Chiến lược quản lý điểm đến Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế và Quảng Nam

Tóm tắt .2

1. Xuất xứ .

1.1 Quản lý điểm đến. 5

1.2 Quy định của Chính phủ đối với quản lý điểm đến vùng . 5

1.3 Chiến lược phát triển du lịch của thành phố và tỉnh Đà Nẵng . 7

1.4 Chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Thừa Thiên – Huế. 7

1.5 Chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Quảng Nam . 7

1.6 Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã

hội (Dự án EU).

pdf 72 trang phuongnguyen 9320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chiến lược quản lý điểm đến Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế và Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chiến lược quản lý điểm đến Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế và Quảng Nam

Chiến lược quản lý điểm đến Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế và Quảng Nam
Chiến lược quản lý điểm đến 
Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế và Quảng Nam 
03/07/2014 
Chương trình số DCI-ASIE/2010/21662 
 Trang ii 
Mục lục 
Tóm tắt ........................................................................................... 2 
1.  Xuất xứ ........................................... Error! Bookmark not defined. 
1.1  Quản lý điểm đến ........................................................................................................... 5 
1.2  Quy định của Chính phủ đối với quản lý điểm đến vùng ................................................. 5 
1.3  Chiến lược phát triển du lịch của thành phố và tỉnh Đà Nẵng ......................................... 7 
1.4  Chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Thừa Thiên – Huế ................................................. 7 
1.5  Chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Quảng Nam ......................................................... 7 
1.6  Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã 
hội (Dự án EU)................................................................................................................ 8 
2.  Hoạt  động  du  lịch  của  khu  vực  duyên  hải miền  Trung 
trong thời gian gần đây .............................................................. 9 
2.1  Phân tích hoạt động du lịch ............................................................................................ 9 
2.2  Phân bổ du lịch trong vùng ........................................................................................... 17 
2.3  Các sản phẩm du lịch chính .......................................................................................... 17 
2.3.1  Khách du lịch quốc tế ....................................................................................... 17 
2.3.2  Khách du lịch nội địa ........................................................................................ 17 
2.4  Sự thiếu hụt của sản phẩm ........................................................................................... 18 
2.5  Hệ thống chất lượng sản phẩm hiện thời ..................................................................... 22 
2.6  Quản lý điểm đến hiện nay ........................................................................................... 22 
2.7  Công tác tiếp thị điểm đến hiện nay ............................................................................. 23 
2.8  Vấn đề nguồn nhân lực hiện nay .................................................................................. 24 
2.8.1  Giới thiệu ......................................................................................................... 24 
2.8.2  Kỹ năng nghề ................................................................................................... 25 
2.8.3  Kỹ năng quản lý ............................................................................................... 26 
2.8.4  Đào tạo tại chỗ tại các khách sạn ..................................................................... 27 
2.8.5  Các vấn đề nhân sự khác: ................................................................................. 27 
2.8.6  Các tiêu chuẩn cung cấp đào tạo ...................................................................... 28 
2.8.7  Kết luận ........................................................................................................... 28 
3.  Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức ............................ 31 
3.1  Điểm mạnh .................................................................................................................. 31 
3.2  Các điểm yếu cần giải quyết ......................................................................................... 32 
3.3  Các cơ hội cần nắm bắt: ............................................................................................... 34 
3.4  Các mối đe dọa ............................................................................................................ 37 
 Trang iii 
4.  Chiến lược phát triển đến năm 2020 ........................................ 38 
4.1  Tầm nhìn chiến lược tổng thể ....................................................................................... 38 
4.2  Các mục tiêu phát triển ................................................................................................ 39 
4.3  Thực hiện quản trị công tốt .......................................................................................... 40 
4.3.1  Các Ban Điều phối Điểm đến cấp tỉnh ............................................................... 41 
4.3.2  Ban Chỉ đạo điểm đến ...................................................................................... 43 
4.4  Thúc đẩy các doanh nghiệp du  lịch có khả năng cạnh tranh và các thị trường 
bền vững ..................................................................................................................... 46 
4.5  Phát huy vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế ‐ xã hội ......................................... 46 
4.6  Xây dựng nhận thức và hiểu biết về du lịch bền vững ................................................... 46 
