Giáo trình Cơ sở và phát triển AVR
BÀI 1 : GIỚI THIỆU VỀ VI ĐIỀU KHIỂN AVR
- Giới thiệu chung về vi điều khiển.
- Giới thiệu về vi điều khiển Atmega32.
- Lập trình cho Atmega32.
1. Giới thiệu về vi điều khiển
Khái niệm vi điều khiển (microcontroller – MC) đã khá quen thuộc với các
sinh viên CNTT, điện tử, điều khiển tự động cũng nhƣ Cơ điện tử Nó là một
trong những IC thích hợp nhất để thay thế các IC số trong việc thiết kế mạch
logic. Ngày nay đã có những MC tích hợp đủ tất cả các chức năng của mạch logic.
Nói nhƣ vậy không có nghĩa là các IC số cũng nhƣ các IC mạch số lập trình đƣợc
khác nhƣ PLC không cần dùng nữa. MC cũng có những hạn chế mà rõ ràng
nhất là tốc độ chậm hơn các mạch logic MC cũng là một máy tính – máy tính
nhúng vì nó có đầy đủ chức năng của một máy tính. Có CPU, bộ nhớ chƣơng
trình, bộ nhớ dữ liệu, có I/O và các bus trao đổi dữ liệu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Cơ sở và phát triển AVR
0 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TÀI NĂNG VÀ CHẤT LƢỢNG CAO GIÁO TRÌNH CƠ SỞ VÀ PHÁT TRIỂN AVR Giảng viên hướng dẫn : PGS.PHAN BÙI KHÔI Sinh viên : NGUYỄN VĂN TOẢN SHSV: 20092792 LÊ MINH NGHĨA 20091878 DƢƠNG VĂN HÀ 20090882 Lớp : KSTN-CƠ ĐIỆN TỬ K54 HÀ NỘI, 6/2013 1 2 Lời Nói Đầu Với nhiệm vụ được phân công : “ Phát triển Kit vi điều khiển AVR “ trong thời gian thực tập kỹ thuật ; bên cạnh những kiến thức sẵn có về vi điều khiển AVR, cộng thêm một số tìm hiểu bổ sung nhóm em gồm bạn Lê Minh Nghĩa , Dương Văn Hà và Nguyễn Văn Toản đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao . Cụ thể, nhóm đã thực hiện test phần cứng của một số bộ Kit bằng code riêng do nhóm tự viết, thêm vào đó nhóm đã thực hiện một số bài toán mở rộng : “ điều khiển đèn giao thông ; điều khiển và hiển thị tốc độ động cơ một chiều, nhiệt độ và đồng hồ thời gian thực bằng máy tính PC và hiển thị ra LCD;điều khiển động cơ bằng phím bấm, nhấn phím và hiển thị vị trí của phím được nhấn” . Nhóm đã củng cố , bổ sung lý thuyết và đưa thêm một số ý kiến cải tiến để hoàn thiện bộ giáo trình AVR . Toàn bộ công việc nhóm thực hiện đã được trình bày cụ thể trong nội dung giáo trình . Qua thời gian thực tập , nhóm em đã thu nhận được rất nhiều kinh nghiệm cũng như tác phong làm việc thực tế ; đây thực sự là những kiến thức rất bổ ích để nhóm em tiếp cận với môi trường làm việc chuyên nghiệp. Thay mặt nhóm , em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.PHAN BÙI KHÔI và thầy PHẠM HỒNG THÁI đã tạo điều kiện cho nhóm em có cơ hội học hỏi và nghiên cứu. Nhóm em xin chân thành cảm ơn Thầy ! 3 Mục Lục BÀI 1 : GIỚI THIỆU VỀ VI ĐIỀU KHIỂN AVR ................................................ 5 1. Giới thiệu về vi điều khiển ........................................................................... 5 2. Giới thiệu về vi điều khiển AVR......6 3. Lập trình cho AVR ...................................................................................... 8 BÀI 2 : GIAO TIẾP VÀO RA I/O .................................................................. 1414 1. Giới thiệu giao tiếp vào ra I/O ................................................................. 144 2. Cách cấu hình chức năng IO .................................................................... 144 3. Ví dụ minh họa ........................................................................................ 155 BÀI 3 : GIAO TIẾP VỚI LED 7 THANH ...................................................... 1919 1. Cơ bản về led 7 thanh ................................................................................ 19 2. Nguyên lí lập trình cho led 7 thanh .......................................................... 