Đặc điểm cấu trúc và đa dạng sinh học tầng cây gỗ rừng phục hồi sau khai thác tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai

TÓM TẮT

Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Ná (KBTĐN) được thành lập năm 2004 có tổ ng diệ n tíc h là 97. 1 52ha, c hủ y ếu là rừng lá rộng thường xanh sau khai thác kiệt . Nghiên cứu cấu trúc và đa dạng sinh họ c tầng cây gỗ sau khoảng 20 năm đóng cửa rừng cho thấy , rừng thường xanh trung bình (TXB) có mật độ (N) dao động từ 470 - 960 cây/ha, trữ lượng (M) dao động trong khoảng 138,4 ± 30,5 m3/ha, rừng thường xanh nghèo (TXN) có mật độ từ 520 - 820 cây/ha, M = 65,4 ± 8,4 m3/ha và rừng thường xanh kiệt (TXK) có mật độ từ 520 - 820 cây/ha, M = 28,5 ± 11,8 m3/ha. Trong 30 ô tiêu chuẩn (OTC) điều tra, 1 8 ô phân bố N/D tuân theo luật phân bố Khoảng c ách, 6 ô đồng thời theo phân bố Meyer và Khoảng cách, và 6 ô không rõ quy luật. Phân bố có dạng một đỉnh lệc h trái hoặc giảm dần. Trong quần xã, đã hình thành các loài ưu thế (IV = 5 - 4 8,6%) , và một số ưu hợp thực vật, trong đó Chò chai, Trường quả đôi, Bình linh, Thành ngạc h là những loài chiế m ưu thế lớn nhất trong lâm phần. Về đa dạng sinh học , phát hiện được 1 9 0 loài c ây gỗ , trong đó c ó 63 loài cây gỗ lớn, 6 5 loài cây gỗ trung bình, 62 loài gỗ nhỏ . Chỉ số đa dạng sinh học Simpson (D), DTXB = 0,961, DTXN = 0,966, và DTXK = 0,956. Chỉ số đa dạng Loài - kích thước (H’), H’TXB = 4,874, H’TXK = 4,7 5 1 , và H’TXN = 4,726.

 

doc 13 trang phuongnguyen 3820
Bạn đang xem tài liệu "Đặc điểm cấu trúc và đa dạng sinh học tầng cây gỗ rừng phục hồi sau khai thác tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng sinh học tầng cây gỗ rừng phục hồi sau khai thác tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai

Đặc điểm cấu trúc và đa dạng sinh học tầng cây gỗ rừng phục hồi sau khai thác tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai
Tạp chí KHLN 4/2016 (4637 - 4645)
©: Viện KHLNVN - VAFS
Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn
ISSN: 1859 - 0373
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẦNG CÂY GỖ RỪNG PHỤC HỒI SAU KHAI THÁC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI
Phùng Đình Trung, Trần Lâm Đồng, Phạm Quang Tuyến, Ninh Việt Khương, Nguyễn Thị Thu Phương, Trần Hoàng Quý Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Từ khóa: Rừng lá rộ ng thường xanh, c ây họ Dầu, Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Ná (KBTĐN) được thành lập năm 2004 có tổ ng diệ n tíc h là 97. 1 52ha, c hủ y ếu là rừng lá rộng thường xanh sau khai thác kiệt . Nghiên cứu cấu trúc và đa dạng sinh họ c tầng cây gỗ sau khoảng 20 năm đóng cửa rừng cho thấy , rừng thường xanh trung bình (TXB) có mật độ (N) dao động từ 470 - 960 cây/ha, trữ lượng (M) dao động trong khoảng 138,4 ± 30,5 m3/ha, rừng thường xanh nghèo (TXN) có mật độ từ 520 - 820 cây/ha, M = 65,4 ± 8,4 m3/ha và rừng thường xanh kiệt (TXK) có mật độ từ 520 - 820 cây/ha, M = 28,5 ± 11,8 m3/ha. Trong 30 ô tiêu chuẩn (OTC) điều tra, 1 8 ô phân bố N/D tuân theo luật phân bố Khoảng c ách, 6 ô đồng thời theo phân bố Meyer và Khoảng cách, và 6 ô không rõ quy luật. Phân bố có dạng một đỉnh lệc h trái hoặc giảm dần. Trong quần xã, đã hình thành các loài ưu thế (IV = 5 - 4 8,6%) , và một số ưu hợp thực vật, trong đó Chò chai, Trường quả đôi, Bình linh, Thành ngạc h là những loài chiế m ưu thế lớn nhất trong lâm phần. Về đa dạng sinh học , phát hiện được 1 9 0 loài c ây gỗ , trong đó c ó 63 loài cây gỗ lớn, 6 5 loài cây gỗ trung bình, 62 loài gỗ nhỏ . Chỉ số đa dạng sinh học Simpson (D), DTXB = 0,961, DTXN = 0,966, và DTXK = 0,956. Chỉ số đa dạng Loài - kích thước (H’), H’TXB = 4,874, H’TXK = 4,7 5 1 , và H’TXN = 4,726.
