Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới

Tóm tắt: Theo kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng 2016, nếu nước biển dâng cao 1m thì

vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là khu vực có nguy cơ ngập cao nhất (38,9% diện tích),

trong đó, tỉnh Hậu Giang có diện tích ngập lớn nhất (80,6 %) [8]. Nhận thức được điều này, Chính

phủ đã sớm xây dựng các chính sách, cũng như các chương trình hành động để thích ứng với biến

đổi khí hậu (BĐKH) cho vùng. Tuy nhiên, các chính sách và các chương trình ứng phó với BĐKH

còn nhiều bất cập và hạn chế. Để hoàn thiện các chính sách ứng phó với BĐKH ở vùng ĐBSCL

trong bối cảnh mới hiện nay, Chính phủ và các địa phương trong vùng cần thực hiện nhiều giải

pháp mang tính tổng thể, liên kết vùng một cách hiệu quả hơn.

pdf 14 trang phuongnguyen 6480
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới

Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới
Gi ải pháp thích ứng v ới bi ến đổi khí h ậu 
ở đồng b ằng sông C ửu Long trong b ối c ảnh mới 
Nguy ễn Quang Thu ấn1, Hà Huy Ng ọc2, Ph ạm S ỹ An 3 
1 Vi ện Hàn lâm Khoa h ọc xã h ội Vi ệt Nam. 
Email: thuanq_2000@yahoo.com 
2 Vi ện Địa lí nhân v ăn, Vi ện Hàn lâm Khoa h ọc xã h ội Vi ệt Nam. 
Email: huyngoc47ql@yahoo.com 
3 Vi ện Kinh t ế Vi ệt Nam, Vi ện Hàn lâm Khoa h ọc xã h ội Vi ệt Nam. 
Email: phamsian@gmail.com 
Nh ận ngày 2 tháng 1 n ăm 2019. Ch ấp nh ận đă ng ngày 14 thá ng 2 n ăm 2019. 
Tóm t ắt: Theo kịch b ản bi ến đổ i khí h ậu và n ước bi ển dâng 2016, n ếu n ước bi ển dâng cao 1m thì 
vùng đồng b ằng sông C ửu Long ( ĐBSCL) là khu v ực có nguy c ơ ng ập cao nh ất (38,9% di ện tích), 
trong đó, t ỉnh H ậu Giang có di ện tích ng ập l ớn nh ất (80,6 %) [8]. Nh ận th ức được điều này, Chính 
ph ủ đã s ớm xây d ựng các chính sách, c ũng nh ư các ch ươ ng trình hành động để thích ứng v ới bi ến 
đổi khí h ậu (BĐKH) cho vùng. Tuy nhiên, các chính sách và các ch ươ ng trình ứng phó v ới B ĐKH 
còn nhiều b ất c ập và h ạn ch ế. Để hoàn thi ện các chính sách ứng phó v ới BĐKH ở vùng ĐBSCL 
trong b ối c ảnh m ới hi ện nay, Chính ph ủ và các địa ph ươ ng trong vùng c ần th ực hi ện nhi ều gi ải 
pháp mang tính t ổng th ể, liên k ết vùng m ột cách hi ệu qu ả h ơn. 
Từ khóa: Bi ến đổ i khí h ậu, chính sách, đồng b ằng sông C ửu Long, n ước bi ển dâng. 
Phân lo ại ngành: Kinh t ế học 
Abstract: According to the 2016 scenario of climate change and sea level rise, in case the sea level 
rises by 1 metre, the Mekong Delta would be the region with the highest risk of flooding (38.9% of 
its area), in which Hau Giang province has the largest flooded area (80.6%) [8]. Being aware of 
this, the Vietnamese Government has developed policies and action programmes to adapt to 
climate change for the region. However, the climate change response policies and programmes 
have many shortcomings and limitations. In order to complete the policies to cope with climate 
change in the Mekong Delta in the new context, the Government and localities in the region need to 
implement multiple comprehensive solutions for more effective regional linkage. 
Keywords: Climate change, policies, Mekong Delta, sea level rise. 
Subject classification: Economics 
 3 
Khoa họ c xã hội Vi ệt Nam, số 3 - 2019 
1. Mở đầu ng ập cao nh ất (38,9 % di ện tích), trong đó, 
 hai tỉnh H ậu Giang và Kiên Giang có di ện 
ĐBSCL có địa hình r ất th ấp và b ằng ph ẳng, tích ng ập l ớn nh ất (80,6% và 76,9 %) [8]. 
với h ệ sinh thái đa d ạng. N ơi đây được Điều này s ẽ tác độ ng l ớn đế n s ản xu ất và 
đánh giá là khu v ực d ễ b ị t ổn th ươ ng do vi ệc làm c ủa ph ần l ớn lao độ ng nông thôn. 
nh ững tác động c ủa B ĐKH vì vùng n ằm ở Từ cu ối n ăm 2015 đế n tháng 6/2016, các 
cu ối ngu ồn c ủa l ưu v ực sông Mê Kông, ti ếp địa ph ươ ng vùng ĐBSCL đã h ứng ch ịu các 
 đợ ạ ậ ặ ọ
giáp hai m ặt v ới bi ển Đông và bi ển Tây. t h n hán, xâm nh p m n nghiêm tr ng. 
