Giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại các doanh nghiệp may Hưng Yên

Tóm tắt:

Tài sản cố định trong các doanh nghiệp sản xuất may mặc có vai trò chủ đạo, là điều kiện để đảm

bảo hoạt động sản xuất liên tục, nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, việc hạch toán, quản lý và sử

dụng tài sản cố định tại các doanh nghiệp may hiện nay còn nhiều bất cập chưa phù hợp với quy định và

thực tế sử dụng tài sản tại các doanh nghiệp dẫn đến hạch toán chi phí không đúng, hiệu quả kinh tế thấp.

Bài viết này tập trung vào khảo sát thực trạng kế toán TSCĐ tại các doanh nghiệp may Hưng Yên,

từ đó đề xuất những giải pháp nhằm giải quyết các vướng mắc về kế toán TSCĐ tại các doanh nghiệp may.

Từ khóa: Tài sản cố định, Doanh nghiệp may Hưng Yên, Kế toán Tài sản cố định.

pdf 6 trang phuongnguyen 280
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại các doanh nghiệp may Hưng Yên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại các doanh nghiệp may Hưng Yên

Giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại các doanh nghiệp may Hưng Yên
ISSN 2354-0575
Khoa học & Cơng nghệ - Số 13/Tháng 3 - 2017 Journal of Science and Technology 121
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP MAY HƯNG YÊN
Nguyễn Thị Kim Dung, Đỗ Thị Loan
Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh
Ngày nhận: 21/01/2017
Ngày sửa chữa: 19/02/2017
Ngày xét duyệt: 10/03/2017
Tĩm tắt:
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp sản xuất may mặc cĩ vai trị chủ đạo, là điều kiện để đảm 
bảo hoạt động sản xuất liên tục, nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, việc hạch tốn, quản lý và sử 
dụng tài sản cố định tại các doanh nghiệp may hiện nay cịn nhiều bất cập chưa phù hợp với quy định và 
thực tế sử dụng tài sản tại các doanh nghiệp dẫn đến hạch tốn chi phí khơng đúng, hiệu quả kinh tế thấp.
Bài viết này tập trung vào khảo sát thực trạng kế tốn TSCĐ tại các doanh nghiệp may Hưng Yên, 
từ đĩ đề xuất những giải pháp nhằm giải quyết các vướng mắc về kế tốn TSCĐ tại các doanh nghiệp may.
Từ khĩa: Tài sản cố định, Doanh nghiệp may Hưng Yên, Kế tốn Tài sản cố định.
1. Đặt vấn đề 
Tài sản cố định (TSCĐ) khơng chỉ là điều 
kiện cơ bản, là nền tảng của quá trình hoạt động sản 
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mà tài sản cố 
định thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số tài 
sản, vốn doanh nghiệp. Giá trị tài sản ảnh hưởng rất 
lớn đến chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Giá 
trị tài sản cố định ngày càng lớn thì yêu cầu quản lý 
sử dụng ngày càng chặt chẽ, khoa học và hiệu quả 
hơn. Bên cạnh đĩ, do số lượng tài sản cố định sử 
dụng trong ngành may là rất lớn, việc quản lý, lựa 
chọn phương pháp tính và hạch tốn hao mịn vào 
chi phí địi hỏi phải hợp lý. Quản lý và sử dụng tốt 
TSCĐ khơng chỉ cĩ tác dụng nâng cao chất lượng 
năng lực hoạt động, tiết kiệm vốn mà cịn là một 
biện pháp quan trọng khắc phục những tổn thất do 
hao mịn tài sản cố định gây ra.
Với mục tiêu tìm hiểu thực trạng kế tốn tài 
sản cố định trong các doanh nghiệp may, từ đĩ đề 
xuất biện pháp giải quyết các vấn đề bất cập mà 
đa số các doanh nghiệp may Hưng Yên đang cịn 
vướng mắc.
2. Thực trạng kế tốn TSCĐ tại các doanh 
nghiệp may Hưng Yên
Sau khi tái lập tỉnh, cơ cấu kinh tế của tỉnh 
Hưng Yên đã cĩ những bước chuyển dịch mạnh mẽ 
theo hướng cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa. Sản xuất 
cơng nghiệp tăng trưởng nhanh, giá trị sản xuất tăng 
bình quân 26,7% năm, hình thành một số ngành sản 
xuất cĩ tính động lực như điện tử, dệt may, cơ khí 
và luyện thép, trong đĩ ngành cơng nghiệp dệt may 
được đánh giá là một trong những ngành mang lại 
nguồn thu chủ yếu cho ngân sách của tỉnh
Thực tế cho thấy, đối với tỉnh Hưng Yên, 
ngành may mặc là ngành cơng nghiệp chủ lực, đĩng 
gĩp chủ yếu cho kim ngạch xuất khẩu của tỉnh và 
là ngành cơng nghiệp thu hút số lượng lao động 
lớn nhất, gĩp phần tạo cơng ăn việc làm hiệu quả 
nhất cho người lao động trên địa bàn tỉnh. Hiện nay 
ngành may mặc thu hút khoảng 60% lao động hoạt 
động trong lĩnh vực cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh, 
với cơ cấu dân số đơng, tỷ lệ nữ giới chiếm tới 54%, 
cĩ thể nĩi Hưng Yên cĩ tiềm năng rất lớn để phát 
triển ngành cơng nghiệp dệt may.