Structure and biodiversity of timber layer of logged-over forests in the Dong Nai Culture and Nature Reserve
Keywords: Evergreen broadleaf forest, Dipterocarp, Dong Nai Biosphere Reserve
Dong Nai Culture and Nature Reserve, belonging to Dong Nai Biosphere Reserve, was established in 2004, with a total area of 97,152ha, mainly logged-over evergreen broadleaf forests. Study on structure and biodiversity of timber layer 20 years after loggings showed that, the stem density and standing volume of the tree s (DBH > 1 0 cm) of the medium forests (TXB) were 470 - 960 trees/ha and 138.4 ± 30.5 m3/ha, respecively; which were 520 - 820 trees/ha and 65.4 ± 8.4 m3/ha in the poor forests (TXN), and 520 - 820 trees/ha and 28.5 ± 11.8 m3/ha in the seriously degraded forest (TXK). Diameter distribution of 30 surveyed plots showed that 18 plots were fitted Distance distribution; 6 plots were fitted by both Meyer and Distance distributions; and 6 plots were not fitted by any distributions. Distribution forms were in inverted J-shape curve, a common form of diameter distribution of the logged-over forest. There have been formed a number of dominant species (IV = 5 - 48.6%), such as Shorea guiso (Blco.) Bl, Xerospermum noronhianum (Bl.) Bl, Vitex tripinnata (Lour.) Merr and Cratoxylon formosum (Jack,) Dyer. For biodiversity, 190 timber species were found, including 63 large-size timber species, 65 medium-size timber species and 62 small-size timber species. Simpson index (D) were DTXB = 0.961, DTXN = 0.966, and DTXK = 0.956. Dimensionspecies diversity index (H’) were H’TXB = 4.874, H’TXK = 4.751, and H’txn = 4.726.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Khu Bảo tồn Thi ên nhi ên Văn hóa Đ ồng Nai (KBTĐN), trực thuộc khu dự trữ si nh quyển Đ ồng Nai , được thành 1 ập năm 2004 trên cơ sở s át nhập ba 1 âm trường quốc doanh (Mã Đ à, Hi ếu Li êm, Vĩnh An) với tổng di ện tí ch 97. 1 52h a (Trần Văn Mùi , 2 0 1 5 ) . Gi ai đo ạn trước năm 1 975 , để đáp ứng nhu c ầu g ỗ trong nướ c v à xu ất khẩu , nhi ệm vụ kh ai th ác rừng được đặt ra và được coi 1 à vấn đề ưu ti ên . Phương thứ c khai thác 1 à chặt chọn với cường độ cao, do đó hầu hết c ác 1 oài cây có gi á trị với đường kí nh >30 cm đều bị kh ai th ác ki ệt . Hệ quả, cấu trúc rừng bị phá vỡ, đa dạng sinh học suy gi ảm . Trư ớc tình hình đó , năm 1 997 tỉnh Đ ồng Nai đã ti ến hành đóng cửa rừng nhằm khôi phục và bảo tồn đa dạng si nh học, nâng c ao ch ất 1 ượng rừng . Đ ến n ay , trải qu a 1 9 năm , rừng đang dần được phục hồi , tuy nhi ên, tốc độ còn chậm . Mặc dù đã áp dụng một s ố bi ện pháp kỹ thuật phục hồi rừng xong chưa thực sự hi ệu quả và phần 1 ớn di ện tí ch rừng quy ho ạch cho mụ c đí ch bảo tồn chư a đáp ứng đượ c yêu c ầu (Trần Văn Mùi , 2 0 1 5 ) . Vì v ậy , nghi ên cứu đặc đi ểm c ấu trú c v à đa d ạng 1 o ài cho rừng phục hồi s au khai thác tại KBTĐN 1 à cơ sở kho a h ọ c c ần thi ết nhằm đề xu ất c ác gi ải pháp kỹ thuật 1 âm sinh, thúc đẩy quá trình phục hồi rừng và đa dạng si nh học .
Nghiên cứu này 1 à một phần kết quả của nhi ệm vụ cấp Nhà nước "Nghiên cứu đánh giá diễn thế phục hồi hệ sinh thái rừng và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai", mã số ĐTĐL . XH. 1 0/ 15 .
ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đặc điểm khu vực nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hi ện tại KBTĐN, trên địa bàn 3 xã Hi ếu Li êm , Mã Đ à và Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai , tọa độ từ 110o08'5 5” đến 1 1 0 o 51'30 ” độ vĩ Bắc , v à 106o09'73” đến 1 07°23'74” độ kinh Đông, độ cao từ 2 5 đến 295m s o với mực nước bi ển. Đ ất trong khu vực nghiên cứu gồm 3 1 oại chính: (i ) đất n âu v àng trên phù s a cổ, phân bố ở Mã Đ à và Hi ếu Li êm , di ện tí ch 81.058ha; (i i ) đất đỏ vàng trên phi ến s ét, ở phí a Nam xã Phú Lý, 7.478ha; (i i i ) đất nâu đỏ trên baz an, phí a Bắc xã Phú Lý, 1.603ha. Lượng mưa bình quân năm từ 2.000 - 2.800 mm/năm; mùa mưa kéo d ài từ th áng 5 đến th áng 1 0 , mù a khô từ th áng 1 1 đến th áng 4 năm s au.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghi ên cứu: rừng 1 á rộng thường x anh p hụ c h ồi s au kh ai th á c gi ai đo ạn 1 982 đến 1996 ( s au gọi tắt 1 à rừng thường x anh). Ô nghi ên cứu 1 ập trải đều trên các trạng thái rừng thường xanh ki ệt (TXK), rừng thường xanh nghèo (TXN), và rừng thường xanh trung bình (TXB) (p h ân c ấp trạng th ái rừng theo Thông tư số 34/2009/tT-BnNpTNT).
Phạm vi nghi ên cứu: Đặc đi ểm cấu trúc chỉ nghi ên cứu quy 1u ật phân bố N/D và tổ thành tầng cây cao; đặc đi ểm đa dạng si nh học tầng cây gỗ xác định các chỉ s ố Si mp s on và chỉ số Loài - kí ch thước .
Phương pháp nghiên cứu
Lập ô tiêu chu ấn và thu thập số liệu
Dùng bản đồ hi ện trạng rừng , bản đồ Goog1 e E arth , cùng c án bộ kỹ thu ật trong KBTĐN 1 ự a chọn các trạng thái rừng trung bình, nghèo và nghèo ki ệt . Mỗi trạng thái chọn ngẫu nhi ên 5 1 âm phần, mỗi 1 âm phần chọn ngẫu nhi ên 2 đi ểm 1 ập OTC cách nhau từ 300 - 500m và x ác định tọa độ từng OTC trên bản đồ . Dựa vào tọa độ các OTC đã chọn, ti ến hành đi ều tra trên thực địa .
OTC có di ện tí ch 1 .000m2 (50m X 20m); cạnh dài 5 0m song song với đường đồng mức. Trong OTC, x á c định tên c ây v à đo đường kí nh tại vị trí 1 ,3m (D13, cm) bằng thước đo vanh , chiều c ao vút ng ọn (Hvn, m) bằng thướ c đo c ao Vertex, v à p hẩm ch ất (tốt, A; trung bình, B; X ấu, C) cho tất cả c ác cây có D13 > 10cm. Các c ây không X ác định đuợ c trên hi ện truờng, thu thập mẫu vật gồm 1 á, hoa, vỏ, quả m ang về phòng thí nghi ệm xác định .
