Giá trị của chỉ số khối cơ thể trong tầm soát thừa cân, béo phì trẻ em 2-9 tuổi tại một số trường mầm non tiểu học quận 3, TP Hồ Chí Minh

TÓM TẮT

Mục tiêu: xác định độ nhạy cảm, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, và giá trị tiên đoán âm của cskct

trong tầm soát thừa cân, béo phì trẻ em 2-9 tuổi.

Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang mô tả.

Kết quả: Độ nhạy của chỉ số khối cơ thể (cskct) là 66,13% đối với thừa cân và 8,82% đối với béo phì.

Độ đặc hiệu của cskct là 97,79% đối với thừa cân và 99,71% đối với béo phì. Giá trị tiên đoán dương là

79,87% đối với thừa cân và 30,77% đối với béo phì. Giá trị tiên đoán âm là 95,67% đối với thừa cân và

99,02% đối với béo phì. Diện tích dưới đường cong ROC là 0,9759 và 0,9804 cho thừa cân và béo phì, cho

thấy độ chính xác cao của test chẩn đoán CSKCT.

Kết luận: Chỉ số khối cơ thể là test tốt dùng để chẩn đoán thừa cân, béo phì trẻ em 2-9 tuổi. Bởi vì,

CSKCT có độ đặc hiệu cao, độ nhạy cảm thấp nên được dùng để xác định chẩn đoán hơn là tầm soát thừa

cân, béo phì trẻ em.

pdf 7 trang phuongnguyen 8200
Bạn đang xem tài liệu "Giá trị của chỉ số khối cơ thể trong tầm soát thừa cân, béo phì trẻ em 2-9 tuổi tại một số trường mầm non tiểu học quận 3, TP Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giá trị của chỉ số khối cơ thể trong tầm soát thừa cân, béo phì trẻ em 2-9 tuổi tại một số trường mầm non tiểu học quận 3, TP Hồ Chí Minh

