Đại cương về miễn dịch học miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu - Đỗ Đại Hải
LỊCH SỬ MIỄN DỊCH HỌC
Miễn dịch: miễn giảm
Miễn dịch (immunity) miễn, không mắc một bệnh nào đó.
Khi khỏi một bệnh nào đó thì kèm theo khả năng không bị tái
nhiễm.
Khái niệm MD có trước khi biết VK và bệnh nhiễm
Hippocrate (460 trước CN) mô tả bệnh dị ứng (đặc ứng:
idiosyncrasie)
Ngày nay MD học có liên quan đến nhiều lảnh vực
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đại cương về miễn dịch học miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu - Đỗ Đại Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đại cương về miễn dịch học miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu - Đỗ Đại Hải
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU VÀ MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU BS. Đỗ Đại Hải 2 CHỨNG CHỈ MIỄN DỊCH CĂN BẢN Học các bài học theo chương trình (10 chuyên đề) Tài liệu tham khảo: Immunology . Ivan Roitt. NXB: Mosby Fundamental Immunology 5th edition 2003 . William E.Paul NXB: Lippincott Williams & Wilkins Miễn Dịch & Sinh Lý Bệnh. 2006 NXB Y Học Sau khi dứt thuyết trình 2 tuần: thi trắc nghiệm. 3 LỊCH SỬ MIỄN DỊCH HỌC Miễn dịch: miễn giảm Miễn dịch (immunity) miễn, không mắc một bệnh nào đó. Khi khỏi một bệnh nào đó thì kèm theo khả năng không bị tái nhiễm. Khái niệm MD có trước khi biết VK và bệnh nhiễm Hippocrate (460 trước CN) mô tả bệnh dị ứng (đặc ứng: idiosyncrasie) Ngày nay MD học có liên quan đến nhiều lảnh vực 4 MIỄN DỊCH: BẢO VỆ Chủng ngừa: vaccination (cuối TK XVIII) TK XI Trung Hoa Bệnh đậu mùa (smallpox) Trung đông TK XVIII Thổ Nhĩ Kỳ: Cách chủng ngừa: rạch da, bôi mủ của người bệnh nhẹ (variolation) đầu tiên ở Constantinople. Dr Emmanuel Timoni (1817) du nhập vào Anh Lady Mary Wortley Montagu: áp dụng rộng rãi 5 MIỄN DỊCH: BẢO VỆ Edward Jenner (1798) Vảy của đậu bò (cowpox) có thể bảo vệ con người tránh đậu mùa Louis Pasteur: (1881) Phát hiện vi khuẩn, cấy vk in vitro sản xuất vaccine (vacca, cow) Mẫn cảm bảo vệ (preventive immunization) 6 MIỄN DỊCH: BẢO VỆ Mẫn cảm chủ động (active immunization) Pasteur: sản xuất vaccine chủng ngừa dại, dịch tả. Robert Kock: chủng ngừa lao, mô tả phản ứng mà nay được biết là phản ứng quá mẫn chậm. Roux và Yersin*: tìm ra exotoxin Von Behring và Kitasato*: tiêm endotoxin cho loài vật chất trung hòa độc tố. (passive immunization) Pfeiffer và Bordet*: (1896) bổ thể Widal (1896) huyết thanh chẩn đoán sốt thương hàn (ngưng kết vk) 7 THẾ KỶ XX: BẢO VỆ & BỆNH LÝ Miễn dịch được nghiên cứu theo 2 hướng: ngày nay được biết là MD không đặc hiệu và MD đặc hiệu: Eùlie Metchnikov (1845-1916) , zoologist, 1883, thuyết về sự thực bào, không mang tính đặc hiệu, không trí nhớ. Paul Ehrlich (1854-1915) 1880, thuyết chuỗi bên (side-chain theory) về sự sản xuất kháng thể: trên bề mặt tế bào có chuỗi bên hay receptor để tiếp nhận chất dinh dưỡng, khi tiếp nhận toxin phù hợp, khi tế bào tự lành các chuỗi