200 3. Ví dụ minh họa ........................................................................................ 211 BÀI 4 : GIAO TIẾP VỚI BÀN PHÍM ................................................................ 27 1. Cơ bản về phím bấm .................................................................................. 27 2. Chƣơng trình ví dụ..................................................................................... 27 3. Kĩ thuật chống rung bàn phím.................................................................... 28 BÀI 5 : BỘ CHUYỂN ĐỔI ADC ....................................................................... 31 1. Giới thiệu về ADC ................................................................................... 311 2. Cách cấu hình ADC trong Code Vision cho Atmega32. .......................... 322 3. Ví dụ minh họa ........................................................................................ 322 BÀI 6 : GIAO TIẾP LCD ................................................................................... 36 1. Giới thiệu về LCD 16x2 ............................................................................ 36 2. Cách cấu hình cho LCD trong Code Vision cho Atmega32 ....................... 50 3. Bài tập ....................................................................................................... 52 BÀI 7 : GIAO TIẾP VỚI LED MA TRẬN ......... Error! Bookmark not defined.3 1. Cơ bản về led ma trận .............................................................................. 533 2. Tạo font cho led ma trận .......................................................................... 533 3. Ví dụ minh họa. ....................................................................................... 555 BÀI 8: GIAO TIẾP MÁY TÍNH ....................................................................... 556 4 1. Cơ bản về giao tiếp RS232 ...................................................................... 566 2. Cách cấu hình module UART trong Code Vision ...................................... 57 3. Ví dụ.......................................................................................................... 58 BÀI 9 : GIAO TIẾP I2C .................................................................................... 677 1. Giới thiệu chung về I2C ........................................................................... 677 2. Module I 2 C trong Atmega32 .................................................................... 744 3. Ví dụ.......................................................................................................... 80 BÀI 10 : ĐỘNG CƠ BƢỚC ............................................................................. 844 1. Cơ bản về động cơ bƣớc .......................................................................... 844 2. Các mạch điều khiển động cơ bƣớc ......................................................... 844 3. Ví dụ........................................................................................................ 888 BÀI 11 : GIAO TIẾP VỚI CỔNG LPT .............................................................. 90 1. Cơ bản về cổng LPT .................................................................................. 90 2. Ví dụ minh họa ........................................................................................ 933 BÀI 12 : GIAO TIẾP VỚI MA TRẬN PHÍM ................................................... 945 1. Cơ bản về ma trận phím ........................................................................... 955 2. Ví dụ minh họa ........................................................................................ 