Giá trị của chỉ số khối cơ thể trong tầm soát thừa cân, béo phì trẻ em 2-9 tuổi tại một số trường mầm non tiểu học quận 3, TP Hồ Chí Minh
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản Soá 4 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc 
GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ TRONG TẦM SOÁT THỪA CÂN, 
BÉO PHÌ TRẺ EM 2-9 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON 
TIỂU HỌC QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
Nguyễn Thiện Hoằng* 
TÓM TẮT 
Mục tiêu: xác định độ nhạy cảm, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, và giá trị tiên đoán âm của cskct 
trong tầm soát thừa cân, béo phì trẻ em 2-9 tuổi. 
Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang mô tả. 
Kết quả: Độ nhạy của chỉ số khối cơ thể (cskct) là 66,13% đối với thừa cân và 8,82% đối với béo phì. 
Độ đặc hiệu của cskct là 97,79% đối với thừa cân và 99,71% đối với béo phì. Giá trị tiên đoán dương là 
79,87% đối với thừa cân và 30,77% đối với béo phì. Giá trị tiên đoán âm là 95,67% đối với thừa cân và 
99,02% đối với béo phì. Diện tích dưới đường cong ROC là 0,9759 và 0,9804 cho thừa cân và béo phì, cho 
thấy độ chính xác cao của test chẩn đoán CSKCT. 
Kết luận: Chỉ số khối cơ thể là test tốt dùng để chẩn đoán thừa cân, béo phì trẻ em 2-9 tuổi. Bởi vì, 
CSKCT có độ đặc hiệu cao, độ nhạy cảm thấp nên được dùng để xác định chẩn đoán hơn là tầm soát thừa 
cân, béo phì trẻ em. 
Từ khóa:: Chỉ số khối cơ thể, độ nhạy cảm, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm, 
đường cong ROC. 
ABSTRACT 
VALIDITY OF BODY MASS INDEX IN SCREENING OVERWEIGHT, OBESITY 
IN CHILDREN AGED 2-9 Y AT THE KINDERGARTENS AND ELEMENTARY SCHOOLS 
IN DISTRICT 3, HCMC 
Nguyen Thien Hoang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 4 - 2007:29 – 35 
Objective: to determine the sensitivity, specifycity, positive predictive value, negative predictive value 
of body mass index. 
Methode: this was a cross-sectional study. 
Results: Sensitivity of BMI was 66.13% and 8.82% for overweight and obesity, respectively. 
Specifycity of BMI was 97.79% and 99.71% for overweight and obesity, respectively. Positive predictive 
value was 79.87% and 30.77% for overweight and obesity, respectively. Negative predictive value was 
95.67% and 99.02% for overweight and obesity, respectively. Area under curve(AUC) was 0.9759 and 
0.9804 for both overweight and obesity. For children 2-9 years old, the area under the curve for ROC, an 
index of diagnostic accuracy were close to 1.0, suggesting very good acuracy of the test. 
Conclusions: In general, BMI is a good test for diagnosis of overweight in children aged 2-9 y. 
However, because this is a high specific but low sensitive test, it should be used for confirming diagnosis 
