Đánh giá điều kiện lao động tại một số cơ sở chế biến gỗ khu vực miền Trung theo phương pháp VNNIOSH-2017

Tóm tắt:

Bài báo trình bày kết quả áp dụng phương pháp đánh giá điều kiện lao động (ĐKLĐ)

VNNIOSH-2017, một phương pháp đánh giá tổng hợp do Viện Khoa học an toàn và Vệ sinh lao

động đề xuất, ở một số cơ sở chế biến gỗ khu vực miền Trung. Kết quả đánh giá cho thấy điều

kiện lao động của người lao động tại một số vị trí trong các cơ sở chế biến gỗ ở mức 5 và mức

6. Điều này cho thấy cần phải có các giải pháp can thiệp tương ứng kịp thời nhằm cải thiện ĐKLĐ

cho người lao động.

pdf 10 trang phuongnguyen 1600
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá điều kiện lao động tại một số cơ sở chế biến gỗ khu vực miền Trung theo phương pháp VNNIOSH-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá điều kiện lao động tại một số cơ sở chế biến gỗ khu vực miền Trung theo phương pháp VNNIOSH-2017

Đánh giá điều kiện lao động tại một số cơ sở chế biến gỗ khu vực miền Trung theo phương pháp VNNIOSH-2017
39
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2020
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ
CƠ SỞ CHẾ BIẾN GỖ KHU VỰC MIỀN TRUNG
THEO PHƯƠNG PHÁP VNNIOSH-2017
Nguyễn Thế Lập1, Nhan Hồng Quang2
1. Liên đoàn lao động tỉnh Quảng Trị,
2. Phân Viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động và Bảo vệ môi trường miền Trung
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành chế biến gỗ ở khu vực miềnTrung hiện có khoảng 500 cơ sở lớnnhỏ với quy mô công nghệ, tính chất
sở hữu khác nhau. Thành phố Đà Nẵng có
khoảng 162 cơ sở, trong đó có một số cơ sở
chế biến lâm sản xuất khẩu lớn như: Công ty Cổ
phần Lâm sản xuất khẩu Đà Nẵng, Công ty Cổ
phần Lâm Sản Việt Lang,... Ở Quảng Nam có
khoảng 15 nhà máy chế biến gỗ, hàng trăm
xưởng cưa, xưởng mộc gia dụng và ít nhất 5
doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất đồ gỗ xuất
khẩu. Một số cơ sở chế biến lâm sản xuất khẩu
lớn như: Công ty Cổ phần Lâm sản xuất khẩu
Quảng Nam, Công ty cổ phần Lâm sản Pisico
Quảng Nam. Tỉnh Quảng Trị có khoảng 121 cơ
sở chế biến gỗ, chiếm khoảng 45% trong tổng
số doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến.
Trong đó, nhiều doanh nghiệp (DN) đã có sự
đầu tư lớn trong lĩnh vực chế biến các sản phẩm
từ gỗ rừng trồng, đặc biệt là dự án đầu tư dây
chuyền sản xuất gỗ MDF số 2 của Công ty cổ
phần gỗ MDF VRG Quảng Trị với công suất
thiết kế là 120.000m3 sản phẩm/năm và công
nghệ hiện đại đã nâng năng lực chế biến gỗ
MDF của Quảng Trị lên 180.000m3 sản
phẩm/năm. Toàn ngành chế biến gỗ đang thu
hút được khoảng 300.000 lao động. Riêng vùng
duyên hải miền Trung và Tây Nguyên có 80.000
lao động [1].
Điều kiện lao động là tổng hợp các yếu tố
của môi trường lao động (MTLĐ) (như yếu tố
vật lý, sinh học, hóa học, VKH, ồn, rung...) và
các yếu tố liên quan đến quá trình lao động
(như mức nặng nhọc, mức căng thẳng/cường
độ của công việc). Đánh giá ĐKLĐ là cơ sở
khoa học giúp các cơ sở sản xuất biết được cần
phải đầu tư vào đâu và đầu tư các giải pháp
kiểm soát nào để cải thiện tối đa ĐKLĐ tại cơ sở
mình. Đồng thời, việc đánh giá, phân loại ĐKLĐ
cũng giúp các cơ sở/ngành đưa ra các chế độ,
chính sách đối với người lao động tại cơ
sở/ngành mình phù hợp với chính sách chung
của Nhà nước.
Tóm tắt:
Bài báo trình bày kết quả áp dụng phương pháp đánh giá điều kiện lao động (ĐKLĐ)
VNNIOSH-2017, một phương pháp đánh giá tổng hợp do Viện Khoa học an toàn và Vệ sinh lao
động đề xuất, ở một số cơ sở chế biến gỗ khu vực miền Trung. Kết quả đánh giá cho thấy điều
kiện lao động của người lao động tại một số vị trí trong các cơ sở chế biến gỗ ở mức 5 và mức
6. Điều này cho thấy cần phải có các giải pháp can thiệp tương ứng kịp thời nhằm cải thiện ĐKLĐ
cho người lao động.