 Tính đế ỉ
Với 18 tri ệu dân, mà ph ần l ớn ho ạt động n tháng 6/2016, 13/13 t nh, thành 
 ph ố đã ban hành quy ết đị nh công b ố b ị 
sinh k ế c ủa h ọ là canh tác nông nghi ệp, 
 thiên tai, h ạn hán, xâm nh ập m ặn trên địa 
nuôi trồng th ủy s ản và các d ịch v ụ liên 
 bàn. H ạn hán, xâm nhập m ặn đã làm cho 
quan, B ĐKH đã ảnh h ưởng không nh ỏ đến 
 kho ảng 139.000ha lúa c ủa vùng b ị thi ệt h ại, 
đời s ống khu v ực này [20]. Để ứng phó v ới 
 trong đó có h ơn 50% di ện tích b ị m ất tr ắng 
BĐKH, t ừ n ăm 2008 đến nay, nhi ều chính 
 gây thi ệt h ại kho ảng 215 t ỷ đồ ng. Đồ ng 
sách, ch ươ ng trình, d ự án đã được tri ển khai 
 th ời hạn hán, xâm nh ập m ặn làm cho 
ở ĐBSCL. Nh ờ có nh ững chính sách này 
 kho ảng 400.000 h ộ dân (1,5 tri ệu nhân 
mà vùng ĐBSCL đã gi ảm thi ểu tác động 
 kh ẩu) b ị thi ếu n ước sinh ho ạt [4]. Ước 
của BĐKH. Tuy nhiên, các chính sách này 
 tính t ổng thi ệt h ại trong đợ t h ạn - m ặn năm 
mới tập trung ch ủ y ếu vào xây d ựng các 
 2015-2016 toàn vùng là gần 7.520 t ỷ đồ ng, 
công trình h ạ t ầng và th ực hi ện riêng l ẻ 
 trong đó, các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, và 
trong nội b ộ của t ừng địa ph ươ ng. Điều đó 
 Bạc Liêu là nh ững đị a ph ươ ng b ị thi ệt h ại 
dẫn đến hi ệu qu ả không đạt được m ục tiêu 
 lớn nh ất (kho ảng 6.050 t ỷ đồ ng) [1].. 
đề ra. Trong b ối c ảnh m ới h ội nh ập kinh t ế 
 Trong các năm 2017 và 2018 khu v ực 
th ế gi ới nh ư hi ện nay, cộng v ới sự thay đổ i 
 ĐBSCL l ại ti ếp t ục ph ải h ứng ch ịu nh ững 
của khu v ực thượng ngu ồn sông Mê Kông 
 đợt s ạt l ở b ờ sông, b ờ bi ển v ới t ần su ất và 
và sự phát tri ển n ội t ại c ủa vùng, thì cần 
 quy mô l ớn ch ưa t ừng có trong l ịch s ử h ơn 
ph ải nhìn nh ận l ại quan điểm và chi ến l ược 
 300 n ăm phát tri ển c ủa vùng. Sạ t l ở đã uy 
thích ứng v ới B ĐKH ở ĐBSCL. Bài vi ết4 
 hi ếp tr ực ti ếp đế n tính mạ ng, tài sả n củ a 
này phân tích ảnh h ưởng tiêu c ực c ủa 
 nhân dân, ảnh h ưở ng nghiêm trọ ng đế n an 
BĐKH đến vùng ĐBSCL; trình bày th ực 
 toàn các công trình phòng ch ống thiên tai 
ti ễn tri ển khai chính sách thích ứng v ới 
 và c ơ s ở hạ tầng vùng ven bi ển, và làm suy 
BĐKH và ch ỉ ra nh ững v ấn đề đặ t ra đố i 
 thoái r ừng ng ập m ặn ven bi ển. T ổng thi ệt 
với ứng phó B ĐKH vùng ĐBSCL; t ừ đó, đề 
 hại do s ạt l ở b ờ sông, b ờ bi ển ở các t ỉnh 
xu ất m ột s ố gi ải pháp. ĐBSCL tính đến h ết n ăm 2018 vào kho ảng 
 2.766,6 t ỷ đồ ng. Thi ệt h ại do thiên tai và 
 BĐKH ở vùng ĐBSCL ngày càng gia t ăng 
2. Ảnh hưởng tiêu c ực của bi ến đổ i 
 nhanh chóng v ới m ức độ ngày càng nghiêm 
khí h ậu 
 tr ọng (thi ệt h ại n ặng nh ất là giai đoạn 2017-
 2018 v ới 7.990 t ỷ đồ ng). Tính chung trong 
Theo kịch b ản bi ến đổ i khí h ậu và n ước giai đoạn 2010-2018, t ổng thi ệt h ại do thiên 
biển dâng 2016, n ếu n ước bi ển dâng cao 1m tai và B ĐKH gây ra ở ĐBSCL là kho ảng 
thì vùng ĐBSCL là khu v ực có nguy c ơ 20.945 t ỷ đồ ng 5. 
4 
 Nguy ễn Quang Thu ấn, Hà Huy Ngọ c, Phạ m Sỹ An 
 Đơn v ị: Tỷ đồ ng 
Hình 1: Thi ệt h ại do h ạn hán và xâm nh ập m ặn ở Tây Nam B ộ, 2015-2016 [17] 
3. Chính sách thích ứng với bi ến đổ i theo ph ạm vi không gian khác nhau, nh ư: 
khí h ậu ph ạm vi toàn vùng ĐBSCL (13 t ỉnh, thành 
 ph ố), vùng kinh t ế tr ọng điểm (4 t ỉnh, thành 
3.1. Rà soát chính sách ph ố) và vùng bi ển, ven bi ển Vi ệt Nam 
 thu ộc vịnh Thái Lan [2]. 
