Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam
Phần 1: Lịch Sử Phát Triển và Các Chính Sách Về Cải Thiện Giống,Bảo Tồn Quản Lý
Nguồn Gen Cây Rừng
1. Lịch sử cải thiện giống và bảo tồn nguồn gen cây rừng ở Việt Nam
Có thể chia lịch sử cải thiện giống cây rừng ở Việt Nam thành bốn giai đoạn chủ yếu:
trước năm 1945, từ năm 1945 đến năm 1975, từ năm 1975 đến năm 1990 và thời kỳ đổi mới (từ
năm 1990 đến nay).
1.1. Thời kỳ trước năm 1945
Thời kỳ trước năm 1945 cải thiện giống cây rừng ở nước ta chủ yếu là hoạt động tự phát
của người dân trong các hộ gia đình gắn với một số kỹ thuật chọn giống và chiết ghép cây ăn quả
như Nhãn, Vải, Cam ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam
i BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP & ĐỐI TÁC CẨM NANG NGÀNH LÂM NGHIỆP Chương CẢI THIỆN GIỐNG VÀ QUẢN LÝ GIỐNG CÂY RỪNG Ở VIỆT NAM NĂM 2006 ii Biên soạn: Lê Đình Khả Nguyễn Hoàng Nghĩa Nguyễn Xuân Liệu Chỉnh lý: Nguyễn Văn Tư Vũ Văn Mễ Nguyễn Hoàng Nghĩa Nguyễn Bá Ngãi Trần Văn Hùng Đỗ Quang Tùng Hỗ Trợ kỹ thuật và tài chính: Dự án GTZ-REFAS iii Mở đầu.............................................................................................................................7 Phần 1: Lịch Sử Phát Triển và Các Chính Sách Về Cải Thiện Giống, Bảo Tồn Quản Lý Nguồn Gen Cây Rừng ......................................................................9 1. Lịch sử cải thiện giống và bảo tồn nguồn gen cây rừng ở Việt Nam ............................9 1.1. Thời kỳ trước năm 1945 ...............................................................................................9 1.2. Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1975 ............................................................................9 1.3. Thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1990 ..........................................................................10 1.4. Thời kỳ đổi mới (sau năm 1990) ................................................................................10 2. Các chính sách về cải thiện giống và bảo tồn nguồn gen cây rừng ............................14 2.1. Các văn bản pháp lý về nghiên cứu, sản xuất và quản lý giống cây lâm nghiệp ..14 2.2. Về bảo tồn nguồn ........................................................................................................15 Phần 2: Các Hoạt Động, Thành Tựu và Một số Vấn Đề Tồn Tại Về Cải Thiện Giống Cây Trồng ............................................................................................18 1. Chọn loài, chọn xuất xứ, xây dựng rừng giống và vườn giống ...........................18 1.1. Chọn loài, chọn xuất xứ, xây dựng rừng giống và vườn giống các loài keo ..........18 1.1.1. Các loài keo vùng thấp..........................................................................................19 1.1.2. Các loài keo vùng cao ...........................................................................................27 1.1.3. Các loài keo chịu hạn............................................................................................31 1.2. Chọn loài, chọn xuất xứ và xây dựng vườn giống các loài bạch đàn .....................35 1.2.1. Khảo nghiệm loài xuất xứ .....................................................................................35 1.2.2. Xây dựng các vườn giống bạch đàn......................................................................39 1.3. Chọn loài, chọn xuất xứ và xây dựng vườn giống các loài tràm.............................41 1.3.1 Bộ giống và các địa điểm khảo nghiệm .................................................................41 1.3.2. Khảo nghiệm tại một số lập địa chính ..................................................................42 1.3.3. Một số nhận định chính.........................................................................................45 1.3.4. Các loài và xuất xứ tràm được công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật ....................45 1.3.5. Các vườn giống M. leucadendra...........................................................................45 1.4. Chọn loài và chọn xuất xứ Phi lao .............................................................................46 1.5. Chọn loài và chọn xuất xứ Lát hoa............................................................................46 1.6. Khảo nghiệm xuất xứ Thông caribê..........................................................................48 1.7. Chọn xuất xứ Thông ba lá..........................................................................................50 1.8. Xây dựng rừng giống và rừng giống chuyển hoá.....................................................51 2. Chọn lọc cây trội, khảo nghiệm giống và xây dựng vườn giống .........................51 2.1. Các nguyên tắc chọn lọc cây trội ...............................................................................52 2.2. