Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cổ phần tại doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chính

Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, các doanh

nghiệp không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp, thường xuyên

đánh giá hoạt động của đơn vị để đưa ra các giải pháp, quyết định tài chính sáng suốt. Một nội

dung không thể thiếu khi đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là đánh giá hiệu quả sử

dụng vốn. Đặc biệt, đối với các công ty cổ phần, hiệu quả sử dụng vốn cổ phần cần được thực hiện

thường xuyên nhằm nâng cao lợi nhuận. Sử dụng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả sử

dụng vốn cổ phần đang được sử dụng phổ biến hiện nay

pdf 4 trang phuongnguyen 280
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cổ phần tại doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cổ phần tại doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chính

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cổ phần tại doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chính
TÀI CHÍNH - Tháng 3/2018
57
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế 
phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, vật lực, 
tài lực của doanh nghiệp (DN) để đạt kết quả cao 
nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi 
phí thấp nhất. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn là 
việc đánh giá khả năng sử dụng vốn của công ty 
nhằm đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp 
nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đóng vai trò 
quan trọng trong phân tích hiệu quả kinh doanh 
của DN. Đối với các công ty cổ phần, hiệu quả sử 
dụng vốn cổ phần cần được thường xuyên đánh 
giá để có các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng 
vốn của DN. Bài viết nghiên cứu cụ thể về một số 
chỉ tiêu cơ bản thường được sử dụng khi đánh 
giá hiệu quả sử dụng vốn cổ phần tại các DN. Cụ 
thể gồm:
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE là tỷ số tài chính để đo khả năng sinh lợi 
trên mỗi đồng vốn cổ phần ở một công ty cổ phần. 
Lợi nhuận trong tỷ số này là lợi nhuận ròng dành 
cho cổ đông, lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh của 
công ty cổ phần, tính trong một thời kỳ nhất định 
(1 tháng, 1 quý, nửa năm, hay 1 năm) gọi là kỳ báo 
cáo. Còn vốn cổ phần trong tỷ số này là bình quân 
vốn cổ phần phổ thông. 
Roe =
lợi nhuận ròng
Vốn cổ phần bình quân
Vì lợi nhuận ròng chia cho doanh thu thuần 
bằng tỷ suất lợi nhuận biên; doanh thu thuần chia 
cho giá trị bình quân tổng tài sản bằng số vòng 
một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả 
sử dụng vốn cổ phần tại doanh nghiệp
Hiệu quả được hiểu theo nghĩa chung nhất là 
một chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố 
cần thiết, tham gia vào mọi hoạt động theo mục đích 
nhất định của con người và được phản ánh trên 2 
mặt: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
ĐáNH Giá HiệU QUả sử DỤNG VỐN Cổ PHầN 
Tại DoANH NGHiệP THÔNG QUA CáC CHỉ TiêU Tài CHíNH
Ths. Đỗ THị MiNH HươNG - Đại học Hùng Vương *
Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, các doanh 
nghiệp không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp, thường xuyên 
đánh giá hoạt động của đơn vị để đưa ra các giải pháp, quyết định tài chính sáng suốt. Một nội 
dung không thể thiếu khi đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là đánh giá hiệu quả sử 
dụng vốn. Đặc biệt, đối với các công ty cổ phần, hiệu quả sử dụng vốn cổ phần cần được thực hiện 
thường xuyên nhằm nâng cao lợi nhuận. Sử dụng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả sử 
dụng vốn cổ phần đang được sử dụng phổ biến hiện nay. 
Từ khóa: Doanh nghiệp, vốn cổ phần, chỉ tiêu tài chính, vốn chủ sở hữu, cổ phiếu
The ultimate goal of the business is to 
maximize profits, hence, to achieve this 
objective, enterprises are constantly 
innovating and improving the quality of 
products and services provided, and at the 
same time, regularly assessing the operation 
of the unit to make solutions and make 
financial decisions. An important content 
when assessing the efficiency of the business 
is to evaluate the effectiveness of equity. 
