Giáo trình Động vật hại nông nghiệp

Giáo trình “Động vật hại nông nghiệp” bao gồm 3 phần:

- Phần A. Ốc bươu vàng, Ốc sên, Sên trần hại cây trồng và biện pháp phòng chống

- Phần B. Nhện nhỏ hại cây trồng và biện pháp phòng chống

- Phần C. Chuột hại cây trồng và biện pháp phòng chống

 

pdf 204 trang phuongnguyen 11140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Động vật hại nông nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Động vật hại nông nghiệp

Giáo trình Động vật hại nông nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NễNG NGHIỆP - HÀ NỘI 
PGS. TS. NGUYỄN VĂN ĐĨNH 
GI ÁO TR èNH 
ĐỘNG VẬT HẠI NễNG NGHIỆP 
(DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC) 
HÀ NỘI 2005 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 0 
LỜI NểI ĐẦU 
Trong bảo vệ cây có 3 nhóm dịch hại lớn là động vật, vi sinh vật và cỏ dại. Nhóm động 
vật hại cây hoặc sản phẩm từ cây trồng bao gồm một số ít các đại diện của một số lớp động 
vật. 
Các lớp động vật chủ yếu có liên quan đến sự gây hại cây trồng bao gồm Côn trùng 
(Insecta), Nhện (Arachnida), Thú (Mamalia), Nhuyễn thể (Molusca).... Trong các lớp đó thì 
các loài gây hại có số l−ợng đông đảo nhất thuộc lớp Côn trùng. Các lớp còn lại có khi chỉ 
tập trung trong một bộ nh− bộ Ve bét (Acarina) thuộc lớp Nhện, hay tập trung trong một 
vài họ nh− họ ốc b−ơu vàng (Ampullariidae), họ ốc sên (Bradybaenae) hay họ Sên trần 
(Arionae) thuộc lớp Nhuyễn thể hoặc tập trung trong một họ nh− họ Chuột (Muridae) thuộc 
lớp Thú. 
Từ thời xa x−a, con ng−ời đã ghi nhận tác hại của côn trùng và tầm quan trọng của 
nhóm dịch hại này ngày một gia tăng. Vì thế trong ch−ơng trình đào tạo của các tr−ờng đại 
học nông nghiệp ở n−ớc ta đã hình thành môn “Côn trùng nông nghiệp” mô tả về các đặc 
điểm sinh học, phát triển, sự gây hại và các biện pháp phòng chống côn trùng gây hại. Một 
số đại diện ngoài lớp côn trùng nh− nhện nhỏ hại cây, tuyến trùng... cũng đ−ợc đề cập thêm 
trong giáo trình này hoặc giáo trình Bệnh cây nông nghiệp. 
Ngày nay, tác hại của một số nhóm động vật ngoài lớp côn trùng nh− nhện nhỏ, chuột, 
ốc, tuyến trùng, chim... đối với sản xuất nông nghiệp ở trên thế giới và ở n−ớc ta ngày một 
gia tăng. 
Do đó, Giáo trình “Động vật hại nông nghiệp” đ−ợc xây dựng nhằm đáp ứng đòi hỏi 
của thực tiễn sản xuất và nghiên cứu khoa học về nhóm động vật hại này. 
Giáo trình cung cấp thông tin cơ bản về 3 nhóm động vật là Nhện nhỏ, Chuột và Ốc hại 
cây trồng. 
Theo ch−ơng trình đào tạo chuyên ngành Bảo vệ thực vật của Tr−ờng Đaị học Nông 
nghiệp I Hà Nội, giáo trình này đ−ợc học vào năm thứ 3, sau các môn Sinh học, Côn trùng 
đại c−ơng và Côn trùng chuyên khoa. Vì thế các đặc điểm chung của Động vật, của ngành 
Chân đốt (Arthropoda) đ−ợc đề cập trong các môn học trên sẽ không đ−ợc nhắc lại ở đây 
mà chỉ nêu các nét đặc thù. 
Giáo trình “Động vật hại nông nghiệp” bao gồm 3 phần: 
- Phần A. Ốc b−ơu vàng, Ốc sên, Sên trần hại cây trồng và biện pháp phòng chống 
- Phần B. Nhện nhỏ hại cây trồng và biện pháp phòng chống 
- Phần C. Chuột hại cây trồng và biện pháp phòng chống 
Từng phần đ−ợc chia thành các ch−ơng đại c−ơng nêu lên vị trí, phân loại, đặc điểm 
hình thái, giải phẫu, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và các ch−ơng chuyên khoa đề cập 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 1 
tới các loài gây hại chính trong sản xuất và biện pháp phòng chống chúng có thể đ−ợc áp 
dụng ở n−ớc ta và trên thế giới. 
Cuối các phần có danh lục các tài liệu tham khảo chính, sinh viên có thể tra cứu để mở 
rộng hiểu biết của mình. Ngoài ra, sinh viên có thể tra cứu đọc thêm các tài liệu: 
- Phạm Văn Biên (chủ biên). Chuột hại lúa ở Việt Nam và phòng trừ tổng hợp. Nhà 
xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 1998. 
- Cục Bảo vệ thực vật. Ốc b−ơu vàng, biện pháp phòng trừ. Nhà xuất bản Nông 
nghiệp. Hà Nội. 2000. 
- G.W. Krantz. A manual of acarology, second edition. Oregon State University. 
1978. 
- Nguyễn Văn Đĩnh. Giáo trình nhện nhỏ hại cây trồng. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. 
2004. 
- Helle W. and M.W. Sabelis (editors). Spider mite, their biology, natural enemies 
and control, 2 Vols. Elsevier, Amsterdam. 1985. 