Sau khi Chính ph ủ ban hành Ch ươ ng trình Th ứ hai , nhóm chính sách liên quan đến 
Mục tiêu qu ốc gia v ề B ĐKH n ăm 2008, có hạ t ầng ứng phó v ới B ĐKH. Chính ph ủ ban 
 ế đị ố Đ
nhi ều chính sách tr ực ti ếp và gián ti ếp liên hành Quy t nh s 1397/Q -TTg ngày 25 
 tháng 9 n ăm 2012 c ủa Th ủ t ướng Chính 
quan đến ứng phó v ới B ĐKH ở vùng 
 ph ủ phê duy ệt Quy ho ạch th ủy l ợi ĐBSCL 
ĐBSCL được ban hành, c ụ th ể nh ư sau: 
 giai đoạn 2012-2020 và định h ướng đế n 
 Th ứ nh ất, nhóm chính sách liên quan 
 năm 2050 trong điều ki ện BĐKH, n ước 
đến quy ho ạch phát tri ển vùng có l ồng ghép 
 bi ển dâng (NBD). Quy ết đị nh đã nh ấn 
vấn đề B ĐKH. Tính đến tháng 12/2017, đã 
 mạnh, quy ho ạch th ủy l ợi nh ằm góp ph ần 
có h ơn 2.500 quy ho ạch được l ập cho vùng 
 khai thác, s ử d ụng hi ệu qu ả, b ảo v ệ và phát 
ĐBSCL có l ồng ghép tr ực ti ếp và gián ti ếp tri ển ngu ồn n ước ở th ượng l ưu và vùng lân 
vấn đề ứng phó v ới B ĐKH. Trong đó, riêng cận. Quy ho ạch trên c ũng đặc bi ệt nh ấn 
quy ho ạch c ấp vùng hi ện có t ới 22 b ản quy mạnh, k ết h ợp hài hòa gi ữa gi ải pháp công 
ho ạch, g ồm: 3 quy ho ạch v ề phát tri ển kinh trình và phi công trình; h ạn ch ế các tác h ại 
tế - xã h ội; 5 quy ho ạch v ề xây d ựng; 7 quy do n ước gây ra, nh ất là l ũ l ụt và xâm nh ập 
ho ạch v ề phát tri ển nông nghi ệp, nông thôn; mặn trong điều ki ện BĐKH, NBD. Do đó, 
7 quy ho ạch phát tri ển m ột s ố ngành, l ĩnh quy ho ạch đã đư a ra các gi ải pháp nh ư: 
vực ch ủ y ếu (giao thông, điện l ực, th ươ ng (i) kiểm soát m ặn, gi ải quy ết mâu thu ẫn 
mại, du l ịch, thông tin và truy ền thông). gi ữa vùng nuôi tr ồng th ủy s ản ven bi ển và 
Các quy ho ạch c ấp vùng c ũng được l ập vùng s ản xu ất nông nghi ệp c ủa các t ỉnh 
 5 
Khoa họ c xã hội Vi ệt Nam, số 3 - 2019 
Kiên Giang, H ậu Giang và B ạc Liêu thu ộc Th ứ ba , nhóm chính sách liên quan đến 
lưu v ực sông Cái L ớn - Cái Bé; (ii) chủ liên k ết vùng trong vi ệc hình thành các sản 
động ứng phó v ới BĐKH, NBD, t ạo ngu ồn ph ẩm ch ủ l ực trong b ối c ảnh ứng phó v ới 
nước ng ọt cho vùng ven bi ển để gi ải quy ết BĐKH. Chính ph ủ ban hành Quy ết định s ố 
tình tr ạng thi ếu n ước ng ọt vào mùa khô, 639/Q Đ-BNN-KH ngày 2 tháng 4 n ăm 
phòng ch ống cháy r ừng; (iii) tăng c ường 2014 v ề vi ệc Phê duy ệt Quy ho ạch nông 
kh ả n ăng thoát l ũ, tiêu úng, tiêu chua c ải t ạo nghi ệp, nông thôn vùng ĐBSCL đến n ăm 
đất phèn; và (iv) kết h ợp phát tri ển giao 2020, t ầm nhìn đến n ăm 2030 trong điều 
thông th ủy, b ộ trong vùng d ự án. Để tri ển 
 ki ện BĐKH. Trong đó, nh ấn m ạnh quy 
khai Quy ết định số 1397/Q Đ-TTg, Th ủ 
 ho ạch nông nghi ệp, nông thôn vùng 
tướng Chính ph ủ cũng ban hành Quy ết định 
 ĐBSCL trên c ơ s ở đổ i m ới t ư duy, cách ti ếp 
số 498/Q Đ/TTg ngày 17 tháng 4 n ăm 2017 
 cận th ị tr ường; khai thác, phát huy l ợi th ế 
về Phê duy ệt ch ủ tr ươ ng đầu t ư d ự án H ệ 
th ống Th ủy l ợi Cái L ớn - Cái Bé giai đoạn của vùng và địa ph ươ ng để phát tri ển s ản 
1 t ỉnh Kiên Giang và Cà Mau, với t ổng m ức xu ất nông nghi ệp theo h ướng nâng cao giá 
đầu t ư 3.309,5 t ỷ đồng. tr ị gia t ăng và phát tri ển b ền v ững; tạo s ự 
 Bên c ạnh đó, Th ủ t ướng Chính ph ủ ban liên k ết s ản xu ất, xây d ựng các vùng s ản 
hành Quy ết đị nh s ố 2623/Q Đ-TTg ngày 31 xu ất chuyên canh, cánh đồng l ớn; ứng d ụng 
tháng 12 n ăm 2013 v ề Phê duy ệt d ự án Phát nhanh các thành t ựu khoa h ọc, công ngh ệ 
tri ển đô th ị ứng phó v ới B ĐKH giai đoạn trong sản xu ất v ới ch ế bi ến và tiêu th ụ s ản 
2013-2020. Theo đó, vùng ĐBSCL có 12 ph ẩm, trong b ối c ảnh ứng phó v ới tác độ ng 
đô th ị được Chính ph ủ h ỗ tr ợ xây d ựng k ịch của B ĐKH. 
bản đánh giá tác độ ng c ủa NBD, nâng cao Để c ụ th ể hóa c ơ ch ế pháp lý cho liên k ết 
năng l ực ứng phó v ới B ĐKH, và xây d ựng vùng ở ĐBSCL, Th ủ t ướng Chính ph ủ đã 
quy ho ạch đô th ị ứng phó v ới B ĐKH và ban hành Quy ết đị nh s ố 593/Q Đ-TTg ngày 
NBD. Trên c ơ s ở đó, Th ủ t ướng Chính ph ủ 6 tháng 4 n ăm 2016 v ề vi ệc Ban hành Quy 
ban hành Quy ết đị nh số 68/Q Đ-TTg ngày ch ế thí điểm liên k ết phát tri ển kinh t ế - xã 
15 tháng 1 n ăm 2018 v ề vi ệc Phê duy ệt hội vùng ĐBSCL giai đoạn 2016-2020. 