rather than screening for overweight, obesity. 
Key words: BMI, Overweight, obesity, Receiver operating Characteristic curve, sensitivity, 
specifycity, positive predictive value, negative predictive value. 
* BV. Nhi đồng II 
Nghieân cöùu Y hoïc Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ Bản Soá 4 * 2007 
Chuyên đề Nhi Khoa 30 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Thừa c}n v| béo phì không chỉ phổ biến ở 
c{c nước ph{t triển m| đang tăng dần ở 
những nước đang ph{t triển. Tổ chức Y tế Thế 
giới đ{nh gi{ béo phì l| một trong bốn vấn đề 
sức khỏe to|n cầu sau bệnh suy giảm miễn 
dịch, ma túy, ung thư. Đ}y l| một vấn đề phức 
tạp, liên quan đến lãnh vực xã hội v| t}m lý, 
ảnh hưởng hầu hết mọi lứa tuổi v| th|nh phần 
kinh tế xã hội ở c{c nước ph{t triển v| đang 
ph{t triển. Hiện nay, mọi người quan t}m 
nhiều đến béo phì trẻ em. Nhiều nghiên cứu 
cho thấy trẻ em béo phì có thể ph{t triển th|nh 
người lớn béo phì. 
Chỉ số nh}n trắc l| một trong những biện 
ph{p cơ bản nhất đ{nh gi{ thừa c}n, béo phì 
trẻ em. C{c phương ph{p thường dùng ước 
lượng chính x{c độ béo cơ thể bao gồm đo tỷ 
trọng dưới nước, DEXA, nước to|n phần cơ 
thể, CT Tuy vậy, c{c phương ph{p n|y dùng 
hạn chế trong nghiên cứu vì tính phức tạp v| 
chi phí cao. C{c phương ph{p thường dùng 
trong sức khỏe cộng đồng v| tầm so{t l}m 
s|ng như BDNGD, chỉ số c}n nặng theo chiều 
cao, chỉ số khối cơ thể (CSKCT), chỉ số Rhorer. 
Số đo c}n nặng theo chiều cao l| phương ph{p 
thực tiễn nhất đ{nh gi{ TC-BP. Chỉ số cskct đã 
dùng ph}n loại TC-BP ở người lớn, nhưng gi{ 
trị của cskct trong ph}n loại chính x{c TC-BP 
trẻ em chưa được theo dõi v| chỉ số n|y không 
được dùng thường qui ở trẻ từ 2-9 tuổi. Biểu 
đồ tăng trưởng của CDC năm 2000 bao gồm 
gi{ trị tham chiếu của CSKCT theo tuổi v| giới 
tính cho trẻ em từ 2-20 tuổi đã bổ sung thêm 
v|o bảng gi{ trị tham chiếu CN/CC theo giới 
tính cho trẻ từ 2-6 tuổi 65. Có nhiều phương 
ph{p đ{nh gi{ v| ph}n loại TC-BP trẻ em l| 
CN/T, CC/T, CN/CC, chỉ số CSKCT/T, chỉ số 
vòng c{nh tay/tuổi. Những số đo dựa trên c}n 
nặng v| chiều cao l| tốt để đ{nh gi{ tình trạng 
dinh dưỡng v| sức khỏe trẻ em vì đơn giản v| 
chi phí thấp. Chỉ số c}n nặng so với chiều cao 
được dùng thường qui ở trẻ em tiền học 
đường (2-5 tuổi) trong tầm so{t v| thừa c}n trẻ 
em. Năm 2000 Trung t}m Phòng ngừa V| 
Kiểm so{t bệnh Hoa Kỳ (CDC) đã khuyến c{o 
sử dụng CSKCT theo tuổi tầm so{t thừa c}n, 
béo phì trẻ em từ 2-20 tuổi(65) đã đặt ra nhiều 
c}u hỏi về chỉ số CSKCT dùng cho trẻ em Việt 
nam, ứng dụng CSKCT như thế n|o trong 
quần thể Nhi khoa? Nghiên cứu n|y cần thiết 
để x{c định gi{ trị chỉ số cskct trong tầm so{t 
thừa c}n, béo phì ở trẻ em 2-9 tuổi tại một số 
trường mầm non, tiểu học ở Th|nh phố Hồ 
Chí Minh. 
Mục tiêu 