966 BÀI 13 : TIMER ............................................................................................... 989 1. Giới thiệu về timer ................................................................................... 999 2. Ví dụ minh họa ...................................................................................... 1088 BÀI 14 : NGẮT ............................................................................................ 11111 1. Giới thiệu về ngắt ................................................................................ 11111 2. Các bƣớc cấu hình cho ngắt hoạt động ................................................ 11313 3. Ví dụ.................................................................................................... 11414 BÀI 15 : ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU............................................ 117 1. Giới thiệu về điều khiển động cơ một chiều ............................................. 117 2. Ví dụ minh họa ........................................................................................ 118 BÀI 16 : GIAO TIẾP VỚI GLCD..................... Error! Bookmark not defined.20 1. Cơ bản về GLCD ..................................... Error! Bookmark not defined.20 2. Ví dụ minh họa ........................................ Error! Bookmark not defined.24 BÀI TOÁN MỞ RỘNG ...130 5 BÀI 1 : GIỚI THIỆU VỀ VI ĐIỀU KHIỂN AVR - Giới thiệu chung về vi điều khiển. - Giới thiệu về vi điều khiển Atmega32. - Lập trình cho Atmega32. 1. Giới thiệu về vi điều khiển Khái niệm vi điều khiển (microcontroller – MC) đã khá quen thuộc với các sinh viên CNTT, điện tử, điều khiển tự động cũng nhƣ Cơ điện tử Nó là một trong những IC thích hợp nhất để thay thế các IC số trong việc thiết kế mạch logic. Ngày nay đã có những MC tích hợp đủ tất cả các chức năng của mạch logic. Nói nhƣ vậy không có nghĩa là các IC số cũng nhƣ các IC mạch số lập trình đƣợc khác nhƣ PLC không cần dùng nữa. MC cũng có những hạn chế mà rõ ràng nhất là tốc độ chậm hơn các mạch logic MC cũng là một máy tính – máy tính nhúng vì nó có đầy đủ chức năng của một máy tính. Có CPU, bộ nhớ chƣơng trình, bộ nhớ dữ liệu, có I/O và các bus trao đổi dữ liệu. Cần phân biệt khái niệm MC với khái niệm vi xử lý (microprocessor – MP) nhƣ 8088 chẳng hạn. MP chỉ là CPU mà không có các thành phần khác nhƣ bộ nhớ I/O, bộ nhớ. Muốn sử dụng MP cần thêm các chức năng này, lúc này ngƣời ta gọi nó là hệ vi xử lý (microprocessor system). Do đặc điểm này nên nếu để lựa chọn giữa MC và MP trong một mạch điện tử nào đó thì tất nhiên ngƣời ta sẽ chọn MC vì nó sẽ rẻ tiền hơn nhiều do đã tích hợp các chức năng khác vào trong chip. Vậy để một vi điều khiển chạy đƣợc thì cần những điều kiện gì : - Thứ nhất là nguồn cấp, nguồn cấp là cái đầu tiên, cơ bản nhất trong các mạch điện tử, và vấn đề về nguồn là 1 trong những vấn đề rất đau đầu. Không có nguồn thì không thể gọi là 1 mạch điện đƣợc. Nguồn cấp cho vi điều khiển là nguồn 1 chiều. 6 - Thứ hai là mạch dao động, mạch dao động để làm gì ? Giả sử các bạn lập trình cho con AVR : đến thời điểm A làm 1 công việc gì đó, thế thì nó lấy cái gì để xác định đƣợc thời điểm nào là thời điểm A ? Đó chính là mạch dao động. Ví dụ nhƣ mọi ngƣời đều thống nhất vào một giờ chuẩn để làm việc. Cả hệ thống vi điều khiển cũng vậy, cả hệ thống khi đó đều lấy xung nhịp clock – xung nhịp mạch dao động làm xung nhịp chuẩn để hoạt động. - Thứ ba là ngoại vi, ngoại vi ở đây là các thiết bị để giao tiếp với vi điều khiển để thực hiện 1 nhiệm vụ nào đó mà vi điều khiển đƣa ra. Ví dụ nhƣ các bạn muốn điều khiển động cơ 1 chiều, nhƣng vì vi điều khiển chỉ đƣa ra các mức điện áp 0-5V, và dòng điều khiển cỡ mấy chục mA, với nguồn