4.7  Phát triển lực lượng lao động du lịch có kỹ năng với điều kiện làm việc tốt .................. 47 
4.8  Bảo vệ và thúc đẩy một cách thận trọng các di sản thiên nhiên và văn hóa .................. 47 
5.  Các kế hoạch hành động phát triển sản phẩm .......................... 48 
5.1  Xuất xứ ........................................................................................................................ 48 
5.2  Kế hoạch hành động đối với du lịch văn hóa và di sản .................................................. 48 
5.2.1  Các điểm di sản thể giới ..................................................................................... 48 
5.2.2  Liên kết các lễ hội với các hệ thống đặt giữ chỗ khách sạn .................................. 48 
5.2.3  Con đường di sản ............................................................................................... 49 
5.3  Kế hoạch hành động đối với du lịch biển ...................................................................... 50 
5.3.1  Cải thiện công tác quản lý bãi biển ..................................................................... 50 
5.3.2  Đánh bắt hải sản bền vững ................................................................................. 50 
5.3.3  Các điểm du lịch bị bỏ rơi ................................................................................... 50 
5.3.4  Đối phó với xói mòn bờ biển ............................................................................... 51 
5.4  Kế hoạch hành động đối với du lịch thiên nhiên ........................................................... 51 
5.4.1 Tăng cường quản lý các khu vườn quốc gia, vụng biển, khu dự trữ thiên 
nhiên, các công viên hải dương và các khu được bảo vệ khác .......................... 51 
5.4.2 Khuyến khích các trải nghiệm du lịch thiên nhiên giá trị cao ................................ 51 
5.4.3 Du lịch trên núi .................................................................................................... 52 
5.5  Du lịch thành phố ......................................................................................................... 52 
5.6  Chiến lược đối với các sự kiện ...................................................................................... 52 
5.6.1 Các tour thăm quan thành phố ............................................................................ 52 
5.6.2 Xây dựng kế hoạch về các hoạt động ban đêm cho điểm đến .............................. 53 
5.6.3 Xây dựng thành phố xanh ................................................................................... 53 
6.  Chiến lược về chất lượng dịch vụ đến năm 2020 ...................... 54 
6.1  Các mục tiêu của chất lượng dịch vụ ............................................................................ 54 
6.2  Nâng cao chất lượng dịch vụ chung trong vùng ........................................................... 54 
6.2.1 Hỗ trợ của Dự án EU ............................................................................................ 54 
 Trang iv 
6.2.2 Các chương trình đào tạo ngắn hạn .................................................................... 55 
6.2.3 Đào tạo điểm đến xuất sắc .................................................................................. 55 
6.2.4 Đào tạo về xây dựng ngành công nghiệp xanh .................................................... 55 
6.2.5 Chương trình trao đổi quốc tế ............................................................................. 55 
6.2.6 Chương trình trao đổi trong vùng ........................................................................ 55 
6.2.7 Hướng dẫn các cơ sở đào tạo trong vùng để họ có thể trở thành các cơ 
sở có giá trị tốt nhất ở Việt Nam ...................................................................... 56 
7.  Chiến lược marketing đến năm 2020 ........................................ 58 
7.1  Các mục tiêu marketing................................................................................................ 58 
7.2  Chiến lược .................................................................................................................... 59 
7.2.1 Dự báo các xu hướng và thị trường trong tương lai ............................................ 59 
7.2.2 Định vị thị trường ................................................................................................ 59 
7.2.3 Thương hiệu ........................................................................................................ 60 
7.3  Sản phẩm: kết nối sản phẩm với thị trường ................................................................. 60 
7.4  Giá cả........................................................................................................................... 62 
7.5  Marketing sẽ được thực hiện ở những nơi nào? .......................................................... 62 
7.5.1 Trên mạng ........................................................................................................... 62 
7.5.2 Trên thị trường .................................................................................................... 62 
7.5.3 Hướng đến các hãng hàng không để có các đường bay mới và mở rộng ............. 63 
7.6  Ngân sách marketing ................................................................................................... 64 
7.7  Lịch trình ...................................................................................................................... 65 
7.8  Tiến độ giám sát .......................................................................................................... 65 
8.  Danh mục tài liệu tham khảo .................................................... 67 
8.1  Tài liệu in ..................................................................................................................... 67 
8.2  Tài liệu điện tử ............................................................................................................. 68 
Quan điểm  trình bày  trong chiến  lược này  là của các chuyên gia và không phản ánh quan 
điểm của Ủy ban châu Âu.  