In particular, for joint-stock companies, 
the efficiency of equity should be regularly 
implemented to improve profitability. Using 
financial indicators to evaluate the efficiency 
of equity is popular today.
Key words: Business, equity, financial indicators, 
equity, stocks
Ngày nhận bài: 2/2/2018
Ngày hoàn thiện biên tập: 6/3/2018
Ngày duyệt đăng: 9/3/2018
*Email: minhhuongdhhv@gmail.com
58
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
quay tổng tài sản và bình quân tổng tài sản chia 
cho bình quân vốn cổ phần phổ thông bằng hệ số 
đòn bẩy tài chính, do vậy còn có công thức tính thứ 
2 như sau:
Tỷ số lợi nhuận 
trên vốn 
chủ sở hữu
=
Tỷ suất 
lợi nhuận 
biên
x
số vòng 
quay tổng 
tài sản
x
Hệ số đòn 
bẩy tài 
chính
Mặt khác, vì tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) 
bằng tỷ suất lợi nhuận biên nhân với số vòng quay 
tổng tài sản, nên có công thức sau: 
Roe = RoA x Hệ số đòn bẩy tài chính
Tỷ số ROE cho biết, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu 
của công ty cổ phần này tạo ra bao nhiều đồng lợi 
nhuận. Nếu tỷ số này mang giá trị dương, là công 
ty làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là công ty làm 
ăn thua lỗ. Tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh 
doanh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và 
mức độ rủi ro của công ty. Để so sánh chính xác, 
cần so sánh tỷ số này của một công ty cổ phần với 
tỷ số bình quân của toàn ngành, hoặc với tỷ số của 
công ty tương đương trong cùng ngành.
Tỷ số lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE) hay 
được đem so sánh với tỷ số lợi nhuận trên tài sản 
(ROA). Nếu tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 
(ROE) lớn hơn tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA) 
thì có nghĩa là đòn bẩy tài chính của công ty đã 
có tác dụng tích cực. Công ty đã thực hiện thành 
công việc huy động vốn của cổ đông để kiếm lợi 
nhuận với tỷ suất cao hơn tỷ lệ tiền lãi mà công ty 
phải trả cho các cổ đông.
Thu nhập của mỗi cổ phiếu thường (EPS)
Thu nhập của mỗi cổ phiếu thường là lợi nhuận 
(thu nhập) trên mỗi cổ phiếu. Đây là phần lợi nhuận 
mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phiếu thông thường 
đang được lưu hành trên thị trường. EPS được sử 
dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi 
nhuận của DN.
ePs =
lãi thuần sau thuế - Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi
số lượng cổ phiếu đang lưu hành
Công thức trên phản ánh cụ thể về thu nhập bình 
quân của cổ phiếu thường trong kỳ. Việc tính toán 
EPS sẽ chính xác hơn nếu sử dụng lượng cổ phiếu 
lưu hành bình quân trong kỳ để tính toán vì lượng 
cổ phiếu thường xuyên thay đổi theo thời gian. Tuy 
nhiên, trên thực tế, thực hiện đơn giản hoá việc 
tính toán bằng cách sử dụng số cổ phiếu đang lưu 
hành vào thời điểm cuối kỳ. Có thể làm giảm EPS 
dựa trên công thức cũ bằng cách tính thêm cả các 
cổ phiếu chuyển đổi, các bảo chứng vào lượng cổ 
phiếu đang lưu thông.
EPS thường được coi là biến số quan trọng duy 
nhất trong việc tính toán giá cổ phiếu. Đây cũng 
chính là bộ phận chủ yếu cấu thành nên tỷ lệ P/E 
(Tỷ số giá thị trường trên thu nhập của mỗi cổ phiếu 
thường). Một khía cạnh rất quan trọng của EPS 
thường hay bị bỏ qua là lượng vốn cần thiết để tạo 
ra thu nhập ròng trong công thức tính trên.
