Đánh giá chứng dương, mồi và mẫu dò cho chẩn đoán vi rút gây hội chứng viêm đường hô hấp cấp (SARS-COV-2)

TÓM TẮT

Đánh giá chứng dương, mồi, đoạn dò cho xét nghiệm

chẩn đoán vi rút SARS-CoV-2 trong bối cảnh thiếu hụt

sinh phẩm chẩn đoán và tình hình dịch bệnh viêm đường

hô hấp cấp đang có xu hướng diễn tiến phức tạp là việc

làm hết sức cần thiết. Trong nghiên cứu này, chúng tôi

đánh giá chứng dương, mồi và mẫu dò chẩn đoán vi rút

SARS-CoV-2 trên 60 mẫu ngoáy họng. Qua phân tích cho

thấy, chứng dương, mồi và đoạn dò thỏa các tiêu chí của

thế giới với 100% các chuỗi SARS-CoV-2, các mẫu dương

có kết quả dương tính ở các nồng độ khác nhau, không ghi

nhận phản ứng chéo. Kết quả này phần nào có thể hỗ trợ

sàng lọc ca bệnh trong ngày, trong từng thời điểm báo cáo

nhanh cho ban chỉ huy phòng chống dịch để có chiến lược

hiệu quả. Nghiên cứu này là tiền đề giúp giải quyết những

lo ngại về sức khỏe cộng đồng khẩn cấp này bằng cách

sàng lọc với số lượng lớn các trường hợp nghi ngờ trở về

tại vùng dịch, cũng như đáp ứng khả năng xét nghiệm sẵn

có trong các phòng thí nghiệm tại cơ sở y tế ở Việt Nam.

pdf 141 trang phuongnguyen 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá chứng dương, mồi và mẫu dò cho chẩn đoán vi rút gây hội chứng viêm đường hô hấp cấp (SARS-COV-2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá chứng dương, mồi và mẫu dò cho chẩn đoán vi rút gây hội chứng viêm đường hô hấp cấp (SARS-COV-2)