Chiến lược Quản lý Điểm đến (Tháng 7/2014) 
 Page 1 
Viết tắt 
ACV  Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam 
ADB  Ngân hàng phát triển châu Á
ASEAN  ASEAN 
CCV  Vùng duyên hải miền Trung Việt Nam 
CSR  Trách nhiệm đối với xã hội của doanh nghiệp 
DAD  Sân bay quốc tế Đà Nẵng  
DMO  Tổ chức quản lý điểm đến 
EC  Ủy ban châu Âu
ESRT  Dự án EU 
EU  Liên minh châu Âu
HAN  Sân bay quốc tế Nội Bài 
HCMC  TP Hồ Chí Minh 
ILO  Tổ chức Lao động Quốc tế 
ITDR  Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 
ITB  Hội chợ Du lịch thế giới 
IUCN  Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế
LCC  Hãng vận chuyển giá rẻ 
MICE  Du lịch kết hợp hội họp, khen thưởng, hội nghị, triển lãm  
MCST  Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 
NGO  Tổ chức phi Chính phủ 
SGN   Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất
SWOT  Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) 
UNESCO  Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc 
UNWTO  Tổ chức Du lịch thế giới 
VND  Đồng tiền Việt Nam 
VFR  Thăm bạn bè và thân nhân 
VNAT  Tổng cục Du lịch 
WWF  Quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên
Chiến lược Quản lý Điểm đến (Tháng 7/2014) 
 Page 2 
Tóm tắt  
Để cạnh tranh có hiệu quả, các điểm đến phải tạo ra cho du khách những trải nghiệm và giá 
trị tuyệt vời. Kinh doanh du lịch mang tính phức tạp, bị phân đoạn và từ thời điểm du khách 
đặt chân đến  tới khi họ  rời đi, sự  trải nghiệm của họ phụ  thuộc vào nhiều dịch vụ và  trải 
nghiệm khác nhau bao gồm các dịch vụ công cộng và  tư nhân, môi  trường và  thái độ của 
cộng đồng. Việc tạo ra giá trị du lịch tốt phụ thuộc nhiều vào việc các tổ chức phối hợp làm 
việc với nhau như thế nào. Quản  lý điểm đến đòi hỏi sự  liên kết của các  lợi  ích khác nhau 
cùng làm việc vì một mục tiêu chung nhằm đảm bảo sức sống và sự toàn vẹn cho điểm đến 
hiện tại và trong tương lai. Đó là thách thức chủ yếu, vào thời điểm hiện nay, ở một vùng mà 
sự hợp tác và kết nối giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý, và giữa các doanh nghiệp đang 
cạnh tranh với nhau còn hạn chế. 
Ngày 27/02/2014, UBND  Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và TCDL  đã ký một Thỏa 
thuận hợp tác phát triển du  lịch. Chiến  lược này sẽ thúc đẩy tiến trình hợp tác hơn nữa và 
giúp cho quá trình hợp tác được bền vững.  
Tới nay, yếu tố thu hút khách du lịch quốc tế tới khu vực này vẫn là các di tích vốn là 1 phần 
trong tour du lịch Việt Nam “truyền thống”. Khu vực có 3 di sản được thế giới công nhận và 
đem tới cho du khách các trải nghiệm du  lịch tại đô thị cũng như vùng nông thôn, nét độc 
đáo và hiếu khách có phần còn trội hơn so với Thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Các cơ sở 
lưu trú đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là các khu resort cao cấp. Điều này 
giúp  tạo  điểm nhấn  cả  về  chất  lượng  chung  và uy  tín  của  khu  vực  đối  với du  khách. Tuy 
nhiên, ngành du  lịch nơi đây vẫn còn tạo ra những quan ngại. Tỷ  lệ chiếm phòng giảm sút 
nghiêm trọng khi nguồn cung dịch vụ lưu trú tăng cao. Sự sụp đổ của thị trường Trung Quốc 
năm 2014 cũng dấy lên nhu cầu cần có cải thiện trong công tác quản lý điểm đến liên quan 
tới nguồn cung dịch vụ lưu trú cũng như nhu cầu đối với phương thức marketing mang tính 
chiến lược, bao quát, tập trung hơn. Bên cạnh đó, còn tồn tại thực tế là trong khi khu vực có 
các cơ sở đào tạo du lịch và có sinh viên theo học ngành này, vẫn có sự lệch pha lớn giữa đào 
tạo và nhu cầu  lao động  thực tế của ngành.   Trang  thiết bị  tại các cơ sở giáo dục đào tạo 
nghề còn nghèo nàn. Các vấn đề chính về quản lý điểm đến chưa được đề cập. 
