết chung về bệnh tôm và sử dụng thuốc trong nuôi tôm; Phòng bệnh bằng vi sinh; Phòng bệnh bằng dinh dƣỡng; Chẩn đoán bệnh; Trị bệnh do vi khuẩn và nấm; Trị bệnh do dinh dƣỡng và môi trƣờng; Trị bệnh do sinh vật bám, Xử lý bệnh do vi rút. Thời lƣợng giảng dạy và học tập mô đun Phòng trị bệnh tôm sú là 106 giờ trong đó lý thuyết: 20 giờ, thực hành: 80 giờ, kiểm tra kết thúc mô đun: 6 giờ. Trong quá trình học, học viên đƣợc cung cấp những kiến thức cần thiết để thực hiện công việc, thảo luận trên lớp theo nhóm, làm bài tập cá nhân, kết hợp với thực hành kỹ năng nghề tại cơ sở nuôi tôm và đi tham quan thực tế những mô hình nuôi tôm đạt hiệu quả cao. Kết quả học tập đƣợc đánh giá bằng hình thức kiểm tra trắc nghiệm, sử dụng bộ câu hỏi những hiểu biết chung về bệnh tôm, các biện pháp phòng trị bệnh thƣờng gặp nhằm kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của ngƣời học; Kết hợp đánh giá dựa trên năng lực thực hành, thao tác chuẩn xác của ngƣời học bằng các bài thực hành về phòng bệnh bằng vi sinh, dinh dƣỡng và xác định bệnh, xử lý bệnh thƣờng gặp ở tôm. 7 BÀI 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH TÔM VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG NUÔI TÔM Mã bài: MĐ05-01 Thời gian: 12 giờ Nuôi tôm sú là một trong những nghề phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm qua và đã đem lại hiệu quả to lớn cho ngành nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, khi nuôi tôm càng phát triển, trình độ thâm canh cao, thì vấn đề dịch bệnh càng trở lên nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn cho ngƣời nuôi tôm. Hiện nay, vấn đề phòng trị bệnh tôm cũng nhƣ ngăn chặn sự lây lan của bệnh là rất cần thiết và cấp bách, đòi hỏi ngƣời nuôi tôm cần phải có những hiểu biết chung về bệnh tôm để thực hiện các biện pháp phòng, trị bệnh thƣờng gặp, nâng cao năng suất tôm nuôi. Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng: - Hiểu đƣợc nguyên nhân và điều kiện phát sinh bệnh - Biết phân loại các loại bệnh ở tôm sú - Hiểu đƣợc các biện pháp phòng bệnh tổng hợp cho tôm - Hiểu đƣợc tác dụng của thuốc và các yếu tố ảnh hƣởng đến tác dụng của thuốc - Nêu đƣợc phƣơng pháp dùng thuốc phòng trị bệnh tôm - Sử dụng thuốc đúng nguyên tắc, không dùng hóa chất, thuốc kháng sinh cấm. A. Nội dung 1. Khái niệm bệnh Bệnh chính là sự bất thƣờng nào đó trong cấu tạo hay chức năng của cơ thể sinh vật mà có thể gây ra những tác hại về các hoạt động sinh lý của sinh vật đó. Nếu các tác hại vƣợt qua khả năng chịu đựng của mình thì sinh vật bị yếu đi và chết. Ví dụ: tôm giảm ăn, bỏ ăn, hoạt động chậm chạp...là dấu hiệu tôm bị bệnh 2. Nguyên nhân và điều kiện để phát sinh bệnh tôm Bất kỳ loại bệnh nào xảy ra và gây tác hại đến tôm đều có nguyên nhân và điều kiện phát sinh của bệnh. Hiểu rõ nguyên nhân và điều kiện phát sinh bệnh, ngƣời nuôi mới có biện pháp phòng trị bệnh hiệu quả. 2.1. Nguyên nhân gây bệnh ở tôm 8 Có 3 loại nguyên nhân gây ra bệnh ở tôm nuôi: - Do các sinh vật gây bệnh: Vi rút, vi khuẩn, nấm... có trong môi trƣờng ao nuôi tấn công và xâm nhập lên trên hay vào trong cơ thể tôm, gây ra bệnh cho tôm hay giết chết tôm. - Do các yếu tố môi trƣờng: Nhiệt độ, pH, hàm lƣợng ôxy trong ao nuôi xấu, nằm ngoài mức chịu đựng của tôm gây chết hàng loạt rất nhanh hoặc gây sốc làm suy yếu sức khoẻ tôm, tạo cơ hội cho vi rút, vi khuẩn, nấm gây bệnh tấn công. - Do tôm bị thiếu dinh dƣỡng: cho tôm ăn không đủ hay thức ăn thiếu các chất dinh dƣỡng cần thiết dẫn đến cơ thể tôm suy yếu, khả năng đề kháng với mầm bệnh và các tha ... đối tƣợng và địa điểm đi thu thập thông tin + Các nhóm đi thực tế quan sát, hỏi đáp, ghi chép để làm bài thu hoạch về các loại vi sinh thƣờng sử dụng trong nuôi tôm, công dụng, cách sử dụng. + Vận dụng lý thuyết để nhận xét kết quả thu đƣợc từ thực tế - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm sú, các chuyên gia, các nông dân nuôi tôm gỏi, các nhà cung cấp thuốc thú y thủy sản, 15 tờ giấy Ao, 10 cây viết bảng. