Cách tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu - Đinh Công Khải

CHUỖI GIÁ TRỊ LÀ GÌ?

 CHUỖI GIÁ TRỊ bao gồm các hoạt động cần thiết của

một chu trình sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ kể từ giai

đoạn nghiên cứu sáng chế, qua các giai đoạn khác nhau

của quá trình sản xuất, phân phối đến người tiêu dùng

cuối cùng, cũng như xử lý rác thải sau khi sử dụng

(Kaplinsky, 2000)

pdf 22 trang phuongnguyen 5800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cách tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu - Đinh Công Khải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cách tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu - Đinh Công Khải

Cách tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu - Đinh Công Khải
8/1/2013 
1 
LOGO 
CÁCH TIẾP CẬN CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 
NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU 
 TS. ĐINH CÔNG KHẢI 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH 
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT 
1 
CHUỖI GIÁ TRỊ LÀ GÌ? 
 CHUỖI GIÁ TRỊ bao gồm các hoạt động cần thiết của 
một chu trình sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ kể từ giai 
đoạn nghiên cứu sáng chế, qua các giai đoạn khác nhau 
của quá trình sản xuất, phân phối đến người tiêu dùng 
cuối cùng, cũng như xử lý rác thải sau khi sử dụng 
(Kaplinsky, 2000). 
2 
8/1/2013 
2 
CHUỖI GIÁ TRỊ THEO PORTER (1985) 
3 
Đầu vào Nhà SX 
ban đầu 
Thương lái 
Nhà bán lẻ 
Người 
Tiêu dùng 
cuối cùng 
Hậu cần 
hướng 
ngoại 
Nguồn cung ứng 
R&D 
Tài chính 
CHUỖI GIÁ TRỊ HÀNG HÓA THEO GEREFFI (2001) 
Luồng hàng hóa & dịch vụ 
Luồng thông tin 
4 
8/1/2013 
3 
CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 
 Có 2 loại chuỗi giá trị toàn cầu: 
 Chuỗi giá trị do nhà sản xuất quyết định 
• Thâm dụng về vốn 
• Lợi thế kinh tế theo quy mô 
• Trong các ngành ô tô, máy bay, máy tính 
 Chuỗi giá trị do khách hàng quyết định 
• Thâm dụng về lao động 
• Chi phí lao động rẽ 
• Trong các ngành may mặc, giày da, đồ chơi,.. 
• Do các nhà bán lẽ, nhà tiếp thị, những nhà sản xuất có thương hiệu lớn 
SO SÁNH CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ 
6 
8/1/2013 
4 
CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU 
7 
TẠI SAO PHẢI PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ? 
 Với sự phân công lao động ngày càng tăng và sự phân tán toàn cầu 
hoạt động sản xuất. 
 Để việc tham gia thị trường toàn cầu mang lại tăng trưởng thu nhập 
bền vững thì đòi hỏi phải am hiểu các yếu tố động trong toàn thể chuỗi 
giá trị. 
 Việc xác định năng lực cạnh tranh theo tư duy hệ thống trở nên ngày 
càng quan trọng. 
 Nhằm xác định được năng lực lõi (lợi thế so sánh hay năng lực vượt 
trội) tăng cường năng lực cạnh tranh. 
 Gia tăng hiệu quả hoạt động thông qua liên kết chuỗi 
 Nhằm hoạch định chính sách đạt được tăng trưởng thu nhập bền vững 
 Nhằm xây dựng dự án đổi mới hoặc nâng cấp chuỗi. 
8 
8/1/2013 
5 
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 
 Lập sơ đồ chuỗi 
 Phân tích chi phí và giá ở từng mắc xích 
 Phân tích lợi thế so sánh xác định năng lực lõi. 
 Phân tích mức độ hợp tác và liên kết 
 Phân tích SWOT 
 Chiến lược nâng cấp chuỗi 
9 
Sự phối hợp giữa các tác nhân tham gia chuỗi là cốt lõi của khái niệm 
chuỗi giá trị 
Các liên kết kinh doanh theo chiều dọc - giữa các tác nhân tham gia 
chuỗi giá trị 