40
Ở Việt Nam, việc đánh giá điều kiện lao
động vẫn được thực hiện theo Công văn số
2753/LĐTBXH-BHLĐ ngày 01/08/1995 của Bộ
lao động Thương binh và Xã hội về hướng dẫn
phương pháp xây dựng danh mục nghề, công
việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc
biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm [4]. Phương
pháp này dựa trên cơ sở phương pháp của
Liên Xô cũ áp dụngcách đây gần 50 năm, hiện
đã cũ và không còn phù hợp. Từ đó tới nay,
Liên xô cũ và sau đó là LB Nga đã 2 lần thay
đổi phương pháp đánh giá ĐKLĐ, một lần vào
những năm 90 của thế kỷ trước và lần gần đây
nhất là vào năm 2014. Trên cơ sở phương
pháp mới của LB Nga năm 2014 và các tiêu
chuẩn, quy chuẩn hiện hành về vệ sinh lao
động của Việt Nam, Viện khoa học ATVSLĐ đã
đề xuất phương pháp đánh giá ĐKLĐ tổng hợp
VNNIOSH-2017 [2], [3].
Điểm mới quan trọng nhất của phương pháp
VNNIOSH-2017 là đánh giá ĐKLĐ theo nguyên
lý đảm bảo an toàn sinh học, nghĩa là nhận mức
đánh giá cao nhất trong số các thông số của
ĐKLĐ làm mức đánh giá chung. Ngoài ra, để
tính đến sự kích hoạt lẫn nhau tác động đến
người lao động, phương pháp VNNIOSH-2017
không chi ly các quy luật tổng cộng tác động hay
quy luật hàm mũ mà đưa ra hướng dẫn nâng
cấp đánh giá cuối cùng theo số lượng đánh giá
đồng mức và thứ tự mức độc hại, nguy hiểm
cũng theo nguyên lý an toàn sinh học nêu trên –
mức đánh giá cuối cùng sẽ là cao nhất, không
lặp. Phương pháp VNNIOSH sẽ được trình bày
chi tiết hơn ở mục 2.2.
Trong bài báo này, tác giả trình bày kết quả
đánh giá tổng hợp ĐKLĐ tại một số cơ sở chế
biến gỗ ở khu vực miền Trung theo phương
pháp VNNIOSH-2017.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
2.1 Đối tượng đánh giá
Đối tượng nghiên cứu là điều kiện lao động
của người lao động tại một số cơ sở chế biến gỗ
ở miền Trung bao gồm:
Về công nghệ sản xuất chế biến gỗ, hiện ở
miền Trung có thể xếp thành 5 nhóm chính:
- Sản xuất đồ gỗ gia dụng (nội, ngoại thất);
- Sản xuất ván ép; ván ghép thanh;
- Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ;
- Sản xuất gỗ công nghiệp MDF, HDF, MFC...
- Sản xuất dăm gỗ.
Quy trình công nghệ sản xuất ở các cơ sở
chế biến gỗ tương đối giống nhau ở các công
đoạn, chỉ có khác nhau ở công đoạn hoàn thiện
là: các sản phẩm có thể được xử lý phun sơn
hoặc nhúng dầu trước khi xuất xưởng. Quy trình
công nghệ chung của các cơ sở chế biến gỗ ở
khu vực miền Trung được trình bày trên sơ đồ
Hình 1. Các công việc chính trong chế biến gỗ
được mô tả trên Bảng 1.
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2020
TT 7rQ Fѫ Vӣ Ký hiӋu
1 Xí nghiӋS PӝF 9LӋW ĈӭFQuҧQJ 1DP CS1 
2 Xí nghiӋS FKӃ ELӃQ /kP VҧQHòa NhѫQ 4XҧQJ 1DP CS2 
3 Công ty TNHH Lâm sҧQ 9LӋW/DQJ Ĉj 1ҹQJ CS3 
4 Công ty TNHH MTV gӛNguyên Phong, Quҧng Trӏ CS4 
5 Công ty TNHH MTV MҥQKTriӅX 4XҧQJ 7Uӏ CS5 
6 Công ty TNHH chӃ ELӃQ JӛQuang Huy, QuҧQJ 7Uӏ CS6 
7
Công ty CP gӛ 0') 95*
QuҧQJ 7Uӏ- Nhà máy MDF 1, 
QuҧQJ 7Uӏ
CS7 
8
Công ty CP gӛ 0') 95*
QuҧQJ 7Uӏ - Nhà máy MDF 2, 
QuҧQJ 7Uӏ
CS8 
9 &ѫ Vӣ mӝc TrҫQ 9ăQ 9ҫn,Ĉj 1ҹng CS9 
41
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2020
Hình 1. Quy trình công nghӋ chӃ biӃn gӛ
Cҩp nhiӋt bҵng khí nóng 
hoһF KѫL Qѭӟc
ĈƭD FѭD OѭӥL FѭD EjR
FiF ÿҫu khoan... 