Tầm nhìn tổng thể nhằm giúp 3 tỉnh trở thành:  
 Một điểm đến nghỉ dưỡng đẳng cấp quốc tế có thể giữ chân du khách  lưu trú ít nhất 5 
đêm.   
 Một điểm đến có giá trị tốt nhất ở Việt Nam, được xây dựng trên thế mạnh sản phẩm du 
lịch hiệ ... kế và hình 
ảnh sẽ được sử dụng cho vùng. 
7.3 Sản phẩm: kết nối sản phẩm với thị trường  
Ma trận mô tả trong bảng 2 chỉ nêu bật các lĩnh vực chính được quan tâm, ví dụ đối với du lịch MICE, 
giả định rằng hầu hết mối quan tâm là từ các thị trường lân cận do chi phí và sự phức tạp nếu đi từ 
các nơi xa tới vùng này.  
Bảng ma trận thể hiện rằng các tất cả mọi thị trường chủ yếu quan tâm đến sản phẩm du lịch di sản, 
du  lịch thiên nhiên và du  lịch biển. Bảng này cũng cho  thấy  rằng thị  trường quan  tâm hơn cả đến 
toàn bộ sản phẩm của vùng  là các thị trường gần (nội địa, các nước Bắc Á và Hiệp hội các quốc gia 
Đông Nam Á (ASEAN)).  
Destination Management Strategy (July 2014) 
 Page 61 
Bảng 2: Ma trận sản phẩm – thị trường  
Thị trường chính
Sản phẩm  
Nội địa   Bắc Á  ASEAN  Úc  Nga  Bắc Mỹ  Châu Âu 
1. Du lịch văn hóa               
- Di sản, các điểm di sản thế giới  X X XX XX  X XX XX
- Văn  hóa  các  dân  tộc:  du  lịch  cộng 
đồng 
X X  X X
- Tâm linh  XX  XX  XX      X  X 
2. Du lịch thiên nhiên               
- Các khu vực được bảo vệ  X  X  X  X    X  X 
- Du lịch mạo hiểm  X X X X  X XX XX
3. Du lịch biển               
- Các khu du lịch trên bãi biển  XX  XX  X  XX  XX  X  X 
- Nghỉ  dưỡng  với  các  bãi  biển  công 
cộng 
XX  XX  X  X  XX  X  X 
- Tàu biển    XX  X  X    X  X 
4. Du lịch thành phố  X X XX 
- Các  kỳ  nghỉ  ngắn  ngày,  nghỉ  cuối 
tuần 
XX  XX  XX         
6. Các quan tâm đặc biệt               
- MICE  (phụ  thuộc  vào  đường  hàng 
không) 
XX  X  X         
- Gôn    X  X  X    X  X 
Destination Management Strategy (July 2014) 
 Page 62 
Trong tình hình ngân sách hạn chế, cần tập trung vào thị trường nội địa, thị trường Bắc Á và ASEAN. 
Nếu vẫn có các hạn chế về ngân sách chung, mỗi tỉnh nên xem xét việc xây dựng mục tiêu cho thị 
trường nội địa một cách tách biệt, và chỉ hợp tác cho các hoạt động chung ở nước ngoài. 
7.4 Giá cả 
Điểm đến vùng nên được giới thiệu như một nơi có hiệu quả đồng tiền tốt nhất ở Việt Nam. Điều 
này không có nghĩa là cắt giảm giá, mà nghĩa là nhấn mạnh những giá trị gia tăng so với các địa điểm 
ít thú vị hơn, ít được đào tạo hơn và dịch vụ kém hơn. 
Điều quan  trọng  là  các chiến dịch  điện  tử  (e‐campaigns) có  thể đặt giữ chỗ được: nghĩa  là khách 
hàng có thể nhấp chuột trên máy tính để đặt chỗ. Các trang web không cho phép thực hiện điều này 
trong du lịch thì hầu hết không hiệu quả. 