Điều ch ỉnh quy ho ạch xây d ựng vùng Trong đó, chú tr ọng đế n n ội dung liên k ết 
ĐBSCL đến n ăm 2030 và t ầm nhìn đến vùng trong ứng phó v ới B ĐKH, nh ư: (i) 
năm 2050. Với m ục tiêu phát tri ển vùng đầu t ư xây d ựng, nâng c ấp h ệ th ống th ủy l ợi 
ĐBSCL theo h ướng t ăng tr ưởng xanh, b ền ph ục v ụ t ưới tiêu, phòng ch ống l ũ, ki ểm 
vững và thích ứng v ới BĐKH. Phát tri ển soát xâm nh ập m ặn; (ii) quản lý, khai thác 
vùng tr ở thành vùng tr ọng điểm qu ốc gia v ề sử d ụng và b ảo v ệ tài nguyên n ước, nâng 
sản xu ất nông nghi ệp và đánh b ắt, nuôi cao hi ệu qu ả s ử d ụng n ước cho sinh ho ạt, 
tr ồng th ủy s ản. Phát tri ển m ạnh kinh t ế sản xu ất nông nghi ệp và nuôi tr ồng th ủy 
bi ển, du l ịch sinh thái. Phát tri ển không sản trong mùa khô; (iii) xây d ựng, nâng c ấp 
gian vùng v ới h ệ th ống h ạ t ầng k ỹ thu ật, h ạ hệ th ống đê bi ển, đê bao, c ống, đậ p, vành 
tầng xã h ội đồ ng b ộ, mang đặ c thù c ủa đai r ừng ng ập m ặn và các d ự án b ảo v ệ 
vùng ĐBSCL nh ằm phát tri ển kinh t ế, môi tr ường, ứng phó v ới BĐKH... Nh ằm 
nâng cao ch ất l ượng cu ộc s ống, b ảo v ệ tri ển khai Quy ết đị nh nói trên, Th ủ t ướng 
môi trường. Chính ph ủ ti ếp t ục ban hành Quy ết đị nh 
6 
 Nguy ễn Quang Thu ấn, Hà Huy Ngọ c, Phạ m Sỹ An 
số 2220/Q Đ-TTg ngày 17 tháng 11 n ăm vùng, liên ngành, có tr ọng tâm, tr ọng điểm. 
2016 v ề vi ệc Ban hành K ế ho ạch tri ển khai Với s ự ra đờ i c ủa Ngh ị quy ết đã góp ph ần 
Quy ết đị nh 593/Q Đ-TTg. Quy ết đị nh 2220 ki ến t ạo m ột t ầm nhìn phát tri ển dài h ạn, 
đã đư a ra k ế ho ạch hành động liên k ết vùng bền v ững vùng ĐBSCL, d ựa trên nguyên 
nh ằm ứng phó v ới B ĐKH, gồm: (i) k ế tắc tôn tr ọng các giá tr ị sinh thái t ự nhiên, 
ho ạch qu ản lý, khai thác, s ử d ụng và b ảo v ệ con ng ười c ủa vùng. 
tài nguyên n ước nh ằm m ục tiêu ki ểm soát Để th ực hi ện Ngh ị quy ết 120/NQ-CP, 
lũ, ki ểm soát m ặn, t ăng c ường kh ả n ăng l ưu Chính ph ủ đã xây d ựng ch ươ ng trình hành 
ch ứa n ước ng ọt c ủa vùng; (ii) k ế ho ạch động t ổng th ể th ực hi ện Ngh ị quy ết 
tr ồng r ừng ng ập m ặn, b ảo v ệ môi tr ường, 120/NQ-CP ngày 17 tháng 11 n ăm 2017 v ề 
thích ứng BĐKH, k ế ho ạch b ảo v ệ, ch ăm Phát tri ển b ền v ững vùng ĐBSCL thích ứng 
sóc r ừng. Để ti ếp t ục thúc đẩ y th ực hi ện với BĐKH. Ch ươ ng trình được thi ết k ế 
Quy ết đị nh 593 t ại các đị a ph ươ ng, gồm 6 n ội dung chính: (i) rà soát, hoàn 
Th ủ t ướng Chính ph ủ ti ếp t ục ban hành thi ện và b ổ sung h ệ th ống c ơ ch ế, chính 
Quy ết đị nh số 64/Q Đ-TTg ngày 18 tháng 1 sách; (ii) cập nh ật h ệ th ống hóa s ố li ệu, d ữ 
năm 2017 v ề vi ệc Thành l ập T ổ ch ỉ đạ o li ệu liên ngành; (iii) xây d ựng quy ho ạch, t ổ 
liên ngành v ề liên k ết vùng ĐBSCL giai ch ức không gian lãnh th ổ; (iv) xây d ựng c ơ 
đoạn 2016-2020. cấu kinh t ế h ợp lý ph ục v ụ n ền nông nghi ệp 
 Th ứ t ư, nhóm chính sách ứng phó mang th ị tr ường đa d ạng, thích ứng v ới B ĐKH; 
tính t ổng h ợp, liên ngành, đa m ục tiêu. Để (v) xây d ựng các d ự án h ạ t ầng g ắn v ới 
phát tri ển b ền v ững vùng đồng ĐBSCL thích ứng B ĐKH; và (vi) phát tri ển ngu ồn 
trong b ối c ảnh B ĐKH và ứng phó v ới các nhân l ực, khoa h ọc công ngh ệ và h ợp tác 
thách th ức t ừ s ự phát tri ển n ội t ại c ủa vùng qu ốc t ế. Trên c ơ s ở đó Chính ph ủ đã xây 
và khu v ực th ượng ngu ồn, Chính ph ủ ban dựng 55 đề án, ch ươ ng trình, d ự án, nhi ệm 
hành Ngh ị quy ết 120/NQ-CP ngày 17 tháng vụ ưu tiên, c ấp bách c ần th ực hi ện ở 13 t ỉnh 
11 n ăm 2017 v ề Phát tri ển b ền v ững vùng vùng ĐBSCL. Đồng th ời, để th ực hi ện Ngh ị 
ĐBSCL thích ứng v ới B ĐKH. Ngh ị quy ết quy ết 120/NQ-CP, m ột s ố bộ cũng ban 
đã đề ra các ch ủ tr ươ ng mang tính chi ến hành k ế ho ạch hành động th ực hi ện Ngh ị 
lược nh ư sau: (i) mô hình phát tri ển ph ải l ấy quy ết. Điển hình là B ộ Tài nguyên và Môi 
con ng ười làm trung tâm; (ii) xác định tr ường ban hành Quy ết đị nh 2878/Q Đ-
BĐKH và n ước bi ển dâng là xu h ướng t ất BTNMT ngày 28 tháng 8 n ăm 2018 v ề Ban 
yếu, ph ải s ống chung và thích nghi, l ấy tài hành K ế ho ạch hành động c ủa B ộ Tài 
nguyên n ước là c ốt lõi làm c ơ s ở cho vi ệc nguyên và Môi tr ường th ực hi ện Ngh ị quy ết 
ho ạch đị nh chi ến l ược phát tri ển vùng; (iii) 120/NQ-CP c ủa Chính ph ủ v ề Phát tri ển 
vi ệc chuy ển đổ i mô hình ph ải d ựa trên h ệ bền v ững vùng ĐBSCL thích ứng v ới 
sinh thái, tôn tr ọng các quy  ... ân gây B ĐKH và ng ập l ụt t ại các 
 ngành, liên vùng [3]. 