.HR GiQ ÿLQK YtW EXO{QJ
6ѫQ 38 [ăQJ GXQJ P{L
ĈƭD Pài, giҩy nhám chà 
các loҥi
Bao bì nhãn mác 
Sҩy
&ѭD [ҿ, bào nhҹn
Khoan lӛ ÿөc mӝng
Lҳp ráp 
Chà nhám hoàn thiӋn
ĈyQJ JyL
3KXQ VѫQ KRһc
nhúng dҫu
XuҩW [ѭӣng
- NhiӋt
- CO, NOx, CO2, Bөi
- Ӗn, bөi, nhiӋt
- Chҩt thҧi rҳn
- Ӗn, bөi
- Chҩt thҧi rҳn
- Ӗn, chҩt thҧi rҳn
- Ӗn
- Bөi, chҩt thҧi rҳn
- Chҩt thҧi nguy hҥi
- +ѫL GXQJ P{L
- Chҩt thҧi rҳn
Gӛ xҿ
Bảng 1. Mô tả các công việc trong cơ sở chế biến gỗ
Công viӋc Mô tҧ
Vұn chuyӇn gӛ bҵng máy 
(xe nâng) 
Dùng xe nâng (xe xúc) chuyӇn gӛ nguyên liӋu vào máng. Sӕ
OѭӧQJ ODR ÿӝng: 2- QJѭӡi
Xҿ gӛ
ĈѭD Jӛ nguyên liӋX YjR Pi\ FѭD ÿLӅu chӍQK WKѭӟF FѭD ÿҭy
Pi\ FѭD ÿL WKHR WKѭӟF ÿã ÿӏQK ÿӕi vӟL Pi\ FѭD Yòng) hoһF ÿҭy
gӛ nguyên liӋX YjR OѭӥL FѭD ÿӕi vӟL FѭD ÿƭD, Sӕ Oѭӧng lao 
ÿӝng: 5- QJѭӡi.
Vұn hành lò sҩy gӛ XӃp gӛ ÿã xҿ vào lò sҩy, theo dõi lò sҩy, lҩy gӛ ÿã sҩy ra khu vӵc tҥo phôi. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: ”  QJѭӡi
Vұn hành dây chuyӅQ EăP Jӛ Vұn hành và theo dõi dây chuyӇQ EăP Jӛ, xӱ lý sӵ cӕ dây chuyӅn. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: ”  QJѭӡi
RӱD GăP Jӛ Ĉә hóa chҩt và theo dõi quá trình rӱD GăP [ӱ lý sӵ cӕ máy móc. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: ”  QJѭӡi
2/. Lập bảng thống kê kết quả đánh giá riêng
lẻ ở bước 1 và thực hiện đánh giá tổng hợp theo
hướng dẫn mới thỏa mãn nguyên lý an toàn sinh
học.
Danh mục các thông số cần đo đạc gồm 13
nhóm và 62 chỉ tiêu [2]. Đối với các thông số môi
trường lao động, phân loại ĐKLĐ trên cơ sở so
sánh kết quả đo đạc với giá trị cho phép trong ca
làm việc theo các Quy chuẩn và Tiêu chuẩn vệ
sinh. Đối với các thông số của quá trình lao động
(mức nặng nhọc, cường độ lao động/mức căng
thẳng), phân loại ĐKLĐ theo các tiêu chí của
thông số được xác định trong thực tế, sau đó,
đánh giá phân loại chung cho thông số. Các
2.2. Phương pháp đánh giá
Chi tiết về phương pháp đánh giá điều kiện
lao động VNNIOSH -2017 người đọc tham khảo
tại tài liệu [2], [3].
Phương pháp mới xác định ĐKLĐ theo hai
bước thực hành như sau:
1/. Xác định ĐKLĐ theo từng yếu tố độc hại
và/hoặc nguy hiểm tạo nên gánh nặng lao động
tổng hợp, của MTLĐ và quá trình lao động theo
thang đánh giá bán định lượng 7 mức (mức 1-
rất tốt; mức 2- tốt; mức 3- độc hại nhẹ; mức 4-
độc hại trung bình; mức 5- độc hại nặng; mức 6-
độc hại rất nặng; mức 7- nguy hiểm).