7.5 Marketing sẽ được thực hiện ở những nơi nào? 
7.5.1 Trên mạng 
Phản ánh  sự  thật ngày càng nhiều  là nguồn  thông  tin du  lịch chính  là  internet, việc xây dựng các 
trang web được thế kế tốt, đơn giản, bắt mắt và các ứng dụng di động/bảng sẽ là công cụ marketing 
chung  chủ yếu  cần  được xây dựng.  Điều này  sẽ được  thực hiện bởi một  công  ty  thiết kế  chuyên 
nghiệp nhằm xúc tiến các chiến dịch marketing điện tử (e‐marketing). Hiệu quả của các chiến dịch 
này sẽ rõ ràng và được giám sát chặt chẽ. 
Các trang web/ứng dụng sẽ: 
 Nêu bật các thông điệp đơn giản và rõ ràng về điểm đến 
 Đưa  ra hình ảnh  ấn tượng về các sản phẩm chính  (du  lịch di sản và văn hóa, du  lịch  thiên 
nhiên, du lịch biển và du lịch thành phố) 
 Mô tả các sự kiện, đặc biệt chú trọng đến các sự kiện trong mùa thấp điểm 
 Liên kết với các trang web của tỉnh có nhiều chi tiết và cơ sở dữ  liệu (các thông tin chi tiết 
như danh sách các cơ sở lưu trú mà sẽ không được thể hiện trên trang web chung) 
 Có các liên kết cho phép khách hàng thực hiện các giao dịch thông qua các hệ thống đặt giữ 
chỗ và mua vé cho các sự kiện. 
Trang web sẽ xuất hiện bằng nhiều ngoại ngữ ngay từ đầu với các lựa chọn tiếng Việt, tiếng Trung, 
tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Nga, tiếng Thái Lan, tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Đức. 
7.5.2 Trên thị trường  
Các chiến dịch truyền thông truyền thống và tham gia triển  lãm  là đắt và không định  lượng được: 
việc tham gia triển  lãm, quảng cáo trên tạp chí hoặc truyền hình chỉ  là nỗ  lực một  lần để tiếp cận 
rộng rãi đối tượng. Thường không có sự tiếp nối và không có cách nào để theo dõi tính hiệu quả một 
cách tin cậy.   
Thay vì vậy, chiến  lược này dựa trên các chiến dịch hướng tới  thị trường cụ thể, được thiết kế và 
thực hiện bởi các công ty marketing chuyên nghiệp. Các chiến dịch này sẽ bao gồm marketing điện 
tử, nhắm đến các cơ sở thuê bao chuyến và các hãng hàng không, và quan hệ công chúng. Nội dung 
Destination Management Strategy (July 2014) 
 Page 63 
chủ đề của mỗi chiến dịch sẽ được tập hợp  lại để đáp ứng nhu cầu của từng thị trường và có càng 
càng nhiều hình ảnh truyền cảm càng tốt. 
Facebook và YouTube  (và các ứng dụng tương tự bằng tiếng Trung sau Great Firewall) sẽ được sử 
dụng như một diễn đàn chính cho mỗi chiến dịch hướng đến một thành phố cụ thể. Các ứng dụng 
thiết kế riêng của Facebook sẽ được cung cấp cho các cơ sở điều hành tour và các đối tác quan tâm 
khác ở từng điểm đến mục tiêu. Việc đưa tin ảnh trên Flicker, YouTube và Pinterest cần được đẩy 
mạnh thông qua phát triển các phương tiên truyền thông xã hội. Một cộng đồng quan tâm về các kỳ 
du lịch tại điểm đến sẽ được xây dựng. 
Việc theo dõi một loạt các chỉ số giám sát tiến độ sẽ cho phép thường xuyên đánh giá các chiến lược 
trong môi trường trực tuyến luôn thay đổi để đảm bảo rằng các thông điệp tạo ra ấn tượng đối với 
những người đang tìm kiếm chúng. 
Việc triển khai các chiến dịch (ở các thành phố mà chiến dịch này hướng tới) sẽ trực tiếp liên quan 
đến năng  lực của các tuyến hàng không và sự quan tâm của các cơ sở thuê bao chuyến tiềm năng. 
Các công ty tổ chức sự kiện chuyên nghiệp sẽ tham gia lần lượt ở từng thành phố. 