Câu hỏi nghiên cứu 
Chỉ số khối cơ thể theo tuổi v| giới tính có 
gi{ trị trong chẩn đo{n thừa c}n, béo phì trẻ 
em 2-9 tuổi so với điểm Z hay không? 
Mục tiêu tổng quát 
X{c định gi{ trị chỉ số cskct trong chẩn 
đo{n thừa c}n, béo phì trẻ em 2 - 9 tuổi. 
Mục tiêu chuyên biệt 
X{c định độ nhạy của chỉ số khối cơ thể 
trong tầm so{t thừa c}n, béo phì trẻ em từ 2-9 
tuổi so với tiêu chuẩn v|ng l| điểm Z. 
X{c định độ chuyên biệt của chỉ số khối cơ 
thể trong tầm so{t thừa c}n, béo phì trẻ em từ 
2-9 tuổi so với tiêu chuẩn v|ng l| điểm Z. 
X{c định gi{ trị tiên đo{n (+) của chỉ số 
cskct trong tầm so{t thừa c}n, béo phì trẻ em 
từ 2-9 tuổi so với tiêu chuẩn v|ng l| điểm Z. 
X{c định gi{ trị tiên đo{n (-) của chỉ số 
cskct trong tầm so{t thừa c}n, béo phì trẻ em 
từ 2-9 tuổi so với tiêu chuẩn v|ng l| điểm Z. 
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Thiết kế nghiên cứu l| mô tả cắt ngang. 
Đối tƣợng nghiên cứu – Cỡ mẫu- 
Tiêu chí chọn bệnh 
Chúng tôi chọn v|o mẫu nghiên cứu tất cả 
trẻ em thỏa tiêu chuẩn sau: 
-Tuổi từ 2 đến 9 tuổi. 
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản Soá 4 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc 
-Đang theo học tại c{c trường mầm non, 
tiểu học Quận 3, niên khóa 2005-2006. 
-Có mặt trong ng|y điều tra. 
Tiêu chí loại trừ 
-Trẻ vắng mặt trong ng|y điều tra. 
 D}n số đích: trẻ em 2 - 9 tuổi tại c{c nh| 
trẻ v| c{c trường Mầm non, Tiểu học Quận 3 
thành phố Hồ Chí Minh. 
Dùng công thức tính cỡ mẫu: 
n = (Z2(1- /2) p (1-p))/ d2 
n số học sinh cần điều tra 
Z: hệ số tin cậy, Z= 1,96 với mức ý nghĩa 
95% ( = 0,05). 
p = 0,08 (tham khảo từ tỷ lệ thừa c}n của 
học sinh trường mầm non Gò Vấp). 
d: độ chính x{c mong muốn, chọn d= 0,02 
n = (1,962 0,08 0,92)/0,022 = 706 
Để có tỷ lệ thừa c}n, béo phì cho 2 nhóm 
tuổi (2-5 tuổi v| 6-9 tuổi), số trẻ cần chọn 
nghiên cứu l|: 
706 2 = 1412. 
C{ch chọn mẫu l| thuận tiện. 
Thực tế có 3174 trẻ tham gia nghiên cứu. 
Thu thập số liệu 
Biến số nghiên cứu 
Biến số độc lập 
 Tuổi của trẻ được tính từ ng|y sinh đến 
ng|y điều tra, c{ch tính tuổi theo tiêu chuẩn 
của Tổ Chức Y Tế Thế Giới. 
 Công thức tính th{ng tuổi l| 
 Th{ng tuổi = (ng|y điều tra – ngày 
sinh)/số ng|y trung bình của th{ng (30,4375) 
v| th{ng tuổi được tính đến 2 số lẽ. 
 Năm tuổi = th{ng tuổi/12. 
 Giới tính l| biến số rời với 2 nhóm nam, nữ. 
Biến số phụ thuộc 
Béo phì, thừa c}n l| biến số không liên 
tục.Với hai gi{ trị béo phì -không béo phì và 
thừa c}n - không thừa c}n được đ{nh gi{ dựa 
v|o chỉ số CN/CC hoặc chỉ số CSKCT được 
tính theo công thức CN/CC2 (kg/m2). 
Tình trạng dinh dưỡng được đ{nh gi{ theo 
tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới so s{nh 
với quần thể tham khảo NCHS. 
 Thừa c}n l| tình trạng c}n nặng cơ thể 