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2020
Kết quả nghiên cứu KHCN
42
Tҥo phôi, công viӋc mӝc máy 
Pi\ FѭD Pi\ EjR KRһc/và 
thӫ công 
Gӛ nguyên liӋu sau khi chӃ biӃQ Vѫ Eӝ ÿѭӧc tҥo thành phôi 
bҵng các máy phay, tiӋQ ÿөc, khoan theo yêu cҫu cӫa tӯng sҧn
phҭm. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: 10- QJѭӡi
Vұn hành máy ghép thanh dӑc Cho phôi gӛ vào máy ghép dӑc. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: 2- QJѭӡi
Pha hóa chҩt, trӝn keo Ĉә keo và hóa chҩt vào bӇ trӝn. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: 5- QJѭӡi
Sҩy hӛn hӧp bӝt gӛ, keo Hӛn hӧS ÿѭӧc sҩ\ Vѫ Eӝ. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: 3- QJѭӡi
Bôi keo %{L YjR FiF WKDQK ÿã bào. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: ”  QJѭӡi
Vұn hành máy ghép tҩm &KR FiF WKDQK ÿã bôi keo vào máy ghép tҩm theo quy cách, cҳtbiên sau khi ghép xong. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: 6- QJѭӡi
Vұn hành máy ép nhiӋt Theo dõi quá trình ép. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: 10- QJѭӡi
Vұn hành máy cҳW FѭD ÿƭD Cho gӛ ÿã xҿ vào máy cҳt phôi. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: ”  QJѭӡi
Vұn hành máy chà nhám/thӫ
công 
ĈѭD SK{L Jӛ sau khi chà nhám vào máy bào nhҹn. Sӕ Oѭӧng lao 
ÿӝng: 7- QJѭӡi
Vұn hành máy bào nhҹn/thӫ
công 
ĈѭD SK{L Jӛ sau khi chà nhám vào máy bào nhҹn. Sӕ Oѭӧng lao 
ÿӝng: 7- QJѭӡi
Lҳp ráp các thành phҫn Lҳp ráp các phôi gӛ khi bào nhҹn theo yêu cҫu cӫa tӯng sҧnphҭm. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: 10- QJѭӡi
KiӇm tra, trát keo, sӱa lӛi bӅ
mһt
KiӇm tra sҧn phҭm lӛi, sӱa lӛi sҧn phҭm bҵng vөQ FѭD NHR 502, 
giҩy nhám. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: 5- QJѭӡi
3KXQ VѫQ 38
3KD VѫQ ÿѭD Vҧn phҭP OrQ GjQ SKXQ VѫQ Fy WKӇ SKXQ VѫQ
bҵng tay hoһc dây chuyӅQ SKXQ VѫQ Wӵ ÿӝng. Sӕ Oѭӧng lao 
ÿӝng: ”  QJѭӡi
KiӇP WUD ÿyQJ JyL Vҧn phҭm KiӇm tra sҧn phҭP VDX FQJ ÿyQJ JyL sҧn phҭm và vұn chuyӇntӟi kho thành phҭm. Sӕ OѭӧQJ ODR ÿӝng: 10- QJѭӡi
VӋ sinh công nghiӋp VӋ VLQK Pi\ PyF QKj [ѭӣng toàn nhà máy 
thông số của MTLĐ được đánh giá từ mức 1 đến
mức 7, trong khi đó các thông số của quá trình
lao động được đánh giá từ mức 1 đến mức 4.
Sau khi đo đạc, xác định giá trị chỉ thị chất
lượng của ĐKLĐ dưới tác động của từng thông
số theo thang 7 mức nêu trên, chất lượng của
ĐKLĐ được phân loại như sau:
- Nhận mức ĐKLĐ chung theo mức cao nhất
của các thông số ĐKLĐ
- Trường hợp có tác động phối hợp của từ 3
thông số trở lên với mức 3 – độc hại nhẹ, thì
đánh giá chung ĐKLĐ sẽ là mức 4;
- Trường hợp có tác động phối hợp của từ 2
thông số trở lên với mức chất lượng, 4, 5, 6 thì
đánh giá chung ĐKLĐ sẽ tương ứng nhận một
mức cao hơn theo thang 7 mức (ví dụ: nếu có
02 thông số với mức chất lượng là 4 – độc hại
trung bình, thì đánh giá chung là mức 5– độc hại
nặng, hoặc nếu có 2 yếu tố với mức chất lượng
là 5 – độc hại nặng, thì đánh giá chúng sẽ là mức
6 – độc hại rất nặng).
- Trong trường hợp giảm thời gian làm việc
tiếp xúc với các thông số (bảo vệ NLĐ bằng
cách giảm giờ làm) thì có thể được coi là giảm
mức chất lượng của ĐKLĐ nhưng không thể
không có độc hại (tức tối thiểu mức đánh giá độc
hại phải là mức 3).
- Khi làm việc với yêu cầu cao về chất lượng
vệ sinh, người lao động có thể phải dùng
phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN). Việc sử
dụng PTBVCN hiệu quả có tác dụng làm giảm
nguy cơ suy giảm sức khỏe nhưng không làm
thay đổi mức chất lượng vệ sinh của ĐKLĐ.