- Ken P. Aplin, P. R. Brown, J. Jacob, C. J. Krebs and G. R. Singleton. Field methods 
for rodent studies in Asia and the Indo-Pacific. Canberra. 2003. 
- Singleton R. G., Hinds L, A., H. Leirs and Z. Zhang. Ecologically-based 
management of rodents pests. Canberra. 1999 
Ngoài ra, trên mạng Internet tại địa chỉ http//www.google.com, http//www.yahoo.com... 
có nhiều dẫn liệu phong phú về nhóm dịch hại này. 
Trong quá trình biên soạn giáo trình này chúng tôi đã nhận đ−ợc sự đóng góp quí báu 
của: 
- ThS. Lê Đức Đồng, Cục Bảo vệ thực vật về nội dung ch−ơng A. 
- ThS. Nguyễn Phú Tuân, Viện Bảo vệ thực vật về nội dung ch−ơng C 
- KS. Nguyễn Đức Tùng, Bộ môn Côn trùng về các hình vẽ và sắp xếp bản thảo. 
Chúng tôi mong muốn nhận đ−ợc sự đóng góp ý kiến của anh chị em sinh viên và đồng 
nghiệp. 
Hà Nội, năm 2005 
Tác giả 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 2 
Phần A 
ốc b−ơu vàng, ốc sên, SẤN TRẦN HẠI CÂY TRỒNG 
VÀ BIỆN PHÁP PHỀNG CHỐNG 
Ốc b−ơu vàng, ốc sên và sên trần là những động vật Ngành Thân mềm (Mollusca), lớp 
Chân bụng (Gastropoda). 
Ngành Thân mềm có khoảng 130.000 loài sống ở môi tr−ờng n−ớc và môi tr−ờng cạn, 
đa dạng về hình thái cấu tạo. Về cơ bản, cơ thể đối xứng hai bên. Riêng ốc không có đối 
xứng hai bên. Không có hiện t−ợng phân đốt rõ rệt. Xoang cơ thể là thứ sinh và có các túi 
xoang nhỏ nh− xoang bao quanh tim và xoang sinh dục. Cơ thể có 3 bộ phận: đầu, thân và 
chân. Phần thân gồ cao về phía l−ng tạo thành bao chứa nội quan. Bên ngoài là lớp áo có vỏ 
đá vôi cứng (vỏ ốc), th−ờng có nhiều kiểu. 
Lớp Chân bụng (Gastropoda) là lớp lớn nhất trong ngành Thân mềm với khoảng 
90.000 loài. Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân và chân. Bên ngoài có vỏ bọc. Vỏ bọc liền, 
dạng xoắn ốc. Vỏ ốc có thể tiêu giảm chỉ còn dạng gai đá vôi rải rác trong mô áo (sên 
Arion) hoặc tiêu biến hoàn toàn (ốc bơi Pterotrachea). Đầu th−ờng thò ra ngoài miệng vỏ 
khi di động. Đầu có 1 - 2 đôi tua và 1 đôi mắt. Nhóm ốc có phổi, mắt ở đôi tua thứ 2. 
Miệng ở mặt bụng của phần đầu. Chân là khối cơ lớn, đáy phẳng và có nhiều biến đổi tuỳ 
thuộc vào ph−ơng thức sinh sống. Chân có thể hình thành vây bụng, đuôi lái, vây bên 
hoặc có nhiều tua. 
Đối với sản xuất nông nghiệp n−ớc ta, trong 10 năm qua, một đại diện của Lớp Chân 
bụng, loài ốc b−ơu vàng (Pomacea canaliculata Lamarck, 1819) đã trở thành loài dịch hại 
nguy hiểm cho sản xuất lúa trong cả n−ớc. 
Ngoài ra, một số loài ốc sên và sên trần sống trên cạn gây hại một số rau màu, hoa và 
cây cảnh, cây trong v−ờn −ơm... Song cũng không loại trừ một số đại diện của ốc sên hoặc 
sên mới du nhập hoặc do điều kiện canh tác thay đổi đã trở thành những loài gây hại đáng 
cho cây trồng. 
Phần này chủ yếu đi sâu nghiên cứu về ốc b−ơu vàng và đề cập sơ bộ tới hai đại điện 
của ốc sên và sên. 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 3 
Chương I 
Vai trò, vị trí phân loại và đặc điểm hình thái 
của ốc b−ơu vàng 
Ốc b−ơu vàng (OBV), Pomacea sp., là một loài sống ở vùng đầm lầy Nam Mỹ, mới 
du nhập vào châu Á từ những năm 1980 với mục đớch ban đầu là làm thức ăn giàu protein 
cho người. Nhưng do khụng được quản lý chặt chẽ từ ao nuụi, chỳng lan rộng ra và trở 
thành loài gõy hại đỏng kể, mối đe doạ đối với sản xuất lỳa vựng Đụng Nam Á. 
Là loài có vòng đời khá ngắn, sức sống và sức sinh sản rất cao nên tốc độ lây lan của 
ốc b−ơu vàng rất mạnh. Không những thế chúng còn rất phàm ăn và ăn nhiều nên chúng có 
sức tàn phá lớn. Trong năm năm qua đứng về mặt diện tích hại chúng là đối t−ợng xếp thứ 7 
trong số 9 nhóm dịch hại quan trọng nhất trên lúa. 
Trong hơn 10 năm qua, thực hiện chỉ thị của Chính phủ, ngành BVTV đã thành công 
trong việc khống chế và đẩy lùi dịch OBV, đã xây dựng và áp dụng thành công biện pháp 
quản lý OBV tổng hợp trên cả n−ớc. 