cấp này thì ko thể nối trực tiếp động cơ vào vi điều khiển để điều khiển, mà phải qua 1 thiết bị khác gọi là ngoại vi, chính xác hơn ở đây là driver, ngƣời ta dùng driver để có thể điều khiển đƣợc các dòng điện lớn từ các nguồn điện nhỏ. Các bàn phím, công tắc là các ngoại vi. - Thứ 4 là chƣơng trình, ở đây là file .hex để nạp cho vi điều khiển, chƣơng trình chính là thuật toán mà bạn triển khai thành các câu lệnh rồi biên dịch thành mã hex để nạp vào vi điều khiển. Các công cụ để học AVR : - Ngôn ngữ lập trình : C, ASM - Phần mềm lập trình : IAR, CodeVisionAVR - Mạch nạp : STK200/300/500, Burn-E - Mạch phát triển : Board trắng, phần mềm mô phỏng, kit 2. Giới thiệu về vi điều khiển AVR. AVR là họ vi điều khiển 8 bit theo công nghệ mới, với những tính năng rất mạnh đƣợc tích hợp trong chip của hãng Atmel theo công nghệ RISC, nó mạnh ngang hàng với các họ vi điều khiển 8 bit khác nhƣ PIC, PSoC. Do ra đời muộn hơn nên họ vi điều khiển AVR có nhiều tính năng mới đáp ứng tối đa nhu cầu của ngƣời sử dụng, so với họ 8051, 89xx sẽ có độ ổn định, khả năng tích hợp, sự mềm dẻo trong việc lập trình và rất tiện lợi. Các tính năng mới của họ AVR: Giao diện SPI đồng bộ. Các đƣờng dẫn vào/ra (I/O) lập trình đƣợc. Giao tiếp I2C. Bộ biến đổi ADC 10 bit. 7 Các kênh băm xung PWM. Các chế độ tiết kiệm năng lƣợng nhƣ sleep, stand by..vv. Một bộ định thời Watchdog. 3 bộ Timer/Counter 8 bit. 1 bộ Timer/Counter 16 bit. 1 bộ so sánh analog. Bộ nhớ EEPROM. Giao tiếp USART..vv. Atmelga32 có đầy đủ tính năng của họ AVR, về giá thành so với các loại khác thì giá thành là vừa phải khi nghiên cứu và làm các công việc ứng dụng tới vi điều khiển. Tính năng : Bộ nhớ 32KB Flash có khả năng đọc, ghi 10000 lần 1024 byte EEPROM có khả năng đọc, ghi 100000 lần. 2KB SRAM. 8 kênh đầu vào ADC 10 bit. Đóng vỏ 40 chân , trong đó có 32 chân vào ra dữ liệu chia làm 4 PORT A,B,C,D. Các chân này đều có chế độ pull_up resistors. Hỗ trợ các giao tiếp UART, SPI, I2C. 1 bộ so sánh analog, 4 kênh PWM. 2 bộ timer/counter 8 bit, 1 bộ timer/counter1 16 bit. 1 bộ định thời Watchdog. 8 Sơ đồ chân Atmega32 Mô tả chức năng các chân của atmega32 - Vcc và GND 2 chân cấp nguồn cho vi điều khiển hoạt động. - Reset đây là chân reset cứng khởi động lại mọi hoạt động của hệ thống. - 2 chân XTAL1, XTAL2 các chân tạo bộ dao động ngoài cho vi điều khiển, các chân này đƣợc nối với thạch anh (hay sử dụng loại 4M), tụ gốm (22p). - Chân Vref thƣờng nối lên 5v(Vcc), nhƣng khi sử dụng bộ ADC thì chân này đƣợc sử dụng làm điện thế so sánh, khi đó chân này phải cấp cho nó điện áp cố định, có thể sử dụng diode zener: - Chân Avcc thƣờng đƣợc nối lên Vcc nhƣng khi sử dụng bộ ADC thì chân này đƣợc nối qua 1 cuộn cảm lên Vcc với mục đích ổn định điện áp cho bộ biến đổi. 3. Lập trình cho AVR Giới thiệu Để lập trình cho AVR, chúng ta có thể sử dụng 2 ngôn ngữ cơ bản là C và ASM. Nhìn chung, 2 ngôn ngữ này có những ƣu và nhƣợc điểm riêng. Ngôn ngữ ASM có ƣu điểm là gọn nhẹ, giúp ngƣời lập trình nắm bắt sâu hơn về phần cứng. Tuy nhiên lại có nhƣợc điểm là phức tạp, khó triển khai về mặt thuật toán, không thuận tiện để xây dựng các chƣơng trình lớn. Ngƣợc lại ngôn ngữ C lại dễ dung, tiện lợi, dễ debug, thuận tiện để xây dựng các chƣơng trình lớn. Nhƣng nhƣợc điểm của ngôn ngữ C là khó giúp ngƣời lập trình hiểu biết sâu về phần cứng, các thanh ghi, tập lệnh của vi điều khiển, hơn 9 nữa, xét về tốc độ, chƣơng trình viết bằng ngôn ngữ C chạy chậm hơn chƣơng trình viết bằng ngôn ngữ ASM. Tùy vào từng bài toán, từng yêu cầu cụ thể mà ta chọn lựa ngôn ngữ lập trình cho phù hợp. Có rất nhiều phần mềm lập trình cho AVR, nhƣ Code Vision, IAR, AVRStudio, trong đó Code Vision là một trong những