tăng qu{ mức so với c}n nặng chuẩn tương 
ứng với chiều cao v| không kể đến th|nh 
phần cấu th|nh của cơ thể 1. 
 Béo phì l| trạng th{i bệnh lý được đặc 
trưng bởi sự tích tụ mỡ nhiều qu{ mức cần 
thiết cho những chức năng tối ưu của cơ thể 
v| l|m tổn hại đến sức khỏe 50. 
 Phương ph{p đ{nh gi{ tình trạng thừa 
c}n, béo phì dựa trên chỉ số c}n nặng theo 
chiều cao (CN/CC) của trẻ so với quần thể 
tham khảo NCHS được {p dụng cho những 
trẻ nam có chiều cao ≤ 145 cm v| những trẻ nữ 
có chiều cao ≤ 137 cm. 
 Chênh lệch theo đơn vị phần trăm so với CN/CC chuẩn theo công thức: 
V| kết quả được đ{nh gi{: 
 Thừa c}n độ 1 (nhẹ): 120%≤CN/CC≤ 130%. 
 Thừa c}n độ 2 (tr bình): 130%≤CN/CC≤140% 
 Thừa c}n độ 3 (nặng): 140% ≤ 
CN/CC≤160% 
 Thừa c}n độ 4 (rất nặng): CN/CC > 160%. 
 Đ{nh gi{ thừa c}n, béo phì dựa v|o chênh 
lệch theo đơn vị độ lệch chuẩn (SD) so với 
CN/CC chuẩn: 
 Thừa c}n độ 1(nhẹ): +2SD< CN/CC ≤ +3SD 
 CN/CC = 
Cân nặng đo đƣợc 
Cân nặng trung bình so với chiều cao của NCHS 
 x 100% 
Nghieân cöùu Y hoïc Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ Bản Soá 4 * 2007 
Chuyên đề Nhi Khoa 32 
 Thừa c}n độ 2 (trbình): +3SD<CN/CC≤+4SD 
 Thừa c}n độ 3 (nặng): CN/CC > + 4SD 
 Đ{nh gi{ TC-BP dựa v|o chỉ số CSKCT 
theo tuổi: 
 BMI 95th percentile: Béo phì 
 85th BMI< 95th percentile: Thừa c}n 
Công thức tính Z-score: 
Cách thu thập số liệu 
 Trẻ được c}n v| đo chiều cao đứng. 
 Trẻ được c}n bằng c}n đồng hồ Tanita, 
đơn vị kilogram (kg), lấy một số lẻ, đo chiều 
cao đứng bằng thước đo đứng của UNICEF, 
đơn vị centimet (cm), lấy một số lẻ. 
 Thu thập số liệu v|o phiếu điều tra đã 
soạn sẵn. 
 C{c phép tính về nh}n trắc dựa v|o 
ngưỡng ph}n loại của Tổ chức Y tế Thế 
giới 87 so s{nh với quần thể tham khảo 
NCHS Hoa kỳ của trung t}m quốc gia về 
thống kê sinh học Hoa kỳ v| CDC đưa ra 
sử dụng số liệu từ viện nghiên cứu Fels v| 
c{c cuộc điều tra sức khỏe Hoa kỳ v| được 
Tổ chức Y tế Thế giới khuyến c{o sử dụng 
trên thế giới 3. 
Xử lý số liệu. 
Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata bao 
gồm c}n nặng, chiều cao, tuổi, giới của trẻ. 
Tuổi được tính th{ng dựa v|o sự kh{c biệt 
ng|y kh{m v| ng|y sinh trẻ. 
Sử dụng phần mềm chương trình EpiNut 
(epi info 6.04) để tính Z-score c}n nặng theo 
tuổi, chiều cao theo tuổi, c}n nặng theo chiều 
cao (CN/T, CN/CC, CC/T), chỉ số cskct mỗi trẻ 
dựa v|o những gi{ trị tham chiếu của Trung 
t}m thống kê sức khỏe quốc gia. 
Vì vậy, mỗi trẻ có 4 ph}n loại dinh dưỡng 
l| ph}n loại thừa c}n, béo phì theo chỉ số c}n 
nặng theo chiều cao (CN/CC), ph}n loại thừa 
c}n, béo phì theo chỉ số cskct. 
Để so s{nh ph}n loại dinh dưỡng kh{c 
nhau, trẻ được xếp v|o 2 nhóm tuổi l| trẻ em 
tiền học đường (2-5 tuổi) v| trẻ em tuổi học 
đường (6-9 tuổi). 
Ph}n loại được so s{nh bảng 2 2, cột đứng 