Đánh giá chứng dương, mồi và mẫu dò cho chẩn đoán vi rút gây hội chứng viêm đường hô hấp cấp (SARS-COV-2)
 VIỆN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
TR3: ĐÁNH GIÁ 
CHỨNG DƯƠNG, MỒI 
VÀ MẪU DÒ CHO 
CHẨN ĐOÁN VI RÚT 
GÂY HỘI CHỨNG 
VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP 
CẤP (SARS-COV-2) 
TR36: THỰC TRẠNG 
THẤM NHIỄM KIM 
LOẠI NẶNG VÀ MỘT SỐ 
CHỈ SỐ SỨC KHỎE CỦA 
DÂN CƯ Ở MỘT KHU 
VEN BIỂN HẢI PHÒNG 
NĂM 2017
TR62: MỐI TƯƠNG QUAN 
GIỮA CHỈ SỐ TRUNG 
BÌNH VỀ KÍCH THƯỚC 
THẬN THAI NHI VỚI MỘT 
SỐ CHỈ SỐ SINH TRẮC 
HỌC KHÁC BẰNG 
PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM 
Ở THAI NHI BÌNH 
THƯỜNG 25 - 35 TUẦN
TR97: TÌNH TRẠNG 
DINH DƯỠNG VÀ HIỂU 
BIẾT VỀ DINH DƯỠNG 
CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU 
TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA 
UNG BƯỚU, BỆNH VIỆN 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y 
DƯỢC HUẾ
Số: 3 (56) tháng 05+06/2020
ISSN 2354-0613
V I Ệ N S Ứ C K H Ỏ E C Ộ N G Đ Ồ N G
MỤC LỤC
Đánh giá chứng dương, mồi và mẫu dò cho chẩn đoán vi rút gây hội chứng viêm đường hô 
hấp cấp (sars-cov-2) 
Hoàng Quốc Cường, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Phan Trọng Lân
3
Đánh giá mồi và đoạn dò trong chẩn đoán vi rút gây hội chứng viêm đường hô hấp cấp 
(SARS-COV-2) 
Hoàng Quốc Cường , Nguyễn Đức Hải, Hoàng Thùy Linh 
8
Kết quả điều trị Pemetrexed-Carboplatin ung thư biểu mô tuyến của phổi giai đoạn IV ở 
bệnh nhân cao tuổi
Nguyễn Thị Thái Hòa 
13
Vai trò của điều trị duy trì liên tục Pemetrexed trong ung thư phổi không tế bào nhỏ - không 
vảy giai đoạn tiến xa: kết quả phân tích sau cùng
Nguyễn Thị Thái Hòa
17
Một số đặc điểm bệnh tật cộng đồng dân cư 5 tỉnh ven biển miền Bắc
Vũ Thị Minh Thục, Nguyễn Văn Ba, Nguyễn Văn Chuyên
24
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của những bệnh nhân sót rau sau phá thai bằng thuốc
Trương Quốc Việt, Ngô Toàn Anh, Cao Hồng Trang,
Vũ Thị Hương Giang, Lê Thị Thanh Vân 
31
Thực trạng thấm nhiễm kim loại nặng và một số chỉ số sức khỏe của dân cư ở một khu ven 
biển Hải Phòng năm 2017 
Nguyễn Thị Minh Ngọc, Nguyễn Văn Chuyên, Hồ Anh Sơn, Phạm Văn Hán 
36
Đặc điểm lâm sàng bớt Ota tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 
Lê Thị Thu Hải, Bàn Nguyễn Thị Hằng 
42
Đánh giá công tác xét nghiệm mô bệnh học tại 12 trung tâm Pháp Y cấp tỉnh
Nguyễn Đức Nhự, Đào Đức Thao, Lưu Sỹ Hùng, Đặng Đức Nhu 
48
Kiến thức và thực hành phòng chống dịch Covid-19 của người cao tuổi ở Việt Nam năm 2020
Hà Văn Như, Nguyễn Thị Anh Vân, Phạm Thu Hương,
Nguyễn Thị Trang, Đoàng Ngọc Tiến Minh 
54
Mối tương quan giữa chỉ số trung bình về kích thước thận thai nhi với một số chỉ số sinh 
trắc học khác bằng phương pháp siêu âm ở thai nhi bình thường 25 - 35 tuần
Trương Quốc Việt, Ngô Toàn Anh, Trần Danh Cường 
62
Xác định một số chỉ số đầu mặt ở nhóm học sinh 12 tuổi người Kinh bằng phương pháp đo 
trên phim sọ mặt từ xa và mẫu thạch cao tại Hà Nội và Bình Dương
Nguyễn Hùng Hiệp, Mai Đình Hưng, Nguyễn Phú Thắng, Hoàng Kim Loan 
69
Phân tích mối tương quan giữa mô mềm và mô cứng trên phim sọ mặt từ xa của học sinh 
12 tuổi tại Hà Nội và Bình Dương và so sánh với một số chỉ số của trẻ em 12 tuổi người 
Caucasian
Nguyễn Hùng Hiệp, Mai Đình Hưng, Nguyễn Phú Thắng, Hoàng Kim Loan
78
Ảnh hưởng của môi trường lao động trong hầm công sự tới một số chỉ số sức khỏe bộ đội 
tại đảo X
Nguyễn Văn Chuyên, Hoàng Văn Huấn, Nguyễn Hoàng Trung 
86
Löông Ñình Khaùnh
229/GP-BTTTT
19/6/2013
261/GP-BTTTT 23/5/2016
Coâng ty TNHH In Taân Hueä Hoa
Giaù: 60.000 ñoàng
vaø soá 3965/BTTTT-CBC ngaøy 31/10/2017
Số: 3 (56)
Tháng 05+06/2020
Phạm Ngọc Châu (Trưởng ban)
Nguyễn Văn Ba 
Nguyễn Xuân Bái
Nguyễn Ngọc Châu
Vũ Bình Dương
Phạm Văn Dũng
Phạm Xuân Đà
Trần Văn Hưởng
Thái Doãn Kỳ
Nguyễn Văn Lành
Đặng Đức Nhu
Hoàng Cao Sạ
Đinh Ngọc Sỹ
Lê Đình Thanh
Ngô Văn Toàn
Nguyễn Lĩnh Toàn
Nguyễn Anh Tuấn
Nguyễn Văn Chuyên 
Nguyễn Kim Phượng
Đào Thị Mai Hương
Trần Thị Bích Hạnh (Trưởng ban)
Nguyễn Thị Thúy 
Lê Bách Quang
Trần Quốc Thắng
GS.TSKH. Phạm Thanh Kỳ
GS.TS. Đỗ Tất Cường
GS.TS. Đào Văn Dũng
GS.TS. Đặng Tuấn Đạt
GS.TS. Phạm Ngọc Đính
GS.TS. Phạm Văn Thức
PGS.TS. Hoàng Năng Trọng
GS.TS. Lê Gia Vinh
SỐ 3 (56) - Tháng 05-06/2020
Website: yhoccongdong.vn2
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020
Giá trị dinh dưỡng khẩu phần trẻ 15 - 19 tuổi đến khám tư vấn tại Viện Dinh dưỡng năm 2018 - 2019 