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: báo cáo thu hoạch của nhóm - Hình thức trình bày đƣợc các về, ,. Các loại dinh dƣỡng thƣờng sử Công dụng Cách sử dụng Liều lƣợng 92 dụng trong nuôi tôm 1. 2. ..... Bài tập 4: - Thực hành phòng bệnh bằng dinh dƣỡng: Trộn dinh dƣỡng vào thức ăn và cho tôm ăn để phòng bệnh tại ao đang nuôi tôm của cơ sở thực hành - Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. - Công việc của nhóm: + Xây dựng các bƣớc công việc phòng bệnh dinh dƣỡng + Xác định đối tƣợng và địa điểm thực hiện công việc + Xác định lƣợng tôm trong ao + Tính toán lƣợng dinh dƣỡng và thức ăn cần sử dụng + Thực hiện các bƣớc trộn dinh dƣỡng vào thức ăn và cho tôm ăn - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm sú, dinh dƣỡng, thức ăn tôm, dụng cụ trộn thức ăn (cân, chậu, ca nhựa) giấy, bút, máy tính... - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: + Xác định đƣợc lƣợng tôm trong ao + Tính toán đƣợc lƣợng dinh dƣỡng và thức ăn cần sử dụng + Thực hiện đƣợc các bƣớc trộn dinh dƣỡng vào thức ăn và cho tôm ăn 4.4. Bài 4: Chẩn đoán bệnh Bài tập 1: - Thảo luận: Các bƣớc chẩn đoán bệnh; Các yếu tố cần điều tra giúp ngƣời nuôi chẩn đoán bệnh; Các hoạt động, dấu hiệu nhận biết tôm khỏe mạnh hay bị bệnh - Cách thức: chia các nhóm nhỏ để thảo luận (3 – 5 học viên/nhóm) - Nguồn lực cần thiết: giấy Ao, bút viết bảng - Thời gian hoàn thành: 6 giờ - Hình thức trình bày: thực hiện tại lớp học, trình bày trên giấy Ao, đại diện nhóm lên trình bày 93 - Phƣơng pháp đánh giá: mức độ tham gia thảo luận của cá nhân và mức độ hoàn thành của nhóm. - Sản phẩm phải đạt đƣợc: + Nêu các bƣớc chẩn đoán bệnh + Nêu đƣợc các yếu tố cần phải điều tra, tìm hiểu + Nêu đƣợc các hoạt động, dấu hiệu phân biệt tôm khỏe với tôm bệnh Bài tập 2: - Thực hành: chẩn đoán bệnh tôm sú tại ao đang nuôi tôm - Cách thức thực hiện: chia lớp thành các nhóm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhóm trƣởng. Các nhóm trƣởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm. - Công việc của nhóm: + Xây dựng các bƣớc chẩn đoán bệnh + Xác định đối tƣợng và địa điểm thực hiện công việc + Các yếu tố là điều kiện phát sinh bệnh, các dấu hiệu nhận biết tôm bị bệnh + Thực hiện các bƣớc chẩn đoán bệnh - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm sú, dụng cụ thu tôm, lấy mẫu tôm, đo yếu tố môi trƣờng, hình ảnh, tải liệu mô tả tôm bệnh. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 15 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: + Các yếu tố ảnh hƣởng xấu đến tôm + Các dấu hiệu bệnh + Kết luận: tình trạng sức khỏe của tôm, nguyên nhân gây bệnh. - Hình thức trình bày theo bảng sau: Các yếu tố Kết quả thu đƣợc Đánh giá Kết luận Ghi chú ôxy 2mg/lít Thấp, không thích hợp Tôm thiếu ôxy pH ..... .... ..... Độ mặn Độ kiềm Độ trong 94 NH3 Màu nƣớc Hoạt động của tôm Dấu hiệu bệnh trên tôm ............... 