Việc  tham  gia  vào  các  triển  lãm  và hội  chợ  thương mại  sẽ  không  được  ưu  tiên  trong ngân  sách 
chung, mà sẽ do các tỉnh thực hiện riêng lẽ một cách bình thường, và do các công ty tư nhân và Tổng 
cục Du lịch. 
7.5.3 Hướng đến các hãng hàng không để có các đường bay mới và mở rộng 
Mục tiêu chính của marketing điểm đến vùng là nâng cao tần suất phục vụ hàng không của các sân 
bay tại điểm đến để hỗ trợ việc xây dựng vùng trở thành điểm đến có các lợi thế riêng và biến nơi 
này trở thành cửa ngõ quốc tế khả thi vào Việt Nam. Đây  là bước kế tiếp quan trọng tiếp theo các 
chiến dịch tại thị trường.   
Du lịch bằng hàng không ở Châu Á đang tăng trưởng mạnh mẽ, mặc dù có đôi khi có những cú sốc. Ví 
dụ, số lượng khách đi du lịch bằng đường hàng không ở Trung Quốc đã tăng lên gấp ba trong thập kỷ 
qua. Hãng Hàng  không Việt Nam  đang mở  rộng  và  các  hãng  hàng  không  giá  rẻ  đã  có mức  tăng 
trưởng khổng lồ ở Đông Nam Châu Á: theo báo cáo các hãng hàng không giá rẻ chiếm hai phần ba thị 
phần ở ASEAN, nhưng không phải ở Việt Nam. Khả năng giảm chi phí vận chuyển hàng không của các 
hãng hàng không giá rẻ đã có tác động  lớn đến các điểm đến du  lịch mà họ bay tới: cần có nhiều 
tuyến bay hàng không giá rẻ hơn nữa tới khu vực này.  
Số lượng thuê bao chuyến đến Việt Nam cũng đang tăng lên và là cơ hội lớn nếu được hỗ trợ bởi các 
chiến dịch nâng cao nhận thức về điểm đến như đề xuất ở trên. Dự báo trong vòng 10 năm tới, số 
lượng máy bay chuyển cho các hãng hàng không Châu Á sẽ nhiều hơn các hãng hàng không Châu Âu 
và Trung Đông kết hợp lại. 21  Với việc phát huy tối đa công suất sử dụng của các sân bay quốc tế, khu 
vực này có cơ hội đáng kể để trở thành trung tâm tăng trưởng du  lịch của vùng, nếu nhận thức về 
vùng như một điểm đến du lịch được cải thiện, chi phí hàng không giảm xuống và sản phẩm có chất 
lượng cạnh tranh được đưa ra. 
21 Trích dẫn Hãng hàng không Airbus của Deloittes 
Destination Management Strategy (July 2014) 
 Page 64 
Tăng trưởng cần phải có ở cả các hãng hàng không hiện nay và các hãng hàng không mới mở. Các 
hãng hàng không hiện nay (trước hết là hãng Hàng không Việt Nam) cần được khuyến khích tăng tần 
suất chuyến bay, mở rộng hoạt động tại các sân bay bổ sung (ở các thị trường khác nhau) và/hoặc 
nâng cao kích cỡ máy bay (có nhiều chỗ ngồi hơn), và tăng cường lịch bay trong năm. Các hãng hàng 
không mới cần được khuyến khích hoạt động  tại các  thị  trường nguồn mới và/hoặc nâng cao  tần 
suất chuyến bay ở các thị trường hiện nay (ngoài dịch vụ do các hãng hàng không hiện nay cung cấp). 
Việc thuyết phục các hãng hàng không đòi hỏi phải sử dụng các kỹ năng chuyên môn. 
Vì vậy, khu vực này sẽ sử dụng chuyên gia hỗ trợ marketing để thực hiện các công việc sau đây:  
a. Nỗ lực chủ động tác động lên việc lập kế hoạch đường bay /ra quyết định phục vụ hàng 
không của các hãng hàng không/công ty điều hành tour, để đảm bảo có dịch vụ hàng 
không mới hoặc được nâng cao tới điểm đến. 
b. Trình bày điển hình kinh doanh tích cực để thyết phục các nhà ra quyết định triển khai 
các nguồn lực hàng không đến thị trường này chứ không phải thị trường khác. 
c. Phổ biến về điểm mạnh của các sân bay tại điểm đến, điểm mạnh của điểm đến và xóa 
tan các nhận thực sai tiêu cực. 
d. Thúc đẩy tăng trưởng thông qua cải thiện các dịch vụ hiện nay 
 Nâng cao tần suất chuyến bay 
 Sử dụng loại máy bay lớn hơn  – có nhiều chỗ ngồi hơn 
 Thời gian cho các chuyến bay chuẩn xác hơn 
e. Đảm bảo các dịch vụ mới. 