Ngoài ra, c ác thông ti n cơ bản về độ dốc và độ cao cũng đuợc xác định bằng thuớc đo độ dốc và GPS.
Tính toán, xử lý sO liệu
Số 1 i ệu đuợ c xử 1 ý ri êng cho từng ô , s au đó c ác ô có cùng trạng thái s ẽ đuợc gộp 1 ại và tí nh cho trạng thái đó . C ác chỉ ti êu tí nh toán cho ô ri êng 1 ẻ v à ô g ộp bao gồm:
Sinh trưởng và cấu trúc rừng
Si nh truởng: Tính D1 3 bình quân (cm), Hvn bình quân (m), ti ết di ện ngang (G; m2/ha), trữ 1 uợng (M; m3/ha), m ật độ (N; cây/ha).
Cấu trú c: (i ) nắn p h ân bố N/D theo p h ân bố Meyer, K hoảng c á ch với cỡ kí nh 5 cm . (ii) T ổ thành tầng c ây c ao: Xác định theo p huơng pháp của D ani e1 Marmi 1 od thông qua chỉ số quan trọng của 1 oài (Imp ortant va1ue - IV %) ( d ẫn theo Phùng Đ ình Trung, 2006) .
IVi% - '	■	(1)
Ni% 1 à tỷ 1 ệ số cây của 1 oài i (%) , Gi% 1 à tỷ 1 ệ ti ết di ện ngang 1 oài i (%) . Theo Daniel Marmi 1 od, 1 oài có IV% > 5 1 à 1 oài uu thế, có ý nghĩa về m ặt si nh thái trong 1 âm phần.
Đa dạng sinh học tầng cây gỗ
( 1 ) Chỉ s ố Si m p s on (D): D - 1 - ^ p2	(2)
1
s 1 à số 1oài ; pi = ni/n, với n 1 à số cá thể của 1 oài i , n 1 à tổng số cá th ể của tất cả c ác 1 oài .
(2) Chỉ s ố đa dạng si nh học Loài - kí ch thuớc (H's ) (Trần Văn Đô et al, 2011).
Đ a dạng thực vật theo chỉ s ố Si mp son chua p hản ánh đuợ c đa d ạng 1 o ài theo kí ch thuớ c . Nếu 1 âm phần A và B có s ố 1 oài với s ố cá thể/1 oài bằng nhau, gi á trị chỉ s ố Si mp son s ẽ nhu nhau . Thực tế, giữa hai 1 âm phần, 1 âm phần nào có 1 oài phân bố ở nhi ều cấp kí nh hơn s ẽ đa dạng hơn về 1 oài theo kí ch cỡ . Công thức chỉ số 1 oài -kí ch thuớc đuợc tí nh nhu s au:
HSs =-Ss-1 Zs=1Pijxln(pIJ)	(3)
Trong đó, Pij = nij/n, nij 1 à s ố cây của 1 oài i ở cỡ đuờng kí nh j (cây/1 oài/cỡ kí nh); n 1 à tổng s ố cá thể của tất cả các 1 oài ; s c 1 à số cỡ kí nh, phân cấp cỡ kí nh 1 à 5 cm .
Thống kê s ố 1 oài trong OTC, số 1 oài ở từng trạng th ái rừng (gộp 1 0 OTC c ó cùng trạng thái), và số 1 oài theo dạng sống . Dạng sống m ỗi 1 oài đuợc X ác định dựa vào tài 1 i ệu Tên cây rừng Vi ệt Nam (Vụ Khoa học Công nghệ v à Ch ất 1 uợng s ản p hẩm , 2000) .
Số 1 i ệu đuợc xử 1ý bằng phần m ềm R 3.2.5 (Nguyễn Văn Tu ấn , 2 0 1 6).
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao
Mật độ và các chỉ tiêu sinh trưởng lâm p hần
Kết quả ở bảng 1 cho thấy, rừng TXB có m ật độ d ao động từ 470 c ây/h a đến 960 c ây/h a , D13 d ao động trong khoảng 1 9 , 1 ± 9,7 cm , chi ều c ao từ 1 9,8 ± 6,4 m , ti ết di ện ng ang từ 25,7 ± 4,7 m2/ha và trữ 1uợng từ 138,4 ± 30,5 m3/ha . Ở rừng TXN, m ật độ gi ảm xuống còn 520 - 820 cây/ha, D13 từ 1 8,6 ± 8,0 cm , chi ều c ao d ao động trong khoảng 1 7,0 ± 5,4 m , ti ết di ện ngang từ 22,8 ± 6 , 5 m 2/ha và trữ 1uợng từ 65,4 ± 8,4 m3/ha . Với rừng TXK, m ật độ dao động từ 520 cây/ha đến 820 cây/ha, D13 từ 1 6,6 ± 9,2 cm , chi ều c ao d ao động trong khoảng 1 5,1 ± 4,5 m, ti ết di ện ngang từ 1 7, 8 ± 4,1 m2/h a v à trữ 1 uợng từ 28,5 ± 11,8 m3/ha.
Từ hình 1 a, th ấy rõ xu huớng bi ến đổi về gi á trị và bi ến động các chỉ ti êu sinh truởng D13, Hvn, G gi ữ a c ác trạng th ái rừng . Về gi á trị, xu huớng gi ảm dần theo thứ tự TXB-TXN-TXK. Tuy nhiên, mức độ bi ến động 1 ại theo chi ều từ TXB-TXK-TXN.