đô th ị [9]. 
 Xây d ựng các tiêu chí để l ựa ch ọn các 
 Theo Quy ho ạch điện VII điều ch ỉnh 
 dự án thu ộc Ch ươ ng trình Ứng phó v ới 
được Th ủ t ướng Chính ph ủ phê duy ệt vào 
 BĐKH và t ăng tr ưởng xanh giai đoạn 2016-
ngày 18/3/2016, có 15 nhà máy nhi ệt điện 
 2020, và Ch ươ ng trình th ực hi ện Ngh ị 
than s ẽ được xây d ọc theo tuy ến sông H ậu 
 quy ết 120/NQ-CP, nh ư: (i) dự án th ật s ự 
từ thành ph ố C ần Th ơ, xu ống t ỉnh H ậu 
 cấp bách; (ii) dự án mang tính liên t ỉnh, liên 
Giang và ti ếp đến c ửa bi ển gi ữa hai t ỉnh vùng; (iii) ưu tiên nh ững gi ải pháp bán công 
Sóc Tr ăng và Trà Vinh. V ới quy mô phát trình, phi công trình; (iv) trong tr ường h ợp 
tri ển công nghi ệp n ăng l ượng nh ư v ậy, đến xây d ựng nh ững gi ải pháp công trình thu ỷ 
năm 2030 vùng s ẽ tr ở thành m ột trong lợi l ớn ( đê bi ển, kè sông) có quy l ớn, liên 
nh ững khu v ực có m ật độ nhi ệt điện cao tỉnh thì ph ải công b ố công khai d ự án và 
nh ất c ả n ước. Do đó, vùng sẽ phả i đối m ặt tham v ấn ý kiến c ủa c ộng đồ ng, chuyên gia 
với nhi ều h ệ lụy x ấu: ô nhi ễm ngu ồn n ước và nhà khoa h ọc trong giai đoạn l ập d ự án 
ng ọt, phá hu ỷ h ệ sinh thái d ưới n ước và s ức đầu t ư. 
kho ẻ con ng ười. Đồng th ời gây áp l ực cho Chính ph ủ c ần giao B ộ Tài nguyên và 
vi ệc c ắt gi ảm phát th ải KNK theo Th ỏa Môi tr ường, B ộ Nông nghi ệp và Phát tri ển 
 15 
thu ận Paris [12]. nông thôn ph ối h ợp v ới B ộ Tài chính, xây 
 Bên c ạnh đó, với sự phát tri ển n ội t ại của dựng quy ch ế tài chính gi ải ngân v ốn c ủa 
vùng, ngoài vi ệc làm suy gi ảm nghiêm dự án thu ộc Ch ươ ng trình B ĐKH và t ăng 
tr ọng r ừng ng ập m ặn, r ừng tràm do phát tr ưởng xanh, Ch ươ ng trình th ực hi ện Ngh ị 
12 
 Nguy ễn Quang Thu ấn, Hà Huy Ngọ c, Phạ m Sỹ An 
quy ết 120/NQ-CP ở ĐBSCL để các địa gia t ăng ở ĐBSCL. M ặt khác, ĐBSCL c ũng 
ph ươ ng ch ủ động và đẩy nhanh ti ến độ gi ải cần phát tri ển nông nghi ệp h ữu c ơ (tôm - 
ngân v ốn cho các d ự án c ấp bách th ực hi ện. rừng, tôm - lúa) [6]. 
Theo quy định th ủ t ục gi ải ngân v ốn của Th ứ t ư, nghiên c ứu c ơ ch ế để thu hút khu 
Lu ật Đầu t ư công hi ện nay thì ti ến độ xây vực t ư nhân tham gia vào ứng phó v ới 
dựng d ự án, c ấp v ốn và quy trình gi ải ngân BĐKH. Chính phủ cần xây d ựng ch ế tài 
ở vùng ĐBSCL đang di ễn ra rất ch ậm và nh ằm thúc đẩy doanh nghi ệp thay đổi 
ph ức t ạp. ph ươ ng th ức hoạ t động sả n xu ất kinh doanh 
 Th ứ hai , xây d ựng cơ ch ế huy động theo h ướng nông nghi ệp thông minh, để c ắt 
ngu ồn l ực tài chính linh ho ạt phát tri ển b ền giả m l ượng KNK [25]. Chính ph ủ tạ o ra 
vững và ứng phó v ới BĐKH. Chính ph ủ một hành lang pháp lý và c ơ ch ế khuy ến 
cần xem xét, cân nh ắc thành l ập Qu ỹ Phát khích đủ m ạnh để thu hút các d ự án đầu t ư 
tri ển b ền v ững và ứng phó v ới B ĐKH ở của khu v ực t ư nhân. Đây sẽ là ngu ồn động 
ĐBSCL. Qu ỹ này xây d ựng cơ ch ế qu ản lý viên cho ng ười nông dân, các doanh nghi ệp 
ho ạt động rõ ràng, để huy động nh ững và các bên liên quan khác tham gia tri ển 
ngu ồn v ốn c ấp bách, dành riêng cho t ừng khai k ế ho ạch hoạ t động c ắt giả m l ượng 
mục đích, phù h ợp v ới các nguyên t ắc KNK phát thả i ra môi tr ường. Ngoài ra, 
chung v ề qu ản lý b ền v ững, thích ứng Chính ph ủ c ần m ạnh d ạn xây d ựng c ơ ch ế 
khu v ực [13]. thí điểm thu th ủy l ợi phí ở m ột s ố vùng 
 Rà soát, điều ch ỉnh k ế ho ạch đầ u t ư công chuyên canh lúa và th ủy s ản có quy mô l ớn 
trung h ạn, các d ự án thu ộc ch ươ ng trình ph ục v ụ xu ất kh ẩu t ại m ột s ố t ỉnh ĐBSCL. 
