Đánh giá kết quả phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dưới

TÓM TẮT

Mục tiêu: Đánh giá kết quả phƣơng pháp gây tê ngoài màng cứng bằng

bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dƣới.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô tả tiến cứu, phân tích trên

30 bệnh nhân có ASA 1-2, tuổi từ 18 – 60, không có chống chỉ định với gây tê

ngoài màng cứng, có chỉ định phẫu thuật chi dƣới cấp cứu và có kế hoạch tại

khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên và Khoa

Ngoại Bệnh viện Trƣờng Đại học Y khoa Thái Nguyên. Các bệnh nhân không

dùng thuốc tiền mê, đƣợc gây tê ngoài màng cứng trƣớc, lƣu catheter ở khoang

ngoài màng cứng, sau đó tiến hành gây tê tủy sống để phẫu thuật. Sau mổ khi

bệnh nhân đau và phải dung thuốc giảm đau (VAS ≥ 5) bolus 10ml thuốc tê

(bupivacain 1% + fentanyl liều 2µg/ml + adrenalin 1/200.000) cho đến khi VAS

< 4="" thi="" bắt="" đầu="" chạy="" thuốc="" tê="" bằng="" bơm="" tiêm="" điện="" với="" liều="" 6-8ml/h.="" theo="">

điểm VAS, thay đổi huyết động tại các thời điểm nghiên cứu. Kết quả: Phƣơng

pháp gây tê ngoài màng cứng bằng hỗn hợp bupivacain và fentanyl để giảm đau

sau phẫu thuật chi dƣới cho kết quả tốt. Điểm VAS tại các thời điểm nghiên cứu

luôn đạt mức < 4="" điểm,="" sau="" khi="" truyền="" liên="" tục="" thuốc="" tê="" từ="" giờ="" thứ="" 12="" đến="" 72="">

bệnh nhân không đau (VAS = 0).

pdf 6 trang phuongnguyen 4560
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá kết quả phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dưới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá kết quả phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dưới