Bảng 1. Đ ặc đi ểm rừng 1 á rộng thường xanh phục hồi sau khai thác tại Khu bảo tồn Thi ên nhi ên Văn hóa Đ ồng Nai
OTC
Di.3 (cm)
Hvn
(m)
Mật độ (cấy/há)
G
(m2/ha)
M (m3/ha)
Tỷ lệ phẩm chất
Số loài
Chỉ số đa dạng
Phân bố
N/D
Công thức tổ thành
A
B
C
D
H'ss
1. TXB
18,8 ± 6,8
18,1 ± 4,7
870
22,3
110,1
34,1
41,0
25,9
37
0,950
5,228
KC
10.3 Ch.C + 8.6 X.Mu + 7.1 M.Ch + 5.4 V.Ve + 68.6 LK
2. TXB
16,2 ± 5,9
19.0 ± 7,4
550
19,8
111,8
37,3
34,0
29,7
36
0,939
5,173
KC
22.5 Ch.C + 7.4 T.QD + 7.2 T.Be + 5.3 V.Ve + 57.6 LK
3. TXB
22,5 ± 7,9
19,7 ± 5,6
910
26,4
145,7
57,5
24,8
18,7
32
0,944
5,296
-
18.8 Ươi + 11.1 X.Mo + 6.7 L.Ma + 5.2 B.HG + 5.0 Ch.N + 53.2 LK
4. TXB
17,6 ± 13,4
16 ± 5,1
620
29,3
122,8
57,1
31
11,9
30
0,940
4,472
KC
19.8 Ch.C + 10.3 Cày + 7.7 L.Bo + 7.1S.Ot + 6.3 B.HG + 48.8 LK
5. TXB
16,6 ± 9,2
15,9 ± 2,9
960
27,1
100,2
33,3
53,3
13,3
32
0,902
5,464
KC
23.7 Ch.C + 10.4 L.Ma + 7.5 H.Ho + 7.3 B.Li + 6.1 L.Vu + 5.3 D.SN + 39.7 LK
6. TXB
18,8 ± 9,0
20,5 ± 8,1
930
31,6
190,0
42,5
33,3
24,1
38
0,949
5,245
KC
13.2 Ch.C + 11.1 D.SN + 8.6 L.Bo + 8 B.Li + 6.4 T.QD + 5.7 L.Vu + 47LK
7. TXB
20,2 ± 9,6
19,4 ± 6,0
740
29,1
138,8
47,3
29,7
23
27
0,907
4,886
KC
26.5 T.QD + 11.3 B.Li + 8.2 Ch.C + 7.1 L.Vu + 46.9LK
8. TXB
16,9 ± 10,1
22,9 ± 6,9
840
16,4
164,4
64,8
29,6
5,6
21
0,813
4,501
KC
24.6 Ch.C + 6.0 M.Ch + 5.7 D.SN + 63.7 LK
9. TXB
23,8 ± 13,6
21,3 ± 7,3
470
27,6
169,4
51,4
45,7
2,9
23
0,920
4,127
KC
21.1 Cày + 16.7 Ch.C + 8.5 B.Li + 5.9 D.Ca + 5.5 D.SN + 5.3 S.Ma + 37 LK
10. TXB
23,4 ± 10,4
20,6 ± 4,2
530
27,2
109,5
90,6
7,5
1,9
20
0,881
4,348
KC
27.6 Ch.C +11.7 G.Te +9.2 T.Ch +8.6 Cày +7.5 B.HG +7.15Cám +6.0 T.Tr +22.2LK
TXB
19,1 ± 9,7
19,8 ± 6,4
742
25,7
138,4
51,6
32,1
16,3
132
0,961
4,874
KC
18.2 Ch.C + 5.6 T.QD + 76.2LK
1. TXN
18,9 ± 8,2
18,0 ± 3,2
510
30,2
73,2
66,7
28,4
4,9
29
0,932
5,415
-
24.5 Ch.C + 10.4 Trâm + 65LK
2. TXN
17,2 ± 10,5
19,6 ± 5,2
580
19,5
54,4
51,9
49,1
0
26
0,919
4,663
KC
23.1 Ch.C + 17.3 X.Th + 11.0 B.Li + 6.4 T.QD + 5.0 L.Ta + 37.2 LK
3. TXN
17,3 ± 11,8
18,4 ± 4,4
820
21,7
83,7
34,1
30,5
35,4
13
0,777
3,880
KC
38.4 B.La + 16.3 C.Nh + 11.2 Trôm + 5.9 T.Ru + 28.2 LK
4. TXN
18,6 ± 9,3
12,4 ± 4,1
570
26,2
70,9
64,3
31,4
4,3
31
0,943
4,825
KC, M
13.0 B.La +7.9T.RU +7.5T.QD +7.2D.Ca +7C.Nh
+6.9D.DX +5.1S.Tr +5.1B.LÍ + 40.3LK
5. TXN
15,4 ± 6,0
17,2 ± 4,6
820
17,7
53,8
35,9
42,3
21,8
30
0,932
5,300
KC
13.6 Ch.C + 11.9 T.QD + 10.2 B.La + 8.2 B.HG + 5.8 L.Bo + 50.3 LK
6. TXN
17,3 ± 11,6
17,9 ± 2,8
870
17,5
72,3
19,3
49,1
31,6
29
0,921
5,084
KC, M
20.3 B.Li + 11.6 Cày + 9.0 T.QD + 8.3 Ch.C + 7.1 L.Ma + 6.9 B.Lo + 5.2 S.Ot + 31.6 LK
4640
OTC
Di.3 (cm)
Hvn
(m)
Mật độ (cấy/há)
G
(m2/ha)
M (m3/ha)
Tỷ lệ phẩm chất
Số loài
Chỉ số đa dạng
Phân bố
N/D
Công thức tổ thành
A
B
C
D
H'ss
7. TXN
19,0 ± 10,5
19,3 ± 5,9
630
23,3
82,3
69,1
23,6
7,3
26
0,929
4,612
KC
18.1 Ch.C + 12.1 D.Ca + 8.8G.Ma + 8.5 V.Ve + 7.9 M.Su + 44.6 LK
8. TXN
19 ± 10,8
17,8 ± 4,6
590
22,1
77,3
40,4
40,4
19,3
36
0,960
4,227
KC
10.1 Cày + 9.8 X.Mo + 9.1 T.QD + 5.3 S.Da + 65.7 LK
9. TXN
17,5 ± 9,3
23,2 ± 4,3
710
18,7
84,6
34,5
50,3
15,2
28