mục tiêu qu ốc gia v ề t ăng tr ưởng xanh và Mục tiêu thu th ủy l ợi phí là để (i) thể hi ện 
BĐKH, và các d ự án s ử d ụng ODA liên trách nhi ệm sử d ụng n ước ng ọt c ủa ng ười 
quan đến B ĐKH ở vùng ĐBSCL giai đoạn dân và doanh nghi ệp; (ii) để xây d ựng duy 
2016-2020. Trong đó, c ần chú tr ọng t ập tu, b ảo d ưỡng, v ận hành h ệ th ống th ủy l ợi 
trung rà soát l ại để l ựa ch ọn các d ự án ưu nội đồng; và (iii) thu hút s ự đầu t ư c ủa t ư 
tiên, c ấp bách th ực hi ện, trên c ơ s ở t ổng nhân vào xây d ựng các h ồ th ủy l ợi, h ồ ch ứa 
hợp, liên vùng, liên t ỉnh, và liên ngành. nước đa m ục tiêu ở m ột s ố khu v ực xung 
 Th ứ ba , xây d ựng và nhân r ộng các mô yếu khi mà ngu ồn l ực c ủa Nhà n ước không 
hình sinh k ế đa d ạng, phù h ợp v ới t ừng ti ểu đủ để đầu t ư. 
vùng, đáp ứng nhu c ầu c ủa th ị tr ường và Xây d ựng c ơ ch ế thí điểm hình th ức hợp 
thích ứng v ới BĐKH. Mô hình sinh k ế theo tác công t ư (Public Private Partnership - 
3 h ướng tr ọng tâm: th ủy s ản - cây ăn qu ả - PPP) trong vi ệc xây d ựng m ới, nâng c ấp h ệ 
lúa g ắn v ới các ti ểu vùng sinh thái, trong th ống thu ỷ l ợi, h ỗ tr ợ c ủng c ố hoàn thi ện h ệ 
đó, coi th ủy s ản (n ước ng ọt, n ước l ợ, n ước th ống thu ỷ l ợi n ội đồng để nâng cao kh ả 
mặn) là ch ủ l ực. Chú tr ọng chuy ển đổ i c ơ năng ứng phó v ới h ạn h ạn, xâm nhập m ặn ở 
cấu và h ỗ tr ợ đầ u t ư phát tri ển cây trồng, ĐBSCL. 
vật nuôi ch ủ l ực, đồng th ời chuy ển đổ i m ục Th ứ n ăm, hoàn thi ện t ổ ch ức b ộ máy 
đích s ử d ụng đấ t lúa ở vùng c ửa sông, chuyên trách ứng phó v ới B ĐKH. Chính 
ven bi ển sang nuôi tr ồng th ủy s ản nh ằm ph ủ c ần thành l ập T ổ t ư v ấn qu ốc gia v ề 
thích ứng v ới xâm nhập m ặn ngày càng phát tri ển b ền v ững và B ĐKH thu ộc U ỷ ban 
 13 
Khoa họ c xã hội Vi ệt Nam, số 3 - 2019 
Điều ph ối vùng ĐBSCL. Đây s ẽ là n ơi quy với c ơ s ở dữ li ệu củ a Ủy hội sông Mê Kông 
tụ các nhà khoa h ọc, nhà qu ản lý, doanh qu ốc t ế khai thác, sử dụ ng có hi ệu quả 
nhân thu ộc các l ĩnh v ực liên ngành khác thông tin phụ c vụ đa mụ c tiêu, bên c ạnh đó 
nhau và am hi ểu v ề ĐBSCL. T ổ t ư v ấn s ẽ chia sẻ và t ổ ch ức công b ố thông tin cho c ơ 
tham m ưu cho U ỷ ban v ề các chi ến l ược quan, tổ ch ức, cá nhân liên quan [9]. 
ứng phó B ĐKH. Cần sáp nh ập hai ban ch ỉ 
đạo c ấp t ỉnh là Ban Ch ỉ đạo c ấp t ỉnh v ề 
th ực hi ện CTMTQG v ề ứng phó B ĐKH và 6. K ết lu ận 
NBD, và Ban Ch ỉ đạo Phòng ch ống thiên 
 ế ứ ạ ỉ ố
tai và tìm ki m c u n n t nh, thành ph Qua các phân tích ở trên cho th ấy, ĐBSCL 
thành Ban Ch ỉ đạo Ứng phó B ĐKH và 
 đang ph ải h ứng ch ịu nh ững ảnh h ưởng tiêu 
Phòng ch ống thiên tai t ỉnh, thành ph ố. Sự 
 cực c ủa B ĐKH và NBD. Đến nay, đã có 
sáp nh ập này nh ằm gi ảm đầu m ối ch ỉ đạo, 
 nhi ều chính sách, ch ươ ng trình, d ự án liên 
gi ảm chi phí và nâng cao hi ệu qu ả t ổ ch ức 
 quan tr ực ti ếp và gián ti ếp đến ứng phó 
th ực hi ện. 
 BĐKH được th ực hi ện ở vùng, tuy nhiên, 
 Thành l ập V ăn phòng B ĐKH và gi ảm 
 nội dung còn ch ồng l ấn, đầu t ư dàn tr ải, 
nh ẹ thiên tai là c ơ quan th ường tr ực và giúp 
 thi ếu các ngu ồn l ực th ực hi ện, điều đó d ẫn 
vi ệc cho Ban Ch ỉ đạo. Văn phòng B ĐKH 
 đến hi ệu qu ả ứng phó ch ưa cao. Trong giai 
và gi ảm nh ẹ thiên tai có b ộ máy độc l ập, 
 đoạn t ới, c ần ph ải chú tr ọng hoàn thi ện các 
chuyên trách trên c ơ s ở các phòng và cán 
 chính sách, ch ươ ng trình, d ự án theo h ướng 
bộ ph ụ trách B ĐKH c ủa S ở Tài nguyên và 
 nâng cao hi ệu qu ả ứng phó v ới B ĐKH ở 
Môi tr ường, và cán b ộ ph ụ trách gi ảm nh ẹ 
 vùng ĐBSCL. 
thiên tai c ủa S ở Nông nghi ệp và Phát tri ển 
nông thôn. Các cán b ộ chuyên trách c ủa 
Văn phòng ph ải được đào t ạo chuyên Chú thích 
nghi ệp kiên th ức chuyên sâu v ề thiên tai 
và B ĐKH. 