Đánh giá kết quả phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dưới
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 
 20 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƢƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG BẰNG 
BUPIVACAIN VÀ FENTANYL ĐỂ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT CHI DƢỚI 
Phạm Thị L n, Tạ Qu ng Hùng, Đỗ Thị Tr ng 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 
TÓM TẮT 
Mục tiêu: Đánh giá kết quả phƣơng pháp gây tê ngoài màng cứng bằng 
bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dƣới. 
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô tả tiến cứu, phân tích trên 
30 bệnh nhân có ASA 1-2, tuổi từ 18 – 60, không có chống chỉ định với gây tê 
ngoài màng cứng, có chỉ định phẫu thuật chi dƣới cấp cứu và có kế hoạch tại 
khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên và Khoa 
Ngoại Bệnh viện Trƣờng Đại học Y khoa Thái Nguyên. Các bệnh nhân không 
dùng thuốc tiền mê, đƣợc gây tê ngoài màng cứng trƣớc, lƣu catheter ở khoang 
ngoài màng cứng, sau đó tiến hành gây tê tủy sống để phẫu thuật. Sau mổ khi 
bệnh nhân đau và phải dung thuốc giảm đau (VAS ≥ 5) bolus 10ml thuốc tê 
(bupivacain 1% + fentanyl liều 2µg/ml + adrenalin 1/200.000) cho đến khi VAS 
< 4 thi bắt đầu chạy thuốc tê bằng bơm tiêm điện với liều 6-8ml/h. Theo dõi 
điểm VAS, thay đổi huyết động tại các thời điểm nghiên cứu. Kết quả: Phƣơng 
pháp gây tê ngoài màng cứng bằng hỗn hợp bupivacain và fentanyl để giảm đau 
sau phẫu thuật chi dƣới cho kết quả tốt. Điểm VAS tại các thời điểm nghiên cứu 
luôn đạt mức < 4 điểm, sau khi truyền liên tục thuốc tê từ giờ thứ 12 đến 72 giờ 
bệnh nhân không đau (VAS = 0). 
Từ khóa: Gây tê tủy sống, gây tê ngoài màng cứng, bupivacain, fentanyl. 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Chấn thƣơng chi dƣới là một trong những chấn thƣơng hay gặp trong các tai nạn sinh 
hoạt, giao thông, cũng nhƣ các tai nạn lao động. Việc giảm đau trong và sau mổ luôn 
đƣợc các nhà phẫu thuật và gây mê hồi sức quan tâm. Gây tê ngoài màng cứng 
(GTNMC) đã đƣợc áp dụng trong gây mê từ những năm đầu thế kỷ XIX, tuy nhiên do 
chƣa hiểu rõ sinh lý của cột sống, kỹ thuật, thuốc tê và các phƣơng tiện còn hạn chế nên 
tỷ lệ biến chứng cao do vậy phƣơng pháp này đã bị quên lãng trong một thời gian dài. 
Sau này nhờ các nghiên cứu sâu hơn về phƣơng pháp gây tê ngoài màng cứng ở trong 
nƣớc cũng nhƣ trên thế giới, phƣơng pháp GTNMC đã trở thành một trong những 
phƣơng pháp đƣợc ƣa chuộng trong phẫu thuật và giảm đau sau mổ chi dƣới. 
Phƣơng pháp GTNMC sử dụng nhiều các thuốc tê khác nhau, trong đó bupivacain là 
thuốc tê đƣợc các bác sĩ gây mê sử dụng thƣờng xuyên, tuy nhiên thuốc có các tác dụng 
phụ nhƣ: tụt huyết áp, mạch chậm, độc cho cơ tim. Chính vì vậy các nhà gây mê thƣờng 
xuyên tìm hiểu nghiên cứu các loại thuốc phối hợp với bupivacain để làm giảm tác dụng 
phụ của thuốc. Các thuốc giảm đau họ morphin đƣợc sử dụng phối hợp với bupivacain 
vừa làm giảm tác dụng phụ của thuốc, vừa có tác dụng tăng thời gian giảm đau sau mổ 
cho bệnh nhân. 