0,943
4,653
KC
15.6 T.QD + 12.9 Ch.C + 7.7G.Te + 6.4V.Ve + 6.3X.Mo + 6.3G.NB + 5.6M.Ch + 5.2S.TÍ + 34.0LK
10. TXN
17,9 ± 7,6
16,5 ± 4,4
620
18,3
58,6
21,1
56,4
23,5
29
0,895
4,599
KC, M
27.7 T.QD + 17.9 Ch.C + 6.4 Ch.r + 5.7 V.Ve + 57.8 LK
TXN
18,6 ± 8,0
17,0 ± 4,5
675
22,8
65,4
43,8
36,3
18,1
135
0,966
4,227
KC
13.3 Ch.C + 9.3 T.QD + 5.6 B.Li + 71.8LK
1. TXK
15,1 ± 4,6
15,0 ± 3,1
740
14,5
22,4
47,7
52,3
0
17
0,711
4,759
KC
48.6 Th.N + 10.7 G.Tr + 30.7 LK
2. TXK
15,7 ± 6,9
16,5 ± 3,0
820
11,5
35,0
24,5
71,4
4,1
24
0,890
4,212
KC
24.1 Ch.C + 12.3V.Ru + 7.2C.Nh + 7.1Tr.T + 6.1N.LT + 43.2LK
3. TXK
18,9 ± 11,7
15,4 ± 4,3
540
32,3
15,4
33,3
53,1
13,6
38
0,927
4,981
-
16.3 V.Ve + 10.6 Ch.C + 8.6 T.QD + 6.6 Cày + 5.2 Tr.N + 5.1 S.Ti + 47.6LK
4. TXK
13,8 ± 5,5
14,4 ± 4,6
650
11,2
33,3
3,6
23,2
73,2
25
0,892
5,003
KC, M
31.4 Ch.C + 11.8 L.Ta + 5.1B.La + 51.7LK
5. TXK
18,3 ± 11,4
13,1 ± 5,1
520
18,9
25,0
64,7
23,5
11,8
19
0,891
4,526
-
19.9 Ch.C + 19.7 Cày + 15.0 T.QD + 11.0 L.Vu + 34.4LK
6. TXK
17,5 ± 9,5
13,2 ± 1,4
550
17,1
26,5
48,6
51,4
0
24
0,924
4,388
KC
24.8 V.Ru + 11.3 T.QD + 6.1 T.Ch + 5.6S.Ma + 52.2LK
7. TXK
16,7 ± 5,8
19,2 ± 6,0
800
20,2
46,7
36
38,7
25,3
30
0,931
5,219
-
22.1 T.QD + 7.4 Ch.C + 6.8L.Ma + 5.2B.LÍ + 58.5LK
8. TXK
14,4 ± 5,1
16,4 ± 2,9
630
11,5
31,3
4,3
87
8,7
25
0,924
4,771
KC, M
14.8 V.Ru + 10.5Ch.C + 8.0B.La + 7.3D.SN + 7.1T.Ch +
6.3Nuốt + 5.5X.MO + 5.2B.LL + 35.3LK
9. TXK
16,6 ± 6,4
14,9 ± 2,2
720
17,8
26,8
77,8
15,9
6,3
33
0,916
4,855
-
26.7 Ch.C + 11.0 T.QD + 6.2 V.Ru + 5.6 T.Ch + 5.3Cày + 45.2LK
10. TXK
18,1 ± 8,3
14,5 ± 3,8
740
23,1
26,0
35,7
50
14,3
31
0,942
4,799
KC, M
19.5 X.Mo + 8.5 Ch.C + 7.6 T.QD + 6.2 B.Li + 5.5 M.Ch + 52.7 LK
TXK
16,6 ± 9,2
15,1 ± 5,6
671
17,8
28,5
37,6
46,7
18,7
127
0,956
4,751
KC
13.6 Ch.C + 8.7 T.QD + 5.5 Th.N + 72.2LK
Ghi chú: Cột 14: KC-Phân bố Khoảng cách; M-phân bố Meyer;
Cột 15: Ch.C-Chò chai, B.La-Bằng lăng, B.Li-Bình linh 3 lá, B.Lo-Bời lời, B.LL-Bụp lá lớn, B.HG-Bứa Hậu Giang, C.Nh-Côm nhuộm, Ch.R-Chà ran, Ch.N-Chay nhung, Ch.C-Chò chai, D.Ca-Dầu cát, D.DX-Dâu da xoan, D.SN-Dầu song nàng, D.Ca-Đinh cánh, G.Tr-Gác tròn, G.NB-Găng Nam Bộ, G.Te-Gội tẻ, G.Ma-Gụ mật, H.Ho-Hợp Hoan, L.Ta-Làu Táu, L.Bo-Lò bo, L.Ma-Lòng mang, L.Vu-Lộc vừng, M.Su-Mạ sưa, M.Ch-Máu chó, N.LT-Nhọc lá to, S. Tr-Săng trắng, S.Da-Sao đá,
S.Ma-Săng máu, S.Ot-Săng ớt thon, S.Ti-Sấu tía, Th.N-Thành ngạnh, T.Ch-Thị chùm, T.Ru-Thị rừng, T.Tr-Trám trắng, Tr.N-Trâm nhuộm, T.QD-Trường quả đôi, V.Ru-Vải rừng, V. Ve-Vàng vè, X.Th-Xuân thôn, X.Mo-Xuyên mộc, X.Mu-Xoài mụt.
về c h ất 1 ượng c ây trong 1 âm p h ần , k ết quả ở bảng 1 V à hình 1 b cho th ấy , tỷ 1 ệ c ây p hẩm ch ất A ở trạng th ái rừng TXB (51,6 ± 17,3%) 1 à 1 ớn nh ất, tiếp đến là TXN (43,7 ± 18,3%), và thấp nhất là TXK (37,6 , ±	23,7%).
Cây p h ẩm ch ất B, tỷ 1 ệ c ây ở ki ểu rừng TXB (32,1 ± 7,3%) 1 à thấp nhất, TXN (36,3 ± 9,2%) có tỷ 1 ệ c ao hơn , V à c ao nh ất ở rừng TXK (46,7 ± 22,2%). Cây phẩm chất C, tỷ 1 ệ Và bi ến động tăng dần từ rừng TXB (16,3 ± 10,9%), đến TXN (18,1 ± 15,2%) , V à c ao nh ất ở TXK (18,7 ± 21,6%).