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm dòng vô tính Keo lá tràm .................................52 2.3. Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm dòng vô tính bạch đàn ......................................55 2.3.1. Chọn dòng vô tính Bạch đàn urô (E. urophylla)...................................................55 2.3.2. Chọn dòng vô tính Bach đàn caman (E. camaldulensis) ......................................56 2.4. Chọn lọc cây trội và xây dựng vườn giống Thông nhựa .........................................57 iv 2.5. Chọn lọc cây trội và xây dựng vườn giống Thông ba lá ..........................................59 2.6. Chọn lọc cây trội và xây dựng vườn giống Thông đuôi ngựa .................................60 3. Sử dụng giống lai tự nhiên và lai giống .................................................................61 3.1. Sử dụng giống Keo lai tự nhiên .................................................................................61 3.2. Lai giống Keo tai tượng và Keo lá tràm ...................................................................64 3.3. Lai giống một số loài bạch đàn ..................................................................................65 4. Nhân giống bằng giâm hom và nuôi cây mô .........................................................68 4.1. Nhân giống bằng hom .................................................................................................69 4.1.1. Đặc điểm của nhân giống hom..............................................................................69 4.1.2. Nhân giống hom Keo lai .......................................................................................70 4.1.3. Nhân giống hom một số dòng bạch đàn cao sản ..................................................70 4.1.4. Nhân giống hom các loài cây lá rộng khác...........................................................71 4.1.5. Nhân giống hom các loài cây lá kim.....................................................................72 4.1.6. Nhân giống hom và chiết cành một số loài tre trúc ..............................................72 4.2. Nhân giống bằng nuôi cấy mô....................................................................................73 4.2.1. Đặc điểm nuôi cấy mô...........................................................................................73 4.2.2. Nuôi cấy mô Keo lai ..............................................................................................75 4.2.3. Nuôi cấy mô một số giống bạch đàn cao sản và bạch đàn lai ..............................76 4.2.4. Nuôi cấy mô một số loài cây khác.........................................................................76 5. Một số vấn đề tồn tại và biện pháp giải quyết ......................................................76 5.1. Một số vấn đề tồn tại...................................................................................................76 5.2. Một số biện pháp giải quyết .......................................................................................77 Phần 3: Bảo Tồn Nguồn Gen Cây rừng.....................................................................80 1. Suy giảm nguồn gen.................................................................................................80 1.1. Suy giảm tài nguyên rừng ..........................................................................................80 1.2. Suy giảm nguồn gen cây rừng và mức độ đe doạ.....................................................83 1.2.1. Nguy cơ mất loài ...................................................................................................83 1.2.2. Nguy cơ mất một số vùng phân bố ........................................................................84 1.2.3. Xói mòn di truyền ..................................................................................................84 1.3. Đánh giá mức độ đe doạ .............................................................................................85 2. Phương pháp bảo tồn nguồn gen ...........................................................................89 2.1. Nguyên