Ở Việt Nam nói chung và đặc biệt ở Thái Nguyên các nghiên cứu và báo cáo về sử 
dụng phƣơng pháp gây tê ngoài màng cứng bằng hỗn hợp bupivacain với fentanyl đối với 
các phẫu thuật chi dƣới còn hạn chế, do vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm 
mục tiêu: 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 
 21 
1. Đánh giá kết quả giảm đau sau mổ của gây tê ngoài màng cứng bằng hỗn hợp 
bupivacain và fentanyl trong phẫu thuật chi dƣới. 
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
1. Đối tƣợng: Các bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật 2 chi dƣới, tuổi từ 15 - 60, ASA 
1-2, không có chống chỉ định gây tê ngoài màng cứng. 
2. Thời gian, địa điểm: 12/2014-8/2015 tại khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Đa khoa 
Trung ƣơng Thái Nguyên và Khoa Ngoại Bệnh viện Trƣờng Đại học Y khoa Thái Nguyên. 
3. Phƣơng pháp 
3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả tiến cứu, phân tích. 
3.2. Phƣơng tiện kỹ thuật: Máy theo dõi Phillip (nhịp tim, huyết áp, SpO2 ), bộ dụng 
cụ gây tê ngoài màng cứng Perifix, B-Braun, Đức; kim gây tê tủy sống của hãng B-
Braun. Thƣớc đo điểm đau VAS của hãng Astra thang điểm từ 0 – 10. 
3.3. Thuốc dùng trong nghiên cứu: Bupivacain 0,5% của hãng Astra, Fentanyl của 
dƣợc phẩm TW2, thuốc hồi sức 
3.3. Chuẩn bị bệnh nhân: Tại phòng mổ: Cho bệnh nhân nằm đầu bằng, lắp máy theo 
dõi nhịp tim, ECG, SpO2, thở oxy qua mask 3-5l/ph ít nhất 5ph trƣớc gây tê, truyền dịch 
trƣớc gây tê. Bệnh nhân đƣợc giải thích rõ về phƣơng pháp gây tê ngoài màng cứng và 
gây tê tủy sống để phẫu thuật và giảm đau sau mổ. Các bệnh nhân trong nhóm nghiên 
cứu không dùng các thuốc an thần, tiền mê để đánh giá chính xác tác dụng giảm đau của 
phƣơng pháp nghiên cứu. Bác sĩ gây mê rửa tay, mặc áo đi găng vô khuẩn và tiến hành 
kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng và gây tê tủy sống. Đặt tƣ thế bệnh nhân ngồi trên bàn 
mổ, đầu cúi, lƣng gập tối đa về phía bụng. Sát trùng vùng chọc kim 3 lần bằng cồn iod. 
Chọc kim vị trí L2-L3, L3-L4 để gây tê ngoài màng cứng, khi kim đã vào khoang ngoài 
màng cứng, luồn catheter vào khoang ngoài màng cứng tƣơng ứng với vị trí D12-L1, cố 
định catheter. Sau đó tiến hành phƣơng pháp gây tê tủy sống để phẫu thuật, kim gây tê 
đƣợc chọc dƣới vị trí gây tê ngoài màng cứng 1 khoanh đốt sống. Theo dõi bệnh nhân 
sau khi hết thời gian giảm đau của gây tê tủy sống (VAS > 4) bệnh nhân đau và cần phải 
sự dụng thuốc giảm đau thì bolus hỗn hợp 8ml thuốc tê (bupivacain 0,1% + fentanyl 
2µg/ml), sau 5 phút đánh giá lại, nếu VAS < 4 thì truyền hỗn hợp thuốc tê liên tục qua 
bơm tiêm điện từ 4-10ml/h để duy trì VAS < 4. 
3.5. Thu thập số liệu: Số liệu đƣợc thu thập theo phiếu điều tra thiết kế sẵn bởi ngƣời 
nghiên cứu. Các thông tin thu thập: Đặc điểm bệnh nhân (giới, tuổi, chiều cao (m), cân 
nặng (kg), loại phẫu thuật, ASA (1 hoặc 2), chỉ số huyết động (nhịp tim (l/ph), huyết áp 
(mmHg), SpO2, thời gian vô cảm, tổng lƣợng thuốc tê cần dùng, lƣợng thuốc tê từng 
ngày, số lần thực hiện kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng. 