Hai DN có thể có cùng tỷ lệ EPS nhưng một 
trong hai có thể có ít cổ phần hơn, nghĩa là DN này 
sử dụng vốn hiệu quả hơn. Nếu như các yếu tố khác 
là cân bằng thì rõ ràng DN này tốt hơn DN còn lại. 
Vì DN có thể lợi dụng các kỹ thuật tính toán để đưa 
ra con số EPS hấp dẫn, nên các nhà đầu tư cũng cần 
hiểu rõ cách tính của từng DN để đảm bảo “chất 
lượng” của tỷ lệ trên; không nên dựa vào một thước 
đo tài chính duy nhất mà nên kết hợp với các bản 
phân tích tài chính và các chỉ số khác.
Tỷ số giá thị trường trên thu nhập của mỗi cổ phiếu thường
Tỷ số giá thị trường trên thu nhập của mỗi cổ 
phiếu thường hay còn gọi là Hệ số giá trên thu nhập 
một cổ phiếu (tỷ số P/E). P/E là tỷ số tài chính dùng 
để đánh giá mối liên hệ giữa thị giá hiện tại của một 
cổ phiếu (giá cổ phiếu ở thị trường chứng khoán) và 
tỷ số thu nhập trên cổ phần, hay cho biết nhà đầu tư 
sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho một cổ phiếu trên thị 
trường chứng khoán.
Tỷ số P/e =
Giá thị trường của một cổ phiếu
Thu nhập của mỗi cổ phiếu thường
Tỷ số P/E được sử dụng để phản ánh ở một mức 
độ nhất định tiềm năng về sự phát triển và sự đánh 
giá của thị trường đối với khả năng sinh lời của DN. 
Bởi vì:
Thu nhập bình quân 
trên một cổ phần =
Tổng thu nhập trong kỳ
Tổng số cổ phần
Cũng có thể tính toán tỷ số P/E theo trường hợp sau:
Tỷ số P/e =
Tổng giá trị thị trường các cổ phiếu
Tổng thu nhập trong kỳ
Tỷ số P/E thấp có nghĩa là lợi nhuận trên một cổ 
phần của công ty càng cao hoặc giá trị trường của 
cổ phiếu thấp.
Tính toán tỷ số P/E thường trên cơ sở số liệu 
của công ty trong vòng một năm. Tuy nhiên, do 
lợi nhuận của công ty chịu tác động của nhiều yếu 
tố, nên có thể lên cao, xuống thấp bất thường, nên 
TÀI CHÍNH - Tháng 3/2018
59
hệ số P/E cũng có thể thay đổi bất thường giữa 
các năm. Vì vậy, các nhà đầu tư thường không chỉ 
dựa vào duy nhất P/E trong một năm khi ra quyết 
định đầu tư mà còn xem xét cả P/E trong nhiều 
năm trước, hay so sánh P/E của công ty này với 
công ty khác trong cùng ngành hay trong cùng 
nền kinh tế.
P/E là một trong những chỉ số phân tích quan 
trọng trong quyết định đầu tư chứng khoán của nhà 
đầu tư. Thu nhập từ cổ phiếu sẽ có ảnh hưởng quyết 
định đến giá thị trường của cổ phiếu đó. Hệ số P/E 
đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường (P) và thu 
nhập của mỗi cổ phiếu (EPS) và được tính như sau: 
P/E = P/EPS.
Trong đó, giá thị trường P của cổ phiếu là giá 
mà tại đó cổ phiếu đang được mua bán ở thời điểm 
hiện tại; thu nhập của mỗi cổ phiếu EPS là phần lợi 
nhuận ròng sau thuế mà công ty chia cho các cổ 
đông thường trong năm tài chính gần nhất.
P/E cho thấy, giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu 
nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu 
tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu. 