 Th ứ sáu , xây d ựng trung tâm d ữ li ệu 4 Bài vi ết là s ản ph ẩm của đề tài Các gi ải pháp 
vùng ĐBSCL, trong đó t ập trung vào nh ững cơ b ản nh ằm phát tri ển b ền v ững vùng Tây Nam B ộ 
vấn đề sau: (i) t ăng c ường n ăng l ực quan trong b ối c ảnh m ới, mã s ố KHCN-TNB. 
tr ắc, giám sát, cả nh báo, dự báo và hoàn ĐT/14-19/X19, thu ộc Ch ươ ng trình Khoa h ọc và 
thi ện, khai thác, sử dụ ng c ơ s ở dữ li ệu tích Công ngh ệ ph ục v ụ phát tri ển b ền v ững vùng Tây 
hợp v ề ĐBSCL; (ii) đầu t ư nâng c ấp và hi ện Nam B ộ. 
đại hoá h ệ th ống quan tr ắc, giám sát, cả nh 5 Tính toán c ủa nhóm tác gi ả dựa trên s ố li ệu thống 
báo và d ự báo v ề tài nguyên và môi tr ường kê thi ệt h ại do thiên tai c ủa T ổng c ục Phòng ch ống 
(gồm: môi tr ường, bi ển đảo, tài nguyên thiên tai, và Báo cáo Thi ệt h ại hàng n ăm c ủa 13 t ỉnh, 
nước, khí t ượng thuỷ văn, BĐKH, sụ t lún, thành ph ố giai đoạn 2010-2018. 
xói l ở, bồi đắp vùng đồng b ằng); (iii) xây 
 6 T ổng h ợp c ủa nhóm tác gi ả n ăm 2018. 
dựng, hoàn thi ện, tích h ợp h ệ th ống c ơ s ở 
dữ li ệu liên ngành và thành l ập Trung tâm 7, 8 Tổng h ợp c ủa nhóm tác gi ả dựa trên s ố li ệu Báo 
Dữ li ệu vùng ĐBSCL. Trung tâm s ẽ k ết n ối cáo Tình hình th ực hi ện CTMTQG ứng phó v ới 
14 
 Nguy ễn Quang Thu ấn, Hà Huy Ngọ c, Phạ m Sỹ An 
BĐKH giai đoạn 2011-2017 c ủa 13 t ỉnh, thành ph ố hậu”, Hội ngh ị Phát tri ển b ền v ững vùng đồng 
ĐBSCL. bằng sông C ửu Long thích ứng bi ến đổ i khí 
 hậu, C ần Th ơ. 
9 Tổng h ợp c ủa nhóm tác gi ả dựa trên cơ s ở d ữ li ệu 
 [3] Bộ K ế ho ạch và Đầu t ư (2018), Báo cáo H ội 
về tình hình th ực hi ện các d ự án liên quan đến 
 th ảo T ăng c ường liên k ết vùng ở đồng b ằng 
BĐKH ở Vi ệt Nam giai đoạn 2011-2017, c ủa C ục 
 sông C ửu Long , D ự án nghiên c ứu do Ngân 
Bi ến đổ i khí h ậu năm 2017. 
 hàng Thế gi ới tài tr ợ, Hà N ội. 
10
 Kể c ả huy động các ngu ồn l ực t ừ các t ổ ch ức phi [4] Bộ Nông nghi ệp và Phát tri ển nông thôn 
chính ph ủ. (2016), Báo cáo tình hình thi ệt h ại do h ạn hán 
11 Ti ểu vùng duyên h ải phía Đông chi ếm 65,5% kinh và xâm nh ập m ặn ở Tây Nguyên, đồng b ằng 
phí, ti ểu vùng T ứ giác Long xuyên chi ếm 93,9%, sông C ửu Long , Hà N ội. 
ti ểu vùng Đồng Tháp M ười chi ếm 81,9%, ti ểu vùng [5] Bộ Nông nghi ệp và Phát tri ển nông thôn 
bán đảo Cà Mau chi ếm 76%. (2017a), “Gi ải pháp chuy ển đổi nông nghi ệp 
 bền v ững cho các ti ểu vùng ở đồng b ằng sông 
12 
 Tính toán c ủa nhóm tác gi ả năm 2018 dựa trên s ố Cửu Long”, Hội ngh ị Phát tri ển b ền v ững vùng 
li ệu c ủa B ộ Nông nghi ệp và Phát tri ển nông thôn, B ộ đồng b ằng sông C ửu Long thích ứng bi ến đổi 
Tài nguyên và Môi tr ường, B ộ Xây d ựng, B ộ K ế khí h ậu, C ần Th ơ. 
ho ạch và Đầu t ư, và m ột s ố bộ/ngành khác. [6] Bộ Nông nghi ệp và Phát tri ển nông thôn 
13 Tính toán c ủa nhóm tác gi ả dựa trên s ố li ệu v ề tình (2017b), “Báo cáo s ạt l ở b ờ sông, b ờ bi ển vùng 
hình th ực hi ện các d ự án thu ộc Ch ươ ng trình Mục đồng b ằng sông C ửu Long, gi ải pháp thích ứng 
tiêu qu ốc gia v ề B ĐKH, C ục Bi ến đổi khí h ậu, với bi ến đổ i khí h ậu”, Hội ngh ị Phát tri ển b ền 
năm 2017. vững vùng đồng b ằng sông C ửu Long thích 
 ứng bi ến đổ i khí h ậu, C ần Th ơ. 
14 Tính đến tháng 4/2018 đã có 12/13 t ỉnh, thành ph ố 
 [7] Bộ Nông nghi ệp và Phát tri ển nông thôn 
ở vùng Tây Nam B ộ xây d ựng và ban hành K ế 
 (2018), Báo cáo tình hình thi ệt h ại thiên tai 
ho ạch th ực hi ện Th ỏa thu ận Paris v ề B ĐKH ở c ấp 
 năm 2018 , Hà N ội. 
địa ph ươ ng. [8] Bộ Tài nguyên và Môi tr ường (2016), Kịch 
15 Các nhà máy nhi ệt điện ở vùng Tây Nam B ộ s ẽ s ử bản bi ến đổ i khí h ậu và n ước bi ển dâng cho 
dụng kho ảng 170.000 t ấn than/ngày, th ải ra l ượng Vi ệt Nam , Nxb Tài nguyên môi tr ường và B ản 
nước th ải kho ảng 70 tri ệu m 3/ngày đêm. đồ, Hà N ội. 