1. VAI TRề CỦA ỐC BƯƠU VÀNG 
Đầu những năm 1980, ốc b−ơu vàng (OBV) (Pomacea sp.) đ−ợc nhập từ Châu Mỹ La 
tinh và Florida (Mỹ) vào Đài Loan nhằm phát triển công nghiệp thức ăn do OBV dễ nuôi, 
phát triển rất nhanh lại giàu protein. Nh−ng do giá bán OBV chế biến quá rẻ, mong muốn 
ban đầu biến thịt OBV thành thực phẩm bổ sung nguồn protein cho các vùng sản xuất lúa 
nghèo protein đã không thành hiện thực. Do đó OBV không đ−ợc chú ý nuôi d−ỡng cách ly 
nữa mà để trôi nổi ra ngoài tự nhiên gây hại trên lúa n−ớc. Lúa của Đài Loan bị OBV tấn 
công mạnh từ đầu những năm 1980, đến năm 1986 đã có 103.000 ha lúa bị hại nặng và 
phải chi 30,9 triệu USD để phòng trừ. Các n−ớc Nhật Bản, Philippin, Thái Lan đều bị OBV 
tấn công mạnh vào đầu những năm 1980, các n−ớc khác trong khu vực nh− Lào, Malaysia 
OBV xuất hiện gây hại muộn hơn, sau năm 1990. Chính phủ nhiều n−ớc đã có những nỗ 
lực thu hẹp diện phân bố và hạn chế tác hại của OBV. 
Đối với n−ớc ta, từ năm 1986 OBV đ−ợc nhập một vài cặp không qua kiểm dịch vào 
miền Nam Việt Nam để nuôi thử nghiệm. Tr−ớc năm 1990, công ty Liksin đã tiếp nhận 
OBV từ 1 Việt kiều ở Pháp để nuôi OBV mang tính hàng hoá. Năm 1992, một tổ chức t− 
nhân Đài Loan liên kết với 2 cơ sở ở tỉnh Kiên Giang và ở thành phố Hồ Chí Minh nuôi và 
chế biến qui mô lớn OBV. 
Nh−ng do không kiểm soát chặt chẽ lại gặp điều kiện thuận lợi, chỉ 3 năm sau OBV đã 
phát tán và lây lan trên hầu hết các tỉnh thành trong cả n−ớc gây nên thiệt hại ghê gớm trên 
cây lúa. 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 4 
Đầu những năm 1990 tại các tỉnh, thành phố nh− Hà Nội, Nghệ An, Lâm Đồng...đã có 
nhiều cơ sở nuôi OBV, nhiều cơ quan thông tin đại chúng đã tuyên truyền coi đây nh− là 
“một kỹ nghệ thực phẩm mới đem lại công ăn việc làm cho ng−ời dân”. Đây là bài học đau 
xót về việc thiếu thông tin và buông lỏng quản lý. 
Do sinh sản rất mạnh, sức gây hại lớn và uy hiếp nghiêm trọng đến sản xuất lúa nên chỉ 
trong vòng 3 năm (1992-1995) Thủ t−ớng chính phủ phải ra 3 chỉ thị: Chỉ thị số 10 ngày 
5/10/1992 về cấm không đ−ợc nuôi và nhập OBV; Chỉ thị số 528 ngày 29/9/1994 về cấm 
nuôi và diệt trừ ngay OBV và Chỉ thị số 151 ngày 11/3/1995 về việc Tập trung lực l−ợng 
nhanh chóng diệt trừ OBV. Chỉ thị 151 nhấn mạnh “...nếu không khẩn cấp diệt trừ OBV kịp 
thời, triệt để sẽ gây tác hại không thể l−ờng hết cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là sản 
xuất lúa” 
Nh− vậy, từ một đối t−ợng đ−ợc coi là động vật nhập khẩu để nuôi, OBV đã trở thành 
đối t−ợng kiểm dịch nhóm II và hiện nay là loài dịch hại quan trọng gây hại phổ biến trên 
lúa ở n−ớc ta. 
Mặc dù đã có nhiều cố gắng phòng trừ, nh−ng trong 5 năm vừa qua (1999 - 2003) OBV 
vẫn còn là 1 trong 9 nhóm dịch hại quan trong nhất đối với cây lúa trong cả n−ớc. Trung 
bình hàng năm diện tích lúa cả n−ớc bị hại là 128.402 ha và bị hại nặng là 1.338 ha, diện 
tích lúa bị hại ở miền Nam cao hơn 3 lần lúa bị hại ở miền Bắc (bảng 1.1). OBV hại lúa 
không chỉ ở các vùng lúa đồng bằng mà chúng còn xuất hiện gây hại khá nặng đối với vùng 
lúa ở trung du miền núi nh− Lai Châu, Lạng Sơn. 
Bảng 1.1. Diện tích lúa bị ốc b−ơu vàng gây hại (ha) 1999 - 2002 
Năm Miền Bắc Miền Nam Cả nước Hại nặng 
1999 36.146 163.846 199.992 2.626 
2000 39.567 59.088 98.655 1.500 
2001 24.005 99.413 123.418 974 
2002 12.503 79.041 91.544 252 
Tổng cộng 112.221 401.388 513.609 5.352 
Trung bỡnh/năm 28.055,25 100.347 128.402,3 1.338 
(Nguồn: Cục BVTV, 1999 - 2003) 
Trong 9 nhúm dịch hại quan trọng nhất trờn lỳa trong 5 năm vừa qua, về diện tớch bị 
hại OBV xếp thứ 7, về diện tớch bị hại nặng OBV xếp thứ 9 và về diện tớch bị mất trắng 
OBV xếp thứ 8. 