phần mềm khá nổi tiếng và phổ biến. Trong khuôn khổ giáo trình này, chúng ta sẽ sử dụng phần mềm Code Vision để lập trình cho AVR. Giao diện phần mềm Code Vision Tạo project trong Code Vision : Để tạo Project mới chọn trên menu: File -> New đƣợc nhƣ sau: 10 Chọn Project sau đó click chuột vào OK đƣợc cửa sổ hỏi xem có sử dụng Code Winzard không: Chọn Yes đƣợc cửa sổ CodeWinzardAVR nhƣ sau : 11 - Sử dụng chíp AVR nào và thạch anh tần số bao nhiêu ta nhập vào tab Chip. Để khởi tạo cho các cổng IO ta chuyển qua tab Ports. - Các chân IO của AVR mặc định trạng thái IN, muốn chuyển thành trạng thái OUT để có thể đƣa các mức logic ra ta click chuột vào các nút IN (mầu trắng) để nó chuyển thành OUT trong các Tab Port. Sau đó chọn File -> Generate, Save and Exit. 12 Sau đó ta save project lại : Ta đƣợc nhƣ sau : 13 Nhƣ vậy là chúng ta đã tạo xong project trong Code Vision. 14 BÀI 2 : GIAO TIẾP VÀO RA I/O - Cơ bản về gi ... 00; // Timer(s)/Counter(s) Interrupt(s) initialization TIMSK=0x01; // TOIE0=1, cho phep co ngat khi tran // Global enable interrupts #asm("sei") while (1) { Led11 = 1; Led12 = 0; LED7SEG1 = code[chuc1]; Led11 = 0; Led12 = 1; LED7SEG1 = code[donvi1]; Led21 = 1; Led22 = 0; //PORTD=1; LED7SEG2 = code[chuc1]; Led21 = 0; Led22 = 1; //PORTD=2; LED7SEG2 = code[donvi2]; if ((counter%120)==0) { hien_thi_led(); } };} - Mô phỏng trên phần mềm Proteus: 135 Bài 3: Điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều theo từng mức bằng ma trận bàn phím - Sử dụng khả năng xuất xung điều rộng (PWM – Pulse Width Modulation) của Atmega32 để điều khiển tốc độ động cơ DC - Giải thuật: + Khai báo vào ra cho chip. Cài đặt các bit cho timer/counter 1 của mega32 để làm việc ở chế độ xuất xung điều rộng. Cụ thể: Trong bài toán này: tần số xung nhịp vào ra là 4MHz, Mode 14 (Fast PWM) đƣợc sử dụng, chu kì 20ms, do đó prescale của T/C1 đƣợc chọn là 8, giá trị TOP là TOP = ICR1=10000. Các chân PD4(OCB1), PD5(OCA1) đƣợc khai báo là các đầu ra xuất xung PWM. PORTB nối với LCD PORTA nối với ma trận bàn phím 4x4 + Nhận biết phím bấm từ ma trận bàn phím, thay đổi giá trị của các thanh ghi OCR1A, OCR1B để có mức điều khiển tƣơng ứng. - Lập trình trên phần mềm CodeVision #include #asm .equ __lcd_port=0x18 ;PORTB #endasm #include #define TOP 10000 float ratio=0.5; // t/T=ratio 136 // Timer 1 overflow interrupt service routine interrupt [TIM1_OVF] void timer1_ovf_isr(void) { // Place your code here } // Timer 1 output compare A interrupt service routine interrupt [TIM1_COMPA] void timer1_compa_isr(void) { // Place your code here OCR1A = TOP*ratio; } // Timer 1 output compare B interrupt service routine interrupt [TIM1_COMPB] void timer1_compb_isr(void) { // Place your code here OCR1B = TOP*ratio; } // PORTB - LCD void main(void) { int i,row=0, col=0, phim = -4; int phim_old =-4,phim_new =-4; char code[]={0xEF, 0xDF, 0xBF, 0x7F}; // {1110.1111, 1101.1111, 1011.1111, 0111.1111} PORTA=0xFF; DDRA=0xF0; // col1-PINA.0, col2-PINA.1,..., ROW1=PORTA.4,ROW2=PORTA.5 PORTB=0xFF; DDRB=0xFF; // PORTB connects with LCD, is ouput // Port D initialization PORTD=0x00; DDRD=0x30; //0011.0000 PORTD.4=OC1B, PORTD.5=OC1A // Timer/Counter 1 initialization // Clock source: System Clock // Clock value: 500.000 kHz, prescale = 8 // Mode: Fast PWM top=ICR1 , mode = 14 // OC1A output: Non-Inv. , COM1A1=1,COM1A0=0 // OC1B output: Non-Inv. , COM1B1=1,COM1B0=0 // Noise Canceler: Off // Input Capture on Falling Edge // Timer 1 Overflow Interrupt: On // Input Capture Interrupt: Off // Compare A Match Interrupt: On // Compare B Match Interrupt: On TCCR1A=0xA2; //1010.0010 TCCR1B=0x1A; //0001.1010 137 TCNT1H=0x00; // Bottom = 0x0000 TCNT1L=0x00; ICR1H = 