tắc chung về bảo tồn nguồn gen cây rừng ..................................................89 2.2. Xác định đối tượng bảo tồn và đánh giá nguồn gen ................................................90 2.3. Các bước bảo tồn ........................................................................................................90 2.3.1. Điều tra khảo sát ...................................................................................................90 2.3.2. Đánh giá................................................................................................................91 2.3.3. Bảo tồn ..................................................................................................................91 2.3.4. Bảo tồn thông qua quản lý rừng............................................................................93 3. Hệ thống các khu bảo tồn .......................................................................................93 3.1. Quy hoạch hệ thống các khu bảo tồn ........................................................................93 v 3.2. Công tác quản lý và tính hiệu quả của việc bảo tồn các khu rừng đặc dụng ........95 4. Những vấn đề đặt ra ................................................................................................96 4.1. Những vấn đề về chính sách, thể chế.........................................................................96 4.1.1. Những vấn đề tồn tại .............................................................................................97 4.1.2. Một số vấn đề cần được giải quyết........................................................................97 4.2. Những vấn đề về kỹ thuật ..........................................................................................98 Phần 4:Hệ Thống Sản Xuất và Cung Ứng Giống Cây Lâm Nghiệp ....................100 1. Hiện trạng hệ thống sản xuất và cung ứng giống cây lâm nghiệp ...................100 1.1. Nhu cầu về giống cây lâm nghiệp ............................................................................100 1.1.1. Dự tính nhu cầu giống hàng năm theo từng giai đoạn trồng rừng của dự án 661 .......................................................................................................................................101 1.1.2. Dự tính nhu cầu giống hàng năm theo các dự án trồng rừng giai đoạn 2006-2010 .......................................................................................................................................103 1.2. Hiện trạng về hệ thống nguồn giống và vườn ươm cây lâm nghiệp .....................103 1.2.1. Nguồn giống ........................................................................................................103 1.2.2. Hệ thống vườn ươm.............................................................................................108 1.3. Hiện trạng hệ thống tổ chức sản xuất và cung ứng giống cây lâm nghiệp ..........109 1.3.1. Cấp trung ương (Công ty giống lâm nghiệp trung ương) ...................................109 1.3.2. Cấp vùng .............................................................................................................110 1.3.3. Cấp tỉnh...............................................................................................................111 2. Công tác quản lý sản xuất và cung ứng giống cây lâm nghiệp..........................112 2.1. Quản lý sản xuất và cung ứng hạt giống.................................................................113 2.2. Quản lý sản xuất và cung ứng cây con ....................................................................114 2.3. Quản lý theo hệ thống mã số....................................................................................115 3. Những vấn đề tồn tại và giải pháp phát triển hệ thống sản xuất và cung ứng giống cây trồng lâm nghiệp..........................................................................117 3.1. Những kết quả đạt được...........................................................................................117 3.1.1. Về chính sách hỗ trợ và khung pháp lý ...............................................................117 3.1.2. Các chương trình phát triển giống và xây dựng hệ thống nguồn giống cây lâm nghiệp............................................................................................................................118 3.1.3. Về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại ..................................118 3.1.4. Về phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ mới .................................................119 3.2. Những vấn đề tồn tại.................................................................................................119 3.3. Các giải pháp phát triển sản xuất và cung ứng giống cây lâm nghiệp.................120 3.3.1. Có chính sách phù hợp........................................................................................121 3.3.2. Xây dựng và thực thi các chiến lược quốc gia dài hạn.......................................121 3.3.3. Thiết lập và đưa vào hoạt động mạng lưới giống cây lâm nghiệp với sự điều phối thống nhất trong toàn quốc ...........................................................................................121 3.3.4. Tạo thị trường giống đa dạng và mở rộng..........................................................122 3.3.5. Phát triển nguồn lực............................................................................................122 3.3.6. Đầu tư thích đáng cho công tác giống cây rừng.................................................122 Tài liệu tham khảo .....................................................................................................131 vi 7 Mở đầu Giống là một trong những khâu quan trọng nhất của trồng rừng và rừng trồng, đặc biệt là rừng trồng sản xuất. Không có giống được cải thiện theo mục tiêu kinh tế thì không thể đưa năng suất rừng trồng lên cao. Theo Davidson (1996) thì giống được cải thiện có thể chiếm đến 50 - 60% năng suất rừng trồng. Vì thế, cải thiện giống cây rừng nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng gỗ và các sản phẩm mong muốn khác là một yêu cầu cấp bách đối với sản xuất lâm nghiệp ở nước ta. Hiện nay một số nước có nền lâm nghiệp tiên tiến đã tạo được năng suất rừng trồng 40 - 50 m3/ha/năm trên diện rộng, có nơi đã đạt năng suất 60 - 70 m3/ha/năm. Gần đây, với việc đưa một số giống Keo lai và bạch đàn cao sản vào sản xuất, một số nơi đã đạt năng suất rừng trồng 30 - 40 m3/ha/năm, mở ra triển vọng mới cho công tác giống và trồng rừng sản xuất ở nước ta. Cùng với việc đưa giống mới vào sản xuất là việc áp dụng công nghệ nhân giống hom có quy mô hàng tr ... ng. - Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1991. Growth of some Acacia species in Vietnam. Advances in Tropical Acacia Research. ACIAR Proceedings No. 35, Canberra, pp. 173-176. - Le Dinh Kha, Nguyen Viet Cuong, 2000. Research on hybridisation of some Eucalyptus species in Vietnam. In: Dungey, H.S, Dieters, M.J. and Nikles, D.G. ed., Symposium on Hybrid Breeding and Genetics of Forest Trees, Noosa, Queensland, Australia 9-14 April, 2000. Brisbane, Department of Primary Industries, 139-146. (Compact disk) - Lê Đinh Khả, Nguyễn Việt Cường, 2001. Preliminary results of researches on hybridization of some eucalypt species in Vietnam (Scientific Report of project LN21/96). Hanoi, Forest Science Institute of Vietnam, 55 p. (Vietnamese). - Lê Đinh Khả, Phạm Văn Tuấn, 1978. Tình hình sinh trưởng của một số loài thông tại Đại Lải từ năm 1975 đến năm 1977. Thông báo kết quả nghiên cứu 1961-1977. Tổng kết hoạt động khoa học kỹ thuật Viện Lâm nghiệp, trang 84-86. - Lê Đình Khả, Phí Quang Điện, Đoàn Văn Nhưng, 1989. Growth of Pinus caribaea in Vietnam. Proceedings of Conference on Breeding Tropical Trees: Population Structure and Genetic Improvement Strategies in Clonal and Seedling Forestry. Ed. by G. L. Gibson, A. R. Griffin and A. C. Matheson, Pattaya, Thailand, 28 Nov. - 3 Dec. 1988, pp. 373 - 375. - Lê Đình Khả, Phí Quang Điện, C. Harwood, 1995. Khảo nghiệm xuất xứ một số loài Keo chịu hạn ở Tuy Phong. Thông tin Khoa học, Kỹ thuật và Kinh tế lâm nghiệp, Số 2, trang 8 - 12. - Lê Đình Khả, Phí Quang Điện, Phan Thanh Hương, Cấn Thị Lan, 2002. Triển vọng gây trồng thông caribê ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4, trang 340 - 342. - Lê Quang Liên, 1994. Nhân giống luồng bằng chiết cành. Nhân giống sinh dưỡng một số loài cây rừng, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam- SAREC, Hà Nội, trang 35-42. 