4.5. Bài 5: Trị bệnh do vi khuẩn và nấm - Thực hành: trị bệnh do vi khuẩn và nấm ở tôm - Thực hiện tại ao nuôi - Cách thức thực hiện: chia các nhóm nhỏ để thực hiện (3 – 5 học viên/nhóm) các bƣớc trị bệnh - Công việc của nhóm: + Xây dựng các bƣớc trị bệnh do vi khuẩn và nấm + Xác định đối tƣợng và địa điểm thực hiện công việc + Thực hiện các bƣớc trị bệnh - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm sú, dụng cụ thu tôm, lấy mẫu tôm, đo yếu tố môi trƣờng, hình ảnh, tải liệu mô tả tôm bệnh, chất sát khuẩn, thuốc kháng sinh, vitamin - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 12 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: + Kết quả kiểm tra xác định bệnh: mô tả dấu hiệu bệnh, môi trƣờng... + Xác định đúng bệnh + Chọn đƣợc biện pháp và thuốc trị bệnh phù hợp + Thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn - Hình thức trình bày theo bảng sau: Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Dấu hiệu bệnh Biện pháp trị Thuốc/hóa chất 1. 2. 95 ................ 4.6. Bài 6: Trị bệnh do sinh vật bám - Thực hành: trị bệnh do sinh vật bám - Thực hiện tại ao nuôi - Cách thức thực hiện: chia các nhóm nhỏ để thực hiện (3 – 5 học viên/nhóm) các bƣớc trị bệnh - Công việc của nhóm: + Xây dựng các bƣớc trị bệnh bệnh do sinh vật bám + Xác định đối tƣợng và địa điểm thực hiện công việc + Thực hiện các bƣớc trị trị bệnh bệnh do sinh vật bám - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm sú, dụng cụ thu tôm, lấy mẫu tôm, đo yếu tố môi trƣờng, hình ảnh, tải liệu mô tả tôm bệnh, chất sát khuẩn, vitamin - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: + Kết quả kiểm tra xác định bệnh: mô tả dấu hiệu bệnh, môi trƣờng... + Xác định đúng bệnh + Chọn đƣợc biện pháp và thuốc trị bệnh phù hợp + Thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn - Hình thức trình bày theo bảng sau: Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Dấu hiệu bệnh Biện pháp trị Thuốc/hóa chất 1. 2. .................... 4.7. Bài 7: Trị bệnh do dinh dƣỡng và môi trƣờng - Thực hành: trị bệnh do dinh dƣỡng và môi trƣờng - Thực hiện tại ao nuôi - Thời gian hoàn thành: 12 giờ - Cách thức thực hiện: chia các nhóm nhỏ để thực hiện (3 – 5 học viên/nhóm) các bƣớc trị bệnh 96 - Công việc của nhóm: + Xây dựng các bƣớc công việc cần thực hiện + Xác định đối tƣợng và địa điểm thực hiện công việc + Thực hiện các bƣớc trị bệnh - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm sú, dụng cụ thu tôm, lấy mẫu tôm, đo yếu tố môi trƣờng, hình ảnh, tài liệu mô tả tôm bệnh, chất sát khuẩn, vitamin, thức ăn tôm - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 6 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: + Kết quả kiểm tra xác định bệnh: mô tả dấu hiệu bệnh, môi trƣờng... + Xác định đúng bệnh + Chọn đƣợc biện pháp và thuốc trị bệnh phù hợp + Thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn - Hình thức trình bày theo bảng sau: Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Dấu hiệu bệnh Biện pháp trị Thuốc/hóa chất 1. 2. ................. 4.8. Bài 8: Xử lý bệnh do vi rút - Thực hành: xử lý bệnh do vi rút - Thực hiện tại ao nuôi - Cách thức thực hiện: chia các nhóm nhỏ để thực hiện (3 – 5 học viên/nhóm) các bƣớc trị bệnh - Công việc của nhóm: + Xây dựng các bƣớc công việc cần thực hiện + Xác định bệnh + Thực hiện các bƣớc trị bệnh - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm sú, dụng cụ thu tôm, lấy mẫu tôm, đo yếu tố môi trƣờng, hình ảnh, tải liệu mô tả tôm bệnh, chất sát khuẩn - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 3 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt đƣợc: 97 + Kết quả kiểm tra xác định bệnh: mô tả dấu hiệu bệnh, môi trƣờng... + Xác định đúng bệnh + Chọn đƣợc biện pháp và thuốc xử lý phù hợp + Thực hiện xử lý bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn - Hình thức trình bày theo bảng sau: Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Dấu hiệu bệnh Biện pháp xử lý Cách thức tiến hành 1. 