Cỏc nước vựng Đụng Nam Á như Thỏi Lan, Malaysia, Indụnesia, Philippin đều bị 
OBV gõy hại. Năm 1988, Philippin đó bị OBV phỏ hại nặng 80.000 ha, đến năm 1989 diện 
tớch này đó là 400.000 ha. 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 5 
2. VỊ TRỊ PHÂN LOẠI 
OBV cú nguồn gốc ở vựng đầm lầy Nam Brazin, vựng biờn giới với Achentina và 
Paragoay (Nam Mỹ). Đầu tiờn chỳng được nhập để nuụi làm cảnh vào Florida và cỏc bang 
khỏc của Mỹ. Năm 1981, được nhập vào Đài Loan nuụi nhõn để làm thực phẩm. Trong cỏc 
năm 1980 - 1990, OBV đó trở thành loài dịch hại nguy hiểm trờn lỳa ở Đụng Nam Á (Nhật 
Bản, Philippin, Malaysia, Thái Lan, Inđonesia, Việt Nam...). Hiện tại chúng đ−ợc xếp là 1 
trong 100 loài sinh vật ngoại lai (Invasive alien species) nguy hiểm nhất. 
Sơ đồ phân loại OBV đ−ợc thể hiện tại hình 1.1. 
Loài ốc bươu vàng 
Pomacea canaliculata L.. 
Giống Pomacea 
Họ Ampullariidae 
Bộ Chõn bụng trung 
(Mesogastropoda) 
Lớp Chõn bụng 
(Gastropoda) 
Ngành Nhuyễn thể 
(Mollusca) 
Giới Động vật 
(Animalia) 
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí phân loại ốc b−ơu vàng 
Cho tới nay có nhiều tên gọi OBV. Tại một số n−ớc nh− Philipin có 3 loài OBV 
Pomacea canaliculata, P. gigas và P. cuprinap và Malaysia có 2 loài Pomacea 
canaliculata và P. insularus. Theo các mô tả thì loài OBV gây hại ở n−ớc ta là Pomacea 
(pomacea) canaliculata Lamarck, 1819. 
Các loài ốc khác th−ờng gặp trong hồ ao, ruộng lúa của n−ớc ta có ốc nhồi (Pila 
polita), ốc vặn (Angulyagra polyzonata), ốc b−ơu (Cipangopaludina lecythoides). Đây là 
những loài không gây hại trên lúa. 
Do là đối t−ợng mới, bùng phát mạnh mẽ và bị cấm nuôi và cấm nhập nên có thể nói tài 
liệu nghiên cứu về OBV ở n−ớc ta là rất ít. Những tài liệu này gồm báo cáo tổng kết đề tài 
nghiên cứu nh− “Nghiên cứu sinh học và kỹ thuật nuôi OBV” của Sở Thuỷ sản Hải Phòng; 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 6 
Kỹ thuật nuôi ốc vàng ba ba ếch của Nguyễn Duy Khoát (1992); Kết quả nghiên cứu về sự 
gây hại, các biện pháp phòng trừ OBV của Dự án FAO-TCP/VIE/6611 (1996); Nghiên cứu 
đặc tính sinh học và biện pháp phòng trừ của Lê Đức Đồng (1997); Ốc bươu vàng và biện 
phỏp phũng trừ (Cục BVTV, 2000)... 
3. ĐẶC ĐIỂM HèNH THÁI CẤU TẠO 
3.1. Cấu tạo chung của Lớp Chân bụng (Gastropoda) 
Lớp Chân bụng là lớp phong phú nhất trong ngành Thân mềm. 
Chúng có cơ thể không đối xứng (hình 1.2), đầu ở phía tr−ớc, có mắt và tua cảm giác. 
Chân là khối cơ khoẻ nằm ở phía bụng. Thân ở trên chân th−ờng là 1 túi xoắn trong đó là 
khối phủ tạng. Vỏ bên ngoài có hình xoắn chóp. Có khi có nắp vỏ. Vỏ có thể bị tiêu giảm 
theo các mức độ khác nhau nh− có thể không chứa đủ phần thân, vỏ bị vạt áo che phủ 
(Aplysia), vạt áo phủ kín vỏ bé ở trong (Aplysia, sên trần Limax), vỏ tiêu giảm chỉ còn vụn 
đá vôi rải rác (sên trần Arion) hoặc vỏ tiêu biến hoàn toàn nh− ở các loài chân bụng bơi 
hoặc ký sinh (Thái Trần Bái, 2001). 
Hình 1.2. Hình thái ngoài (A) và cấu tạo trong (B) của ốc sên Helix (theo Pechenik) 
l. Miệng; 2. Hạch miệng; 3. Hạch chõn; 4. Lỗ sinh dục; 5. Penis; 6. Âm đạo; 7. Tỳi gai giao phối; 
8. Hậu mụn; 9. Tuyến nhầy; 10. Chõn; ll. Ống dẫn trứng; 12. Ống dẫn tinh; 13. Ruột; 14. Tỳi nhận tinh; 
15. Tuyến albumin; 16. Ống dẫn lưỡng tớnh; 17. Tuyến tiờu húa; 18. Tuyến lưỡng tớnh; 19. Thận; 
20. Khoang bao tim; 21. Tõm thất; 22. Tõm nhĩ; 23. Tĩnh mạch phổi; 24. Khoang ỏo; 25. Tuyến nước bọt; 26. 
Diều; 27. Hạch nóo; 28. Mắt; 29. Tua đầu; 30. Ống dẫn tuyến nước bọt; 31. Lỗ thở; 32. Bờ vạt ỏo; 33. Vỏ 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 7 
3.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo OBV Pomacea (pomacea) canaliculata Lamarck, 1819 
Tên khoa học về họ này có nhiều tranh luận. Năm 1758, Linneaus đã xếp nhóm ốc b−ơu 
vào trong họ Pilidae, coi đó là động vật sống ở trên cạn. Cho t ... 91 
TỪ VỰNG (GLOSSARY) 
Bả Là những hợp chất do con người tạo nờn cú chứa độc, sử dụng để
phũng trừ động vật; bả phải cú tớnh hấp dẫn động vật như chuột, sõu 
hại..., khi ăn chỳng bị ngộ độc rồi chết. 