P/E được tính cho từng cổ phiếu một và tính trung 
bình cho tất cả các cổ phiếu và hệ số này thường 
được công bố trên báo chí. Nếu hệ số P/E cao thì 
điều đó có nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ 
tăng cổ tức cao trong tương lai; cổ phiếu có rủi ro 
thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn 
hoá thị trường thấp; dự đoán công ty có tốc độ 
tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao.
Hệ số P/E rất có ích cho việc định giá cổ phiếu. 
Giả sử người đầu tư có cổ phiếu AAA không được 
giao dịch sôi động trên thị trường, vậy cổ phiếu đó 
có giá bao nhiêu là hợp lý? Lúc đó cần nhìn vào hệ 
số P/E được công bố đối với nhóm các loại cổ phiếu 
tương tự với cổ phiếu AAA, sau đó nhân thu nhập 
của công ty với hệ số P/E sẽ cho chúng ta giá của loại 
cổ phiếu AAA.
Tỷ lệ chi trả cổ tức
Chỉ tiêu chi trả cổ tức nói lên công ty chi trả phần 
lớn thu nhập cho cổ đông hay giữ lại để tái đầu tư. 
Đây là một nhân tố quyết định đến giá trị thị trường 
của cổ phiếu.
Từ đó, ta tính được tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = 100% 
- Tỷ lệ chi trả cổ tức.
Tỷ lệ chi 
trả cổ tức =
Cổ tức trả mỗi cổ phiếu thường
x 100%
Thu nhập mỗi một cổ phần thường
Cổ tức trả mỗi cổ 
phiếu thường =
Tổng cổ tức
số lượng cổ phiếu thường
Công thức trên phản ánh cụ thể về tỷ lệ số thu 
nhập của cổ phiếu thường được chi trả lãi. Thu 
nhập của nhà đầu tư gồm 2 phần: Cổ tức và chênh 
lệch giá do chuyển nhượng cổ phiếu. Nếu tỷ lệ chi 
trả cổ tức thấp điều đó chưa hẳn là xấu, bởi vì nhà 
đầu tư có thể chấp nhận tỷ lệ chi trả cổ tức thấp để 
dành phần lớn lợi nhuận tái đầu tư. Họ mong đợi 
một tăng trưởng nhanh trong cổ tức và hưởng được 
sự chênh lệch lớn của giá cổ phiếu.
Tỷ suất sinh lãi cổ phiếu
Tỷ suất sinh lãi cổ phiếu là chỉ tiêu phản ánh mối 
quan hệ giữa cổ tức được trả của cổ phiếu thường và 
giá thị trường của cổ phiếu thường. 
Tỷ suất sinh 
lãi cổ phiếu =
Cổ tức trả mỗi cổ phiếu thường
x 100% 
Thị giá cổ phiếu thường
Công thức này phản ánh rất rõ tỷ lệ hoàn vốn 
tổng quát cho chu kỳ đầu tư vào cổ phiếu thường. 
Theo đó, nếu giá thị trường của cổ phiếu càng cao 
thì cổ tức cần phải trả cho cổ phiếu cũng phải cao thì 
mới nhanh chóng thu hồi vốn.
Tỷ số giá trị thị trường với giá trị sổ sách (M/B)
Ý nghĩa của giá trị sổ sách chính là số tiền thực 
sự được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo 
ra lợi nhuận của DN và giá trị gia tăng cho nền kinh 
tế; Ý nghĩa của giá thị trường là mức độ kỳ vọng của 
công chúng vào khả năng tạo ra tiền trong tương lai 
của DN.
Tỷ số giá trị thị trường 
với giá trị sổ sách (M/B) =
Giá trị thị trường của cổ phiếu
Giá trị ghi sổ của cổ phiếu
Tỷ số M/B thể hiện lợi nhuận mà một đồng 
tiền thực tạo sẽ phải gánh cho M/B đồng kỳ vọng. 
Nếu giá trị thị trường của cổ phiếu cao hơn giá trị 
ghi sổ của cổ phiếu chứng tỏ DN hoạt động kinh 
doanh có hiệu quả, được các nhà đầu tư coi trọng. 