2. .................. V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1: Những hiểu biết chung về bệnh tôm và sử dụng thuốc trong nuôi tôm Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Lập kế hoạch điều tra: Xác định đối tƣợng và địa điểm đi thu thập thông tin và xây dựng các thông tin cần thu thập Các nhóm lên trình bày Bài thu hoạch đi điều tra của nhóm Gọi ngẫu nhiên 2-3 nhóm lên trình bày kết quả tìm hiểu và nhận xét của nhóm. Các loại bệnh thƣờng xảy ra trong quá trình nuôi tôm, tác nhân gây bệnh, các con đƣờng lan truyền bệnh, các biện pháp phòng bệnh, phƣơng pháp dùng thuốc trong nuôi tôm. Kiểm tra trắc nghiệm Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên 5.2. Bài 2: Phòng bệnh bằng vi sinh Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tính đúng lƣợng vi sinh Đối chiếu với đáp án 98 Bài thu hoạch của nhóm về các loại vi sinh thƣờng sử dụng trong nuôi tôm, công dụng, cách sử dụng. Các nhóm lên trình bày kết quả tìm hiểu và nhận xét của nhóm. Tính lƣợng vi sinh trộn vào thức ăn đúng liều lƣợng và thực hiện trộn vi sinh vào thức ăn đúng cách Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác trộn vi sinh vào thức ăn Tính lƣợng vi sinh cho xuống ao đúng liều lƣợng và thực hiện cho vi sinh xuống ao đúng cách Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác cho vi sinh xuống ao Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên 5.3. Bài 3: Phòng bệnh bằng dinh dƣỡng Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tính đúng lƣợng dinh dƣỡng Đối chiếu với đáp án Bài thu hoạch của nhóm về các loại vi sinh thƣờng sử dụng trong nuôi tôm, công dụng, cách sử dụng. Các nhóm lên trình bày kết quả tìm hiểu và nhận xét của nhóm. Thực hiện các bƣớc tính lƣợng dinh dƣỡng và trộn dinh dƣỡng vào thức ăn Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác trộn dinh dƣỡng Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên 5.4. Bài 4: Chẩn đoán bệnh Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xây dựng các bƣớc công việc cần thực hiện Từng nhóm trình bày các bƣớc công việc cần thực hiện Xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng xấu đến tôm Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác; Đối chiếu kết quả thu đƣợc với thực tế ao nuôi tôm. Xác định đƣợc các dấu hiệu bệnh ở tôm Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác; Đối chiếu kết quả thu đƣợc với 99 thực tế ao nuôi tôm. Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên 5.5. Bài 5: Trị bệnh do vi khuẩn và nấm: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định đƣợc bệnh do vi khuẩn Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi tôm Xác định đƣợc bệnh do nấm Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi tôm Xác định biện pháp và thuốc phù hợp với bệnh Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi tôm Thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác - Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên 5.6. Bài 6: Trị bệnh do sinh vật bám Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định đƣợc bệnh do sinh vật bám Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi tôm Xác định biện pháp và thuốc phù hợp với bệnh Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi tôm Thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác - Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên 4.7. Bài 7: Trị bệnh do dinh dƣỡng và môi trƣờng 100 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định đƣợc bệnh do dinh dƣỡng Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi tôm Xác định đƣợc bệnh do môi trƣờng Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi tôm Xác định biện pháp và thuốc phù hợp với bệnh Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi tôm Thực hiện trị bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác - Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên 4.8. Bài 8. Xử lý bệnh do vi rút Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định đúng bệnh Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi tôm Xác định biện pháp và thuốc phù hợp với bệnh Căn cứ vào bảng trình bày kết quả thu đƣợc đối chiếu với thực tế ao nuôi tôm Thực hiện xử lý bệnh đúng yêu cầu kỹ thuật Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác Tích cực tham gia các công việc của nhóm Theo dõi quá trình học của học viên 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Đỗ Thị Hòa-Bùi Quang Tề - Nguyễn Hữu Dũng - Nguyễn Thị Muội, 2004. Bệnh học thủy sản. NXB Nông nghiệp, 2. Bùi Quang Tề, 1998. Giáo trình Bệnh của động vật thủy sản (Dùng cho học sinh hệ Trung học chuyên nghiệp). NXB Nông nghiệp. 3. Bùi Quang Tề, 2003. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp. 4. Lê Tiến Dũng, 2007. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm he. NXB Nông nghiệp. 5. Nguyễn Văn Hảo, 2001. Một số vấn đề về kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp. NXB Nông nghiệp. 6. Nguyễn Văn Hảo, 2004. Một số bệnh thƣờng gặp trên tôm sú (Penaeus monodon) các phƣơng pháp chẩn đoán và biện pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp. 7. Trần Thị Việt Ngân, 2002. Hỏi – đáp về kỹ thuật nuôi tôm sú. NXB Nông nghiệp. 8. Nguyễn Thị Phƣơng Thanh, 2007. Bệnh học thủy sản. NXB Nông nghiệp. 9. Phạm Văn Tình, 1996. Kỹ thuật nuôi tôm sú. NXB Nông nghiệp. 10. Trần Văn Vỹ, Phạm Văn Trang, Nguyễn Duy Khoát, 1995. Kỹ thuật nuôi tôm và phòng trị bệnh tôm. NXB Nông nghiệp. 102 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo thông tư số 2744/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.) 1. Bà Lê Thị Minh Nguyệt – Phó hiệu trƣởng, trƣờng Trung học Thủy sản Chủ nhiệm; 2. Ông Hoàng Ngọc Thịnh – chuyên viên chính, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phó chủ nhiệm; 3. Bà Đặng Thị Minh Diệu – Phó trƣởng Khoa, trƣờng Trung học Thủy sản Thƣ ký; 4. Ông Lê Tiến Dũng – Trƣởng phòng, trƣờng Trung học Thủy sản Ủy viên; 5. bà Nguyễn Thị Phƣơng Thanh - Trƣởng Khoa, trƣờng Trung học Thủy sản Ủy viên; 6. Ông Nguyễn Minh Niên – Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 Ủy viên; 7. Ông Đoàn Quang Chiến – Chuyên viên, trung Khuyến nông Khuyến ngƣ Quốc gia Ủy viên. DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo thông tư số 3495/QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.) 1. Ông Nguyễn Văn Việt – Hiệu trƣởng, trƣờng Cao đẳng Thủy sản Chủ tịch; 2. Ông Phùng Hữu Cần – Chuyên viên chính, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thƣ ký; 3. Ông Nguyễn Văn Tuấn – Phó trại trƣởng, trƣờng Cao đẳng Thủy sản Ủy viên; 4. Bà Nguyễn Thị Hoàng Trâm – Giáo viên, trƣờng Trung học Thủy sản Ủy viên; 5. Ông Nguyễn Huy Điền – Phó giám đốc, trung tâm Khuyến ngƣ Quốc gia Ủy viên.
File đính kèm:
- giao_trinh_phong_tri_benh_tom_su.pdf