Bẫy cõy trồng (TC) Sử dụng cõy trồng hấp dẫn chuột hoặc động vật khỏc đến rồi dựng 
cỏc dụng cụ để thu bắt hoặc tiờu diệt. Trờn cỏnh đồng lỳa cấy một 
diện tớch lỳa cấy sớm hơn ruộng đại trà 2-3 tuần (lỳa thơm càng tốt) 
hấp dẫn chuột đến để bắt. 
Bẫy hàng rào cản 
(TBS) kết hợp với 
bẫy cõy trồng (TC) 
Sử dụng bẫy cõy trồng (TC), nhưng xung quanh bao bởi 1 hàng 
nilụn cao 60-80 cm, cứ khoảng 15-20 m lại để 1 cửa, phớa trong để
lồng bẫy chuột. Do sự hấp dẫn của cõy lỳa, chuột phải chui vào bẫy 
và bị giữ lại trong đú. Hàng ngày chỉ việc thu bẫy diệt chuột. 
Chuột hại Thuộc nhúm động vật bộ Gặm nhấm (Rodentia), họ chuột 
Muridae hay cắn phỏ mựa màng nhà cửa. 
Động vật hại cõy 
trồng 
Cỏc loài động vật ăn hại cỏc bộ phận của cõy trồng. Chỳng bao 
gồm cụn trựng, nhện nhỏ, ốc, chim, chuột, tuyến trựng... Trong giỏo 
trỡnh này tập trung vào 3 nhúm là chuột; Nhện nhỏ; ốc và Sờn trần. 
Bắt mồi ăn thịt Là những động vật sử dụng động vật (vật mồi) làm thức ăn, thụng 
thường loài bắt mồi ăn thịt to hơn vật mồi, trong quỏ trỡnh sống 
chỳng tiờu diệt nhiều vật mồi. 
Kẻ thự tự nhiờn 
(Thiờn địch) 
Bao gồm cỏc loài động vật và vi sinh vật tấn cụng nhúm động vật 
gõy hại cõy trồng và con người 
Ký sinh Là cỏc loài động vật và vi sinh vật sống bỏm vào vật chủ và dinh 
dưỡng trờn vật chủ, cơ thể nhỏ hơn vật chủ. Ký sinh cú 2 nhúm: giết 
chết vật chủ (chủ yếu thuộc bộ cỏnh màng-parasitoid) và khụng giết 
chết vật chủ (parasite) mà chỉ làm yếu vật chủ. 
Nhện nhỏ bắt mồi Là những loài nhện nhỏ sử dụng nhện hại cõy làm thức ăn. Nhiều 
loài được nhõn nuụi theo qui mụ cụng nghiệp để phũng chống nhện 
nhỏ và cụn trựng nhỏ hại cõy trồng. 
Nhện nhỏ hại cõy/ 
Phytophagous mites
Là những động vật Chõn khớp thuộc bộ Ve bột (Acarina), lớp 
Nhện (Arachnida) ký sinh gõy hại cõy trồng và sản phẩm của chỳng 
ở cả ngoài đồng và trong nhà. 
Ốc và sên trần hại 
cây trồng 
Là động vật thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) nh− ốc b−ơu vàng, 
ốc sên, sên trần gây hại trên cây trồng ở ngoài đồng và trong v−ờn. 
Phũng trừ dịch hại 
tổng hợp /IPC 
Ra đời vào cuối những năm 1950. Đõy là sự phối hợp một cỏch 
tốt nhất giữa biện phỏp hoỏ học và biện phỏp sinh học. 
Quản lý dịch hại 
tổng hợp / IPM 
Ra đời vào đầu những năm 1970. Đõy là hệ thống quản lý dịch hại 
bằng cỏch sử dụng hợp lý cỏc kỹ thuật thớch hợp trờn cơ sở sinh thỏi 
học để giữ cho quần thể dịch hại ở dưới ngưỡng gõy hại kinh tế. Ngày 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 192 
nay, biện phỏp này được nụng dõn ỏp dụng rộng rói ở nước ta. 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 193 
CHỈ DẪN (INDEX) 
A 
A. agrestis, 20, 22 
Acaphylla, 45 
Acarina, 3, 24, 25, 26, 29, 33, 40, 173, 
175, 177, 178, 179, 180, 181 
Acarology, 25, 175, 178 
Acarus siro, 26 
Aculops, 45, 46 
Alfamite, 86 
Amblyseius cucurmeris, 80 
Anthocoridae, 77 
Arachnida, 3, 24, 25, 28 
Arion, 5, 9, 20 
Arthropoda, 3, 24 
B 
Bacillus thuringiensis, 71 
Bandicota indica, 125, 127, 136, 137, 
138, 139, 140 
Bandicota savilei, 127, 136, 137, 138, 
141, 142 
Bdellidae, 75 
Beauveria bassiana, 71, 91 
Bradybaena similaris, 20, 21 
Brevipalpus californicus, 42 
C 
Carica papaya, 14, 17 
Cascade, 84 
Cecidophyinae, 45 
Chõn bụng, 5, 9, 20, 21 
Cheyletidae, 75 
Chroto galeurva Hodgson, 132 
Chrysopa, 78, 79 
Chuột, 3, 4, 109, 110, 111, 115, 116, 117, 
118, 120, 122, 123, 127, 128, 129, 133, 
134, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 
143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 
151, 152, 153, 156, 157, 158, 160, 163, 
166, 168, 174 
Comite, 86, 91, 106 
D 
Danitol, 83, 91, 100, 106 
DC - Tron Plus, 85, 86 
diastema, 113, 115 