0x27; // Top = ICR1 = 0x2710 = 10000 = 10.000*2us = 20ms = Time period ICR1L = 0x10; OCR1A = TOP*ratio; // 50% OCR1B = TOP*ratio; // 50% // Timer(s)/Counter(s) Interrupt(s) initialization TIMSK=0x1C; // Global enable interrupts #asm("sei") lcd_init(16); lcd_putsf("Speed: 50%"); while (1) { for (i=0;i<4;i++) { PORTA = code[i]; if (PINA.0 == 0) {row = i+1; col = 1;} //column 1 if (PINA.1 == 0) {row = i+1; col = 2;} if (PINA.2 == 0) {row = i+1; col = 3;} if (PINA.3 == 0) {row = i+1; col = 4;} } // xAC dinh phim duoc bam la phim nao phim = 4*row+col-4; phim_new = phim; if (phim >= 0 && phim_new!=phim_old) // co phim duoc bam { if (phim == 1) { ratio = 0.2; lcd_control(1); lcd_putsf("Speed: 20%"); } else { if (phim == 2) { ratio = 0.4; lcd_control(1); lcd_putsf("speed: 40%"); } else { if (phim==3) { ratio = 0.75; lcd_control(1); lcd_putsf("Speed: 75%"); } else { ratio=0.5; lcd_control(1); 138 lcd_putsf("Speed: 50%"); } } } } }; } - Mô phỏng trên phần mềm Proteus: Bài 4: Điều khiển và hiển thị tốc độ động cơ 1 chiều, nhiệt độ, thời gian bằng máy tính PC và màn hình LCD. - Nội dung: Kết hợp các module: điều khiển tốc độ động cơ, đo nhiệt độ bằng LM35, đồng hồ thời gian thực DS1307, giao tiếp với máy tính PC, hiển thị trên LCD. - Ghép nối phần cứng: + LCD nối với PORTB của chip Atmega32 + Chân ADC0 (PA0) nối với LM35 + 2 chân I2C là SCL và SDA của DS1307 đƣợc nối với 2 chân SCL, SDA tƣơng ứng trên vđk. + Cổng comm nối với 2 chân RxD, TxD trên PORTD của Atmega32 + Chân AREF đƣợc nối lên nguồn 5V thông qua điện cảm để làm điện áp tham chiếu. - Giải thuật: + Khai báo đầu vào ra, truyền thông UART, I2C, chuyển đổi ADC với điện áp tham chiếu trên chân AREF, các timer/counter0 để làm bộ định thời xử lý từng việc, timer/counter 1 dùng để điều khiển tốc độ động cơ + Giao tiếp với máy tính PC thông qua phần mềm Hercule. - Chƣơng trình đƣợc thực hiện trên phần mềm CodeVision 139 #include #include // I2C Bus functions #asm .equ __i2c_port=0x15 ;PORTC .equ __sda_bit=1 .equ __scl_bit=0 #endasm #include // My global variables #include #define TOP 10000 // TOP - timer1 int timer_counter0=0; // for timer0 float pwm_ratios=0.5; unsigned char h=0,m=0,s=0; // hour, minute, second int temperature=0; // gia tri nhiet do duoc chuyen doi int setting=0; // setting=0 Normal, setting=1; setting clock, setting=2 setting PWM void menu(); void menu_clock(); void menu_pwm(); // Alphanumeric LCD Module functions #asm .equ __lcd_port=0x18 ;PORTB #endasm #include #define RXB8 1 #define TXB8 0 #define UPE 2 #define OVR 3 #define FE 4 #define UDRE 5 #define RXC 7 #define FRAMING_ERROR (1<<FE) #define PARITY_ERROR (1<<UPE) #define DATA_OVERRUN (1<<OVR) #define DATA_REGISTER_EMPTY (1<<UDRE) #define RX_COMPLETE (1<<RXC) // USART Receiver buffer #define RX_BUFFER_SIZE 8 char rx_buffer[RX_BUFFER_SIZE]; #if RX_BUFFER_SIZE<256 unsigned char rx_wr_index,rx_rd_index,rx_counter; #else unsigned int rx_wr_index,rx_rd_index,rx_counter; #endif // This flag is set on USART Receiver buffer overflow 140 bit rx_buffer_overflow; // USART Receiver interrupt service routine interrupt [USART_RXC] void usart_rx_isr(void) { char status,data; status=UCSRA; data=UDR; if ((status & (FRAMING_ERROR | PARITY_ERROR | DATA_OVERRUN))==0) { rx_buffer[rx_wr_index]=data; if (++rx_wr_index == RX_BUFFER_SIZE) rx_wr_index=0; if (++rx_counter == RX_BUFFER_SIZE) { rx_counter=0; rx_buffer_overflow=1; }; }; } #ifndef _DEBUG_TERMINAL_IO_ // Get a character from the USART Receiver buffer #define _ALTERNATE_GETCHAR_ #pragma used+ char getchar(void) { char data; while (rx_counter==0); data=rx_buffer[rx_rd_index]; if (++rx_rd_index == RX_BUFFER_SIZE) rx_rd_index=0; #asm("cli") --rx_counter; #asm("sei") return