bên sẽ rơi ra và tế bào sẽ sản xuất thêm nhiều chuỗi bên. 8 Paul Ehrlich’s side-chain theory 9 THẾ KỶ XX: BẢO VỆ & BỆNH LÝ Charles Richet* & Portier (Pháp): 1902 mô tả shock phản vệ (anaphylactic shock) đáp ứng miễn dịch không phải bao giờ cũng có ý nghĩa là sự bảo vệ mà còn có thể gây ra tổn thương hoặc rối lọan: miễn dịch bệnh lý (immunopathology). Ngày nay: Phản ứng quá mẫn Bệnh tự miễn Suy giảm miễn dịch (bẩm sinh, mắc phải) 10 THẾ KỶ XX Có nhiều thành tựu 1930-1960: thành phần hóa học và cấu trúc kháng thể Porter* & Edelman (1959-1960): IgG, IgM, IgA, Ishizakas (1968) IgE 1950-1980: miễn dịch tế bào và thuyết lựa chọn (selections theories) Gowans (1959): vai trò của tế bào lymphô Woodruff (1967): kháng huyết thanh chống tế bào lymphô ức chế MD Thải ghép, dung nạp MD 11 THẾ KỶ XX Thuyết lựa chọn clon (Clonal Selection Theory) Burnet 1959 Kháng thể đơn clon (Monoclonal Antibodies) Georges Kohler* & César Milstein* (1975) Thuyết thông tin: (1950) Thuyết mô hình trực tiếp (Haurowitz, Pauling): KN có mặt thường trực trong tế bào khuôn tổng hợp KT. Thuyết mô hình gián tiếp (Burnet, Fenner) KN gây thay đổi có tính chất đặc hiệu về di truyền cho cơ chế tổng hợp KT trong tế bào 12 THẾ KỶ XX Thuyết lựa chọn: Thuyết của Jerne (1955): Ig khác nhau của một cơ thể mang đủ các vị trí có thể kết hợp với tất cả các QĐKN tương ứng có thể có. KN kết hợp với KT tương ứng tế bào miễn dịch Tế bào miễn dịch sản xuất KT đã được lựa chọn với số lượng và tốc độ tăng gấp bội 13 THẾ KỶ XX Thuyết lựa chọn clon của Burnet (1959) Tế bào miễn dịch có nhiều kiểu clon khác nhau, mỗi clon có chức năng sản xuất một kiểu glubulin miễn dịch nhất định, có qui cách di truyền nhất định. Mỗi QĐKN sẽ được tiếp nhận bởi một clon tế bào lymphô tương ứng. Việc lựa chọn clon là một kích thích đặc hiệu để clon tế bào đó sản xuất ra Ig đặc hiệu 14 THẾ KỶ XX Thuyết lựa chọn clon được cũng cố nhờ sản xuất kháng thể đơn clon (monoclonal antibody) (Milstein & Kohler) 1975 Tạo tế bào lai (hybrid cells) Tách từng clon lymphô tế bào nuôi cấy riêng Mỗi clon tế bào lymphô sản xuất ra KT đặc hiệu với chỉ một epitope Ngày nay người ta biết mỗi clon tế bào lymphô có mang thụ thể kháng nguyên với vị trí nhận diện kháng nguyên mang tính đa dạng (10 9 ), ngẫu nhiên, có trước (giải thích bằng gien học bởi Tonegawa) 15 16 THẾ KỶ XX 1980 đến nay: molecular immunology, phù hợp mô, thụ thể của tế bào T 1986 đến nay: Miễn dịch hướng về cộng đồng (public face of immunology) Trường hợp AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) đầu tiên:1982 HIV (Human Immunodeficiency Virus) phân lập được 1984 17 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Miễn dịch học cơ sở Khái niệm cơ bản, thành phần, qui luật hoạt động của hệ thống miễn dịch Bao gồm: Cấu tạo Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu và ĐƯMDKĐH Tế bào Kháng nguyên, kháng thể, bổ thể Hình thành và điều hòa ĐƯMD Di truyền MD, dung nạp MD 18 Miễn dịch học lâm