Tại các doanh nghiệp may nĩi chung và các 
doanh nghiệp may trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nĩi 
riêng TSCĐ thường chiếm một tỷ trọng lớn trong 
tổng tài sản. Theo khảo sát thực tế ở một số doanh 
nghiệp may Hưng Yên như: Tổng Cơng ty May 
Hưng Yên, Cơng ty CP may Phố Hiến, Cơng ty Cổ 
phần may và DV Hưng Long  cho thấy (Bảng 1):
Bảng 1. Tỷ trọng giá trị TSCĐ trong tổng tài sản (ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu Cơng ty CP may 
Hưng Yên
Cơng ty CP may và 
DV Hưng Long
Cơng ty TNHH may 
Phố Hiến
1. Giá trị TSCĐ 24.838.717.745 15.402.187.601 5.051.766.665
2. Tổng tài sản 62.082.098.648 34.908.673.761 12.806.785.309
ISSN 2354-0575
Journal of Science and Technology122 Khoa học & Cơng nghệ - Số 13/Tháng 3 - 2017
3. Tỷ trọng TSCĐ/tổng TS 0,40 0,44 0,39 
4. Tỷ trọng từng TSCĐ (MMTB) 0,38 0,27 0,69
5. Tỷ trọng TSCĐ bp sản xuất 42,51 41,83 38,98 
6. Vốn chủ sở hữu 35.162.144.263 17.786.982.341 4.278.967.439 
7. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 1,42 1,15 0,85 
Bảng số liệu trên cho thấy khái quát giá trị 
TSCĐ của một số cơng ty những năm gần đây. Tài 
sản cố định chiếm một phần lớn trong tỷ lệ tài sản 
kinh doanh của các doanh nghiệp. Với đặc thù là 
ngành sản xuất may mặc nên cần rất nhiều máy may 
cơng nghiệp do đĩ tỷ trọng TSCĐ lớn sẽ phản ánh 
tình trạng TSCĐ và hiệu quả sử dụng TSCĐ của 
doanh nghiệp tốt. Đồng thời chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ 
TSCĐ (tính bằng Vốn chủ sở hữu / Giá trị TSCĐ) 
này cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 
dùng cho đầu tư TSCĐ. Tỷ suất lớn hơn 1 cho biết 
doanh nghiệp cĩ tình hình tài chính lành mạnh. Do 
ảnh hưởng và tầm quan trọng của TSCĐ nên nĩ chi 
phối tới cơng tác hạch tốn kế tốn tại các doanh 
nghiệp này.
Qua nghiên cứu thực trạng kế tốn TSCĐ 
tại các doanh nghiệp may Hưng Yên tác giả nhận 
thấy cơng tác kế tốn TSCĐ đã cĩ những ưu điểm 
sau:
Thứ nhất: Về quản lý tài sản cố định. Các 
DN đã tổ chức thực hiện kế tốn TSCĐ theo chế độ 
quy định tương đối đầy đủ, từ khâu mua đến khi đưa 
vào sử dụng, thu nhận các thơng tin ban đầu, xử lý, 
hệ thống hĩa và cung cấp các số liệu về tình hình 
biến động và hiện cĩ của TSCĐ, phục vụ cĩ hiệu 
quả cho cơng tác quản lý.
Thứ hai: Về kế tốn chi tiết TSCĐ. Kế tốn 
chi tiết được phản ánh tương đối hợp lý. Doanh 
nghiệp cĩ mở sổ TSCĐ theo bộ phận sử dụng để 
theo dõi một cách cụ thể TSCĐ sử dụng trong phạm 
vi của mình và gắn trách nhiệm vật chất của người 
sử dụng với TSCĐ gĩp phần nâng cao trách nhiệm 
đối với TSCĐ của bộ phận trực tiếp sử dụng. 