Phạm Văn Phú, Bùi Thị Thúy, Nguyễn Thị Hương Lan, Phan Bích Hạnh, Nguyễn Thị Thu Liễu,
Dương Thị Thu Hiền, Nguyễn Thuỳ Ninh 
92
Tình trạng dinh dưỡng và hiểu biết về dinh dưỡng của bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Ung bướu, Bệnh viện Trường Đại học Y dược Huế
 Hoàng Thị Bạch Yến, Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Thị Táo 
97
Thực trạng hệ thống các trung tâm pháp y cấp tỉnh ở Việt Nam
Nguyễn Đức Nhự, Đặng Đức Nhu
102
Thực trạng kiến thức của nam sinh viên trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình và một số yếu tố liên quan về tác hại và Luật Phòng chống tác hại 
của thuốc lá
Trần Vũ Ngọc, Trần Thị Hải Yến, Phạm Văn Dương, Nguyễn Thị Ái
107
Thái độ của nam sinh viên trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình và một số yếu tố liên quan đối với hút thuốc lá và Luật Phòng chống tác hại của 
thuốc lá
Trần Đình Thoan, Trần Vũ Ngọc, Trần Thị Hải Yến, Phạm Văn Dương
113
Nhận thức về vệ sinh tay để phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện trên sinh viên trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm học 2018-2019 
Lê Kiều Chinh, Nguyễn Thanh Hiệp
119
Đặc điểm chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tập luyện tại các câu lạc bộ dưỡng sinh quận 10, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 
Nguyễn Mạnh Trí, Võ Thị Xuân Hạnh, Lê Thị Diệu Hằng, Nguyễn Quỳnh Trúc, Lê Thị Kiều Chinh
125
Đánh giá hiệu quả quy trình cải tiến khám bệnh chữa bệnh Bảo hiểm Y tế tại trạm y tế xã 2 huyện tỉnh Hòa Bình, 2018-2019 
Tạ Văn Thượng, Nguyễn Thị Thùy Dương, Đào Thị Mai Hương, Đào Văn Dũng
132
SỐ 3 (56) - Tháng 05-06/2020
Website: yhoccongdong.vn 3
VI
N
S
C K
H E
C NG
NG 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÁNH GIÁ CHỨNG DƯƠNG, MỒI VÀ MẪU DÒ CHO CHẨN 
ĐOÁN VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP 
CẤP (SARS-COV-2) 
Hoàng Quốc Cường1, Nguyễn Thị Thanh Thảo1, Phan Trọng Lân1
TÓM TẮT
Đánh giá chứng dương, mồi, đoạn dò cho xét nghiệm 
chẩn đoán vi rút SARS-CoV-2 trong bối cảnh thiếu hụt 
sinh phẩm chẩn đoán và tình hình dịch bệnh viêm đường 
hô hấp cấp đang có xu hướng diễn tiến phức tạp là việc 
làm hết sức cần thiết. Trong nghiên cứu này, chúng tôi 
đánh giá chứng dương, mồi và mẫu dò chẩn đoán vi rút 
SARS-CoV-2 trên 60 mẫu ngoáy họng. Qua phân tích cho 
thấy, chứng dương, mồi và đoạn dò thỏa các tiêu chí của 
thế giới với 100% các chuỗi SARS-CoV-2, các mẫu dương 
có kết quả dương tính ở các nồng độ khác nhau, không ghi 
nhận phản ứng chéo. Kết quả này phần nào có thể hỗ trợ 
sàng lọc ca bệnh trong ngày, trong từng thời điểm báo cáo 
nhanh cho ban chỉ huy phòng chống dịch để có chiến lược 
hiệu quả. Nghiên cứu này là tiền đề giúp giải quyết những 
lo ngại về sức khỏe cộng đồng khẩn cấp này bằng cách 
sàng lọc với số lượng lớn các trường hợp nghi ngờ trở về 
tại vùng dịch, cũng như đáp ứng khả năng xét nghiệm sẵn 
có trong các phòng thí nghiệm tại cơ sở y tế ở Việt Nam.
Từ khóa: SARS-CoV-2, COVID-19, chứng dương, 
mồi, đoạn dò.
SUMMARY:
RESEARCH ON POSITIVE CONTROL, 
PRIMER, PROBES FOR SEVERE ACUTE 
RESPIRATORY SYNDROME CORONAVIRUS 2 
(SARS-COV-2) DIAGNOSIS
In order to evaluate positive control, primer, 
and probes for SARS-CoV-2 diagnostic in the context 
of diagnostic biologic deficiency and pandemic 
situationsituation is essential. Evaluation of positive 
signs, primers and diagnostic samples of SARS-CoV-2 
virus on 60 throat samples. The positive control, primer, 
and probes met the international criteria with 100% of the 
SARS-CoV-2 sequences, contrived clinical specimens had 
SARS-CoV-2 positive at different concentrations, no cross-
reactivity was recorded. This result can partly support 
screening suspected cases on the day, from time to time 
to quickly report to the prevention and control committee 
for an effective strategy. This study is a prerequisite 
for addressing these urgent public health concerns by 
screening a large number of suspected return cases in the 
epidemic area, as well as to adapt to the available testing 
capacity in laboratories at health facilities in Vietnam.
Keywords: SARS-CoV-2, COVID-19, positive 
control, primer, probe.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đại dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng vi rút 
corona mới được phát hiện lần đầu tiên tại thành phố Vũ 
Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, virut này có tên là SAR 
SARS-CoV-2 và bệnh mà nó gây ra đã được đặt tên là bệnh 