137 - Li Jiyuan, Gao Chuanbi, Zheng Fangi and Ren Huadong, 1994. Bark quality of Acacia mearnsii provenances from different geographic origins growing in south China. Australian Tree Species Research in China. ACIAR Proceeding, No.48, Ed. A. G. Brown, pp. 203 - 211. - Lubulwa, G. A., Searle, S. D., and McMeniman S. L., 1998. An ex-ante evaluation of temperate acacia forestry research: some estimates of the potential impacts of an ACIAR - supported project. Recent Developments in Acacia Planting. Ed. by J. W. Turnbull, H. R. Crompton and K. Pinyopusarerk. ACIAR Proceedings, No.82, pp. 106 - 124. - Luckhoff, H. A., 1964. The natural distribution, grơth and botanical variation of Pinus caribaaea and its cultivation in Southern Africa. Anne Uni van Stellenbosch, 29, serie A, 1. - Lương Thị Hoan, Đoàn Thị Mai, Lê Sơn, Nguyễn Thanh Hương, 2003. Bước đầu nghiên cứu nhân giống Keo lá tràm bằng phương pháp nuôi cấy mô. Thông tin Khoa học lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam. Số 4 - Lương Văn Tiến, 1983. Khai thác và chế nhựa thông. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 60 trang. - Mai Dinh Hong, Huynh Duc Nhan, D.M. Cameron, 1996. Experiment on acacia species provenances at Mang Giang - Gia Lai. Forest Research Centre. Bai Bang, Vinh Phu, 11 pp. - Mai Văn Trì, Nguyễn Quảng An, D. Guenard, F. Gueritte Voegelein, 1995. Thành phần hoá học cây Thông đỏ Taxus chinensis. Các cấu tử chính trong lá và vỏ thân. Tạp chí Hoá học, Tập 33, Số 1, trang 57 - 58. - Maurand, P., 1943. L’Indochine Forestiere, Hà Nội. - McDonald, M., 1997. Seed collection of Acacia for seasonally dry tropics of Northern Territory and Western Australia, CSIRO Australia, 17 pp. - Nghiêm Quỳnh Chi, 2003. Nghiên cứu một số đặc điểm của giống lai nhân tạo giữa Keo tai tượng (Acacia mangium) với Keo lá tràm (A. auriculiformis) làm cơ sở cho công tác chọn giống. Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp I, 75 trang. - Ngô Thị Minh Duyên, Đoàn Thị Mai, 2001. Micropropagation of Chukrasia species. Development of domestication strategies for commercially important species of Meliaceae (ACIAR FST/1996/005). Client Report No 991, 117-123. - Nguyễn Duy Chuyên, Ngô An, 1995. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh thái, lâm học rừng cây họ Dầu miền Đông Nam bộ, một số định hướng bảo vệ, khôi phục và phát triển. Công trình KHKT điều tra quy hoạch rừng (1991 - 1995). Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, trang 17 - 25. - Nguyễn Dương Tài, 1994. Bước đầu khảo nghiệm xuất xứ Bạch đàn E. urophylla tại vùng nguyên liệu giấy trung tâm miền Bắc Việt Nam. Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Đại học lâm nghiệp, 153 trang. - Nguyễn Đình Hải, 2002. Tiếp tục chọn lọc và khảo nghiệm giống Keo lai tự nhiên (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) có năng suất cao. Luận văn thạc sỹ, Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, 80 trang. - Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1989. Vấn đề bảo tồn nguồn gen ngoại vi (ex situ) ở các nước nhiệt đới. Tạp chí Lâm nghiệp, số 4-1989, 42 - 45. - Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1996. Chiến lược bảo tồn nguồn gen các loài cây rừng ở Việt Nam. Trong sách: Tài nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam. Viện KHKT NN VN và IPGRI. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 61-70. 138 - Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1997. Bảo tồn nguồn gen cây rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 104 trang. - Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1997. Kết quả khảo nghiệm các loài keo Acacia ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng, Tập 2. Chủ biên Lê Đình Khả. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 3 - 16. - Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999. Bảo tồn đa dạng sinh học. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 148 trang. - Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999. Một số loài cây bị đe doạ ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 148 trang. - Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2004. Báo cáo kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây rừng. Hội nghị 20 năm đổi mới KHCN lâm nghiệp, Hà Nội. - Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đoàn Thị Bích, 1996. Tuyển chọn giống Sở (Camelia oleosa) có năng suất cao cho vùng Lạng Sơn. Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng, tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội, 60 - 78. - Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả, 1996. Acacia species and provenance selection for large scale planting in Vietnam. Tree Improvement for Sustainable Tropical Forestry. Proceedings of the QFRI-IUFRO conference, Caloundra, Queensland, Australia, 27 Oct. - 1 Nov., Queensland. Gympie, pp. 443 - 448. - Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả, 2000. Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ Keo acacia vùng thấp ở Việt Nam. Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 25 trang. - Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến, 2004. Báo cáo công nhận giống các dòng bạch đàn năng suất cao và chống chịu bệnh. Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nôi, 16 trang. - Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến, 2004. Kết quả giâm hom Hồng tùng phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 3/ 2004, trang 390 - 391. - Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997. Cẩm nang đa dạng sinh vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. - Nguyễn Ngọc Dao, 2003. Tiếp tục đánh giá sinh trưởng và khả năng cải tạo đất của keo lai và các loài keo bố mẹ tại một số vùng sinh thái ở giai đoạn 5 năm tuổi. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, 69 trang. - Nguyễn Ngọc Lung, 1989. Taksasia tropicheskikh sosniakov Vietnama i organizatsia khozaistva v nikh - Điều tra các rừng thông nhiệt đới Việt Nam và tổ chức kinh doanh trong đó (luận văn tiến sĩ khoa học). Leningradskia lesochekhnicheskaia Acadamia, 305 trang. - Nguyễn Ngọc Tân, Đặng Thuận Thành, Lê Viết Bồng, 1991. Nhân giống cây Hồi bằng hom. Báo cáo khoa học, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt nam, Hà nội, 15 trang. - Nguyễn Ngọc Tân, Trần Hồ Quang, 1997. Nhân giống cây lai giữa Bạch đàn liễu và Bạch đàn trắng bằng phương pháp nuôi cấy mô. Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng. Nhà xuất bản nông nghiệp, trang 103-107. - Nguyễn Ngọc Tân, Trần Hồ Quang, Ngô Thị Minh Duyên, 1997. Nhân giống Keo lai bằng nuôi cấy mô phân sinh. Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng. Tập 2, Chủ biên Lê Đình Khả. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 147 - 152. 139 - Nguyễn Sỹ Huống, Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Thái Ngọc, Nguyễn Văn Thạnh, 2003. Báo cáo kết quả thí nghiệm một số dòng vô tính bạch đàn và Keo lai ở vùng Trung tâm Bắc Bộ và miền Đong Nam Bộ. Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (Tổng công ty giấy Việt Nam), 36 trang. - Nguyễn Thi Bích Thuỷ, 2004. Sinh trưởng của một số loài tràm tại An Giang. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 7, trang 898-899. - Nguyễn Trần Nguyên, 1999. Bước đầu khảo nghiệm các xuất xứ Tràm tại đồng bằng Sông Cửu Long. Thông tin chuyên đề Khoa học, Công nghệ và Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 7, trang 20 - 24. - Nguyễn Trần Nguyên, 1999. Early growth and disease assessment of Eucalyptus camaldulensis progeny trial in the South-East of Vietnam. Professional attachment report for Australian Tree Seed Centre. CSIRO Forestry and Forest Products, 20 pp. - Nguyễn Trần Nguyên, Hoàng Chương, 1998. Báo cáo kết quả khảo nghiệm các xuất xứ Tràm tại đồng bằng Sông Cửu Long. Phân viện lâm nghiệp Nam Bộ, 15 trang. - Nguyễn Tiến Bân, 1990. Các họ cây hạt kín (Angiospermae) ở Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 84 - 95. - Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương và cs, 2003. Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và môi trường (Đại học QG Hà Nội) và Viện Sinh Thái và tài nguên sinh vật (Trung tâm KHTNvà CNQG). Nhà XB Nông nghiệp, 1203 trang. - Nguyễn Trọng Hiếu, 1990. Số liệu khí tượng thuỷ văn Việt Nam, Tập 1. Số liệu khí hậu. Nhà xuất vản Tổng cục khí hậu thuỷ văn. - Nguyễn Việt Cường. 2003. Nghiên cứu lai giống một số loài bạch đàn, tràm và thông (Báo cáo tiến độ năm 2001-2002). Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 26 trang. - Nguyễn Việt Cường, 2004. Báo cáo xin công hận các dòng Keo lai nhân tạo. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 12 trang. - Nguyễn Xuân Quát, 1985. Thông nhựa ở Việt Nam. Yêu cầu chất lượng cây con và hỗn hợp ruột bầu ương cây để trồng rừng, luận án Phó tiến sỹ, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, H Nội. - Preece, 1997, J.E. 1997. Axillary Shoot Proliferation. Biotechnology of Ornamental Plants, Ed. by R.L. Geneve, J.E. Preece and S.A. Merkle, New York USA, trang 35 - 43. - Parkinson, G., 1984. Atlas of Australian Resources, Third series, Vol. 4, Climate. Division of National Mapping, Canberra, 60 pp. - Phạm Quang Linh, 2002. Nghiên cứu phương pháp nhân giống Điềm trúc (Dendrocalamus latiflorus) bằng giâm hom và chiết ở Đá Chông, Ba Vì, Hà Tây. Luận văn thạc sỹ, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, 113 trang. - Phạm Thị Thanh, 1996. Thử nghiệm giâm hom bạch đàn lai E. grandis x E. urophylla. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội, trang 246-247. 140 - Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả, Hoàng Chương, 2000. Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ Bạch đàn ở Việt Nam. Báo cáo khoa học, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 17 trang. - Phan Thanh Hương, 2000. Đặc điểm sinh trưởng của một số xuất xứ Thông caribê được khảo nghiệm trên một số vùng sinh thái ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ lâm nghiệp, Đại học lâm nghiệp, 81 trang. - Phí Hồng Hải, 1999. Early growth results of Acacia mangium, A. auriculiformis and Eucalyptus urophylla seedling seed orchard in Vietnam. Professional attachment report for Australian Tree Seed Centre CSIRO Forestry and Forest Products, 44 pp. - Phí Quang Điện, 1996. Nghiên cứu giống Thông caribê ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 - 1995. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 165 - 168. - Razali, A. K. and Mohd, S. H., 1992. Processing and utilization of acacia focussing on Acacia mangium. Tropical Acacias in East Asia and the Pacific. Ed. by Kamis Awang and D.A. Taylor. Proceedings of first meeting of the consultative group for research and development of Acacia in Thailand, pp. 86 - 91. - Tripepi R.R., 1997. Adventitious Shoot Regeneration. Biotechnology of Ornamental Plants, Ed. by R.L. Geneve, J.E. Preece and S.A. Merkle, New York USA, trang 45 - 71. - Squillace, A. E., Gansel, C. R., 1968. Assessing the potential oleoresin yield of Slash pine progenus at juvenile age. USDA Forest Service, Research Note, 4 pp. - Stahl, P., 1984. Species and provenance trial on pine 1976 - 1984, Vinh Phu, Vietnam. Vinh Phu pulp and paper mill project, 52 pp. - Takashi Hibino, 1996. Results of analysing wood samples from Vietnam for pulp potential. - Thái Thành Lượm, 1996. Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao sản lượng rừng Tràm (M. cajuputi) trên vùng Tứ Giác Long Xuyên. Luận văn PTS, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 108 trang. - Thomson Lex, 1991. Australia's subtropical dry-zone Acacia for human food potential. Proceedings of a wookshop held at Glen Helen, Northern Territory,Australia, 7-10 August. Ed. by A. P. N. House and C. E. Harwood, CSIRO Division of forestry, Australian Tree Seed Centre, Canberra, pp. 3-36. - Thomson Lex, 1994. Acacia aulacocarpa, A. cincinnata, A. crassicarpa and A. wetarensis: an annotated bibliography. CSIRO, Canberra, Australia, 131 pp. - Trần Gia Biểu, 1981. Biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng Thông nhựa vùng Quảng Ninh. Bản tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (Bộ Lâm nghiệp). Số 3 , 40 trang. - Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy, 1998. Kết quả tuyển chọn và khảo nghiệm dòng vô tính loài Bạch đàn urophylla tại vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Bắc Bộ. Phú Thọ, 27 trang. - Trần Đình Lý, 1993. 1900 loài cây có ích ở Việt Nam. Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội, 1993. 544 trang. - Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh, 1997. ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô- nhân hom trong lâm nghiệp. Tham luận tại hội thảo nuôi cấy mô và nhân hom, Tp. Hồ Chí Minh tháng 11. 17 trang. 141 - Turnbull, J.W. and Brooker, I., 1978. Timor mountain gum, Eucalyptus urophylla S.T. Blake. Forest Tree Leaflet 214, CSIRO, Melbourne. - Viện Điều tra quy hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp, 1987. Những loài thực vật rừng quí hiếm cần bảo vệ của Việt Nam. - Võ Văn Chi, 1997. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. - Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp, 1987. Địa lý các họ cây Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. - Wencilius, F., 1983. Eucalyptus urophylla en côte d' Ivoire. Silvicultura, São Paulo, 31, pp. 515 - 518. - Wadsworth, F. H., 1997. Forest Production for Tropical America. USDA (United States Department of agriculture), 563 pp. - Zhang Fangqui & Yang Mingquan, 1996. Comprehensive selection of provenances and families of Acacia crassicarpa. Tree Improvement for Sustainable Tropical Forestry. Caloundra, Queensland, Australia, 27 Oct. - 1 Nov., QFRI - IUFRO conference, Vol. 2, pp. 401 - 403. - Zobel, B. and Talbert, J., 1984. Applied forest tree improvement. John Wiley and sons, New York, 505 pp.
File đính kèm:
- cam_nang_nganh_lam_nghiep_cai_thien_giong_va_quan_ly_giong_c.pdf