Thứ ba: Về kế tốn khấu hao TSCĐ. Các 
doanh nghiệp đã áp dụng đúng phương pháp tính và 
trích khấu hao của Bộ Tài Chính quy định. Việc tính 
khấu hao cho từng loại TSCĐ theo đúng số năm sử 
dụng và nguyên giá của TSCĐ, đảm bảo phản ánh 
trung thực các thơng tin về giá trị của TSCĐ.
Thứ tư: Về tổ chức hệ thống sổ kế tốn và 
phương tiện hỗ trợ. Các doanh nghiệp may hầu hết 
đều áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ là 
chủ yếu. Chứng từ, mẫu, biểu được thiết kế khoa 
học, hợp lý. Do đặc điểm ngành may sử dụng nhiều 
máy mĩc nên các doanh nghiệp may áp dụng máy 
vi tính vào cơng tác kế tốn đã giảm bớt khối lượng 
ghi chép bằng tay, thuận tiện trong việc quản lý số 
liệu. Trong phịng kế tốn các máy tính cĩ mạng 
nội bộ kết nối với máy chủ từ đĩ thuận tiện cho 
việc quản lý, chiết xuất thơng tin từ phần mềm ra 
sử dụng làm báo cáo. Và các kế tốn viên cĩ thể 
đồng thời nhập dữ liệu vào phần mềm cùng một lúc. 
Ngồi ra, các doanh nghiệp may cịn trang bị mạng 
internet giúp cập nhật thơng tin thay đổi từ chính 
sách nhà nước, máy in, máy foto, máy fax phục 
vụ đắc lực cho cơng tác kế tốn.
Thứ năm: Cung cấp thơng tin về TSCĐ. 
Thơng tin về TSCĐ tại doanh nghiệp được cung cấp 
khá đầy đủ cho việc phân tích tình hình biến động 
của TSCĐ, hỗ trợ đắc lực cho việc ra quyết định của 
những người sử dụng thơng tin trong và ngồi DN.
Tuy nhiên từ thực tế kế tốn TSCĐ tại các 
doanh nghiệp may Hưng Yên trong những năm 
qua cho thấy bên cạnh những kết quả đạt được 
vẫn cịn những hạn chế như sau:
Thứ nhất: Về kế tốn chi tiết TSCĐ. Trên 
thực tế, tại các DN may tài sản thường chỉ cĩ mã tài 
sản mà chưa cĩ tên tài sản. Với đặc điểm là ngành 
sản xuất may mặc nên số lượng tài sản khá lớn. Các 
tài sản trong phần mềm được kế tốn chiết xuất ra 
bảng kê chủ yếu là tên tiếng anh, mã tài sản ghi 
bằng chữ viết tắt. Tem ghi mã tài sản khĩ dính nhãn 
mác và hay bị bong, trĩc hoặc dầu mỡ dính vào 
khiến khơng nhìn rõ gây khĩ khăn cho việc kiểm 
kê tài sản cho nhân viên kế tốn. Như vậy sẽ tốn 
rất nhiều thời gian cho cơng việc kiểm kê tài sản, 
làm giảm hiệu quả cơng việc. Đây là cách làm dập 
khuơn từ nhiều năm nay. Hơn nữa, phịng kế tốn 
chỉ theo dõi, quản lý tài sản về mặt giá trị. Khi cĩ sự 
biến động tăng, giảm, thanh lý, nhượng bán mọi 
chứng từ liên quan được chuyển lên phịng kế tốn, 
kế tốn căn cứ vào đĩ cập nhật vào hệ thống phần 
mềm. Tuy nhiên những tính năng, khả năng hoạt 
động, số lượng, các thơng số kỹ thuật được giao 
cho các phịng ban là người trực tiếp sử dụng quản 
lý. Từ đĩ, dẫn tới những hạn chế nhất định trong 
việc cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời về tình 
hình, hiện trạng tài sản tại các bộ phận.
Thứ hai: Về tính và trích khấu hao TSCĐ. 
Chi phí khấu hao TSCĐ phân bổ hết vào chi phí sản 
xuất chung làm tăng giá thành sản xuất trong kì. Các 
doanh nghiệp may thiên về sản xuất hàng may mặc 
nên đã đồng nhất chi phí khấu hao TSCĐ dù ở bộ 
phận nào cũng cho vào chi phí sản xuất. Nhưng bên 
ISSN 2354-0575
Khoa học & Cơng nghệ - Số 13/Tháng 3 - 2017 Journal of Science and Technology 123
cạnh lĩnh vực sản xuất, các doanh nghiệp may này 
cịn thực hiện việc kinh doanh thương mại nên cĩ bộ 
phận máy mĩc phục vụ cho hoạt động thương mại, 
phịng quản lý điều hành doanh nghiệp như máy tính, 
máy photo, máy điều hịa Hơn nữa, chế độ kế tốn 
áp dụng tại các DN may theo thơng tư 200/2014/TT-
BTC ban hành 22/12/2014 thì khấu hao những tài 
sản này sẽ hạch tốn vào chi phí sản xuất, chi phí bán 
hàng hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp.