coronavirus 2019 (COVID-19) [1]. SARS-CoV-2 đã lây 
lan nhanh chóng trên toàn cầu, dẫn đến những tác động 
đáng kể đến các hệ thống chăm sóc sức khỏe và gây ra sự 
gián đoạn xã hội [2]. Nguy cơ sức khỏe cộng đồng tiềm ẩn 
do COVID-19 gây ra là rất cao. Để đáp ứng hiệu quả với 
sự bùng phát COVID-19, việc phát hiện nhanh các trường 
hợp và tiếp xúc gần, điều trị lâm sàng và kiểm soát nhiễm 
trùng thích hợp và thực hiện các nỗ lực giảm thiểu cộng 
đồng là rất quan trọng [1, 3-8]. 
Cho đến nay, chẩn đoán xác định vi rút SARS-CoV-2 
bằng xét nghiệm qRT-PCR là tiêu chuẩn vàng [9]; tuy 
nhiên, hiệu suất của xét nghiệm này lại phụ thuộc vào 
mồi, đầu dò và thuốc thử. Do đó, việc lựa chọn một bộ xét 
nghiệm tối ưu là cần thiết trong tình trạng thiếu hóa chất 
sinh phẩm để chẩn đoán SARS-COV-2 và sự gia tăng của 
các trường hợp mắc mới SARS-COV-2, đặc biệt trong các 
Ngày nhận bài: 02/04/2020 Ngày phản biện: 09/04/2020 Ngày duyệt đăng: 14/04/2020
1. Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả chính Hoàng Quốc Cường, Email: cuonghqpasteur@gmail.com
SỐ 3 (56) - Tháng 05-06/2020
Website: yhoccongdong.vn4
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020
nước đang phát triển. Trên cơ sở đó, chúng tôi nghiên cứu 
chế tạo chứng dương, mồi và đoạn đò dựa trên các công 
bố trước đây phục vụ việc sàng lọc kịp thời các trưởng 
hợp nhiễm vi rút SARS-CoV-2.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Chứng dương, mồi và mẫu dò chẩn đoán SARS-COV-2.
2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu: 
Nghiên cứu được tiến hành tại phòng xét nghiệm vi rút hô hấp 
Viện Pasteur TP.HCM, từ tháng 02/2020 đến tháng 04/2020.
2.3. Cỡ mẫu: 
Trong nghiên cứu này, chúng tôi thu thập 60 mẫu 
ngoáy họng bao gồm 30 mẫu âm và 30 mẫu dương tính 
giả lập từ các bệnh nhân lâm sàng.
2.4. Phương pháp nghiên cứu: Đánh giá chứng 
dương, mồi và mẫu dò trong chẩn đoán vi rút SARS-
COV-2.
2.4.1. Chọn mồi: Dựa trên trình tự Primer do Tổ chức 
Y tế Thế giới (WHO) và US CDC công bố [9], chúng tôi 
chọn đoạn mồi và mẫu dò trong chẩn đoán nhanh virus 
SARS-CoV-2. 
Bảng 1. Trình tự gen mồi của gen E của SARS-CoV-2 được sử dụng.
Tên trình tự Trình tự (5’-3’) Sản phẩm Vị trí Trình tự tham chiếu
nCoV_E_Fw CCGACGACGACTACTAGC
280 bp
26191-26208
MN908947
nCoV_E_Rv AGACCAGAAGATCAGGAACTC 26470-26450
2.4.2. Chuẩn bị mẫu bệnh phẩm thẩm định: Thu 
thập 60 mẫu bệnh phẩm ngoáy họng từ các bệnh nhân (mã 
số bệnh phẩm, giới, tuổi, loại mẫu bệnh phẩm, ngày thu 
thập mẫu, ngày nhận mẫu), sau đó thực hiện phản ứng 
rRT-PCR để xác định mẫu bệnh phẩm có kết quả chắc 
chắn âm tính và chia thành 2 lô, mỗi lô 30 mẫu. 
Vi rút SARS-COV-2 được nuôi cấy trong phòng xét 
nghiệm an toàn sinh học cấp 3 tại Viện Pasteur TP.HCM 
và tạo các mẫu mẫu dương giả lập. Các mẫu lâm sàng ở 2 
lô tiến hành chiết xuất RNA vi-rút với bộ minikit RNA vi 
rút QIAamp (Qiagen) theo hướng dẫn của nhà sản xuất, 
pha mix với Kit SuperScript III Platinium One Step qRT-
PCR. Trình tự Mồi (xuôi và ngược) và Dual – labeled 
probes tổng hợp theo trình tự được Tổ chức Y tế Thế giới 
công bố [9].
Thực hiện phản ứng rRT-PCR: Trong nghiên cứu 
này để phát hiện gen E của SARS-COV-2, sinh phẩm chẩn 
đoán được pha theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Khi trộn 
sinh phẩm dùng pipet trộn nhẹ nhàng, không dùng máy 
lắc. Chia 20 ul mỗi loại phản ứng sau khi trộn vào các 
ống. Ở cột chứng âm cho 5ul nước tinh sạch và đậy nắp 
trước khi chuyển sang nơi cho bệnh phẩm. Cho 5 ul RNA 
mẫu vào ống đã được chia sinh phẩm tại nơi cho mẫu. Cho 
RNA chứng dương: Cho 5ul RNA chứng mỗi loại, trộn 
đều, đóng nắp, lắc (khoảng 5 giây) và ly tâm (khoảng 5 
giây), rồi giữ trong giá tích lạnh.
Cách đọc kết quả: 
Kết quả xét nghiệm được thực hiện trên hệ thống 
rRT-PCR: Applied Biosystems 7500/7500 Fast Real-
Time PCR đã được hiệu chuẩn định kỳ tại Viện Pasteur 
TP.HCM. Chứng âm sẽ không có tín hiệu huỳnh quang. 
Mẫu được coi là dương tính khi tín hiệu huỳnh quang 
được thu nhận trước chu kỳ thứ 40 của phản ứng, và tín 
hiệu phải rõ ràng. 
Trong nghiên cứu này, chúng tôi ước tính nồng độ 
copy/µL trong các mẫu lâm sàng dựa trên đường chuẩn đã 
được công bố trong nghiên cứu trước đây [10].
2.2.3. Xử lý và phân tích số liệu: Dữ liệu được nhập 
vào phần mềm Epidata và dùng phần mềm Stata 13.0 để 
xử lý và phân tích. Tần số (tỷ lệ) được sử dụng đối với 
biến số định tính, trung bình±độ lệch chuẩn (trung vị- tứ 