- Thời điểm nghiên cứu: T0 (khi bắt đầu bolus thuốc tê), T1(sau bolus 5 phút), T2 
(sau bolus 10 phút), T3 (sau chạy bơm tiêm điện 15 phút), T4 (sau chạy bơm tiêm điện 1 
giờ), T5 (sau chạy bơm tiêm điện 6 giờ), T6 (sau chạy bơm tiêm điện 12 giờ), T7 (Sau 
chạy bơm tiêm điện 24 giờ) T8 (Sau chạy bơm tiêm điện 36 giờ), T9 (Sau chạy bơm tiêm 
điện 48 giờ), T10 (Sau chạy bơm tiêm điện 72 giờ). 
3.6. Xử lý số liệu: Bằng phần mềm SPSS 16.0. Sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05. 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 
 22 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
1. Đặc điểm bệnh nhân 
Bảng 1: Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo giới 
Giới Số lƣợng Tỷ lệ (%) 
Nam 16 53,3 
Nữ 14 46,7 
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nam và nữ 53,3% và 46,7% tƣơng đƣơng trong nghiên cứu. 
Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo cân nặng và theo tuổi 
Thông số X ± SD Min – Max 
Tuổi (năm) 32, 13 ± 7,59 20 – 46 
Cân nặng (kg) 51,60 ± 6,45 40 – 65 
Nhận xét: tuổi trung bình trong nghiên cứu là 32, 13 ± 7,59, thấp nhất là 20, cao nhất 
là 46. Cân nặng trung bình là 51,60 ± 6,45, thấp nhất là 40 cao nhất là 65. 
Bảng 3: Phân bố bệnh nhân theo phẫu thuật 
Loại phẫu thuật Số lƣợng Tỷ lệ (%) 
Phẫu thuật vùng đùi 18 60 
Phẫu thuật cẳng chân 12 40 
Nhận xét: Phẫu thuật vùng đùi là 18 trƣờng hợp, chiếm tỷ lệ 60% cao hơn các phẫu 
thuật vùng cẳng chân 12 trƣờng hợp chiếm tỷ lệ 40%. 
Bảng 4: Phân bố bệnh nhân theo ASA 
Phân loại Số lƣợng Tỷ lệ (%) 
ASA1 27 90 
ASA2 3 10 
Nhận xét: Đa số bệnh nhân đều khỏe mạnh ASA1 chiếm tỷ lệ 90%, còn lại 10% bệnh 
nhân ASA2 là các bệnh nhân mắc các bệnh nhẹ không ảnh hƣởng nhiều tới quá trình 
nghiên cứu. 
Bảng 5. Thời gian mổ, thời gian giảm đau của gây tê tủy sống 
Thông số X ± SD Min – Max 
Thời gian phẫu thuật 101,5± 22,01 80 - 150 
Thời gian giảm đau của GTTS 140,00 ± 10,98 120 – 160 
Nhận xét: Thời gian phẫu thuật chi dƣới là 101,5± 22,01 phút, cao nhất là 150 phút, 
thấp nhất là 80 phút. Thời gian giảm đau trung bình của gây tê tủy sống là 140,00 ± 10,98 
phút. So với thời gian phẫu thuật chi dƣới trung bình là 101,5± 22,01 phút, tác dụng giảm 
đau của gây tê tủy đủ để phẫu thuật viên thực hiện kỹ thuật. 
2. Kết quả giảm đau của phƣơng pháp gây tê ngoài màng cứng 
Bảng 6: Số lần chọc kim gây tê ngoài màng cứng 
Số lần thực hiện Số lƣợng Tỷ lệ (%) 
1 lần 18 60 
2 lần 8 26,67 
3 lần 4 13,33 
Thất bại 0 0 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 
 23 
Bảng 7: Thời gian thực hiện kỹ thuật tê 
Đặc điểm Trung bình Ngắn nhất – dài nhất 
Thời gian thực hiện kỹ thuật tê 
(phút) 
11,24 ± 1,94 8 – 15 
Biểu đồ 2.1. Ảnh hƣởng lên nhịp tim, huyết áp tâm thu và SpO2 
Biểu đồ 2.1. Ảnh hƣởng lên nhịp tim, huyết áp tâm thu và SpO2 
Nhận xét: Mạch và huyết áp tâm thu đều giảm ở thời điểm T1 tức là sau khi bolus 
thuốc tê 5 phút, điều này phù hợp vì gây tê ngoài màng cứng có tác dụng ức chế giao cảm 
gây giãn mạch hạ huyết áp, chủ yếu là huyết áp tâm thu, nhịp tim giảm nhƣng vẫn trong 
giới hạn cho phép. Sau đó ở các thời điểm nghiêm cứu khác thấy huyết áp tâm thu và 