ph}n loại dinh dưỡng bình thường hoặc thừa 
c}n, béo phì theo chỉ số c}n nặng theo chiều 
cao. Trong h|ng ngang, trẻ được ph}n phối 
dựa v|o gi{ trị thừa c}n, gi{ trị béo phì chỉ số 
cskct của CDC/NCHS (1 bảng thừa c}n, 1 bảng 
béo phì). 
Chỉ số c}n nặng theo chiều cao được xem 
l| tiêu chuẩn v|ng, tính độ nhạy, độ đặc hiệu 
của c{c gi{ trị thừa c}n, béo phì của chỉ số 
CSKCT. 
Số liệu được xử lý v| ph}n tích bằng phần 
mềm Stata 8.0 
X{c định gi{ trị của CSKCT dựa v|o độ 
nhạy cảm, độ đặc hiệu, gi{ trị tiên đoán (+) và 
gi{ trị tiên đo{n (-). 
Ph}n tích đường cong ROC để đ{nh gi{ sự 
chính x{c của chỉ số cskct trong chẩn đo{n 
thừa c}n, béo phì trẻ em. 
KẾT QUẢ 
Đặc điểm dân số nghiên cứu 
Số trẻ tham gia nghiên cứu l| 3174 từ 2 đến 
9 tuổi đang học tại c{c trường mầm non và 
tiểu học tại Quận 3 th|nh phố Hồ Chí 
Minh.Trong đó có 1835 trẻ từ 2- 5 tuổi (57,8%), 
1339 trẻ 6-9 tuổi (42,2%). Sự ph}n bố theo giới 
Giá trị đo đƣợc – Giá trị trung bình của quần thể tham chiếu 
Giá trị độ lệch chuẩn của quần thể tham chiếu 
Z-score (SD score) = 
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản Soá 4 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc 
tính l| 1622 trẻ nam (51,1%) v| 1552 l| trẻ nữ 
(48,9%). Những đặc điểm cấu tạo cơ thể của 
trẻ được trình b|y riêng biệt cho trẻ nam v| 
trẻ nữ. Tuổi trung bình l| 4,7 tuổi, nhỏ nhất 2 
tuổi, lớn nhất l| 8,7. Sự kh{c biệt giữa c}n 
nặng, chiều cao, chỉ số cskct trung bình giữa 
trẻ nam v| trẻ nữ l| có ý nghĩa thống kê (p = 
0.0000, t test). 
Bảng 1: đặc điểm cấu tạo cơ thể của đối tượng 
nghiên cứu theo tuổi và giới. 
Đặc điểm Nam Nữ Tổng cộng 
2 - 5 tuổi 
n (%) 
987 (57,8%) 848(42,2%) 1835 
Tuổi(năm)* 3,59 ± 0,82 3,64 ± 0,81 3,61 ± 0,81 
Cân nặng(kg)* 17,97 ± 4,22 17,03 ± 3,71 
17,54 ± 
4,03 
Chiều 
cao(cm)* 
101,41 ± 7,94 100,65 ± 7,80 
101,07 ± 
7,92 
CSKCT 
(kg/m
2
)* 
17,27 ± 2,34 16,64 ± 1,99 
16,98 ± 
2,21 
6 - 9 tuổi 
n (%) 
635(48,9%) 704(51,1%) 1339 
Tuổi(năm)* 6,16 ± 0,8 6,23 ± 0,84 6,20 ± 0,82 
Cân nặng(kg)* 23,42 ± 4,07 22,24 ± 3,68 
22,80 ± 
3,92 
Chiều 
cao(cm)* 
116,32 ± 4,01 115,67 ± 4,37 
115,98 ± 
4,22 
CSKCT 
(kg/m
2
)* 
17,26 ±2,65 16,59 ± 2,40 
16,91 ± 
2,54 
* Trung bình ± độ lệch chuẩn 
Giá trị chỉ số khối cơ thể 
Bảng 2: Giá trị của cskct trong chẩn đoán thừa cân 
Tuổi 
(năm) 
Độ 
nhạy 
(%) 
Độ đặc 
hiệu 
(%) 
GTTĐ 
(+) 
 (%) 
GTTĐ (-
) 
(%) 
Diện tích 
dưới đường 
cong(AUC) 
2-5 50,41 97,74 77,36 92,78 O,9735 
6-9 96,09 97,85 82,55 99,58 0,9959 
2-9 66,13 97,79 79,87 95,67 0,9759 
0
.0
0
0
.2
5
0
.5
0
0
.7
5
1
.0
0
S
e
n
si
tiv
ity
0.00 0.25 0.50 0.75 1.00
1 - Specif icity
Area under ROC curve = 0.9759
Hình 1: Diện tích dưới đường cong của CSKCT 
trong chẩn đoán thừa cân 
0
.0
0
0
.2
5
0
.5
0
0
.7
5
1
.0
0
S
e
n
si
tiv
ity
0.00 0.25 0.50 0.75 1.00