Thứ ba: Về phương pháp khấu hao. DN sử 
dụng phương pháp khấu hao TSCĐ chưa hợp lý. 
Tại các DN may chỉ áp dụng duy nhất phương pháp 
khấu hao đường thẳng. Phương pháp này cĩ ưu 
điểm là tính tốn đơn giản nhưng chưa phản ánh 
đúng được chi phí khấu hao bỏ ra trong từng giai 
đoạn sử dụng tài sản, khơng phản ánh đúng chi phí 
bỏ ra với lợi ích thu được từ việc sử dụng tài sản. 
Vì những năm đầu máy mĩc cịn mới, năng suất sử 
dụng cao, ít hỏng hĩc. Những năm tiếp theo máy 
mĩc bị hao mịn vơ hình làm giá trị sử dụng TSCĐ 
giảm đi, việc thu lợi ích từ TSCĐ cũng giảm đi. Từ 
đĩ, dẫn đến sự mất cân đối giữa chi phí bỏ ra và lợi 
ích thu được. Hơn nữa, mức độ đĩng gĩp vào sản 
xuất kinh doanh của mỗi TSCĐ là khác nhau như 
TSCĐ tham gia trực tiếp vào sản xuất kinh doanh 
cĩ đĩng gĩp lớn. Vì vậy, chỉ sử dụng một phương 
pháp khấu hao áp dụng cho tất cả TSCĐ của DN là 
khơng hợp lý.
Thứ tư: Về kế tốn sửa chữa lớn TSCĐ. 
Thơng thường cơng tác sửa chữa lớn TSCĐ ở các 
doanh nghiệp may trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đều 
được thuê ngồi. Các bộ phận quản lý TSCĐ hàng 
năm khơng xây dựng kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng 
nên kế tốn khơng thực hiện trích trước chi phí sửa 
chữa lớn TSCĐ. Khi phát sinh sửa chữa thì chi phí 
sửa chữa lớn TSCĐ kết chuyển hết vào chi phí sản 
xuất chung trong kỳ. Vì vậy, tồn bộ chi phí sửa 
chữa lớn phát sinh ở kỳ kế tốn nào sẽ được hạch 
tốn trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí đĩ. Điều 
này ảnh hưởng đến chi phí, giá thành sản phẩm của 
kỳ đĩ.
Thứ năm: Về ghi nhận chi phí khấu hao. 
Trong các sổ kế tốn TSCĐ chưa phản ánh rõ mục 
đích sử dụng của TSCĐ, chưa phân loại rõ TSCĐ 
sử dụng cho kinh doanh và cho hoạt động phúc lợi. 
Hiện nay, trong các doanh nghiệp may, các tài sản 
phúc lợi như nhà để xe, nhà ăn giữa ca, nhà thay 
quần áo, xe đưa đĩn người lao độngkhơng được 
tính khấu hao và ghi nhận vào chi phí trong kỳ. 
Theo thơng tư 45/2013/TT-BTC cĩ quy định những 
TSCĐ phúc lợi sử dụng với mục đích phúc lợi, 
khơng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh 
của doanh nghiệp khơng tính khấu hao, cịn những 
TSCĐ phúc lợi phục vụ cho người lao động làm 
việc tại doanh nghiệp (tức là phục vụ cho mục đích 
sản xuất) thì phải tính khấu hao và ghi nhận vào chi 
phí trong kỳ. Do cĩ sự nhầm lẫn nên kế tốn đã hạch 
tốn tất cả các TSCĐ phúc lợi phục vụ cho người 
lao động được coi là hoạt động phúc lợi mà bỏ qua 
khoản chi phí này.
3. Một số giải pháp nhằm giải quyết các vướng 
mắc về kế tốn TSCĐ tại các doanh nghiệp may 
Hưng Yên
Hồn thiện kế tốn chi tiết TSCĐ
Với đặc điểm là các doanh nghiệp sản xuất 
sử dụng nhiều tài sản, các tài sản cĩ nguồn gốc khác 
nhau vì được mua sắm từ nhiều nơi khác nhau. Cĩ 
tài sản đĩng gĩp trực tiếp và gián tiếp vào quá trình 
sản xuất sản phẩm nên tốc độ hao mịn khác nhau. 