phân vị) đối với biến số định lượng.
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu: Nghiên cứu được 
thông qua bởi Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh 
học của Viện Pasteur TP.HCM số 433/XN-PAS ngày 11 
tháng 03 năm 2020.
III. KẾT QUẢ
3.1. Kết quả đánh thử nghiệm chứng dương, mồi, 
đoạn dò.
Qua đánh giá lâm sàng kết quả cho thấy, 100% mẫu 
dương có nồng độ 1 LoD và 2 LoD với ngưỡng trung 
bình lần lượt là 16 và 42 copy/phản ứng. Bên cạnh đó, 
100% mẫu dương ở tất cả các nồng độ khác (3x-5x LoD) 
có kết quả dương tính và 100% mẫu âm tính có kết quả 
âm tính. 
SỐ 3 (56) - Tháng 05-06/2020
Website: yhoccongdong.vn 5
VI
N
S
C K
H E
C NG
NG 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
STT Mã số bệnh 
nhân
Nồng độ pha 
loãng 
LoD Giá trị CT Log 
copy/ul
Copy
Copy/phản 
ứng (5uL)
1 CL-20573 10^-9
1x LoD
38.89 0.307 2.028 10
2 CL-20576 10^-9 37.82 0.598 3.961 20
3 CL-20-581 10^-9 37.3 0.739 5.484 27
4 CL-20569 10^-9 38.36 0.451 2.825 14
5 CL-20575 10^-9 38.94 0.022 1.051 10
6 CL-20577 10^-8 ½ 
2xLoD
37.65 0.644 4.406 22
7 CL-20582 10^-8 ½ 36.54 0.946 8.824 44
8 CL-20589 10^-8 ½ 36.55 0.943 8.769 44
9 CL20571 10^-8 ½ 37.43 0.704 5.056 25
10 CL20565 10^-8 ½ 38.99 0.280 1.905 10
11 CL-20554 10^-8 ½ 36.91 0.845 7.000 35
12 CL-20588 10^-8 ½ 34.83 1.410 25.723 129
13 CL-20594 10^-8 ½ 37.99 0.552 3.561 18
14 CL-20586 10^-8 ½ 37.57 0.666 4.632 23
15 CL-20543 10^-8 ½ 37.89 0.579 3.791 19
16 CL-20587 10^-8 ½ 38.47 0.421 2.638 13
17 CL-20579 10^-8 ½ 35.59 1.204 15.988 80
18 CL-20557 10^-8 ½ 37.00 0.821 6.617 33
19 CL-20570 10^-8 ½ 35.89 1.122 13.252 66
20 CL-20544 10^-8 ½ 35.81 1.144 13.932 70
21 CL-20583 10^-4
5 x LoD
27.14 3.500 3162.278 15811
22 CL-20547 10^-4 28.82 3.043 1105.295 5526
23 CL-20590 10^-4 29.67 2.813 649.382 3247
24 CL-20565 10^-5
4 x LoD
31.69 2.264 183.479 917
25 CL-20578 10^-5 32.23 2.117 130.872 654
26 CL-20558 10^-5 31.95 2.193 155.932 780
27 CL-20556 10^-5 32.3 2.098 125.264 626
28 CL-20555 10^-6
3 x LoD
37.14 0.783 6.062 30
29 CL-20564 10^-6 34.68 1.451 28.254 141
30 CL-20614 10^-6 36.95 0.834 6.827 34
31
Chứng dương 
WHO
 36.52 0.951 8.935 45
32 Chứng dương 
nghiên cứu
 26.43 + + +
33 Chứng âm - - -
“-”: Không phát hiện
SỐ 3 (56) - Tháng 05-06/2020
Website: yhoccongdong.vn6
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020
3.2. ... ình khám chữa 
bệnh tại các trạm y tế xã ở nước ta nên chúng tôi gặp rất 
nhiều khó khăn trong tìm hiểu các kinh nghiệm cũng như 
gặp nhiều lúng túng trong xây dựng, chỉ đạo, hướng dẫn 
và thực hiện quy trình khám bệnh, chữa bệnh tại các trạm 
y tế xã.
SỐ 3 (56) - Tháng 05-06/2020
Website: yhoccongdong.vn136
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020
Kết quả bảng 2 cho thấy năng lực và điều kiện bảo 
đảm chất lượng KBCB BHYT của trạm đã được cải thiện 
rõ rệt sau can thiệp tại huyện Mai Châu, nhất là 2 yếu tố: 
Bảo đảm thuốc từ 80% trở lên theo quy định (Z=2,07) 
và có ứng dụng CNTT trong KBCB BHYT (internet) 
(Z=3,96) với chỉ số DD tương ứng là 22,0% và 35,2%. 
Kết quả này của chúng tôi đều tốt hơn so với nghiên cứu 
của Lê Đình Phan và cộng sự [5] cùng trên 1 địa bàn 
nghiên cứu, nhưng vào những 2015-2016. Chúng tôi cho 
rằng, có sự khác biệt này là do sự thay đổi chung về các 
điều kiện kinh tế - xã hội của Mai Châu, mặt khác do 
nghiên cứu của chúng tôi về cải tiến quy trình KBCB tại 
trạm nên đáp ứng được nhu cầu của NVYT cũng như của 
nhân dân và đặc biệt, việc áp dụng chương trình học tập 
online, tập huấn trực tuyến và sử dụng Website: www//
healthvietnam.vn nên giúp cho NVYT thường xuyên cập 
nhật kiến thức nâng cao chất lượng KBCB phục vụ nhu 
cầu của nhân dân ngày càng tốt hơn.
Bảng 3. Sự thay đổi về đánh giá năng lực, điều kiện bảo đảm chất lượng KBCB và mức độ hài lòng của nhân 
viên y tế xã trước và sau can thiệp
Chỉ số
(đơn vị tính: %)
Nhóm can thiệp
Huyện Mai Châu
Nhóm chứng
Huyện Tân Lạc
Giá trị 
Ztest 
CT2/ 
C2
HQ
CT
Chỉ 
số 
DDTrước
CT1 n=115
Sau
CT2 n=117
Z
test
Trước
C1 n=120
Sau
C2 n=121
Z
test
Chung 10 yếu tố 71,4 82,6 2,03 65,8 70,2 0,73 2,25 9,0 6,8
Hài lòng chất lượng 75,4 86,2 2,09 72,8 76,2 0,61 1,97 19,0 7,4
Hài lòng công việc 74,8 85,6 2,06 71,2 75,2 0,70 2,02 8,8 6,8
Bảng 4. Sự thay đổi về hoạt động khám bệnh, chữa bệnh BHYT tại trạm y tế xã trước và sau can thiệp, 2019
Chỉ số
(đơn vị tính: Lượt khám)
Nhóm can thiệp 
Huyện Mai Châu 
Nhóm chứng 
Huyện Tân Lạc HQ
CT
(%)
Chỉ số DD 
Trước
CT1 (n=23)
Sau