1 a. Sinh trưởng lâm phần ở các trạng thái	1 b. Chất lượng cây cao trong lâm phần
Hình 1. Đ ặc đi ểm si nh trưởng Và chất 1ượng rừng 1 á rộng thường xanh phục hồi s au khai thác tại
Khu bảo tồn Thi ên nhi ên Văn hóa Đ ồng Nai
Cấu trúc rừng
Nghiên cứu phân bố N/D giúp xác định quy 1uật phân bố số cây theo phương ngang, Và 1 ịch sử bi ện pháp tác động (khai thác ki ệt, hay khai thác chọn) trước đó . Trong 1 âm phần, nếu phân bố N/D có dạng gi ảm 1 i ên tục ở các cỡ kí nh 1 i ền kề, V à tồn tại nhi ều cây có kí ch thước 1 ớn (> 4 0 cm) , phản ánh rừng ít bị tác động, đã phục hồi Và đang bước Vào gi ai đoạn d ần ổn định . Ngược 1 ại , nếu phân bố N/D bị ngắt quãng, nhi ều đỉnh nh ấp nhô ở cỡ đường kí nh 1 ớn, cho bi ết rừng trước ki a đã trải qua quá trình khai thác chọn . Nhờ đặc đi ểm này, nghi ên cứu phân bố N/D cung c ấp cơ sở khoa học để phân 1 oại đối tượng rừng, từ đó đề xuất các bi ện pháp tác động phù hợp theo hướng p hụ c h ồi rừng gần Với tự nhi ên .
K ết quả nghi ên cứu p h ân bố N/D khu KBTĐN dựa trên 30 OTC đi ều tra cho thấy: 1 8 OTC (chi ếm 6 0% tổng s ố ô) p hân bố N/D tuân theo quy 1uật phân bố Khoảng cách, 6 OTC đồng thời tu ân theo quy 1u ật p h ân bố Meyer V à Khoảng cách, Và 6 OTC (chi ếm 2 0% tổng số ô) chưa rõ quy 1uật phân bố . Qua quan sát dãy phân bố s ố cây ở từng cỡ kí nh Và kết quả nắn ph ân bố rút ra nhận xét: Nếu phân bố có dạng gi ảm (hình 2b) hoặc một đỉnh 1 ệch trái (hình 2a), 1 i ên tục ở các cỡ kí nh 1 i ền kề, không hoặc có 1 - 2 đỉnh (thấp), phân bố N/D thường theo phân bố Meyer hoặc Khoảng cách (như OTC 9 . TXB, hình 2a; Và OTC 4 . TXN, hình 2b) . Ki ểu phân bố này đặc trưng cho đối tượng rừng ít bị tác động hoặc bị khai thác trắng V à đã trải qua quá trình p hụ c h ồi . Ngượ c 1 ại , dãy p h ân bố đứt quãng, nhi ều đỉnh nhấp nhô, không tuân theo h ai quy 1 u ật trên , đặc trưng cho đối tư ợng rừng bị tác động nhi ều 1 ần theo ki ểu khai thác chọn (như OTC 3. TXB, hình 2 c) . Ph ân bố N/D nhi ều đỉnh nhấp nhô Và bị ngắt quãng một p h ần 1 à do rừng gi ai đo ạn trước năm 1 997 đã trải qua quá trình khai thác ki ệt, chọn Với cường độ c ao , c ác c ây g ỗ có gi á trị Với đường kí nh 1 ớn (>30 cm ) đều bị kh ai th ác ki ệt, đi ển
hình 1 à Chò ch ai , D ầu trà beng . Mi nh chứng	1 âm p h ần s au 1 9 năm p hụ c h ồi còn rất nh ỏ
nữa cho tác động này 1 à kí ch thuớc cây trong	(D13 bình quân < 20cm) (Bảng 1 ) .
2a. Phân bố N/D OTC 9.TXB (theo phân bố Khoảng cách)
2b. Phân bố N/D OTC 4.TXN (theo phân bố Meyer)
2c. Phân bố N/D OTC 3.TXB (không theo luật phân bố M, KC)
Hình 2. Phân bố N/D m ột số OTC đi ển hình rừng 1 á rộng thuờng xanh phục hồi s au khai thác tại
Khu bảo tồn Thi ên nhi ên Văn hóa Đ ồng Nai
Tổ thành loài
T ại khu vự c nghi ên cứu , ở cả ba trạng th ái rừng , đã p h át hi ện 1 9 uu hợp thự c v ật (nhóm duới 1 0 1 o ài c ây có tổng IV% 1 ớn hơn 5 0 % , theo Th ái Văn Trừ ng, 1 978) . Đ i ển hình 1 à uu hợp Truờng quả đôi + Bình 1 i nh + Chò ch ai + L ộ c vừng (OTC 7 . TXB) , uu hợp Chò ch ai + Xuân thôn + Bình 1 i nh + Truờng quả đôi + L àu táu (OTC 2 . TXN) , uu hợp Chò chai + Truờng quả đôi + Vải rừng + Thị chùm + Cày (OTC 9 . TXK), . .. với các 1 oài cây uu thế 1 à Chò ch ai (IV% từ 7,4 - 3 1 ,4 %) , Truờng quả đôi (IV% từ 6,4 - 27,7%), Bình linh (IV% từ 5,1 - 20,2 %), . . . Trên moi OTC, c ó 2-8 loài tham gi a vào công thức tổ thành (1 oài ó IV% > 5 ) , gi á trị IV% moi 1 o ài dao động từ 5 - 48,6% , đây 1 à 1 o ài uu thế, có ảnh huởng 1 ớn về si nh thái trong quần xã, đến sinh truởng v à phát tri ển các 1 oài khác, nhu C ồng tí a (IV = 1,5 %), Sến mủ (IV = 0,8%), và Táu trắng (IV = 0,6%) , . . .