Hơn nữa, tài sản được sử dụng và quản lý ở nhiều 
bộ phận, phịng ban trong DN nên kế tốn TSCĐ tại 
doanh nghiệp cũng gặp những vấn đề nhất định về 
quản lý, về việc ghi nhận kịp thời nghiệp vụ phát 
sinh hoặc cân nhắc trách nhiệm của các phịng ban 
liên quan khi phát sinh nghiệp vụ mới về TSCĐ. Để 
quản lý TSCĐ được dễ dàng và thuận tiện DN cần 
phải hồn thiện kế tốn chi tiết TSCĐ. Trong đĩ, nội 
dung quan trọng cần hồn thiện là lập danh điểm 
cho TSCĐ. Khi xây dựng danh điểm TSCĐ thì DN 
cần quản lý các chỉ tiêu như: loại tài sản, nhĩm tài 
sản, nơi sử dụng, xuất xứ và năm đưa vào sử dụng. 
Do đĩ, DN phải phân loại tài sản và xây dựng ký 
hiệu đồng nhất cho TSCĐ. Xây dựng hệ thống phân 
loại và ký hiệu khoa học, chặt chẽ, phân chia chi 
tiết và cụ thể phần nào đĩng gĩp đáng kể cho cơng 
tác quản lý và kiểm kê TSCĐ tại DN. Các tài sản 
thuộc cùng hạng mục được phân loại và xây dựng 
ký hiệu theo nguyên tắc thống nhất. Đồng thời với 
mỗi mức phân loại này các mã ký hiệu được gắn với 
tên tài sản. Nguyên tắc ký hiệu theo mơ hình sau:
* * * * * *- ****
1 2 3 4 5 6- 7
Trong đĩ số thứ tự 1 thể hiện loại TSCĐ (bắt 
đầu bằng số 2 thuộc loại TS dài hạn để phân biệt 
với TS ngắn hạn loại 1), số thứ tự 2 thể hiện phân 
loại chung tài sản – loại chung (tương ứng với tài 
khoản cấp 1 của TSCĐ), số thứ tự 3 thể hiện nhĩm 
cấp 1 (tương ứng với tài khoản cấp 2 TSCĐ), số thứ 
tự 4, 5 thể hiện mức phân nhĩm nhỏ hơn, số thứ tự 
6 là xuất xứ hoặc nơi sử dụng hoặc năm đưa vào sử 
dụng, chuỗi ký tự sau số thứ tự 6 là số thứ tự của tài 
sản được mua sắm trong cùng chủng loại. Tác giả 
xin đề xuất các phương án đánh số ký hiệu TSCĐ 
như sau:
DN quản lý chi tiết đến các chỉ tiêu như 
loại, nhĩm, xuất xứ, nơi sử dụng và năm đưa vào 
sử dụng.
Ví dụ: 2-1-2-1-1-2-3-5-006 - Máy cắt. Trong 
ISSN 2354-0575
Journal of Science and Technology124 Khoa học & Cơng nghệ - Số 13/Tháng 3 - 2017
đĩ,
2 Loại TSCĐ
1 Phân loại: TSCĐ hữu hình
2 Nhĩm: máy mĩc, thiết bị
1 Tiểu nhĩm: Máy mĩc
1 Chi tiết tiểu nhĩm: Máy cắt
2 Năm đưa vào sử dụng: 2008
3 Xuất xứ: Mỹ
5 Bộ phận sử dụng: phân xưởng
6 Số thứ tự tài sản: Máy cắt thứ 6 
mua về sử dụng
Danh điểm TSCĐ sau khi được xác định 
phải được gắn vào từng thứ tài sản để đảm bảo cho 
việc quản lý, kiểm tra tình hình bảo quản sử dụng 
và phục vụ cho quá trình kiểm kê, đánh giá lại tài 
sản khi cần thiết một cách thuận lợi. Mặt khác, trên 
các chứng từ, sổ và thẻ kế tốn cũng phải ghi rõ 
mã từng tài sản cố định đã từng xác định. Trên thẻ 
TSCĐ cần bổ sung một số thơng tin như: bộ phận 
quản lý sử dụng (kế tốn, kinh doanh, phân xưởng, 
hành chính), phương pháp tính khấu hao (khấu hao 
đường thẳng, sản lượng, số dư giảm dần cĩ điều 
chỉnh). Và trên sổ TSCĐ cần bổ sung thêm cột bộ 
phận sử dụng nhằm cung cấp số liệu về các TSCĐ 
sử dụng ở từng bộ phận từ đĩ cĩ thể đánh giá chính 
xác hiệu quả sử dụng tài sản trong quá trình kinh 
doanh, số khấu hao của các TSCĐ được tính vào chi 
phí của từng bộ phận và bộ phận chịu trách nhiệm 
vật chất đối với TSCĐ.