CT2 (n=23)
Trước
C1 (n=24)
Sau
C2 (n=24)
Số lượt khám bình quân 1 người 
dân của xã/năm
1,56
±0,35
1,73
±0,21
1,06
±0,11
1,12
±0,19
5,24 11,0
Số lượt khám BHYT TB/1 thẻ/
năm tại TYTX
1,39
±0,26
1,62
±0,33
1,06
±0,11
1,11
±0,17
11,83 18,0
Kết quả bảng 3.28 cho thấy, năng lực và các điều 
kiện bảo đảm chất lượng KBCB BHYT của các TYTX 
thuộc huyện Mai Châu sau can thiệp đã tốt hơn hẳn so 
với trước can thiệp và tốt hơn so với huyện đối chứng có 
ý nghĩa thống kế với các giá trị Z đều cao hơn 1,96 tương 
ứng với p<0,05, trong khi đó, tại huyện đối chứng các chỉ 
số tăng lên nhưng không có ý nghĩa thống kê (Z<196 và 
p>0,05). Hiệu quả can thiệp chung cho cả 10 yếu tố điều 
kiện và năng lực của TYTX đạt tốt với chỉ số DD là 6,8%. 
Tỷ lệ hài lòng về chất lượng KBCB BHYT và hài lòng về 
công việc của NVYT tại huyện nghiên cứu đều tăng lên rõ 
rệt so với trước can thiệp và so với huyện đối chứng có ý 
nghĩa thống kê (Z>1,96 và p<0,05). Nhờ đó, kết quả hoạt 
động KBCB của các TYTX huyện nghiên cứu đã tốt lên. 
Kết quả bảng 3.29 cho thấy, sau can thiệp số lượt 
khám bình quân 1 người dân của xã/năm tại các TYTX 
huyện Mai Châu tăng từ 1,56±0,35 lượt lên 1,73±0,21 
có ý nghĩa thống kê với giá trị Z=2,0; p<0,05 và 
tăng lên có ý nghĩa thống kê so với huyện đối chứng 
(Z=10,43; p<0,001) với chỉ số DD là 11,0%. Tương 
tự, số lượt khám BHYT TB/1 thẻ/năm tại TYTX 
huyện can thiệp cũng tăng lên so với trước can thiệp 
SỐ 3 (56) - Tháng 05-06/2020
Website: yhoccongdong.vn 137
VI
N
S
C K
H E
C NG
NG 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
và so với huyện đối chứng một cách có ý nghĩa thống 
kê với chỉ số DD là 18%. Kết quả này của chúng tôi 
cũng tốt hơn kết quả trong nghiên cứu của Lê Đình 
Phan và cộng sự [5].
Bảng 5. Sự thay đổi về sử dụng dịch vụ KBCB BHYT tại TYTX của người dân trước và sau can thiệp, 2019
Chỉ số
(đơn vị tính %)
Nhóm can thiệp
Huyện Mai Châu
Nhóm chứng
Huyện Tân Lạc Giá trị 
Ztest
CT2/C2
Chỉ số DD 
Trước
CT1 n=231
Sau
CT2 n=233
Trước
C1 n=240
Sau
C2 n=241
Tiếp tục sử dụng (SD) 90,5 96,1 96,3 99,0 2,04 2,9
Không SD, không trả lời 9,5 3,9 3,7 1,0 2,04 -2,9
Bảng 5 cho thấy, sau can thiệp người dân tại các 
xã huyện Mai Châu có nhu cầu tiếp tục sử dụng dịch vụ 
KBCB BHYT tại TYTX sau can thiệp tăng 5,6% với chỉ 
số DD là 2,9% với giá trị Z=2,04; p<0,05. Kết quả này 
cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Lê Đình 
Phan và cộng sự [5] là tỷ lệ người dân quay trở lại tiếp tục 
sử dụng DVYT tại TYTX đã tăng lên được 9,4% với chỉ 
số hiệu quả là 12,14% (p<0,001); tương tự như kết quả 
nghiên cứu can thiệp của Võ Thị Kim Anh và cộng sự, 
2016 với tỷ lệ người dân tiếp tục sử dụng dịch vụ và giới 
thiệu dịch vụ cho bạn bè, người thân, lần lượt là 93% và 
92,5% cao hơn hẳn so với trước can thiệp. 
IV. KẾT LUẬN
Đã đưa Quy trình cải tiến khám bệnh chữa bệnh bảo 
hiểm y tế vào thực hiện tại các trạm y tế xã và đạt được 
hiệu quả cao; được nhân viên y tế đánh giá tốt. Đào tạo 
liên tục thông qua các lớp tập huấn trực tiếp hoặc trực 
tuyến bằng website www//healthvietnam.vn đã nâng 
cao năng lực của nhân viên y tế và điều kiện bảo đảm chất 
lượng các trạm y tế. Các điều kiện bảo đảm của trạm y tế 
tăng lên, đạt hiệu quả can thiệp cao, nhất là 2 yếu tố: Bảo 
đảm thuốc từ 80% trở lên theo quy định (Z=2,07) và có 
ứng dụng công nghệ thông tin vào khám bệnh chữa bệnh 
(Z=3,96) với hiệu quả can thiệp và chỉ số DD tương ứng 
là: 35,50%; 22,0% và: 57,09% và 35,2%.
Kết quả hoạt động của các trạm y tế xã can thiệp 
đã tốt lên: số lượt khám bình quân/1 người dân/năm 
tăng lên đạt 1,73±0,21 lượt với với hiệu quả can thiệp 
là 5,24% và chỉ số DD là 11,0% (Z=10,43; p<0,001); 
số lượt khám BHYT TB/1 thẻ/năm tăng lên đạt 1,62 
với hiệu quả can thiệp 11,83% và DD là 18% (Z=6,62; 
p<0,001). Nhân viên y tế hài lòng về chất lượng khám 
chữa bệnh (86,2%) và hài lòng về công việc (85,60%) 
đều tăng lên ở mức cao. Người dân tiếp tục sử dụng 
dịch vụ y tế tại trạm khi có nhu cầu tăng lên đạt tỷ lệ rất 
cao (96,1%) với chỉ số hiệu quả can thiệp DD là 2,9% 
(Z=2,04; p<0,05).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2013), Quyết định số 1313/QĐ-BYT, ngày 22/4/2013 về việc ban hành hướng dẫn quy trình khám bệnh 
tại khoa khám bệnh của bệnh viện.
2. Đào Văn Dũng (2020), Phương pháp nghiên cứu khoa học- Nghiên cứu hệ thống y tế, Dùng cho học viên sau 
đại học, Nhà xuất bản Y học, tr. 65-85.