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tại các vị trí công việc ở Bảng 1, nhóm
nghiên cứu đã tiến hành đo đạc các thông số
của Môi trường lao động và Quá trình lao động
[2]. Đo đạc được thực hiện theo các Tiêu chuẩn
Việt Nam và Thường quy kỹ thuật Vệ sinh môi
trường và Y học lao động [5], sử dụng các thiết
bị sẵn có tại Phân Viện. Riêng các chỉ tiêu về
Quá trình lao động được khảo sát bổ sung bằng
quan sát, quay phim chụp ảnh và phân tích hình
ảnh. Trên cơ sở các số liệu đo đạc, nhóm nghiên
cứu sử dụng phương pháp VNNIOSH-2017 [2]
để đánh giá ĐKLĐ tại vị trí làm việc.
Kết quả đánh giá điều kiện lao động tại 01 vị
trí công việc trong dây chuyền sản xuất (Ví dụ: vị
trí công nhân vận hành máy chà nhám) của 9 cơ
sở chế biến gỗ khu vực miền Trung được trình
bày trên Bảng 2.
Thực hiện tương tự đối với các vị trí còn lại,
tổng hợp đánh giá điều kiện lao động công nhân
ở tất cả các công đoạn của các cơ sở chế biến
gỗ đã khảo sát được trình bày trên Bảng 3.
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2020
Kết quả nghiên cứu KHCN
43
DN 
YӃX Wӕ
MӝF JLD GөQJ Ván ép, ghép thanh MDF MӻnghӋ
CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 CS9 
VͅQ Kành chà nhám(Phân lo̹L F{QJ YL͟F  *LͳL WtQK 1DP
I. CÁC Yӂ8 7Ӕ &Ӫ$0Ð, 75ѬӠ1* /$2 ĈӜ1*
BӭF [ҥ LRQ KyD 1 1 1 1 1 1 1 1 1
5XQJ ÿӝQJ 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Rung cͽF Eͱ
5XQJ WRjQ WKkQ SḰ˿QJ ;< 1 1 1 1 1 1 1 1 1
5XQJ WRjQ WKkQ SḰ˿QJ = 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Bảng 2. Kết quả đánh giá điều kiện lao động tại công đoạn chà nhám
44
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2020
BӭF [ҥ ÿLӋQ Wӯ WҫQ Vӕ F{QJ
nghiӋS 2 2 2 2 2 2 2 2 2
ĈL͟Q WÚ͵QJ 2 2 2 2 2 2 2 2 2
T΃ WÚ͵QJ 2 2 2 2 2 2 2 2 2
BӭF [ҥ ÿLӋQ Wӯ WҫQ Vӕ 5DGLR 2 2 2 2 2 2 2 2 2
ĈL͟Q WÚ͵QJ 2 2 2 2 2 2 2 2 2
T΃ WÚ͵QJ 2 2 2 2 2 2 2 2 2
MͅW ÿͱ Gòng năQJ ÓͻQJ 2 2 2 2 2 2 2 2 2
ӖQ 2 3 3 2 2 2 4 4 2
Vi khí hұX 5 4 3 6 6 5 3 3 3
Nhi͟W ÿͱ NK{ 5 3 3 7 7 7 4 3 3
Nhi͟W ÿͱ F̿X ́ͳW 4 4 3 7 3 4 3 3 3
Ĉͱ ́P NK{QJ NKt 3 5 5 2 2 4 5 4 5
TͩF ÿͱ JLy 1 1 1 1 1 1 1 1 1
B΁F [̹ QKL͟W 1 1 1 1 1 1 1 1 1
ChúQ FK͡ WKͣ W̻L QKL͟W P{L WÚ͵QJ-
TNM 5 4 3 6 6 5 3 3 3
Ánh sáng 3 3 1 4 1 1 3 3 3 
BөL 3 3 3 3 3 3 3 3 3
BͽL WRàn ph̿Q 3 3 3 3 3 3 3 3 3
BͽL K{ K̽S 3 3 3 3 3 3 3 3 3
+ѫL NKt ÿӝF 3 3 3 2 2 2 2 2 3
SOx 1 1 1 1 1 1 1 1 1
NOx 1 1 1 1 1 1 1 1 1
CO2 3 3 3 2 2 2 2 2 3
Styren 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
C6H12 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
HCHO 
Toluen 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
Xylen 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
Benzen 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
MEK 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
Phân hҥQJ  5 5 4 6 6 5 5 5 3
II. CÁC Yӂ8 7Ӕ &Ӫ$ 48È 75ÌNH LAO ĈӜ1*
TҧL WUӑQJ ÿӝQJ – ÿѫQ vӏ F{QJ Fѫ
hӑF QJRài trong mӝW QJày (ca) 
làm viӋF
1 1 1 4 4 4 1 1 1
ChͣX WiF ÿͱQJ FͿD W̻L WUͥQJ NKX YΉF