mạch ít có sự thay đổi chứng tỏ bệnh nhân không đau. 
Biểu đồ 2.2. Giá trị của điểm VAS khi nghỉ ngơi tại các thời điểm nghiên cứu 
Biểu đồ 2.2. Giá trị của điểm VAS tại các thời điểm nghiên cứu 
Nhận xét: Ở thời điểm T0 khi bệnh nhân hết tác dụng giảm đau của gây tê tủy sống, 
chúng đánh giá mức độ đau bằng thuốc đo độ đau VAS. Hầu hết các bệnh nhân có điểm 
đau VAS = 5, tức là đều có nhu cầu dùng thuốc giảm đau. Sau khi bolus thuốc tê thi điểm 
VAS giảm xuống ở thời điểm T1 (sau bolus 5 phút) giảm so với thời điểm T0 có ý nghĩa 
thống kê với p< 0,05 và tiếp tục giảm xuống ở các thời điểm T2, T3, T4, T5 và đạt VAS 
=0 ở thời điểm T6 – T10 (sau khi truyền thuốc tê lien tục 12 – 72 giờ). 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 
 24 
3. Tác dụng không mong muốn 
Bảng 8: Tác dụng không mong muốn 
 Buồn nôn Bí tiểu 
Số lƣợng 2 3 
Tỷ lệ % 6,67 10 
Nhận xét: Trong thời gian phẫu thuật có 2 bệnh nhân chiếm 6,67% số bệnh nhân buồn nôn, 
các bệnh nhân đƣợc xử trí bằng Priperam tiêm tĩnh mạch. Có 3 bệnh nhân có cảm giác bí tiểu 
và đƣợc xử trí bằng chƣờm ấm. Các biến chứng khác không gặp trong nghiên cứu. 
BÀN LUẬN 
1. Đặc điểm bệnh nhân 
30 bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có tỷ lệ nam cao tƣơng đƣơng nhau. Độ tuổi, 
cân nặng và phân loại sức khỏe theo ASA (bảng 1, 2, 4) thì đều cho thấy bệnh nhân có 
sức khỏe tốt, ổn định về tâm lý, dễ dàng hợp tác với bác sĩ gây mê. Phân bố bệnh nhân 
cho thấy phẫu thuật vùng đùi chiếm tỷ lệ 60%, phẫu thuật vùng cẳng chân chiếm tỷ lệ 
40% (bảng 3). 
Thời gian phẫu thuật chi dƣới là 101,5± 22,01 phút, cao nhất là 150 phút, thấp nhất là 80 
phút. Thời gian giảm đau trung bình của gây tê tủy sống là 140,00 ± 10,98 phút. So với thời 
gian phẫu thuật chi dƣới trung bình là 101,5± 22,01 phút, tác dụng giảm đau của gây tê tủy 
đủ để phẫu thuật viên thực hiện kỹ thuật. 
2. Kết quả giảm đau của phƣơng pháp gây tê ngoài màng cứng 
2.1. Số lần chọc kim gây tê ngoài màng cứng: 40% trƣờng hợp phải chọc kim gây 
tê 2-3 lần vì đây là kỹ thuật khó, mới đƣợc thực hiện lần đầu tại bệnh viện ĐKTW Thái 
Nguyên, tuy nhiên tỷ lệ thành công cao, 60% trƣờng hợp chỉ cần gây tê 1 lần. thời gian 
thực hiện kỹ thuật tê trung bình là 13,65 ± 6,23 tƣơng đƣơng với kết quả nghiên cứu của 
Nguyễn Thu Chung (1). Vì vậy chúng tôi không thất bại trong kỹ thuật gây tê NMC 
2.2. Điểm VAS tại các thời điểm nghiên cứu 
Từ T0 đến T1 điểm đau giảm có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Từ T1 đến T6 điểm đau 
thay đổi không có ý nghĩa thống kê. Từ T6 đến T10 bệnh nhân không đau đớn gì, tƣơng 
đƣơng với kết quả nghiên cứu của Lê Văn Chung (2) và Nguyễn Thị Phƣơng Dung (2). 
2.3. Ảnh hưởng của phương pháp gây tê ngoài màng cứng lên hô hấp, huyết động 
Mạch, huyết áp giảm tại thời điểm T1 so với T0 có ý nghĩa thống kê với p<0,05, sau 
đó ổn định trong xuốt quá trình giảm đau sau mổ. Điều này phù hợp với nghiên cứu của 
Nguyễn Thu chung(1). Nhƣ vậy đau làm cho mạch, huyết áp, nhịp thở tăng và khi bệnh 
nhân đƣợc giảm đau thì mạch, huyết áp, nhịp thở của bệnh nhân giảm xuống rõ rệt và ổn 
định sau đó. 
2.4. Tác dụng không mong muốn 