Ngược lại, nếu giá trị thị trường của cổ phiếu thấp 
hơn giá trị ghi sổ của cổ phiếu chứng tỏ DN hoạt 
động kinh doanh kém hiệu quả, khiến các nhà đầu 
tư e ngại khi xem xét đầu tư vào cổ phiếu này. Cổ 
việc hoạt động hiệu quả, đạt lợi nhuận cao, 
không chỉ giúp giá cổ phiếu và uy tín của 
doanh nghiệptăng mà còn là cơ hội để thu hút 
các nhà đầu tư chú ý tới doanh nghiệp, do đó, 
các nhà quản trị doanh nghiệp cần thiết quan 
tâm tới vấn đề này và phải có các chiến lược, 
kế hoạch cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng 
vốn cổ phần của đơn vị mình. 
60 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
p
h
iếu
 có th
ể kh
ôn
g bán
 đ
ư
ợ
c và giá trị củ
a n
ó bị 
giảm
 sú
t. Tu
y n
h
iên
, D
N
 cần
 lư
u
 ý, xem
 xét tron
g 
trư
ờ
n
g h
ợ
p
 th
u
 n
h
ập
 m
ỗi cổ p
h
iếu
 tron
g trư
ờ
n
g 
h
ợ
p
 bất th
ư
ờ
n
g và th
u
 n
h
ập
 biến
 đ
ộn
g củ
a m
ỗi cổ 
p
h
iếu
 th
ư
ờ
n
g.
ư
u điểm
, hạn chế khi phân tích các chỉ tiêu 
tài chính và hàm
 ý đối với doanh nghiệp
C
ác chỉ tiêu
 tài chính p
hản ánh hiệu
 qu
ả sử
 d
ụ
ng 
vốn cổ p
hần trong các D
N
 sẽ giú
p
 D
N
 thấy đ
ư
ợc 
vốn cổ p
hần củ
a m
ình đ
ư
ợc sử
 d
ụ
ng như
 thế nào, 
đ
ánh giá đ
ư
ợc hiệu
 năng sử
 d
ụ
ng các tài ngu
yên củ
a 
D
N
. Đ
ồng thời, có thể hư
ớng d
ẫn d
ự
 báo và lập
 kế 
hoạch sử
 d
ụ
ng vốn, ra các qu
yết đ
ịnh tài trợ vốn, 
xác đ
ịnh rủ
i ro cũ
ng như
 lợi nhu
ận. Tu
y nhiên, sử
d
ụ
ng các chỉ tiêu
 tài chính đ
ể đ
ánh giá hiệu
 qu
ả sử
d
ụ
ng vốn cổ p
hần cũ
ng có m
ột số m
ặt hạn chế. V
ì 
vậy, khi sử
 d
ụ
ng các chỉ tiêu
 tài chính không thể sử
d
ụ
ng m
áy m
óc vì nó có thể đ
ư
a ra các nhận đ
ịnh 
không chính xác. D
ư
ới đ
ây là m
ột số hạn chế củ
a chỉ 
số tài chính m
à D
N
 nên lư
u
 tâm
:
- D
N
 h
oạt đ
ộn
g tron
g các lĩn
h
 vự
c kh
ác n
h
au
vớ
i qu
y m
ô kh
ôn
g giốn
g n
h
au
. N
gay tron
g m
ột 
D
N
 cũ
n
g sản
 xu
ất kin
h
 d
oan
h
 n
h
iều
 lĩn
h
 v
ự
c. 