QKyP F˿ QKͧ 1 1 1 4 4 4 1 1 1
ChͣX WiF ÿͱQJ FͿD W̻L WUͥQJ WRàn
cͽF QKyP F˿ OͳQ 1 1 2 1 1 1 1
KhӕL OѭӧQJ WҧL WUӑQJ ÿѭӧF QkQJ
và di chuyӇQ EҵQJ tay 3 3 3 4 3 3 2 2 3
45
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2020
Nâng và di chuy͛Q YͅW Q͏QJ PͱW O̿Q
xen k͕ YͳL F{QJ YL͟F NKiF 1 1 3 2 2 2 2 2 1
7Ḱ͵QJ [X\ên nâng và di chuy͛Q YͅW
n͏QJ WURQJ QJày (ca) làm vi͟F 1 2 3 3
TͭQJ NKͩL ÓͻQJ FiF YͅW Q͏QJ GL
chuy͛Q WURQJ PͯL JL͵ Oàm vi͟F 2 3 3 4 3 3 1 1 1
Các di chuyӇQ ÿӏQK Kình, sӕ OѭӧQJ
di chuyӇQ WURQJ PӝW QJày làm viӋF 1 1 1 1 2 2 1 1 1
Sͩ ÓͻQJ GL FKX\͛Q ÿͣQK Kình khi 
QJ́͵L ODR ÿͱQJ FKͣX W̻L WUͥQJ FͽF Eͱ 1 1 1 1 2 2 1 1 1
Sͩ ÓͻQJ GL FKX\͛Q ÿͣQK Kình khi 
QJ́͵L ODR ÿͱQJ FKͣX W̻L WUͥQJ NKX YΉF 1 1 1 1 1 1 1
TҧL WUӑQJ WƭQK – ÿҥL OѭӧQJ WҧL WUӑQJ
tƭQK WURQJ PӝW QJày làm viӋF NKL
QJѭӡL ODR ÿӝQJ SKҧL Gùng sӭF ÿӇ
cҫP JLӳ YұW QһQJ
2 4 2 1 2 2 3
Khi gi· YͅW E͉QJ PͱW WD\ 3 4 2 3
Khi gi· YͅW E͉QJ KDL WD\ 1 2 2
Khi gi· YͅW Fy F̻ VΉ tham gia cͿD FiF
F˿ QJ́͵L Yà chân 
7ѭ WKӃ Oàm viӋF FӫD F{QJ QKkQ
trong ngày (ca) làm viӋF 4 3 3 4 4 4 4 4 4
Ĉӝ QJKLrQJ Fѫ WKӇ F{QJ QKkQ OӟQ
KѫQ 0, sӕ OѭӧQJ OҫQ QJKLêng 
trong mӝW QJày (ca) làm viӋF
4 4 4 4 4 4 4 4 4
Các di chuyӇQ trong không gian 
cӫD QJѭӡL ODR ÿӝQJ GR ÿһF ÿLӇP
quy trình công nghӋ WURQJ WKӡL
gian mӝW FD Oàm viӋF
1 1 1 3 3 3 1 1 1
Di chuy͛Q QJDQJ 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Di chuy͛Q WK͋QJ ÿ΁QJ 1 1 1 3 3 3 1 1 1
TҧL WUӑQJ ÿӕL YӟL FiF JLiF TXDQ 1 1 1 1 1 1 1 1 1
MͅW ÿͱ WtQ hi͟X iQK ViQJ Yà âm 
thanh) và thông báo trung bình trong 
1 gi͵ Oàm vi͟F
1 1 1 1 1 1 1 1 1
Sͩ ÿͩL ẂͻQJ V̻Q [X̽W F̿Q TXDQ ViW
ÿͫQJ WK͵L 1 1 1 1 1 1 1 1 1
T̻L WUͥQJ ÿͩL YͳL F˿ F̽X SKiW kP 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Sӵ ÿѫQ ÿLӋX FӫD FiF WҧL WUӑQJ 1 2 1 3 3 3 4 4 2
Sͩ FiF WKành ph̿Q F̿Q ÿ͛ WKΉF KL͟Q
mͱW QKL͟P Yͽ ÿ˿Q JL̻Q KR͏F Vͩ FiF
WKDR WiF ÿ́ͻF O͏S O̹L QKL͙X O̿Q
1 2 1 3 3 3 4 4 2
SΉ ÿ˿Q ÿL͟X FͿD TX\ WUình s̻Q [X̽W
(th͵L JLDQ TXDQ ViW WKͽ ÿͱQJ GL͝Q
bi͗Q FͿD TX\ WUình công ngh͟
chi͗P« WK͵L JLDQ PͱW FD Oàm vi͟F
1 1 1 1 1 1 4 4 1
Phân hҥQJ  4 4 4 4 4 4 4 4 4
46
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2020
Bảng 3. Kết quả đánh giá tổng hợp điều kiện lao động tại các cơ sở
DN
YӃX Wӕ
MӝF JLD GөQJ Ván ép, ghép thanh MDF Mӻ QJKӋ
CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 CS9 
VͅQ FKX\͛Q Jͯ E͉QJ Pi\ [H QkQJ (Phân lo̹L F{QJ YL͟F *LͳL WtQK1DP
Phân hҥQJ  4 4
Phân hҥQJ  4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 4 4
X͓ Jͯ (Phân lo̹L F{QJ YL͟F *LͳL WtQK 1DP
Phân hҥQJ  5 4 3 5 5 5 5
Phân hҥQJ  4 4 4 4 4 4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 5 4 4 5 5 5 5
VͅQ Kành lò s̽\ Jͯ (Phân lo̹L F{QJ YL͟F *LͳL WtQK 1DP
Phân hҥQJ  5 4 4 5 5 6 5
Phân hҥQJ  4 4 4 4 4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 5 4 4 5 5 6 5
VͅQ Kành dây chuy͙Q EăP Jͯ (Phân lo̹L F{QJ YL͟F *LͳL WtQK 1DP
Phân hҥQJ  5 3
Phân hҥQJ  4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 5 4
R΅D GăP Jͯ (Phân lo̹L công vi͟F *LͳL WtQK 1DP