Dibrom, 85 
E 
Eichhornia crassipes, 14 
Elanus caerulus hypoleucus Gould, 131, 
132 
Elaphe radita, 132 
Eriohyinae, 45 
Eriophid, 27, 28, 29, 33, 35, 44, 45, 46, 
53 
Eriophyes, 45, 55, 56, 106, 107, 108 
Eriophyes litchii, 45, 55, 106, 107, 108 
Eriophyes mangiferae, 45 
Eriophyes sheldoni, 45 
Eriophyes tulipae, 45, 55, 56 
Eriophyidae, 45, 46, 54, 103, 106 
Eriophyoidea, 27, 40, 44, 50 
F 
Felis munuta Temninck, 132 
G 
Gastropoda, 5, 9, 20, 21 
H 
Họ Stigmaeidae, 74 
Hydracarina, 26 
hysterosoma, 28, 29, 31, 42, 43 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 194 
I Nothopodinae, 45 
idiosoma, 28, 29, 30, 31, 32, 43, 47 ố 
IPM, 17, 44, 88, 91, 93, 100, 106, 108 
ốc, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 16, 
17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 149, 164, 
169, 176, 180 
K 
Kelthane, 83 
ốc sờn, 3, 5, 9, 20, 21, 22, 23 
L 
O 
Latuca sativa, 14 
Oligonychus coffeae, 34, 40, 53, 58, 60, 
61, 68, 96, 98, 108, 173, 175, 176 
Lemna minor, 14 
Limax, 9, 20, 21 
Oligota, 76, 95, 102 Limax agrestis, 21 
Ortus, 84, 91, 100, 102, 106, 108 lớp Nhện, 3, 24, 26, 28, 29 
Luffa cylindrica, 14 P 
Panonychus citri, 40, 51, 52, 55, 100, 
101, 108, 180 
M 
Miridae, 77 
Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 132 Mitac 20EC, 83 
Paradoxurus philippinensis, 132 Mollusca, 5 
Pegasus, 87, 91, 103, 106, 108 Murinae, 113, 119 
Phaseolus vulgaris, 68 Mus caroli, 125, 127, 136, 137, 142, 143 
Phyllocoptruta, 45, 46, 54, 61, 70, 103, 
104, 108 
Mus cervicolor, 125, 127, 144 
Mus musculus, 125, 127, 128, 145 
Phyllocoptruta oleivora, 46, 54, 61, 70, 
103, 104, 108 
Mus pahari, 146 
Musa paradisiaca, 17 
phytophagous mites, 24 
Phytoptus insidiosus, 56 N 
Phytoptus pyri, 45 
Neuroptera, 78 Phytoseid, 72 
Ngành Chõn đốt, 3, 24 Phytoseiidae, 47, 48, 72, 73, 74, 91, 96, 
102, 173, 175, 177, 178, 179, 180 Nhện đỏ cam chanh, 40, 101 
Nhện đỏ hại cam chanh, 108 Phytoseiulus persimilis, 74, 79, 80, 96, 
176, 178, 179 nhện đỏ son, 40, 93, 95, 96 
Nhện nhỏ hại cõy, 3, 24, 27, 57, 60 Pistia stratiotes, 14 
Nhện trắng, 54, 88, 89, 90, 108, 176 Polyphagotarsonemus latus, 44, 54, 55, 
60, 71, 88, 89, 108, 175, 177, 178 Nhúm thuốc chống đụng mỏu, 167 
Nhúm thuốc độc cấp tớnh, 167 Pomacea canaliculata, 5, 8 
Nhện đỏ hại chố, 40, 96, 98, 108 Pomacea sp, 6, 176 
Nhện rỏm vàng, 54, 103, 104, 108 propodosoma, 28, 29, 30, 31, 43 
Nhện trắng, 54, 88, 89, 90, 108, 176 Ptyas mucosus, 132, 169 
Nissorun, 85, 91, 100, 103, 106 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 195 
Q 
Quản lý, 111 
R 
Rattus, 110, 119, 126, 127, 136, 137, 138, 
139, 145, 146, 148, 149, 150, 151, 152, 
153, 155, 156, 170, 178 
Rattus argentiventer, 110, 126, 136, 137, 
138, 146, 148, 170 
Rattus exulans, 126, 127, 138, 139, 148, 
149 
Rattus koratensis, 127, 138, 156 
Rattus losea, 126, 127, 136, 137, 138, 
149, 150 
Rattus nitidus, 126, 127, 138, 152 
Rattus norvegicus, 126, 127, 136, 137, 
138, 151, 152, 178 
Ricinus communis, 14 
Rodentia, 118 
S 
Sallmonella enteritidis Isachenko, 132 
Sờn trần, 3, 21, 22 
Sirbon, 84, 103 
Stethorus, 75, 79, 95, 102 
T 
Tenuipalpidae, 27, 42, 91 
Tetranychidae, 34, 35, 40, 41, 42, 46, 48, 
56, 71, 74, 76, 93, 96, 100, 173, 174, 
175, 178, 179, 180, 181 
Tetranychoidea, 27, 40 
Tetranychus cinnabarinus, 40, 93, 94, 
108, 174 
Tetranychus urticae, 38, 52, 56, 60, 81, 
175, 176, 177, 179 
Thõn mềm, 5, 9 
Thysanoptera, 76 
Trap barier system/TBS, 165 
Trap crop, 164 
Tyto longimembris amauronta cabanis, 
131, 132 
V 
Vacfarin, 167 
Varanus salvator Cumingi, 132 
Viver-cula indica Desmadest, 132 
Viverra tangalunga Gray, 132 
Viverra zibetha L., 132 