Hồn thiện kế tốn khấu hao TSCĐ
a) Áp dụng phương pháp khấu hao linh hoạt
Hiện tại, các DN may đang áp dụng phương 
pháp khấu hao theo đường thẳng, phương pháp này 
cĩ ưu điểm là dễ làm, đơn giản, khối lượng cơng 
việc ít nhưng nĩ khơng phản ánh đúng chi phí mà 
TSCĐ đã bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất 
kinh doanh. Vì những năm đầu cơng suất hoạt động 
của TSCĐ cao, nhưng qua thời gian sử dụng TSCĐ 
bị hao mịn dần và cơng suất hoạt động sẽ giảm đi 
nhưng mức trích khấu hao thì vẫn như năm trước. 
Với đặc thù của ngành may là sản xuất theo mùa 
vụ, đơn đặt hàng nên khi cĩ đơn hàng về thì máy 
mĩc sử dụng tối đa, hết cơng suất để đảm bảo lượng 
hàng ra đúng thời gian quy định. Hơn nữa, mức độ 
tham gia của mỗi tài sản khác nhau, cĩ những tài 
sản đĩng gĩp trực tiếp vào sản xuất như máy cắt, 
máy may, cĩ những tài sản chỉ tham gia gián tiếp 
vào quá trình sản xuất như máy vi tính, phần mềm 
chấm cơng Bên cạnh đĩ là sự tác động của khoa 
học kỹ thuật ngày càng cao nếu DN chỉ áp dụng 
một phương pháp khấu hao đường thẳng thống nhất 
cho tất cả tài sản thì khơng phản ánh đúng được sự 
đĩng gĩp của từng tài sản và trong nhiều trường hợp 
khơng thu hồi vốn kịp thời do khơng tính hết được 
sự hao mịn vơ hình của TSCĐ. Với mỗi nhĩm tài 
sản DN cần áp dụng các phương pháp khấu hao phù 
hợp với đặc thù từng loại tài sản.
Theo tác giả nên áp dụng linh hoạt phương 
pháp khấu hao phù hợp với từng loại tài sản, đặc 
điểm sử dụng, đĩng gĩp của tài sản trong quá 
trình hoạt động của DN. DN sẽ áp dụng linh hoạt 
ba phương pháp khấu hao: theo đường thẳng, sản 
lượng, số dư giảm dần (khấu hao nhanh) thích hợp 
với đặc thù từng nhĩm tài sản. Cụ thể như sau:
- Phương pháp khấu hao nhanh được áp 
dụng với những tài sản thuộc lĩnh vực cĩ cơng nghệ 
địi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh; DN sớm thu 
hồi vốn để tái đầu tư đổi mới TSCĐ như Máy vi 
tính, máy foto, máy điều hịa, phần mềm kế tốn, 
chấm cơng, quản lý.
- Khấu hao theo sản lượng được áp dụng 
với tài sản trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản 
phẩm, đĩng gĩp trực tiếp sản xuất sản phẩm như: 
máy may, máy cắt, máy ép nhiệt, ơ tơ chở hàng, xe 
nâng.
- Khấu hao đường thẳng áp dụng với những 
tài sản cịn lại như nhà xưởng sản xuất, nhà điều 
hành, nhà kho.
b) Xác định mức trích khấu hao
Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo 
thơng tư 45/2013/BTC. Với nhà xưởng, nhà điều 
hành thời gian sử dụng 7-14 năm, máy mĩc thiết 
bị ngành may mặc: dây truyền sản xuất, máy may, 
máy ép nhiệt 5-7 năm, phương tiện: ơ tơ tải, xe 
nâng 3-6 năm, dụng cụ quản lý 3-5 năm, quyền 
sử dụng đất cĩ thời hạn 30-50 năm; phần mềm máy 
quản lý, chấm cơng, kế tốn 3-5 năm
Mức trích khấu hao
+/ Khấu hao theo sản lượng: theo phương 
pháp này căn cứ vào hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ, xác 
định số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo 
cơng suất thiết kế (sản lượng theo cơng suất thiết 
kế) để xác định mức khấu hao.
Mức trích 
khấu hao
(tháng)
=
Nguyên giá 
TSCĐ
x
Số lượng sản 
phẩm sản xuất 
trong tháng
Số lượng theo 
cơng suất 
thiết kế
Ví dụ: Ngày 12/05/2015 Cơng ty cổ phần 
may và dịch vụ Hưng Long mua 1 máy cắt giá 
40.500.000 đồng, cơng suất thiết kế của máy 30 m³/
giờ. Số lượng theo cơng suất thiết kế là 2.389.526 
chiếc, số lượng sản phẩm đạt được trong tháng 6 
năm 2015 là 428.375 chiếc.
ISSN 2354-0575
Khoa học & Cơng nghệ - Số 13/Tháng 3 - 2017 Journal of Science and Technology 125
Mức trích 
khấu hao
(tháng)
=
40.500.000
x 428.375
2.389.526
= 7.260.514 đồng.