Tác dụng không mong muốn chiếm tỷ lệ thấp, thƣờng gặp là buồn nôn và bí tiểu, các 
bệnh nhân ổn định sau khi đƣợc xử trí. Các biến chứng khác không gặp trong nghiên cứu. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nguyễn Thu Chung. Hiệu quả vô cảm CSE bằng Marcain và fanyl trong và sau 
mổ thay khớp chi dƣới tại bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng. Y Học TP. Hồ Chí 
Minh, Tập 18, Phụ bản của Số 4, 2014.(1) 
2. Lê Văn Chung, Nguyễn Văn Chừng. Gây tê ngoài màng cứng và gây tê tuỷ sống 
phối hợp cho các phẫu thuật Chỉnh hình vùng chi dƣới. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 
tập 12, phụ bản Số 1, 2008.(2) 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 
 25 
3. Nguyễn Thị Phƣơng Dung, Nguyễn Văn Chừng. Đánh giá hiệu quả của gây tê tủy 
sống kết hợp gây tê ngoàimàng cứng trong phẫu thuật chi dƣới. Y Học TP. Hồ 
Chí Minh, tập 14, phụ bản của Số 1, 2010. (3) 
4. Công Quyết Thắng (2002), Gây tê tuỷ sống - tê ngoài màng cứng, Bài giảng Gây 
mê Hồi sức, tập 2, Nxb Y học, tr. 44-83. 
5. R.G. Wheatley, S.A. Schug and Watson. Safe and efficacy of postoperative 
epidural anagesia. 2001;87: 47_61.(4) 
6. Joel Katz, Michel Clairoux, Brian P. Kavanagh, Sandra Roger, Hilary 
Nierenberg, Cormac Redahan and Alan N. Sandler. Pre-emptive lumbar epidural 
anaesthesia reduces postoperative pain and patient-controlled morphine 
consumption after lower abdominal surgery.(5) 
ASSESSMENT OF THERAPY OF EPIDURAL ANESTHESIA BY 
BUPIVACAIN VÀ FENTANYL TO REDUCE PAIN AFTER OPERATION 
OF LOWER LIMBS 
By Pham Thi Lan, Ta Quang Huùng,Do Thi Trang 
Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy 
SUMMARY 
Objective: To evaluate results of therapy of epidural anesthesia by bupivacain 
plus fentanyl to reduce pain after operation of lower limbs. 
Subjects and method: A design of prospective descriptive study was used in the 
study. 30 patients with ASA 1-2, aged 18-60 years, without contraindication with 
epidural anaesthesia operated at Hospital of Thai Nguyen University of Medicine 
& Pharmacy. Patients who were not received preanaesthetic medications, injected 
by an epidural anesthesia and the catheter was located in an epidural space and 
then received by a spinal anesthesia for operation. After oeprating, 
Postoperatively the patients had pain and given an analgesic solution (VAS ≥ 5) 
anesthetic medication of 10ml (bupivacaine 1% + fentanyl dose of 2μg / ml + 
adrenaline 1 / 200,000) until VAS <4 , started using the anesthetic medication by 
a dose of 6-8ml / h. Monitoring VAS score, hemodynamic changes at the time of 
the study.Results: The therapy of of epidural anesthesia by bupivacain plus 
fentanyl to reduce pain after operation of lower limbs obtained a good result.The 
VAS score at the time was often < 4 , after a continuous infusion with the 
anesthetic solution , from hours 12 to 72, the patients had no pain (VAS = 0). 
Keywords: A spinal anesthesia,an epidural anesthesia , bupivacain, fentanyl. 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_ket_qua_phuong_phap_gay_te_ngoai_mang_cung_bang_bup.pdf