Ki ểu rừng TXB, p h át hi ện 1 32 1 o ài , số 1 o ài uu thế trên m Oi OTC từ 3 - 7 1 oài , chi ếm uu thế 1 ớn nh ất 1 à Chò ch ai (IV = 1 8,2 %) , ti ếp đến 1 à Truờng quả đôi (IV = 5,6%) . Trong 1 0 OTC ti êu chuẩn đi ều tr a, có 9/ 1 0 ô ( chi ếm 9 0 % tổng s ố ô) Chò chai chi ếm uu thế trong 1 âm ph ần, với trị số IV% dao động từ 8,2 - 27,6%. Truờng quả đôi , có mặt ở cả 1 0 ô, và có 3/ 1 0 ô (chi ếm 30% tổng số ô) Truờng quả đôi chi ếm uu thế, với m ật độ dao động từ 62 - 92 cây/ha, đuờng kính bình quân 28,5 cm . Một số 1oài không tham gi a công thức tổ thành nhung có gi á trị kinh tế 1ớn nhu Đi nh, Li m xẹt, S ến đỏ, . . . , m ật độ rất th ấp , d ao động từ 1 - 15 cây/ha.
Ki ểu rừng TXN, p h át hi ện 1 35 1 o ài , trong đó Chò chai (IV = 1 3,3%), Truờng quả đôi (IV = 9,3%) , và Bình 1 i nh (IV = 5,6%) 1 à 1 oài ,uu thế trong quần xã . Trong 1 0 ô đi ều tra, có đến 7/ 1 0 ô (chi ếm 7 0% tổng s ố ô) Chò chai v à Truờng quả đôi đóng vai trò 1 à 1 oài uu thế, với gi á trị IV d ao động từ 6,4 - 2 7,6% . Bình 1 i nh mặc dù có m ặt ở cả 1 0 ô , nhu ng số ô chi ếm uu th ế í t (3/ 1 0 ô , chi ếm 30 % tổng số ô) , gi á trị IV% dao động trong khoảng 5 , 1 - 20,3%.
Ki ểu rừng TXK , p hát hi ện 1 2 7 1 oài , mOi ô có từ 2 - 8 1 oài uu thế . Gi ống rừng TXB , và TXN, C hò ch ai (IV = 1 3,6%) v à Truờng quả đôi (IV = 8,7 %) v ẫn 1 à 1 o ài uu th ế có ảnh huởng 1 ớn nhất trong quần xã . Loài ít có ảnh huởngnhưng chi ếm ưu thế kh á 1 ớn 1 à Thành ngạnh (IV = 5,5 %) . Sự xu ất hi ện củ a Th ành ngạnh (1 oài ti ên phong ưa s áng, thường xuất hi ện nơi rừng đã bị tác động) , thêm mi nh chứng để khẳng định rừng trước ki a đã trải qua quá trình khai thác ki ệt, cấu trúc rừng chưa ổn định, và đang trong quá trình phục hồi để trở 1 ại trạng th ái ban đầu .
Đa dạng sinh học
Khu vự c đi ều tra p h át hi ện tổng số 1 9 0 1 o ài , trong đó có 63 1 oài cây gỗ 1 ớn (như Bằng 1 ăng ổi, Gội trắng, Chò chai, . . . ), 65 1oài cây gỗ trung bình (như Bời 1 ời nhớt, Hà nu , Kh áo , . . . ) , và 62 1 oài gỗ nhỏ (như Trai chùm , Thừng mực 1 ông, Vẩy ố c, . . . ) (bảng 2) .
Bảng 2. Số 1 oài và m ật độ theo dạng s ống rừng 1 á rộng thường x anh phục hồi sau khai thác
tại Khu bảo tồn Thi ên nhi ên Văn hóa Đ ồng Nai
Dạng sống
Số loài
Tỷ lệ số loài (%)
Mật độ (cây/ha)
Tỷ lệ số cây (%)
Cây gỗ nhỏ
62
32,6
120
18,1
Cây gỗ trung bình
65
34,2
191
28,8
Cây gỗ lớn
63
33,2
353
53,1
Tổng
190
100
664
100
Trong 1 âm phần, tỷ 1 ệ 1 oài cây gỗ nhỏ, gỗ trung bình, và gỗ 1ớn xấp xỉ bằng nhau, nhưng tỷ 1 ệ số cây giữa các dạng sống 1 ại khá khác bi ệt. C ây gỗ 1 ớn chi ếm trên 5 0% tổng số c ây trong 1 âm phần, ti ếp đến 1 à cây gỗ trung bình (chi ếm 28,8%), cây gỗ nhỏ (chi ếm 1 8 , 1 %) . Kết quả này phần n ào cho bi ết rừng phục hồi trong tương 1 ai chủ yếu sẽ 1 à cây gỗ trung bình đến 1ớn .
Quan sát số 1 oài trong các OTC đi ều tra cho thấy, không chênh 1 ệ ch đáng kể về s ố 1 o ài/ô gi ữ a c ác trạng th ái . Ở ki ểu rừng TXB , số 1 o ài dao động từ 20 - 38 1oài/ô, rừng TXN từ 1 3 - 36 1 oài/ô, và rừng TXK từ 1 7 - 38 loài/ô (bảng 1 ) . Đ a dạng về 1 oài tính theo chỉ số Simp son (D) cũng cho kết quả tương tự, ở ki ểu rừng TXB, Dtxb = 0 , 9 6 1 , ki ểu rừng TXN, Dtxn = 0,966, và TXK, Dtxk = 0,956 . Gi á trị D ở cả ba ki ểu rừng x ấp xỉ bằng 1 , cho bi ết số c á thể trong m ột 1 oài ít, đa dạng si nh học cao (gi á trị D tập trung chủ yếu ở phân đoạn 0,90 - 0,95, hình 3a). Thực tế đi ều tra cho th ấy, có 1 1 4 1 o ài (chi ếm 5 9% tổng s ố 1 o ài ) m ật độ dưới 1 0 c ây/ha . Tuy nhi ên , cá bi ệt có 3 đi ểm bất thường, chỉ s ố đa dạng thấp , dưới 0, 8 5 (hình 3a) .