3. Nguyễn Thị Minh (2020), “Một phần tư thế kỷ dấu ấn một chặng đường”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 385, kỳ 
2, tháng 1/2020, tr. 9-13.
4. Parasuraman A,; Zeithaml V.A.; Berry L.L. (1988), “Servqual: A Multi-item Scale for Measuring consumer 
perceptions of service quality”, Journal of Retailing, 64(1), pp22-40. 
5. Lê Đình Phan, Nguyễn Tuấn Hưng, Đào Văn Dũng, Trần Văn Hưởng (2017), “So sánh kết quả trước – sau can 
thiệp mô hình trạm y tế xã tại 3 huyện, thành phố tỉnh Hòa Bình, 2016” Tạp chí Y học Thực hành, Bộ Y tế, số 1034, 
tháng 2/2017, tr. 52-56.
SỐ 3 (56) - Tháng 05-06/2020
Website: yhoccongdong.vn138
JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020
6. Tạ Văn Thượng, Nguyễn Thị Thùy Dương, Đào Thị Mai Hương, Đào Văn Dũng (2019), “Một số yếu 
tố liên quan đến hài lòng của nhân viên y tế về chất lượng khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã 2 
huyện đặc biệt khó khăn tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Y học Cộng đồng, Viện Sức khỏe Cộng đồng, số 2 (49), tháng 
3-4/2019, tr.66.
7. Thuong Ta-Van, Duong Nguyen-Thi Thuy, Hong Do-Thi, Huong Dao-Thi-Mai, Dzung Dao-Van (2019), 
“Patients’ satisfaction of service insurance healthcare quality in commune health centres of 2 Vietnamese extremelypoor 
districts”, International Journal of Science and Research (IJSR), 10.21275/ART20197211, Volume 8 Issue 4, April 
2019, pp. 1.697-1.700.
8. P.J. Gertler, Sabastian Martinez Patrick Premand, Laura B. Rawlings and Christel M.J. Vermeersch (2016), 
Impact Evaluation in Practice, Second Edition, WB Group IDB, pp. 129-142.
MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BÀI GỬI ĐĂNG TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG
T
I. Một số yêu cầu về bài đăng công trình nghiên cứu khoa học.
1. Bài gửi đăng công trình nghiên cứu khoa học chưa đăng ở bất kỳ tạp chí quốc gia nào.
2. Các thuật ngữ thống nhất theo từ điển Bách khoa Việt Nam. 
Bài gửi đăng đánh máy bằng tiếng Việt, rõ ràng, cách dòng, một bài không dài quá 7 trang khổ A4, kể cả bảng biểu 
và tài liệu tham khảo. Chỉ sử dụng những bảng, biểu, hình ảnh cần thiết và phải có chú thích rõ. Mỗi bài viết không 
quá 5 hình. Cuối bài phải nêu rõ xuất xứ của công trình, làm tại đâu, thời gian, số điện thoại cần liên hệ, địa chỉ Email.
3. Các danh từ tiếng Việt nếu dịch từ tiếng nước ngoài viết kèm theo tiếng nước ngoài. Các chữ viết tắt phải có chú 
thích các từ gốc của các chữ viết tắt.
4. Trình tự các mục trong bài:
a) Đầu đề
b) Họ và tên tác giả: Không ghi học hàm, học vị, chức danh. Có ghi chú đơn vị công tác của từng tác giả ở cuối trang 
thứ nhất bài báo.
c) Nội dung:
Tóm tắt tiếng Việt và tiếng Anh (tối đa 150 từ). Ghi từ khóa tiếng Việt và tiếng Anh.
Đặt vấn đề: bao gồm cả phần mục tiêu nghiên cứu.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu và bàn luận.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo
d) Tài liệu tham khảo (không quá 10 tài liệu)
Đánh số thứ tự tài liệu tiếng Việt (vần ABC theo tên tác giả) sau đó đến tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, 
tiếng Nga (vần ABC theo họ)... Mỗi tài liệu đề họ, tên tác giả, tên bài, tên tạp chí, năm xuất bản, số trang. Tên sách: tên 
tác giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang. 
5. Tác giả cần gửi kèm một thư xác định bài báo là của mình, thêm: “Tôi cam đoan chịu trách nhiệm hoàn toàn 
về sự xác thực của các thí nghiệm, các tin tức, các tư liệu thu thập được và sự phân tích các dữ kiện, bài viết này chưa 
được gửi đăng ở báo nào khác”. Tác giả sẽ chịu trách nhiệm trước công luận và độc giả về quyền tác giả và nội dung 
gửi bài đăng.
Mỗi tác giả đứng tên đầu của bài báo chỉ được đăng tối đa một bài trong cùng một số.
II. Đối với các bài tổng quan, thông tin, bài dịch.
- Đối với các bài tổng quan cần có đầy đủ các tài liệu tham khảo và nguồn số liệu đã được trích dẫn trong bài. Tác 
giả bài tổng quan ghi rõ chức danh, học hàm, học vị, chuyên ngành, cơ quan và hội chuyên khoa ở phần ghi chú cuối 
trang đầu tiên của bài tổng quan. Bài tổng quan cũng được đánh máy trên khổ A4 và không dài quá 7 trang kể cả biểu 
bảng và tài liệu tham khảo.
- Các thông tin, bài dịch cần ghi rõ xuất xứ của nguồn dữ liệu. Đối với bài dịch cần chụp toàn văn bài báo tiếng nước 
ngoài gửi kèm theo bản dịch.
III. Lệ phí đăng bài khoa học: 800.000 đồng/bài (tám trăm nghìn đồng), gửi về tài khoản: Tạp chí Y học Cộng đồng: 
0861100688668, Ngân hàng TMCP Quân đội, chi nhánh Ba Đình, Hà Nội.