+/ Khấu hao theo phương pháp đường thẳng:
Mức trích khấu hao
trung bình (năm)
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
Mức trích khấu hao trung bình tháng bằng số 
khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
Ví dụ: ngày 12/4/2015 Cơng ty TNHH may 
Phố Hiến nhận bàn giao nhà xưởng sản xuất, giá 
quyết tốn cơng trình là 219.437.000 đồng, thời 
gian sử dụng dự kiến 14 năm.
Mức trích 
khấu hao
trung bình 
(năm)
=
 219.437.000
= 15.674.071
14
+/ Khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều 
chỉnh:
Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ 
trong những năm đầu:
Mức trích khấu 
hao hàng năm 
của TSCĐ
=
Giá trị cịn 
lại của 
TSCĐ
x
Tỷ lệ 
khấu hao
nhanh
Trong đĩ:
Tỷ lệ khấu 
hao nhanh
=
Tỷ lệ khấu hao 
TSCĐ theo pp 
đường thẳng
x Hệ số điều 
chỉnh
Tỷ lệ khấu hao 
TSCĐ theo pp 
đường thẳng
=
 1
x 100
Thời gian sử 
dụng của TSCĐ
Hệ số điều chỉnh được quy định theo thời 
gian như sau:
Thời gian sử dụng của tài 
sản cố định
Hệ số điều chỉnh 
(lần)
Đến 4 năm (t < 4 năm) 1,5
Trên 4 đến 6 năm 
(4 năm < t < 6 năm)
2,0
Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5
Những năm cuối khi mức khấu hao năm 
(phương pháp số dư giảm dần) bằng hoặc thấp hơn 
mức khấu hao tính bình quân thì kể từ năm đĩ, mức 
khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng.
c) Về phương pháp kế tốn khấu hao TSCĐ
Hiện nay các doanh nghiệp may tập hợp 
tồn bộ chi phí khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất 
chung. Cách hạch tốn này khơng thấy được tình 
hình khấu hao của riêng bộ phận sản xuất, bộ phận 
quản lí và bộ phận bán hàng.
Để thuận tiện cho việc theo dõi tình hình 
trích khấu hao TSCĐ doanh nghiệp nên phân bổ chi 
phí khấu hao TSCĐ cho các đối tượng sử dụng, đĩ 
là bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng và bộ phận 
quản lý tương ứng với các tài khoản theo qui định 
của TT200/2014/TT-BTC
TK 627: Chi phí sản xuất chung
TK 6271: Chi phí sản xuất chung PX 1
TK 6272: Chi phí sản xuất chung PX 2
TK 6273: Chi phí sản xuất chung PX 3 (pha cắt)
TK 641: Chi phí bán hàng.
TK 642: Chi phí quản lí doanh nghiệp.
Hồn thiện kế tốn sửa chữa lớn TSCĐ
Để chủ động về tài chính cũng như khơng 
phát sinh chi phí quá lớn trong một giai đoạn hoạt 
động sản xuất kinh doanh khi phát sinh sửa chữa 
lớn TSCĐ, doanh nghiệp nên lập kế hoạch trích 
trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. 
* Đối tượng trích trước: là những tài sản trực 
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất như máy cắt, 
máy may, máy khâu, dây truyền cơng nghệ
* Mức trích trước sửa chữa lớn đối với mỗi 
TSCĐ:
Sửa chữa lớn được diễn ra gần như hàng 
năm đối với các máy cũ hoặc vài năm đối với các 
máy mới. Các chi tiết, cụm chi tiết được thay thế cĩ 
giá trị cao. Dựa trên kế hoạch sản xuất, cơng suất 
thiết kế, sản lượng kế hoạch DN xác định thời gian, 
kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ phù hợp cho từng loại 
tài sản. Hoặc cĩ thể căn cứ vào quy trình bảo trì của 
nhà cung cấp thiết bị để xác định chi phí cho phần 
cơng việc này. 
Để lập dự tốn trích trước chi phí sửa chữa 
lớn TSCĐ, thì phải ước tính số lượng chi tiết lao 
động cần sử dụng; đơn giá vật liệu, nhân cơng. Bộ 
phận kỹ thuật phải lập đơn hàng vật tư, nhiên liệu, 
thiết bị cho từng danh mục sửa chữa lớn. Căn cứ 
vào báo giá trên thị trường, nhà cung cấp, nhà sản 
xuất xác định đơn giá dự tốn những vật liệu, phụ 
tùng, chi tiết, bộ phận sẽ thay thế trong TSCĐ, một 
vật liệu lấy báo giá ít nhất của ba nhà cung cấp. Bên 
cạnh, là tiền cơng của người lao động tham gia sửa 
chữa, đơn giá tiền cơng dự tốn dựa trên cơ sở giá 
mặt bằng của thị trường hoặc tính bằng cách lấy 
lương tối thiểu cộng (+) trợ cấp. Như vậy, mức 
trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ước tính dựa 
trên cơ sở chi phí lao động, chi phí vật liệu phát sinh 
trong quá trình sửa chữa. 