1 - Specif icity
Area under ROC curve = 0.9959
Hình 2: Diện tích dưới đường cong ROC của giá 
trị cskct trong chẩn đoán trẻ thừa cân 6-9 tuổi 
0.
00
0.
25
0.
50
0.
75
1.
00
S
en
si
tiv
ity
0.00 0.25 0.50 0.75 1.00
1 - Specif icity
Area under ROC curve = 0.9735 
Hình 3: Diện tích dưới đường cong ROC của giá 
trị CSKCT trong chẩn đoán trẻ thừa cân 2-5 tuổi 
Bảng 3: Tỷ lệ béo phì (%) phân loại theo chỉ số 
CN/CC và giá trị ngưỡng CN/CC > +3SD 
Tuổi(năm) 
Nam Nữ Tổng cộng 
n % n % n % 
2-5 33 2,03 1 0,06 34 1,07 
6-9 1 0,06 0 0,00 1 0,03 
2-9 34 2,09 1 0,06 35 1,1% 
 SD: Độ lệch chuẩn, %: tỷ lệ thừa cân, n: số trẻ 
được phân tích 
Nghieân cöùu Y hoïc Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ Bản Soá 4 * 2007 
Chuyên đề Nhi Khoa 34 
Bảng 4: Tỷ lệ béo phì (%) phân loại theo chỉ số 
CSKCT và giá trị ngưỡng CSKCT > 95th percentile 
( 95th). 
Tuổi(năm) 
Nam Nữ Tổng cộng 
n % n % n % 
2-5 339 20,90 166 10,69 505 15,91 
6-9 181 11,16 117 7,54 298 9,39 
2-9 520 32,06 283 18,23 803 25,3 
 %: Tỷ lệ béo phì, n: số trẻ được phân tích, Nhận 
xét: tỷ lệ béo phì phân loại theo chỉ số CN/CC là 
1,1%, phân loại theo CSKCT là 25,3% 
Bảng 5: Giá trị của cskct (độ nhạy, độ đặc hiệu, giá 
trị tiên đoán (+), giá trị tiên đoán (-) trong chẩn 
đoán béo phì. 
Tuổi 
(năm) 
Độ 
nhạy 
(%) 
Độ đặc 
hiệu 
(%) 
GTTĐ 
(+) 
(%) 
GTTĐ 
(-) 
(%) 
Diện tích dưới 
đường cong 
(AUC) 
2-5 8,82 99,94 75 98,31 0,9862 
6-9 100 99,4 11,11 100 1,0000 
2-9 11,43 99,71 30,77 99,02 0,9804 
0
.0
0
0
.2
5
0
.5
0
0
.7
5
1
.0
0
S
e
n
si
tiv
ity
0.00 0.25 0.50 0.75 1.00
1 - Specif icity
Area under ROC curve = 0.9804
Hình 4: Diện tích dưới đường cong ROC của giá trị 
chỉ số cskct trong chẩn đoán béo phì của trẻ 2-9 tuổi. 
0
.0
0
0
.2
5
0
.5
0
0
.7
5
1
.0
0
S
e
n
si
tiv
ity
0.00 0.25 0.50 0.75 1.00
1 - Specif icity
Area under ROC curve = 1.0000
Hình 5: Diện tích dưới đường cong ROC của giá trị 
chỉ số cskct trong chẩn đoán béo phì của trẻ 6-9 tuổi. 
0
.0
0
0
.2
5
0
.5
0
0
.7
5
1
.0
0
S
e
n
si
tiv
ity
0.00 0.25 0.50 0.75 1.00
1 - Specif icity
Area under ROC curve = 0.9862
Hình 6: Diện tích dưới đường cong ROC của giá trị 
chỉ số cskct trong chẩn đoán béo phì của trẻ 2-5 tuổi 
Bảng 6: Giá trị của cskct (độ nhạy, độ đặc hiệu, giá 
trị tiên đoán (+), giá trị tiên đoán (-) ở trẻ 2-5 tuổi 
và trẻ 6-9 tuổi. 
Độ 
nhạy 
(%) 
Độ đặc 
hiệu (%) 
GTTĐ (+) 
(%) 
GTTĐ (-) 
(%) 
DTDĐC 
(AUC) 
Thừa cân 
2-5 50,41 97,74 77,36 92,78 0,9735 
6-9 
2-9 
96,09 
66,13 
97,85 
97,79 
82,55 
79,87 
99,58 
95,67 
0,9959 
0,9759 
Béo phì 
2-5 8,82 99,94 75,00 98,31 0,9862 
6-9 100,0 99,4 11,11 100,0 1,0000 
2-9 11,43 99,71 30,77 99,02 0,9804 
KẾT LUẬN 
Kết quả nghiên cứu ghi nhận: 
-Chỉ số khối cơ thể có độ đặc hiệu cao: 
97,79% ở trẻ thừa c}n, 98,04% ở trẻ béo phì với 
tỷ lệ dương giả l| 2,21% ở trẻ thừa c}n v| 