data; } #pragma used- #endif // USART Transmitter buffer #define TX_BUFFER_SIZE 8 char tx_buffer[TX_BUFFER_SIZE]; #if TX_BUFFER_SIZE<256 unsigned char tx_wr_index,tx_rd_index,tx_counter; #else unsigned int tx_wr_index,tx_rd_index,tx_counter; #endif // USART Transmitter interrupt service routine interrupt [USART_TXC] void usart_tx_isr(void) { if (tx_counter) { --tx_counter; 141 UDR=tx_buffer[tx_rd_index]; if (++tx_rd_index == TX_BUFFER_SIZE) tx_rd_index=0; }; } #ifndef _DEBUG_TERMINAL_IO_ // Write a character to the USART Transmitter buffer #define _ALTERNATE_PUTCHAR_ #pragma used+ void putchar(char c) { while (tx_counter == TX_BUFFER_SIZE); #asm("cli") if (tx_counter || ((UCSRA & DATA_REGISTER_EMPTY)==0)) { tx_buffer[tx_wr_index]=c; if (++tx_wr_index == TX_BUFFER_SIZE) tx_wr_index=0; ++tx_counter; } else UDR=c; #asm("sei") } #pragma used- #endif // Standard Input/Output functions #include // Timer 1 overflow interrupt service routine interrupt [TIM1_OVF] void timer1_ovf_isr(void) { // Reinitialize Timer 1 value //TCNT1H=0x2710 >> 8; //TCNT1L=0x2710 & 0xff; // Place your code here } // Timer 1 output compare A interrupt service routine interrupt [TIM1_COMPA] void timer1_compa_isr(void) { // Place your code here } // Timer 1 output compare B interrupt service routine interrupt [TIM1_COMPB] void timer1_compb_isr(void) { // Place your code here } #include 142 #define FIRST_ADC_INPUT 0 #define LAST_ADC_INPUT 7 unsigned int adc_data[LAST_ADC_INPUT-FIRST_ADC_INPUT+1]; // du lieu ADC duoc chuyen doi, nhiet do t=500*acd/1023 #define ADC_VREF_TYPE 0x00 // ADC interrupt service routine // with auto input scanning interrupt [ADC_INT] void adc_isr(void) { static unsigned char input_index=0; // Read the AD conversion result adc_data[input_index]=ADCW; // Select next ADC input if (++input_index > (LAST_ADC_INPUT-FIRST_ADC_INPUT)) input_index=0; ADMUX=(FIRST_ADC_INPUT | (ADC_VREF_TYPE & 0xff))+input_index; // Delay needed for the stabilization of the ADC input voltage delay_us(10); // Start the AD conversion ADCSRA|=0x40; } // Timer 0 overflow interrupt service routine // Chia khoang thoi gian thuc hien cac cong viec interrupt [TIM0_OVF] void timer0_ovf_isr(void) { char str2[5],str[3]; // Reinitialize Timer 0 value TCNT0=0x65; //0x65=101d, 256-101=155*16us=1.68ms // Place your code here timer_counter0++; if (timer_counter0==595) // 1s, update time, ds1307 { rtc_get_time(&h,&m,&s); timer_counter0=0; } if (timer_counter0%5==0) // update temperature, 5*1.68=8.64ms for convertsion ADC { temperature = 500*adc_data[0]/1023; } if (timer_counter0%500==0) // update pwm_ratio { OCR1A = TOP*pwm_ratios; OCR1B = TOP*pwm_ratios; } if (timer_counter0 %550==0) //display LCD { if (setting==0) //lcd_control(1); { lcd_clear(); lcd_putsf("Temp: "); itoa(temperature,str); 143 lcd_puts(str); lcd_putsf(" oC"); lcd_gotoxy(0,1); lcd_putsf("PWM: "); ftoa(100*pwm_ratios,2,str2); lcd_puts(str2); lcd_putsf(" %"); } if (setting==1) { lcd_clear(); lcd_putsf("Setting...time!"); } if (setting==2) { lcd_clear(); lcd_putsf("Setting...PWM!"); } } } void main(void) { unsigned char hh=0,mm=0,ss=0; char c=27,c_clock=27,c_pwm=27; unsigned char d,mth,y; // Declare your local variables here PORTA=0x00; DDRA=0x00; PORTB=0x00; DDRB=0x00; PORTC=0x00; DDRC=0x00; PORTD=0x00; DDRD=0x30; //0011.0000 PORTD.4-OC1B, PORTD.5-OC1A as output for PWM // Timer/Counter 0 initialization // Clock source: System Clock // Clock value: 62.500 kHz, 4M/64, prescale=64, 64/4M=16us*105=1.68ms // Mode: Normal top=FFh // OC0 output: Disconnected TCCR0=0x03; TCNT0=0x65; OCR0=0x00; // Timer/Counter 1 initialization // Clock source: System Clock // Clock value: 