Phân hҥQJ  5 3
Phân hҥQJ  4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 5 4
T̹R SK{L F{QJ YL͟F PͱF Pi\ Pi\ F́D EjR KR͏FYà thͿ F{QJ (Phân lo̹L F{QJ YL͟F *LͳL WtQK1DP
Phân hҥQJ  6 4 4 6 6 5 3
Phân hҥQJ  4 4 4 4 4 4 3
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 6 4 4 6 6 5 3
VͅQ Kành máy ghép thanh dͥF (Phân lo̹L F{QJ YL͟F *LͳL WtQK 1·
Phân hҥQJ  6 5 5
Phân hҥQJ  4 4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 6 5 5
Pha hóa ch̽W WUͱQ NHR (Phân lo̹L F{QJ YL͟F *LͳL WtQK 1DP
Phân hҥQJ  6 6 6 6 4 5 3 5
Phân hҥQJ  4 4 4 3 3
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 6 6 6 6 4 5 3 5
S̽\ KͯQ KͻS EͱW Jͯ NHR (Phân lo̹L F{QJ YL͟F *LͳL WtQK 1DP
Phân hҥQJ  4 5
Phân hҥQJ  4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 4 5
47
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2020
Bôi keo (Phân lo̹L F{QJ YL͟F *LͳL WtQK 1·
Phân hҥQJ  6 5 4
Phân hҥQJ 2 5 5 5
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 6 5 5
VͅQ Kành máy ghép t̽P (Phân lo̹L F{QJ YL͟F *LͳL WtQK 1DP
Phân hҥQJ  6 5 5
Phân hҥQJ  4 4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 6 5 5
VͅQ Kành máy ép nhi͟W (Phân lo̹L F{QJ YL͟F *LͳL WtQK 1DP
Phân hҥQJ  6 6
Phân hҥQJ 2 3 3
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 6 6
VͅQ Kành máy c͇W F́D ÿƭD (Phân lo̹L công vi͟F *LͳL WtQK1DP
Phân hҥQJ  4 4
Phân hҥQJ  4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 4 4
VͅQ Kành chà nhám/thͿ F{QJ (Phân lo̹L F{QJ YL͟F  *LͳL WtQK 1DP
Phân hҥQJ  5 5 4 6 6 5 5 5 3
Phân hҥQJ 2 4 4 4 4 4 4 4 4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 5 5 4 6 6 5 5 5 4
VͅQ Kành máy bào nh͍QWKͿ F{QJ (Phân lo̹L F{QJ YL͟F  *LͳL WtQK 1DP
Phân hҥQJ  5 4 4 4
Phân hҥQJ  4 4 4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 5 4 4 4
L͇S UiS FiF WKành ph̿Q (Phân lo̹L F{QJ vi͟F  *LͳL WtQK 1DP
Phân hҥQJ  5 4 3 3
Phân hҥQJ  4 4 4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 5 4 4 4
Ki͛P WUD WUiW NHR V΅D OͩL E͙ P͏W (Phân lo̹L F{QJ YL͟F  *LͳL WtQK 1·
Phân hҥQJ  5 4 4 3
Phân hҥQJ  4 4 4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 5 4 4 4
3KXQ V˿Q 38 (Phân lo̹L F{QJ YL͟F *LͳL WtQK 1·
Phân hҥQJ  6 5 5 4
Phân hҥQJ  4 4 4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 6 5 5 4
Ki͛P WUD ÿyQJ JyL V̻Q SḰP (Phân lo̹L F{QJ YL͟F  GiͳL WtQK 1DP
Phân hҥQJ  5 5 3 6 5 6 3 4 3
Phân hҥQJ  4 4 4 4 4 4 4 3 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 5 5 4 6 5 6 4 4 4
48
Từ kết quả đánh giá điều kiện lao động ở các
Bảng 2 và Bảng 3, có thể rút ra một số nhận xét
sau đây:
1/. Điều kiện lao động tại các cơ sở chế biến
gỗ ở một số tỉnh miền Trung như sau: nhiều vị trí
được đánh giá ở mức 5 là mức độc hại nặng, cá
biệt có vị trí được đánh giá ở mức 6 là mức độc
hại rất nặng. Vi khí hậu là thông số chính gây
nên điều kiện lao động nặng nhọc. Do đặc điểm
khí hậu khu vực, tại các thời điểm khảo sát, điều
kiện nhiệt độ không khí tại miền Trung cao hơn
so với cả nước.