sàng Phản ứng quá mẫn Miễn dịch chống vi sinh vật, chống ký sinh trùng Vaccin Miễn dịch ghép Miễn dịch chống ung thư Dung nạp miễn dịch Bệnh tự miễn 19 Hệ thống miễn dịch (immune system) Vi khuẩn Virus Vi nấm Sinh vật đơn bào Ký sinh trùng Xâm nhập bằng nhiều đường Sinh sản trong tế bào, ngoài tế bào, mô, dịch. Túc chủ Diệt 20 ĐỊNH NGHIÃ (Từ điển miễn dịch học 1989-Hà Nội) “Miễn dịch học là môn học nghiên cứu về các cơ chế đề kháng cả đặc hiệu lẫn không đặc hiệu của cơ thể trong việc chống lại sự xâm nhập của các vật lạ, đặc biệt là các vi sinh vật để có thể giữ được sự toàn vẹn hoặc không bị hoặc thoát khỏi các bệnh do các vi sinh vật đó gây ra". 21 Miễn dịch không đặc hiệu (innate immunity) Miễn dịch đặc hiệu (adaptive immunity) Cùng thuộc vào hệ thống miễn dịch, tác động qua lại. Có khi không có sự xâm nhập và hoặc cũng không phải là vật lạ: tế bào ung thư, kháng nguyên bình thường của bản thân. Cấu trúc khác cũng gây nên các đáp ứng miễn dịch: thuốc, protein lạ, hóa chất, thức ăn... 22 CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH Phát hiện mầm bệnh và vật lạ Tạo phản ứng chống lại và loại trừ chúng ra khỏi cơ thể Vật lạ (Foreign configuration) Dung nạp (Tolerance) Đáp ứng MD (immune response) Đáp ứng MD không đặc hiệu Thực bào (phagocytosis) Phản ứng viêm (inflammatory response) Đáp ứng MD đặc hiệu Dịch thể Kháng thể hòa tan Trung gian tế bào Tế bào lymphô đặc hiệu 23 Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu non specific immunity MD tự nhiên (natural immunity) MD bẩm sinh (innate immunity) Miễn dịch đặc hiệu specific immunity MD thu được (acquired immunity) MD thích nghi (adaptive immunity) MDKĐH có trước, chúng bổ túc, lồng ghép, khuếch đại, điều hòa lẫn nhau. 24 MDKĐH MDĐH Quá trình tiến hóa Từ sinh vật đơn bào Từ động vật có xương sống Thời gian cần để có đáp ứng Tức thì Cần thời gian Đáp ứng khi tiếp xúc lại Như lần đầu Đáp ứng thì hai Nhanh hơn,kéo dài hơn Cường độ cao hơn Hiệu quả hơn Thành phần tham gia Dịch thể Lyzozyme CRP Bổ thể IFN Kháng thể Tế bào BC hạt ĐN thực bào Tb Mast Tb NK Tế bào lymphô 25 MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU (innate immunity) Đặc điểm Không đặc hiệu Không trí nhớ 26 Ba cơ chế tổng quát, không chuyên biệt Cơ chế cơ học Da, lớp sừng Tế bào có bờ bàn chải Sự thông suốt Cơ chế hóa học Acid béo pH thấp (dịch vị, âm đạo) Cơ chế sinh học VK hội sinh (cạnh tranh và chất kìm khuẩn) 27 Sự bảo vệ được thực hiện bằng cách phối hợp nhiều cơ chế Lysozyme Hàng rào vật lý Acid béo Cộng sinh Cộng sinh Thông suốt Thông suốt Tiêm mao Dịch nhày Acid Cộng sinh pH thấp Cộng sinh 28 YẾU TỐ DỊCH THỂ Lysozyme Nước mắt, nước mũi, nước bọt. Làm tan màng vk gam (+). Không tan vỏ của vk gam (-), phải phối hợp với bổ thể. Protein C phản ứng (CRP: C reactive protein) Gan sản xuất, tăng nhanh khi có viêm (6 giờ) Liên kết trên màng vi khuẩn Ly giải khi có hoạt hóa bổ thể theo đường cổ điển Thực bào (opsonin hóa) 29 Interferon 30 