Tác giả xin đưa ra cơng thức ước tính mức 
trích trước chi phí sửa chữa lớn:
ISSN 2354-0575
Journal of Science and Technology126 Khoa học & Cơng nghệ - Số 13/Tháng 3 - 2017
Mức trích 
trước CP sửa 
chữa lớn
=
Chi phí vật 
liệu, phụ tùng, 
chi tiết, linh 
kiện thay thế
+
Chi phí 
nhân cơng 
sửa chữa 
lớn
Trong đĩ:
Chi phí chi 
tiết thay thế
= Số lượng chi 
tiết thay thế
x
Giá dự tốn 
chi tiết thay 
thế
Chi phí 
nhân cơng
= Số lượng
nhân cơng
x Mức lương 
thỏa thuận
Ngồi ra, mức trích trước chi phí sửa chữa 
lớn TSCĐ này phải đảm bảo điều kiện sau khi trích 
trước DN kinh doanh vẫn cĩ lãi.
Ví dụ: Cuối năm 2015 Cơng ty Cổ phần may 
Hưng Yên dự kiến tháng 3 năm 2016 sẽ tiến hành 
sửa chữa lớn hệ thống băng chuyền may. Căn cứ 
vào kế hoạch, báo giá đưa ra số lượng thiết bị thay 
thế như sau: 20m dây băng tải giá 90 ngàn đồng/m, 
4 con lăn với giá 5,3 triệu đồng/con, 1 hộp giảm tốc 
giá 31 triệu đồng.
Mức trích trước 
chi phí SCL 
(3 tháng)
= 20 x 90.000 + 4 x 5.300.000 
+ 1 x 31.000.000
= 54.000.000
Mức trích trước mỗi tháng = 54.000.000 : 3 
= 18.000.000 đồng.
Đến cuối niên độ kế tốn căn cứ vào chi phí 
sửa chữa lớn thực tế phát sinh và số đã trích trước, 
kế tốn cĩ nghĩa vụ điều chỉnh cho phù hợp.
Nếu chi phí trích trước sửa chữa lớn TSCĐ 
nhỏ hơn chi phí thực tế phát sinh thì kế tốn ghi tăng 
chi phí hạch tốn tồn bộ hoặc phân bổ dần vào chi 
phí trong kỳ.
Nếu chi phí trích trước sửa chữa lớn TSCĐ 
lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, kế tốn sẽ điều 
chỉnh giảm chi phí kinh doanh trong kỳ.
Với cách trích trước chi phí sửa chữa lớn 
TSCĐ này sẽ làm giá thành sản xuất giữa các kỳ 
của DN được ổn định.
Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ tài chính, Thơng tư 200/2014/BTC-TT ngày 22/12/2014, 2014, NXB Tài chính.
[2]. Bộ tài chính, Thơng tư 45/2013/ TT-BTC chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao, 2013, NXB 
Tài chính.
[3]. Bộ Tài Chính, TT200/2014/TT-BTC Hệ Thống Tài khoản kế tốn, 2014, NXB Tài chính.
[4]. Sổ sách, chứng từ kế tốn TSCĐ của cơng ty CP May Hưng Yên, Cơng ty TNHH May Phố Hiến, 
Cơng ty CP May Hưng Long
SOLUTIONS TO IMPROVE NON-CURRENT ASSET ACCOUNTING
AMONG GARMENT ENTERPRISES IN HUNG YEN PROVINCE
Abstract:
Noncurrent assets play critical roles in garment manufacturing enterprises. They are considered 
as conditions to ensure the production continuity and improvement of product quality. However, the 
management, utilization and accounting of non-current assets in garment businesses are still inefficient and 
inadequate in comparison with the actual use of assets within organizations, which brings about inaccurate 
accounting and low economic efficiency.
This article focuses on examining the current status of depreciation accounting for non-current 
assets in garment enterprises in Hung Yen province and proposing several solutions to tackle the problems 
related to non-current asset accounting in garment businesses.
Keywords: Non-current assets, Hung Yen Garment enterprises, Non-current Asset Accounting.

File đính kèm:

  • pdfgiai_phap_hoan_thien_ke_toan_tai_san_co_dinh_tai_cac_doanh_n.pdf