 Các thị trường mới với các hãng hàng không hiện nay. 
 Các hãng hàng không mới 
7.6 Ngân sách marketing 
Hoạt động marketing chung sẽ không tiến triển nếu không có đủ ngân sách để thực hiện và duy trì 
những gì đã đạt được. 
Những con số sau đây chỉ mang tính biểu thị: 
 Thiết kế nhận diện thương hiệu và trang web/ứng dụng      €20,000 
 Chiến dịch marketing điện tử và quan hệ công chúng, theo từng thành phố   €50.000 
Bốn thành phố sẽ được chọn  là mục tiêu trong năm thứ 1 (năm 2014), sự  lựa chọn phụ thuộc vào 
khả năng có đường bay trực tiếp. Điều này đòi hỏi cần xây dựng ngân sách €200,000. Hoạt động này 
sẽ được mở rộng sang năm thứ 2 là 5 thành phố, năm thứ 3 là 6 thành phố, vv 
Destination Management Strategy (July 2014) 
 Page 65 
7.7 Lịch trình 
Thời gian  Hoạt động  Trách nhiệm 
2014  Thiết lập Ban Điều phối cấp tỉnh và các 
tổ công tác marketing 
Thống nhất về  cơ  chế  xây dựng ngân 
quỹ 
Đạt  được phê duyệt  của Ban Chỉ  đạo 
Điểm đến về ngân quỹ và chiến lược 
Thực  hiện  nghiên  cứu marketing  sân 
bay cùng với Tổng Công ty Cảng hàng 
không Việt Nam. 
Các  Sở VHTTDL  với  sự hỗ  trợ  của Dự 
án EU 
2015  Thực  hiện  hướng  dẫn  về  thiết  kế  và 
trang web 
Thống nhất về các thành phố mục tiêu 
cho giai đoạn 2015‐2016 
Tổ  chức  đấu  thầu  về  e‐marketing  và 
triển khai 
Các  tổ  công  tác  marketing  của  Ban 
Điều  phối  cấp  tỉnh  với  sự  hỗ  trợ  của 
Dự án EU 
2016  Triển khai các chiến dịch, đánh giá và 
mở rộng 
Các  tổ  công  tác  marketing  của  Ban 
Điều phối cấp tỉnh 
7.8 Tiến độ giám sát 
Giám sát minh bạch tiến độ thực hiện là yêu cầu rõ ràng của ngành. Phương pháp marketing điện tử 
sẽ cho phép thực hiện điều này. Các chỉ số được đưa ra trong kế hoạch hành động dưới đây. 
Destination Management Strategy (July 2014) 
 Page 66 
Hành động  Trách nhiệm  Tiêu chuẩn cạnh tranh  Chỉ số giám sát 
7.6.1 
Thực hiện nhận diện 
thương hiệu cho hoạt 
động marketing chung 
Tổ Công tác Ban Điều phối 
cấp tỉnh 
Hướng dẫn về thương 
hiệu của Tổng cục Du 
lịch  
Tài liệu thiết kế 
7.6.2 
Soạn thảo điều khoản 
tham chiếu cho trang 
web/ứng dụng di 
động 
Tổ Công tác Ban Điều phối 
cấp tỉnh với sự hỗ trợ của 
Dự án EU 
Chưa có điểm đến cụ thể Phát hành thầu 
7.6.3 
Thiết kế các chiến dịch 
e‐marketing và quan 
hệ công chúng theo 
thị trường 
Công ty  E‐marketing của 
Malaysia 
Khởi động chiến dịch
7.6.4 Triển khai chiến 
dịch cho từng thành 
phố 
Công ty  E‐marketing của 
Malaysia 
Số lượt truy cập và liên 
kết 
Quy mô của Facebook và 
các cộng đồng khác 
Tổng số bài đăng lên các 
phương tiện truyền 
thông xã hội 
Số lượng đặt chỗ qua 
mạng 
Số lượng đường dẫn 
được tạo ra và phân phối 
cho các thành viên 
Số lượng hành động 
(thích, bình luận hoặc 
chia sẻ) 
7.6.5 
Marketing chuyên 
ngành sân bay  
Các Ban  Điều  phối  cấp  tỉnh
và  Tổng Công  ty Cảng hàng 
không  Việt  Nam  với  sự  hỗ 
trợ của Dự án EU 
Các sân bay vùng tại Thái 
Lan 
Số  lượng hành khách gia 
tăng 
Destination Management Strategy (July 2014) 
 Page 67 
8. Danh mục tài liệu tham khảo 
8.1 Tài liệu in 
Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đà Nẵng (n/d) Da Nang Highlights 
Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đà Nẵng (n/d) Da Nang New Discovery to Asia: Top 10 Can’t miss things to 
do 
Dự án EU (2013) Chiến lược marketing du lịch Việt Nam đến 2020 và Kế hoạch Hành động giai đoạn 
2013‐2015 (Đề xuất): Tóm tắt chính. Hà Nội 
Dự án EU (2013) Bộ công cụ du lịch có trách nhiệm của Việt Nam.  Hà Nội 
Grant Thornton (2012) Vietnam Lodging Industry Hotel Survey, 2011. Hà Nội 
Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế (n/d) Welcome to Hue Heritage! 
Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế (2013) Di sản Huế. Số 1 
Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế (2014) Di sản Huế. Số 1 
Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch Huế (n/d) Uniquely Hue brochure set 
Lo  J  (2014) Cruise: Asia gets on board.  In: CHINA DAILY: ASIA WEEKLY.    June 27‐July 3 2014. Hong 
Kong. 
Lo, J.(2014) Cruise  liners set sail for yuan potential.  In: CHINA DAILY: ASIA WEEKLY.   June 27‐July 3 
2014. Hong Kong. 
Công ty Tư vấn Quản  lý MCG  ‐ MCG Management Consulting Ltd.  (2007) Report on Tourism Value 
Chain Analysis in Danang.  EU Vietnam Private Sector Support Programme. 
Công ty Tư vấn Quản lý MGT ‐ MGT Management Consulting (2011) Why Vietnam’s Coastal Tourism 
Growth is Inevitable, Parts I & II. 
Ngọc Sơn (2014) Road Worthy: The Heritage Journey. In TIMEOUT, May 2014 
Ban Tổ chức Lễ hội Nghề truyền thống Huế (n/d) Hue’s Traditional Crafts 
Ban Biên tập các tỉnh (n/d) Hue‐Da Nang‐Quang Nam: Centre of Wonders 
Phan Thuận An (2014) Hue Monuments and Landscapes  
Trung tâm Xúc tiến Du lịch Quảng Nam (2013) Quang Nam: Two World Heritages at One Destination 
Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch thuộc Tổng cục Du lịch(2012) Strategy for Tourism Development 
in Vietnam to 2020, Vision 2030. Hanoi. 
Viện Nghiên cứu Phát  triển Du  lịch  thuộc Tổng cục Du  lịch(2012) Vietnam Tourism Master Plan  to 
2020, Vision to 2030.(draft) Hanoi. 
Tổng cục Du lịch (n/d) Bản đồ Du lịch Việt Nam  
UNESCO (2008) IMPACT: Cultural Tourism and Heritage Management in the World Heritage Site and 
Ancient Town of Hoi An 
Destination Management Strategy (July 2014) 
 Page 68 
UNWTO (2006) Mega‐trends in tourism in Asia. Madrid  
UNWTO (2007) A Practical Guide to Tourism Destination Management. Madrid. 
UNWTO (2011) Tourism towards 2030.  Madrid 
UNWTO (2012) Tourism Highlights: 2012 Edition. Madrid. 
UNWTO (2014) Tourism Barometer, April 2014. Madrid. 
8.2 Tài liệu điện tử 
 truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2012. 
 truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2012 
 truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2012 
 truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2012 
 truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2012 
 truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2012 
Travel Trade Gazette Asia, May 2014  truy 
cập ngày 16 tháng 5 năm 2014. 

File đính kèm:

  • pdfchien_luoc_quan_ly_diem_den_da_nang_thua_thien_hue_va_quang.pdf