500.000 kHz, prescale = 8 // Mode: Fast PWM top=ICR1 , mode = 14 144 // OC1A output: Non-Inv. , COM1A1=1,COM1A0=0 // OC1B output: Non-Inv. , COM1B1=1,COM1B0=0 // Noise Canceler: Off // Input Capture on Falling Edge // Timer 1 Overflow Interrupt: On // Input Capture Interrupt: Off // Compare A Match Interrupt: On // Compare B Match Interrupt: On TCCR1A=0xA2; //1010.0010 TCCR1B=0x1A; //0001.1010 TCNT1H=0x00; // Bottom = 0x0000 TCNT1L=0x00; ICR1H = TOP >> 8; // Top = ICR1 = 0x2710 = 10000 = 10.000*2us = 20ms = Time period ICR1L = TOP & 0xFF; OCR1A = TOP*pwm_ratios; // 50% OCR1B = TOP*pwm_ratios; // 50% // Timer/Counter 2 initialization // Clock source: System Clock // Clock value: Timer 2 Stopped // Mode: Normal top=FFh // OC2 output: Disconnected ASSR=0x00; TCCR2=0x00; TCNT2=0x00; OCR2=0x00; // External Interrupt(s) initialization // INT0: Off // INT1: Off // INT2: Off MCUCR=0x00; MCUCSR=0x00; // Timer(s)/Counter(s) Interrupt(s) initialization TIMSK=0x1D; // USART initialization // Communication Parameters: 8 Data, 1 Stop, No Parity // USART Receiver: On // USART Transmitter: On // USART Mode: Asynchronous // USART Baud Rate: 9600 UCSRA=0x00; UCSRB=0xD8; UCSRC=0x86; UBRRH=0x00; UBRRL=0x19; // Analog Comparator initialization // Analog Comparator: Off 145 // Analog Comparator Input Capture by Timer/Counter 1: Off ACSR=0x80; SFIOR=0x00; // ADC initialization // ADC Clock frequency: 31.250 kHz // ADC Voltage Reference: AREF pin ADMUX=FIRST_ADC_INPUT | (ADC_VREF_TYPE & 0xff); ADCSRA=0xCF; // I2C Bus initialization i2c_init(); rtc_set_time(12,12,12); rtc_set_date(23,6,13); // LCD module initialization lcd_init(16); lcd_putsf("Welcome"); delay_ms(100); rtc_get_time(&h,&m,&s); menu(); // Global enable interrupts #asm("sei") while (1) { // Place your code here c_pwm=27;c_clock=27;c=27; c = getchar(); if (c=='0') { printf("\n-------Menu------\n"); c=27; menu(); } if (c=='1') { printf("\n-------Clock------\n"); menu_clock(); do { c_clock=getchar(); if (c_clock=='0') { rtc_get_time(&h,&m,&s); rtc_get_date(&d,&mth,&y); printf("\n Time:%d:%d:%d , Date: %d/%d/%d\n",h,m,s,d,mth,y); c_clock=27; menu_clock(); } if (c_clock=='1') { 146 printf("Setting time\n"); setting=1; // setting time for display LCD printf("Hour = "); scanf("%d",&hh); printf("\nMinute = "); scanf("%d",&mm); printf("\nSecond = "); scanf("%d",&ss); i2c_init(); rtc_set_time(hh,mm,ss); setting=0; c_clock=27; menu_clock(); } } while (c_clock=='0' || c_clock=='1' || c_clock==27); } if (c=='2') { printf("\nTemperature is: %d",temperature); c=27; menu(); } if (c=='3') { printf("\n----------PWM--------\n"); menu_pwm(); do { c_pwm=getchar(); if (c_pwm=='0') { printf("\nPWM: %f percent",pwm_ratios); c_pwm=27; menu_pwm(); } if (c_pwm=='1') { setting=2; //setting pwm for display LCD printf("\nSetting PWM"); printf("\npwm_ratios = "); scanf("%f",&pwm_ratios); setting=0; c_pwm=27; menu_pwm(); } } while (c_pwm=='0' || c_pwm=='1' || c_pwm==27); } }; } void menu() { printf("Press 0: Menu\n"); 147 printf("Press 1: Clock\n"); printf("Press 2: Temperature.\n"); printf("Press 3: PWM...\n"); } void menu_clock() { printf("Press 0: Show time and date\n"); printf("Press 1: Setting time and date\n"); printf("Press 2: Exit.\n"); } void menu_pwm() { printf("Press 0: Show PWM\n"); printf("Press 1: Setting PWM\n"); printf("Press 2: Exit.\n"); } - Mô phỏng trên phần mềm proteus 148 - 149 Tài liệu tham khảo 1. Datasheet ATmega8 , ATmega 32 ( ATmel Co. ) . 2. Datasheet DS1307, LED 7seg , 74HC_HCT595_CNV ,.. 3. Kỹ thuật vi xỷ lý ( Văn Thế Minh ). 4. Kỹ thuật vi xử lý và lập trình cho hệ vi xử lý ( Đỗ Xuân Tiến). 5. HocAVR.com .
File đính kèm:
- giao_trinh_co_so_va_phat_trien_avr.pdf