1,96% ở trẻ béo phì. 
-Hiệu suất của chỉ số cskct (độ nhạy v| độ 
đặc hiệu) trong chẩn đo{n thừa c}n, béo phì 
với tỷ lệ dương tính giả thấp nhất cho thấy chỉ 
số cskct có hiệu quả cao trong chẩn đo{n béo 
phì ở trẻ 2-9 tuổi. 
-Độ nhạy của chỉ số khối cơ thể l| 66,13% ở 
trẻ thừa c}n v| 11,43% ở trẻ béo phì với tỷ lệ }m 
giả l| 33,87% ở trẻ thừa c}n v| 88,57% ở trẻ béo 
phì. Do đó cần thận trọng khi sử dụng chỉ số 
cskct để tầm so{t thừa c}n, béo phì ở trẻ em. 
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản Soá 4 * 2007 Nghieân cöùu Y hoïc 
Sử dụng thường qui chỉ số khối cơ thể 
trong ph}n loại thừa c}n, béo phì trẻ em từ 2-9 
tuổi l| có ích, v| theo dõi diễn tiến cho đến khi 
trẻ trưởng th|nh. Chỉ số cskct theo tuổi có độ 
chính x{c cao trong chẩn đo{n thừa c}n, béo 
phì trẻ em ở lứa tuổi n|y. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1 Abduwahab Naser Al-Isa, Lukman Thalib (2006), “Body 
mass index Kuwaiti children aged 3-9 years: reference 
percentiles and curves”, The Journal of the Royal society for 
the promotion health, 126(1), pp. 41-46. 
2 Bobby Joseph Rebello A (2002), “Prevalence of 
malnutrition in rural Karnataka, sounth India: a 
comparision of anthropometric indicators”, Journal Health 
Poular Nutrition, 20(3), pp. 239-241. 
3 Bùi văn Bảo (2002), “Một số diễn biến của thừa c}n, béo 
phì trẻ em tiểu học th|nh phố Nha Trang”, Hội nghị Khoa 
Học, Thừa cân và Béo phì với sức khỏe cộng đồng, Hà Nội, 
trang 137-147. 
4 Ch}u Thị Mỹ An, Phạm Minh Khôi Nguyên (2003). “Tình 
trạng thừa c}n v| béo phì, c{c yếu tố liên quan ở trẻ nhỏ 
hơn 5 tuổi tại c{c trường mầm non TPHCM 8/2002- 
8/2003”. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa.Trung tâm đào tạo 
và bồi dưỡng cán bộ y tế. 
5 Cole TJ, Bellizi M C, Flegal K M (2000), “Establishing a 
standard definition for child overweight and obesity 
worldwide: international survey”, BMJ, 320(5), pp.1240-
1245. 
6 Goldstein H, Tanner J M (1980), “Ecology consideration in 
the creation and use of child growth standard”. 
7 Habicht J P (2000), “Comparing the quality of indicators 
of nutritional status by receiver operating characteristic 
analysis or by standardised differences”, American Journal 
Clincal Nutrition, 71(3), pp. 672-673. 
8 Eisenmann JC, Heelan KA, Welk GJ (2004), “Assessing 
body composition among 3 to 8 year old children: 
anthropometry, BIA, DXA”, obesity research, 12, pp.1633-
1640. 
9 Flegal KM, Wei R, Ogden C (2002). “Weight for stature 
compared with body mass index for age growth charts for 
the United Stated from the centers for disease control and 
prevention”, American Journal Clinical Nutrition, 75(4), pp. 
761-766. 

File đính kèm:

  • pdfgia_tri_cua_chi_so_khoi_co_the_trong_tam_soat_thua_can_beo_p.pdf