Interferon (IFN) IFN , IFN từ tế bào nhiễm virus, IFN từ lymphocyteT Ngăn sự xâm nhập và nhân lên của virus Ưùc chế khối u, Hoạt hóa tế bào đơn nhân thực bào, tế bào NK Tăng biểu lộ HLA. 31 Bổ thể Hoạt hóa theo kiểu dòng thác với chức năng: Dãn mạch tăng tính thấm Hóa ứng động Opsonin hóa Ly giải màng tế bào, màng vk. 32 Bổ thể 33 Các tế bào Bạch cầu hạt: BC trung tính: thực bào, đời sống ngắn, có men tiêu đạm, men thủy phân, sản xuất các gốc hóa học có khả năng diệt khuẩn BC ái toan: diệt ký sinh trùng BC ái kiềm: tham gia phản ứng type 1. 34 Tế bào mast: tham gia phản ứng quá mẫn type I Tế bào đơn nhân thực bào: BC đơn nhân vào mô thành đại thực bào có nhiều tên, vai trò: thực bào sản xuất cytokine (IL1, TNF) tổng hợp bổ thể xử lý và trình diện KN mở đầu cho ĐƯMDĐH. Tế bào NK (LGL: large granular lymphocyte) (5-15%), diệt tế bào ác tính, tế bào nhiễm virus không cần KT, nhận diện không thông qua HLA. Gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể. 35 Tế bào đơn nhân thực bào giử vai trò thực bào, xử lý và trình diện kháng nguyên 36 Miễn dịch đặc hiệu (adaptive immunity) Thuộc tính cơ bản Phân biệt cấu trúc bản thân và ngoại lai Bình thường không chống với cấu trúc kháng nguyên bản thân Tính đặc hiệu Tạo được trí nhớ miễn dịch Đáp ứng miễn dịch thì hai có thời gian, cường độ, chất lượng khác với đáp ứng miễn dịch thì đầu 37 Miễn dịch đặc hiệu (adaptive immunity) Vùng V H vàV L 38 Yếu tố dịch thể trong miễn dịch đặc hiệu Chỉ có một yếu tố dịch thể duy nhất: Kháng thể hay globulin miễn dịch (immunoglobulin) Có hai dạng: Dạng tự do lưu hành trong dịch thể Dạng biểu lộ trên tế bào B (thụ thể KN của tb B): vị trí nhận diện KN rất đa dạng, có trước (Tonegawa*, giải thích bằng gien học) 39 40 Yếu tố dịch thể trong miễn dịch đặc hiệu Gồm 5 lớp: IgM, IgG, IgA, IgE, IgD Kết hợp KN-KT: Trung hòa độc tính Cản trở sự bám dính của VK vào tế bào Hoạt hóa bổ thể gây ly giải, hóa hướng động, opsonin hóa Giúp thực bào 41 42 Tế bào của hệ thống miễn dịch Lympho B Có nguồn gốc từ tủy xương Thụ thể trên bề mặt (BCR) để nhận diện KN Tăng sinh, biệt hóa tương bào KT 43 Lympho T Giúp tế bào B (T H : T-helper) Giúp đỡ đại thực bào Tiêu diệt tế bào bị nhiễm (T C : T-cytotoxic). Sự nhận diện KN phải thông qua nhóm HLA nhờ thụ thể (TCR). Lympho T C giữ vai trò quan trọng nhất trong việc giết tế bào khác. 44 Nhận diện KN thông qua HLA 45 Tương tác tế bào 46 Sự tương tác tế bào 47 CƠ CHẾ BẢO VỆ CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH 48 Hợp tác giữa đáp ứng MDKDH và MDĐH Ưùc chế bám dính Trung hòa độc tố, nọc độc Hợp tác BỔ THỂ KN D ỊC H T H E Å T E Á B A ØO Hoạt hóa Tế bào đích Ly giải IFN CRP Lysozyme Tế bào U Chiêu mộC5a C3b MDKĐH MDĐH 49 Bệnh lý miễn dịch (immunopathology) Phản ứng không phù hợp Bệnh tự miễn: Viêm đa khớp dạng thấp, Lupus... Đáp ứng miễn dịch không hiệu quả: suy giảm miễn dịch Đáp ứng quá mức
File đính kèm:
- dai_cuong_ve_mien_dich_hoc_mien_dich_khong_dac_hieu_va_mien.pdf