N
h
iều
 D
N
 cổ p
h
ần
 lại kh
ôn
g côn
g kh
ai các báo 
cáo tài ch
ín
h
. Đ
ối vớ
i n
h
ữ
n
g D
N
 n
h
ư
 th
ế, rất kh
ó 
tìm
 th
ấy m
ột loạt các ch
ỉ số n
gàn
h
 có ý n
gh
ĩa đ
ể 
so sán
h
. D
o vậy, sử
 d
ụ
n
g tỷ số tài ch
ín
h
 đ
ể đ
án
h 
giá h
iệu
 qu
ả sử
 d
ụ
n
g vốn
 cổ p
h
ần
 củ
a các D
N
 là 
tư
ơ
n
g đ
ối kh
ó kh
ăn
. Tu
y n
h
iên
, tron
g đ
iều
 kiện 
h
iện
 n
ay, các tỷ số tru
n
g bìn
h
 n
gàn
h
 ch
ư
a đ
ư
ợ
c 
th
ốn
g kê, th
ì kh
i p
h
ân
 tích
 các n
h
à p
h
ân
 tích
 tài 
ch
ín
h
 có th
ể đ
ư
a ra n
h
ữ
n
g tỷ số tài ch
ín
h
 m
ẫu
 m
à 
đ
ư
ợ
c đ
án
h
 giá tốt h
oặc D
N
 h
oạt đ
ộn
g kin
h
 d
oan
h 
h
iệu
 qu
ả vớ
i tìn
h
 h
ìn
h
 tài ch
ín
h
 làn
h
 m
ạn
h
, từ
 đ
ó 
ch
ọn
 tỷ số tài ch
ín
h
 làm
 th
ư
ớ
c đ
o, tiêu
 ch
u
ẩn
 tiến 
h
àn
h
 so sán
h
. 
- B
áo cáo tài chính không chính xác và lạm
 p
hát 
có thể là yếu
 tố làm
 cho B
ảng cân đ
ối kế toán củ
a 
D
N
 bị” bóp
 m
éo” đ
i đ
án
g kể. T
ron
g trư
ờn
g h
ợp
này, lợi nhu
ận có thể cũ
ng bị ảnh hư
ởng. V
ì vậy, 
p
hân tích các chỉ số tài chính củ
a m
ột công ty qu
a 
thời gian hay qu
a p
hân tích so sánh với các đ
ối thủ
cạnh tranh nên đ
ư
ợc xem
 xét kỹ càng.
- Y
ếu
 tố m
ù
a vụ
 cũ
ng có thể làm
 sai lệch các chỉ 
số tài chính. H
iểu
 yếu
 tố m
ù
a vụ
 ảnh hư
ởng như
thế nào đ
ến D
N
 có thể giảm
 thiểu
 khả năng hiểu
sai các chỉ số tài chính. V
í d
ụ
, hàng tồn kho củ
a D
N
bán lẻ văn p
hòng p
hẩm
 có thể cao trong m
ù
a hè 
đ
ể chu
ẩn bị cu
ng cấp
 cho khách hàng vào năm
 học 
m
ới. D
o đ
ó, khoản p
hải trả củ
a D
N
 tăng lên và R
O
A
củ
a nó thấp
 xu
ống. C
ác tỷ số tài chính đ
ối với D
N
hoạt đ
ộng theo thời vụ
 cũ
ng có sự
 chênh lệch rất lớn 
giữ
a các kỳ trong năm
.
- P
hư
ơng p
háp
 kế toán khác nhau
 cũ
ng có thể 
bóp
 m
éo sự
 so sánh giữ
a các D
N
 với nhau
, thậm
ch
í là n
gay tron
g 1 D
N
. V
í d
ụ
: K
h
i D
N
 sử
 d
ụ
n
g 
p
hư
ơng p
háp
 tính trị giá vốn xu
ất kho khác nhau
(nhập
 trư
ớc xu
ất trư
ớc hay bình qu
ân gia qu
yền liên 
hoàn hay bình qu
ân gia qu
yền cả kỳ...) cũ
ng sẽ d
ẫn 
tới trị giá vốn hàng bán khác nhau
. Đ
iều
 này sẽ ảnh 
hư
ởng tới kết qu
ả lợi nhu
ận và các chỉ số tài chính 
tính đ
ư
ợc, d
o đ
ó, kết qu
ả nhật xét đ
ánh giá về D
N
cũ
ng có thể khác đ
i.