2/. Đối với các nhóm nghề khác nhau, nhóm
nghề ván ép, ghép thanh có nhiều vị trí công việc
được đánh giá ở mức nặng nhọc, độc hại (mức
6) hơn các nhóm nghề khác. Một trong những
nguyên nhân là nhóm nghề này có sử dụng
nhiều loại hóa chất trong sản xuất hỗn hợp keo
dán và chưa có giải pháp khống chế hiệu quả
nên ảnh hưởng đến môi trường lao động.
3/. Xét về các vị trí công việc, người lao động
tại các vị trí xẻ gỗ, vận hành các loại máy gia
công gỗ (như máy cắt, máy bào, máy chà
nhámP), tạo hỗn hợp keo, bôi keo và phun sơn
đang làm việc trong điều kiện lao động khắc
nghiệt hơn cả. Nguyên nhân một phần là do điều
kiện vi khí hậu nóng ẩm, làm việc trong môi
trường có yếu tố rung động, tiếng ồn, bụi và đặc
biệt là tiếp xúc với nhiều loại hóa chất sử dụng
trong sản xuất.
4/. Phương pháp VNNIOSH-2017 chú trọng
đến tác động tiêu cực của từng chỉ tiêu riêng lẻ
và tác động tổng hợp của chúng đối với điều
kiện lao động. Không giống như phương pháp
đánh giá điều kiện lao động của Bộ lao động
thương binh và Xã hội tính trung bình các yếu tố
tác động, phương pháp VNNIOSH-2017 quyết
định mức đánh giá cuối cùng là mức cao nhất
của bất kỳ yếu tố tác động nào đó đến điều kiện
lao động.
IV. KẾT LUẬN
Áp dụng VNNIOSH-2017 đánh giá điều kiện
lao động tại một số cơ sở chế biến gỗ miền
Trung cho thấy: ĐKLĐ tại hầu hết các công
đoạn/nghề khảo sát được đánh giá ở mức độc
hại trở lên. Cá biệt, ĐKLĐ tại một số công
đoạn/nghề được đánh giá ở mức 6 là mức độc
hại rất nặng (sơn PU; chà nhám, mộc máy, pha
hóa chất trộn keoP). Người lao động làm việc
tại các vị trí này cần được bảo vệ sức khỏe bằng
các giải pháp can thiệp kịp thời để cải thiện
ĐKLĐ và bằng các chế độ, chính sách phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Tô Xuân Phúc (2019), “Lao động ngành gỗ:
Nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh”, Tạp
chí GỖ VIỆT số 101/2019.
[2]. Đỗ Trần Hải và CTV (2017), “Phương pháp
đánh giá, phân loại chất lượng vệ sinh Môi
trường lao động”, Tạp chí BHLĐ số T3/2017.
[3]. Đỗ Trần Hải và CTV (2017), “Phương pháp
đánh giá, phân loại điều kiện lao động
VNNIOSH –2017”.
[4]. Công văn số 2753/LĐTBXH-BHLĐ ngày 01
tháng 8 năm 1995 của Bộ lao động -
Thương binh và Xã hội về việc “Hướng dẫn
phương pháp xây dựng danh mục nghề, công
việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm”.
[5]. Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường
(2015) “Thường quy kỹ thuật sức khỏe nghề
nghiệp và môi trường, tập 1 Sức khỏe nghề
nghiệp”. Nhà xuất bản Y học.
Kết quả nghiên cứu KHCN
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 1,2&3-2020
V͟ VLQK F{QJ QJKL͟S (Phân lo̹L F{QJ YL͟F  *LͳL WtQK 1·
Phân hҥQJ  5 4 4 5 5 6 3 4 4
Phân hҥQJ  4 4 4 4 4 4 4 4 4
Phân hҥQJ WәQJ KӧS 5 4 4 5 5 6 4 4 4

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_dieu_kien_lao_dong_tai_mot_so_co_so_che_bien_go_khu.pdf