X 
Xi phụng, 12 
Z 
Zinc phosphide, 167 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 196 
MỤC LỤC 
Lời núi đầu 3 
Phần A 
ỐC BƯƠU VÀNG, ỐC SấN, SấN TRẦN HẠI CÂY TRỒNG 
VÀ BIỆN PHÁP PHềNG CHỐNG 
Chương I. Vai trũ, vị trớ phõn loại và đặc điểm hỡnh thỏi của ốc bươu vàng 
1. Vai trũ của ốc bươu vàng 6 
2. Vị trị phõn loại 8 
3. Đặc điểm hỡnh thỏi cấu tạo 9 
3.1. Cấu tạo chung của Lớp Chõn bụng (Gastropoda) 9 
3.2. Đặc điểm hỡnh thỏi cấu tạo OBV Pomacea (pomacea) canaliculata 
Lamarck, 1819 10 
4. Đặc điểm sinh học và cỏc yếu tố ngoại cảnh liờn quan 12 
4.1. Pha trứng 12 
4.2. Pha ốc non 12 
4.3. Pha trưởng thành 13 
4.4. Thức ăn 14 
4.5. Sự vận động 14 
4.6. Thiờn địch 15 
4.7. Sự phõn bố gõy hại của OBV ở nước ta 16 
5. Cỏc biện phỏp phũng chống ốc bươu vàng 17 
5.1. Bắt bằng tay 17 
5.2. Sử dụng thuốc hoỏ học 17 
5.3. Biện phỏp quản lý tổng hợp OBV (IPM) 17 
Cõu hỏi ụn tập 19 
Chương II. Ốc sờn và sờn trần 
1. Cỏc loài ốc sờn và sờn trần quan trọng trờn thế giới 20 
2. Đặc điểm phỏt sinh gõy hại của một số loài ốc sờn và sờn trần 20 
2.1. Ốc sờn Bradybaena similaris Fộrus (Họ Bradybaenae: Bộ 
Stylommatophora) 20 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 197 
2.2. Sờn trần Agriolimax agrestis Lin. (Limax agrestis Lin.) (Họ Arionae, 
Bộ Stylommatophora) 21 
3. Biện phỏp phũng chống ốc sờn và sờn trần 22 
Cõu hỏi ụn tập 23 
Phần B 
NHỆN NHỎ HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHềNG CHỐNG 
Chương III. Vai trũ và vị trớ phõn loại của nhện nhỏ (Acarina) hại cõy 
1. Vai trũ của nhện nhỏ hại cõy 24 
2. Vị trớ phõn loại 25 
3. Lịch sử nghiờn cứu 26 
Cõu hỏi ụn tập 27 
Chương IV. Đặc điểm hỡnh thỏi cấu tạo 
1. Đặc điểm cấu tạo chung 28 
1.1. Đặc điểm hỡnh thỏi của lớp Nhện (Arachnida) 28 
1.2. Đặc điểm hỡnh thỏi của bộ Ve bột (Acarina) 29 
2. Cấu tạo chi tiết 30 
2.1. Đầu giả 30 
2.2. Kỡm 30 
2.3. Chõn xỳc giỏc 31 
2.4. Mắt 31 
2.5. Phần thõn 31 
2.6. Da và biểu bỡ (cuticle) 33 
2.7. Hệ cơ 34 
2.8. Tuyến tơ 34 
2.9. Hệ thống khớ quản 34 
2.10. Chõn 35 
2.11. Cơ quan sinh dục 37 
2.12. Hệ thần kinh và cơ quan cảm giỏc 38 
Cõu hỏi ụn tập 39 
Chương V. Đặc điểm phõn loại cỏc họ nhện nhỏ chớnh hại cõy trồng ở Việt Nam 
1. Tổng họ Tetranychoidea 40 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 198 
1.1. Họ Tetranychidae (Donnadieu, 1875), gọi là Nhện đỏ chăng tơ 40 
1.2. Họ Tenuipalpidae (Berlese, 1913) 42 
1.3. Họ Tarsonemidae (Kramer, 1877) 43 
2. Tổng họ Eriophyoidea (Nalepa) 44 
Cõu hỏi ụn tập 46 
Chương VI. Đặc điểm sinh vật học 
1. Đặc điểm sinh sản 47 
2. Sự phỏt triển của phụi 49 
3. Đẻ trứng 49 
4. Vũng đời 50 
5. Chỉ số sinh sản 50 
6. Đặc điểm dinh dưỡng 53 
7. Tơ nhện 56 
Cõu hỏi ụn tập 56 
Chương VII. Cỏc yếu tố sinh thỏi và sự phỏt sinh gõy hại của nhện nhỏ 
1. Yếu tố thời tiết 57 
2. Mối quan hệ cõy trồng - nhện hại - thiờn địch 58 
3. Sự lựa chọn ký chủ 59 
4. Yếu tố canh tỏc 60 
Cõu hỏi ụn tập 61 
Chương VIII. Phương phỏp điều tra và nhõn nuụi 
1. Phương phỏp điều tra 62 
1.1. Cỏc yếu tố của quần thể 62 
1.2. Đơn vị lấy mẫu 62 
1.3. Phương phỏp lấy mẫu 63 
2. Kỹ thuật làm mẫu 66 
1.1. Lưu trữ mẫu 66 
1.2. Làm sạch và làm sỏng mẫu 66 
1.3. Làm mẫu 67 
3. Kỹ thuật nuụi nhện 67 
3.1. Nuụi trờn lỏ rời 67 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 199 
3.2. Nuụi trong lồng kớn 68 
3.3. Nuụi cỏch ly trờn quả hoặc trờn thõn 70 
3.4. Nuụi nhện trờn cành hoặc cõy 70 
Cõu hỏi ụn tập 70 
Chương IX. Cỏc biện phỏp phũng chống nhện hại 
1. Thiờn địch của nhện hại 71 
1.1. Vi sinh vật 71 
- Bệnh virus 71 
- Vi khuẩn Bacillus thuringiensis Berliner 71 
- Nấm gõy bệnh cho nhện 71 
1.2. Nhện bắt mồi 72 
- Họ Phytoseiidae 72 