- K
h
ó kết lu
ận
 tìn
h
 h
ìn
h
 tài ch
ín
h
 tốt h
ay xấu
bở
i vì m
ột D
N
 có cả ch
ỉ số tốt và ch
ỉ số xấu
. H
ơ
n 
n
ữ
a, kh
ó n
h
ận
 đ
ịn
h
 đ
ư
ợ
c m
ột ch
ỉ số là tốt h
ay 
xấu
. V
í d
ụ
, tỷ lệ ch
i trả cổ tứ
c th
ấp
 đ
iều
 đ
ó ch
ư
a 
h
ẳn
 là xấu
, bở
i vì có th
ể D
N
 m
u
ốn
 d
àn
h
 p
h
ần
 lớ
n 
lợ
i n
h
u
ận
 tái đ
ầu
 tư
, m
ở
 rộn
g h
oạt đ
ộn
g. D
o vậy, 
D
N
 n
ên
 kết h
ợ
p
 n
h
iều
 p
h
ư
ơ
n
g p
h
áp
 p
h
ân
 tích 
kh
i n
gh
iên
 cứ
u
 n
h
ư
: P
h
ân
 tích
 tỷ số tài ch
ín
h
 th
eo 
th
ờ
i gian
; P
h
ân
 tích
 tỷ số so sán
h
 vớ
i đ
ối th
ủ
 cạn
h 
tran
h
; P
h
ân
 tích
 m
ứ
c đ
ộ biến
 đ
ộn
g tron
g các bản
g 
báo cáo tài ch
ín
h
.
N
h
ìn
 ch
u
n
g, việc h
oạt đ
ộn
g h
iệu
 qu
ả, đ
ạt lợi 
nhu
ận cao, không chỉ giú
p
 giá cổ p
hiếu
 và u
y tín 
củ
a D
N
 tăng m
à còn là cơ hội đ
ể thu
 hú
t các nhà 
đ
ầu
 tư
 chú
 ý tới D
N
, d
o đ
ó, các nhà qu
ản trị D
N
 cần 
thiết qu
an tâm
 tới vấn đ
ề này và p
hải có các chiến 
lư
ợc, kế hoạch cụ
 thể đ
ể nâng cao hiệu
 qu
ả sử
 d
ụ
ng 
vốn cổ p
hần củ
a đ
ơn vị m
ình. T
hự
c hiện tốt các nội 
d
u
ng trên sẽ giú
p
 các D
N
 đ
ứ
ng vữ
ng và p
hát triển 
trên thị trư
ờng cạnh tranh gay gắt hiện nay. 
Tài liệu tham
 khảo:
1. ThS. Nguyễn Công Bình, Đặng Kim
 Cương (2009), Phân tích các báo cáo tài 
chính, NXB Giao thông vận tải;
2. TS. Phan Đức Dũng (2015), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Lao động xã hội;
3. PGS., TS. Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, 
NXB Đại học Kinh tế quốc dân;
4. ThS. Võ Thị Thanh Thủy (2011), Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 
cổ phần công nghiệp phẩm
 Đà Nẵng;
5. Bhatti, BH & Sarwet, A 2012, Financial perform
ance of state owned 
enterprises in em
erging econom
ies, Chartered Institute of M
anagem
ent 
Accountants, London.
phân tích hiệu quả sử dụng vốn đóng vai trò 
quan trọng trong phân tích hiệu quả kinh 
doanh của doanh nghiệp. đ
ối với các công ty cổ 
phần, hiệu quả sử dụng vốn cổ phần cần được 
thường xuyên đánh giá để có các giải pháp 
nâng cao nhằm
 m
ang nâng cao lợi nhuận cao. 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_hieu_qua_su_dung_von_co_phan_tai_doanh_nghiep_thong.pdf