Bài viết xin gửi về Ban biên tập TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG
Địa chỉ: số 24 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại: 0243 7621898 
Email: tapchiyhcd@gmail.com
ạp chí “Y HỌC CỘNG ĐỒNG” xuất bản 06 số tiếng Việt và 01 số tiếng Anh/năm, đăng tải các công trình 
nghiên cứu, các bài tổng quan về Y, Dược học cộng đồng, sức khỏe môi trường, y học lâm sàng, y sinh học 
và y xã hội học, những thông tin Y-Dược học trong nước và quốc tế, thông tin về nghiên cứu và đào tạo.
Ví dụ: 1. Vũ TriệuAn, Nguyễn Ngọc Lan: Điều tra HLAở bộ tộc người Êđê, Y học thực hành, 1999, 4,17-25.
2. Wright P Krisnakone P Kobayashi A: “Using Immunoglobulin in treatment of Asthma”. J.of Internet. Immunol., 
2005,17,19-20
MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BÀI GỬI ĐĂNG TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG
T
I. Một số yêu cầu về bài đăng công trình nghiên cứu khoa học.
1. Bài gửi đăng công trình nghiên cứu khoa học chưa đăng ở bất kỳ tạp chí quốc gia nào.
2. Các thuật ngữ thống nhất theo từ điển Bách khoa Việt Nam. 
Bài gửi đăng đánh máy bằng tiếng Việt, rõ ràng, cách dòng, một bài không dài quá 7 trang khổ A4, kể cả bảng biểu 
và tài liệu tham khảo. Chỉ sử dụng những bảng, biểu, hình ảnh cần thiết và phải có chú thích rõ. Mỗi bài viết không 
quá 5 hình. Cuối bài phải nêu rõ xuất xứ của công trình, làm tại đâu, thời gian, số điện thoại cần liên hệ, địa chỉ Email.
3. Các danh từ tiếng Việt nếu dịch từ tiếng nước ngoài viết kèm theo tiếng nước ngoài. Các chữ viết tắt phải có chú 
thích các từ gốc của các chữ viết tắt.
4. Trình tự các mục trong bài:
a) Đầu đề
b) Họ và tên tác giả: Không ghi học hàm, học vị, chức danh. Có ghi chú đơn vị công tác của từng tác giả ở cuối trang 
thứ nhất bài báo.
c) Nội dung:
Tóm tắt tiếng Việt và tiếng Anh (tối đa 150 từ). Ghi từ khóa tiếng Việt và tiếng Anh.
Đặt vấn đề: bao gồm cả phần mục tiêu nghiên cứu.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu và bàn luận.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo
d) Tài liệu tham khảo (không quá 10 tài liệu)
Đánh số thứ tự tài liệu tiếng Việt (vần ABC theo tên tác giả) sau đó đến tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, 
tiếng Nga (vần ABC theo họ)... Mỗi tài liệu đề họ, tên tác giả, tên bài, tên tạp chí, năm xuất bản, số trang. Tên sách: tên 
tác giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang. 
5. Tác giả cần gửi kèm một thư xác định bài báo là của mình, thêm: “Tôi cam đoan chịu trách nhiệm hoàn toàn 
về sự xác thực của các thí nghiệm, các tin tức, các tư liệu thu thập được và sự phân tích các dữ kiện, bài viết này chưa 
được gửi đăng ở báo nào khác”. Tác giả sẽ chịu trách nhiệm trước công luận và độc giả về quyền tác giả và nội dung 
gửi bài đăng.
Mỗi tác giả đứng tên đầu của bài báo chỉ được đăng tối đa một bài trong cùng một số.
II. Đối với các bài tổng quan, thông tin, bài dịch.
- Đối với các bài tổng quan cần có đầy đủ các tài liệu tham khảo và nguồn số liệu đã được trích dẫn trong bài. Tác 
giả bài tổng quan ghi rõ chức danh, học hàm, học vị, chuyên ngành, cơ quan và hội chuyên khoa ở phần ghi chú cuối 
trang đầu tiên của bài tổng quan. Bài tổng quan cũng được đánh máy trên khổ A4 và không dài quá 7 trang kể cả biểu 
bảng và tài liệu tham khảo.
- Các thông tin, bài dịch cần ghi rõ xuất xứ của nguồn dữ liệu. Đối với bài dịch cần chụp toàn văn bài báo tiếng nước 
ngoài gửi kèm theo bản dịch.
III. Lệ phí đăng bài khoa học: 800.000 đồng/bài (tám trăm nghìn đồng), gửi về tài khoản: Tạp chí Y học Cộng đồng: 
0861100688668, Ngân hàng TMCP Quân đội, chi nhánh Ba Đình, Hà Nội.
Bài viết xin gửi về Ban biên tập TẠP CHÍ Y HỌC CỘNG ĐỒNG
Địa chỉ: số 24 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại: 0243 7621898 
Email: tapchiyhcd@gmail.com
ạp chí “Y HỌC CỘNG ĐỒNG” xuất bản 06 số tiếng Việt và 01 số tiếng Anh/năm, đăng tải các công trình 
nghiên cứu, các bài tổng quan về Y, Dược học cộng đồng, sức khỏe môi trường, y học lâm sàng, y sinh học 
và y xã hội học, những thông tin Y-Dược học trong nước và quốc tế, thông tin về nghiên cứu và đào tạo.
Ví dụ: 1. Vũ TriệuAn, Nguyễn Ngọc Lan: Điều tra HLAở bộ tộc người Êđê, Y học thực hành, 1999, 4,17-25.
2. Wright P Krisnakone P Kobayashi A: “Using Immunoglobulin in treatment of Asthma”. J.of Internet. Immunol., 
2005,17,19-20

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_chung_duong_moi_va_mau_do_cho_chan_doan_vi_rut_gay.pdf