 [9] Bộ Tài nguyên và Môi tr ường (2017), “Tổng 
 quan v ề thách th ức và c ơ h ội, gi ải pháp chuy ển 
Tài li ệu tham kh ảo đổi mô hình phát tri ển cho vùng đồng b ằng 
 sông C ửu Long”, Hội ngh ị Phát tri ển b ền v ững 
 vùng đồng b ằng sông C ửu Long thích ứng bi ến 
[1] Ban Ch ỉ đạ o Trung ươ ng v ề phòng, ch ống 
 đổi khí h ậu, C ần Th ơ. 
 Báo cáo v tình hình thiên tai 
 thiên tai (2017), ề [10] Bộ Tài nguyên và Môi tr ường (2018), Thông 
 và thi ệt h ại do thiên tai gây ra n ăm 2017, báo qu ốc gia l ần th ứ ba c ủa Vi ệt Nam cho 
 Hà N ội. công ước khung c ủa Liên Hợp Quốc v ề bi ến 
[2] Bộ Kế ho ạch và Đầu t ư (2017), “Quy ho ạch đổi khí h ậu, Hà N ội. 
 tổng th ể theo h ướng tích h ợp vùng đồng b ằng [11] Cục Bi ến đổ i khí h ậu (2017), Báo cáo tình 
 sông C ửu Long thích ứng v ới bi ến đổi khí hình th ực hi ện các d ự án liên quan đến bi ến 
 15 
Khoa họ c xã hội Vi ệt Nam, số 3 - 2019 
 đổi khí h ậu ở Vi ệt Nam giai đoạn 2011-2017, định (NDC) trong l ĩnh v ực nông nghi ệp ở Vi ệt 
 Hà N ội. Nam trong b ối c ảnh pháp lý và chính sách hi ện 
[12] GreenID (2016), Phát tri ển nhi ệt điện than ở tại”, Báo cáo k ỹ thu ật CCAFS s ố 21, Ch ươ ng 
 đồng b ằng sông C ửu Long: Nh ững điều c ần trình Nghiên c ứu c ủa CGIAR v ề Bi ến đổi khí 
 làm rõ , Báo cáo nghiên c ứu, Hà N ội. hậu, nông nghi ệp và an ninh lươ ng th ực 
[13] Ngân hàng Thế gi ới (2017), Bài phát bi ểu tại (CCAFS), Wageningen, Hà Lan. 
 Hội ngh ị Phát tri ển b ền v ững vùng đồng b ằng [20] Lê Anh Tu ấn (2018), “Phát tri ển đồng b ằng 
 sông C ửu Long thích ứng bi ến đổi khí h ậu, sông C ửu Long thích ứng v ới bi ến đổi khí 
 Cần Th ơ. hậu”, Kỷ y ếu H ội th ảo Sau m ột n ăm th ực hi ện 
[14] Hà Huy Ng ọc, Bùi Quang Tu ấn (2018), “Ứng Ngh ị quy ết 120/NQ-CP c ủa Chính ph ủ v ề Phát 
 phó v ới tác độ ng c ủa bi ến đổ i khí h ậu ở tri ển b ền v ững đồ ng b ằng sông C ửu Long thích 
 Vi ệt Nam hi ện nay”, T ạp chí Khoa h ọc xã h ội ứng v ới bi ến đổ i khí h ậu, Đại h ọc C ần Th ơ, 
 Vi ệt Nam , s ố 7, tr.29-39. Cần Th ơ. 
[15] Nguy ễn H ữu Thi ện (2017), “Ba thách th ức đối [21] Bùi Quang Tu ấn, Hà Huy Ng ọc (2017), Đổi 
 với phát tri ển b ền v ững vùng đồng b ằng sông mới phân c ấp qu ản lý nhà nước v ề bảo v ệ môi 
 Cửu Long: Ki ến ngh ị chi ến l ược ứng phó và tr ường ở Vi ệt Nam , Nxb Khoa h ọc xã h ội, 
 phát tri ển”, Hội ngh ị Phát tri ển b ền v ững vùng Hà N ội. 
 đồng b ằng sông C ửu Long thích ứng bi ến đổi [22] Bùi Quang Tu ấn, Hà Huy Ng ọc (2018), “Th ực 
 khí h ậu, C ần Th ơ. hi ện chính sách liên k ết vùng nh ằm ứng phó 
[16] Th ủ t ướng Chính ph ủ (2017), Quy ết đị nh s ố với bi ến đổ i khí h ậu ở vùng Tây Nam B ộ trong 
 1670/Q Đ-TTg, ngày 31 tháng 10 n ăm 2017 v ề bối c ảnh m ới”, T ạp chí Nghiên c ứu kinh t ế, 
 vi ệc Phê duy ệt Ch ươ ng trình M ục tiêu ứng phó số 7 (482), tr.52-64. 
 với bi ến đổ i khí h ậu và t ăng tr ưởng xanh giai [23] Vi ện Hàn lâm Khoa h ọc xã h ội Vi ệt Nam 
 đoạn 2016-2020, Hà N ội. (2016), Báo cáo nghiên c ứu Cách m ạng công 
[17] Tổng c ục Phòng ch ống Thiên tai (2016), Báo nghi ệp l ần th ứ t ư: M ột s ố đặc tr ưng, tác động 
 cáo tình hình thi ệt h ại h ạn hán và xâm ng ập và hàm ý chính sách đối v ới Vi ệt Nam, Hà N ội. 
 mặn ở các đị a ph ươ ng đồng b ằng sông C ửu [24] CEM (2010), MRC Strategic Environmental 
 Long, Hà N ội. Assessment (SEA) of Hydropower on the 
[18] Tổng c ục Th ống kê (2018), Niên giám th ống Mekong Mainstream: Summary of the Final 
 kê n ăm 2017 , Hà N ội. Report, Hanoi , Vietnam. 
[19] Trung, N.D., Anh, L.H., Thang, N.T., and L.S. [25] Trinh, N. D. (2016), Policy Gaps Analysis for 
 Sebastian (2017), “Nh ững thách th ức trong Promoting Investment in Low Emission Rice 
 vi ệc tri ển khai Đóng góp do Qu ốc gia t ự quy ết Production , Hanoi. 
16 

File đính kèm:

  • pdfgiai_phap_thich_ung_voi_bien_doi_khi_hau_o_dong_bang_song_cu.pdf