- Họ Stigmaeidae 74 
- Cỏc họ nhện nhỏ khỏc 74 
1.3. Cỏc loài cụn trựng 75 
- Giống Stethorus Weise, họ Bọ rựa Coccinellidae 75 
- Giống Oligota Manerheim, họ Cỏnh cộc Staphylinidae 76 
- Bộ Bọ trĩ Thysanoptera 76 
- Bộ Cỏnh nửa Hemiptera 77 
- Bộ Cỏnh mạch Neuroptera 78 
- Bộ Hai cỏnh Diptera 78 
1.4. Yờu cầu về một loài bắt mồi 79 
1.5. Một số loài thiờn địch đang được sử dụng trong đấu tranh sinh học 
phũng chống nhện hại 79 
2. Cỏc loại thuốc trừ nhện được sử dụng trờn thế giới 80 
3. Sự hỡnh thành tớnh khỏng thuốc ở nhện hại 81 
4. Cỏc loại thuốc trừ nhện được sử dụng ở Việt Nam 82 
Cõu hỏi ụn tập 87 
Chương X. Cỏc loại nhện nhỏ hại cõy trồng quan trọng và biện phỏp phũng chống 
1. Nhện trắng (Polyphagotarsonemus latus Bank). Họ Tarsonemidae 88 
2. Nhện dẹt đỏ (Brevipalpus sp.) Họ Tenuipalpidae 91 
3. Nhện đỏ son (Tetranychus cinnabarinus Boisduval), họ Tetranychidae 93 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 200 
4. Nhện đỏ hại chố Oligonychus coffeae N. Họ Tetranychidae 96 
5. Nhện đỏ hại cam chanh Panonychus citri M. Họ Tetranychidae 100 
6. Nhện rỏm vàng Phyllocoptruta oleivora A. Họ Eriophyidae 103 
7. Nhện lụng nhung hại nhón vải Eriophyes litchii Keifer. Họ Eriophyidae 106 
Cõu hỏi ụn tập 108 
Phần C 
CHUỘT HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHềNG CHỐNG 
Chương XI. Vai trũ và lịch sử nghiờn cứu chuột hại 
1. Tầm quan trọng của chuột hại 109 
2. Lịch sử nghiờn cứu 111 
Cõu hỏi ụn tập 112 
Chương XII. Đặc điểm hỡnh thỏi cấu tạo và phõn loại chuột hại 
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài 113 
2. Phõn loại chuột 119 
Cõu hỏi ụn tập 119 
Chương XIII. Đặc điểm sinh vật học 
1. Đặc điểm sinh trưởng 120 
2. Đặc điểm sinh sản 120 
3. Tập tớnh 122 
Cõu hỏi ụn tập 124 
Chương XIV. Đặc điểm sinh thỏi học 
1. Sự phõn bố 125 
2. Vai trũ của cỏc yếu tố sinh thỏi 128 
2.1. Nhúm yếu tố thời tiết khớ hậu 128 
2.2. Nhúm yếu tố hữu sinh 129 
2.3. Biến động số lượng của chuột 133 
Cõu hỏi ụn tập 134 
Chương XV. Cỏc loài chuột hại chớnh trờn lỳa và biện phỏp phũng chống 
1. Tỡnh hỡnh chuột hại núi chung 135 
2. Thành phần chuột hại thường gặp ở Việt Nam 136 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 201 
2.1. Thành phần cỏc loài chuột tại đồng bằng sụng Hồng 136 
2.2. Thành phần loài chuột hại tại Thừa Thiờn-Huế 137 
2.3. Thành phần loài chuột hại tại đồng bằng sụng Cửu Long 138 
3. Cỏc loài chuột hại chớnh thường gặp ở Việt Nam 139 
3.1. Chuột đất lớn (Bandicota indica Bechstein, 1800) 139 
3.2. Chuột đất nhỏ (Bandicota savilei Thomas, 1916) 141 
3.3. Chuột nhắt đồng (Mus caroli Bonhote, 1902) 142 
3.4. Chuột cỳc (Mus cookie Ryley, 1914) 143 
3.5. Chuột nhắt hoẵng (Mus cervicolor Hodgson, 1845) 144 
3.6. Chuột nhắt nhà (Mus musculus Linnaeus, 1758) 145 
3.7. Chuột nhắt nương (Mus pahari Thomas, 1916) 146 
3.8. Chuột đồng lớn (Rattus argentiventer Robison and Kloss, 1916) 146 
3.9. Chuột lắt (Rattus exulans Peale, 1848) 148 
3.10. Chuột đồng nhỏ (Rattus losea Swinhoe, 1871) 149 
3.11. Chuột cống (Rattus norvegicus Berkenhout, 1769) 151 
3.12. Chuột bang (Rattus nitidus Hodgson, 1845) 152 
3.13. Chuột nhà (Rattus rattus, tổ hợp) 153 
3.14. Chuột khuy Rattus rattus sladeni 156 
4. Cỏc biện phỏp phũng chống chuột hại 157 
4.1. Nguyờn lý chung 157 
4.2. Phương phỏp xỏc định số lượng 158 
4.3. Cỏc biện phỏp phũng chống chuột 161 
Cõu hỏi ụn tập 172 
Tài liệu tham khảo 173 
Từ vựng (Glossary) 182 
Chỉ dẫn (Index) 183 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 202 
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Động vật hại nụng nghiệp 203 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dong_vat_hai_nong_nghiep.pdf