3 a . Đ a d ạng 1 o ài theo chỉ s ố Si m p s on (D)
3b . Chỉ số đa d ạng Lo ài - K í ch thước (H'ss)
Hình 3. Đ a dạng sinh học theo trạng thái rừng 1 á rộng thường x anh phục hồi sau khai thác tại
Khu bảo tồn Thi ên nhi ên Văn hóa Đ ồng Nai
Kết quả tí nh đa dạng Loài - Kích thước ở bảng 1 cho thấy, chỉ s ố này kh á khác bi ệt so với chỉ s ố Si mp son ở cả ba trạng th ái rừng . Theo chỉ số Simp son, mức độ đa dạng tăng từ TXK (Dtxk = 0,95 6), đến TXB (Dtxb = 0,96 1 ), rôi đến TXN (DtXn = 0,966) , thì ở chỉ s ố đa d ạng Loài - Kí ch thư ớc , c ao nh ất ở TXB (H'tXb = 4, 874), gi ảm xuống ở TXK (H'tXk = 4,751), và thấp nhất ở TXN (H'tXn = 4,726) . về phạm vi biến động, gi ảm dần từ TXB (4,874 ± 0,473), đến TXN (4,726 ± 0,465), rôi đến TXK (4,726 ± 0,302) . Đi ều này có thể lý gi ải m ột phần l à do khi rừng bắt đầu ổn định, các l oài trong quần xã cạnh tranh nh au về không gi an di nh dưỡng, dẫn đến m ột s ố cây/l oài bị chèn ép hoặc sẽ c ó cơ h ội vươn l ên , l àm p h ân hóa về kí ch thước cây trong quần xã, đa d ạng Loài-kí ch thước tăng (khi cây phân hóa về kí ch thước, không bị đào thải ) hoặc gi ảm (khi cây bị chèn ép, đào thải khỏi lâm phần) . Do đó, chỉ s ố Loài - Kí ch thước bi ến động m ạnh (hình 3b) . Ngược l ại , khi rừng mới bước vào gi ai đo ạn p hục h ôi , c ây í t c ạnh tranh nh au về không gi an dinh dưỡng, nhi ều l oài có thể cùng tôn tại , bi ến động về l oài /kí ch thước ít . Tuy nhi ên , c ần nghi ên cứu thêm ảnh hưởng củ a c ác nh ân tố như đi ều ki ện l ập địa, mứ c độ tác động , . . . để có l ý gi ải th ỏ a đáng .
KẾT LUẬN
Rừng phục hôi s au khai thác tại KBTĐN có đặc đi ểm chí nh sau:
Rừng TXB có m ật độ từ 470 - 960 cây/ha, D13 = 19,1 ± 9,7cm, Hvn = 19,8 ± 6,4m, M = 138,4 ± 30,5 m3/ha; Rừng TXN, mật độ từ 520 - 820 cây/ha, D13 = 18,6 ± 8,0cm, Hvn = 17,0 ± 5,4m, M = 65,4 ± 8,4 m3/ha; Rừng TXK, mật độ từ 520 - 820 cây/ha, D13 = 16,6 ± 9,2cm, Hvn = 15,1 ± 4,5m, M = 28,5 ± 11,8 m3/ha.
Trong khu vự c nghi ên cứu có 1 8 OTC ( chi ếm 6 0% tổng s ố ô) phân bố N/D tuân theo luật phân bố Khoảng cách, 6 OTC (chi ếm 20%) đông thời theo phân bố Meyer và Khoảng cách, và 6 OTC (chiếm 20%) phân bố N/D không tuân theo quy l u ật n ào .
Các trạng thái rừng l á rộng thường x anh trong khu vực nghi ên cứu đã hình thành nhóm l oài ưu thế, và m ột số ưu hợp thực vật . Chò chai , Trường quả đôi , Bình linh, Thành ngạch l à những l oài chi ếm ưu th ế l ớn nhất trong l âm p h ần , gi á trị IV d ao động từ 5 - 48,6%.
Đ ã ph át hi ện được 1 9 0 l o ài c ây gỗ trong KBTĐN, rừng TXB có 1 32 l oài, rừng TXN có 138 l o ài , v à TXK có 1 2 7 l oài . Phân theo dạng sống, có 63 l oài cây gỗ lớn, 6 5 l oài cây gỗ trung bình, 62 l oài gỗ nhỏ . Chỉ số Si mp son của 3 l oại rừng l à: DtXb = 0,961, DtXn = 0,966, và DtXk = 0,956 . Chỉ số đa dạng Loài -Kí ch thước: H'txb = 4,874, H'txk = 4, 75 1 , và H'txn = 4,726.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trần Văn Mùi,	2 0 1 5 . Nghiên cứu c ơ sở khoa học và thực tiễn c ho việ c chuyển hóa rừng sản xuất thành rừng đặc
dụng tại khu bảo tô n thiên nhiên - Văn hóa Đ ô ng Nai . Luận án	Tiế n sỹ lâm nghiệp , Đại họ c Lâm nghiệp .
Trần Văn Đ ô , Akira O sawa, Nguy ễn Toàn Thắng, 2011.	Recovery of Vegetation Structure and Species
Diversity after	Shifting cultivation in Northwestern Vietnam,	with Special reference to commercially valuable
tree species. ISRN Eology, vol 2011, 12 pages.
Nguyễn Văn Tuấn, 2 0 1 6 . Phân tích dữ liệu với R . NXB Tổ ng hợp Tp . HCM .
Phùng Đ ình Trung, 2006. Nghiên cứu và so sánh một số đặc điểm về cấu	trúc và đa dạng loài	của các	ttạng	thái
rừng giàu ở Bắc và Nam Đ èo Hải Vân. Luận văn Thạc sĩ lâm nghiệp , Đ ại	họ c Lâm nghiệp .
Thái Văn Trừng, 1 978. Thảm thực vật rùng Việt Nam. NXB Khoa học và	Kỹ thuật, Hà Nộ i.
Thông tư 34/2009/TT -BNNPTNT, ngày 10 tháng 06 năm 2009, Quy định	tiêu chí xác định và	phân loại	rimg .
Vụ Khoa họ c Công nghệ và Chất lượng sản phẩm, 2000. Tên cây rừng Việt Nam. NXB Nông nghiệp .
Người thẩm định: TS . Ho àng Văn Thắng

File đính kèm:

  • docdac_diem_cau_truc_va_da_dang_sinh_hoc_tang_cay_go_rung_phuc.doc
  • pdfso_4_nam_2016_8_7328_536537.pdf