 Nhất là những liên kết giữa những nhà cung cấp và người mua 
 Liên kết dọc kết nối với nhau bằng các hợp đồng 
Sự hợp tác theo chiều ngang giữa những nhà vận hành hoạt động tại 
cùng một khâu trong chuỗi 
 Giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp 
 Liên kết ngang bằng cách thành lập tổ hợp sx, HTX, hiệp hội sx, 
 Phát triển các liên kết ngang tốt sẽ giúp cải thiện & phát triển các LK 
dọc thành công và hiệu quả & ngược lại -> chuỗi được nâng cấp tốt. 
Các liên kết kinh doanh theo chiều ngang và chiều dọc 
(Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc) 
8/1/2013 
6 
LỢI ÍCH CỦA LK NGANG VÀ LIÊN KẾT DỌC (Nguồn: Võ Thị Thanh Lộc) 
LK ngang: LK từng khâu trong chuỗi (trong từng tác nhân) LK dọc: LK giữa các khâu 
(giữa các tác nhân tham gia chuỗi) 
1. Chi phí đầu vào thấp, chất lượng cao 1. Chi phí toàn chuỗi thấp 
2. Sản xuất qui mô lớn 2. Tiêu thu ̣ sản lượng lớn 
3. Sản phẩm đồng nhất 3. Chất lượng sản phâ ̉m tốt và đồng đều 
4. Nắm bắt thông tin thị trường nhanh và kịp thời 4. Nâng cao năng lực cạnh tranh 
5. Phân phối không qua khâu trung gian 5. Nắm bắt và cung cấp thông tin thị trường nhanh 
6. Giảm chi phí vận chuyển 6. Ổn đi ̣nh sản phâ ̉m đâ ̀u ra (gia ́, sản lượng) 
7. Rút ngắn thời gian giao dịch 7. Tôn trọng và trách nhiệm cao 
8. Ký kết hợp đồng ro ̃ ràng 8. Những người trong chuỗi có cùng tiếng nói và trách 
nhiệm đến SP cuối cùng 
9. Quyền tham gia định giá và quyền bán cao 9. HĐ bao tiêu sản phâ ̉m được luật pháp bảo vệ 
10. Tạo niềm tin và minh bạch 10. Qủan lý chuỗi cung ứng hiệu quả 
11. Được chính sách ưu đãi Nhà nước 11. QLCL nhanh và kịp thời 
12. Hỗ trợ luật pháp của Nha ̀ nước 12. Tăng cường lòng tin 
13. Thống nhất qui trình sản xuất 13. Tăng giá trị gia tăng toàn chuỗi 
14. Dễ dàng được tham quan, học tập kinh nghiệm 14. Dễ dàng chia sẻ thông tin 
15. Dễ liên kết kinh doanh và dễ nâng cấp chuỗi 15. Bảo đảm phát triển sản xuâ ́t bền vững 
16. Dễ dàng được sự hỗ trợ của CQĐP các cấp 
17. Dễ dàng hô ̃ trợ ky ̃ thuật và QLCL 
18. Bảo đảm phát triển sản xuất bền vững 
DỰ ÁN NÂNG CẤP CHUỖI 
 Nâng cấp qui trình: Nâng cao hiệu quả của các qui trình nội 
bộ sao cho các qui trình này trở nên tốt hơn đáng kể so với các 
đối thủ cạnh tranh, cả trong từng mắt xích của chuỗi (ví dụ như 
tăng vòng quay hàng tồn kho, giảm phế liệu) và giữa các mắt 
xích của chuỗi (ví dụ, giao hàng thường xuyên hơn, khối lượng 
ít hơn và kịp thời hơn). 
 Nâng cấp sản phẩm: Giới thiệu sản phẩm mới hay cải tiến sản 
phẩm cũ nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh. Điều này liên quan 
đến việc thay đổi quá trình phát triển sản phẩm mới cả trong 
từng mắt xích của chuỗi giá trị cũng như trong mối quan hệ 
giữa các mắt xích khác nhau của chuỗi. 
12 
8/1/2013 
7 
THIẾT KẾ DỰ ÁN NÂNG CẤP CHUỖI 
 Nâng cấp chức năng: Nâng cao giá trị gia tăng thông qua thay đổi 
tổ hợp hoạt động được thực hiện trong phạm vi doanh nghiệp, hoặc 
thông qua dịch chuyển hoạt động sang các mắt xích khác nhau 
trong chuỗi giá trị (ví dụ từ công nghiệp chế tạo sang thiết kế) 
 Nâng cấp chuỗi giá trị: Chuyển sang một chuỗi giá trị mới (ví dụ, 
các công ty Đài Loan chuyển từ công nghiệp chế tạo radio bán dẫn 
sang máy tính tay, sang TV, màn hình máy tính, máy tính xách tay 
và hiện nay là điện thoại WAP). 
 Có trình tự thứ bậc khi nâng cấp chuỗi không? Theo kinh nghiệm 
các công ty Đông Á: Gia công, lắp ráp sản xuất thiết bị gốc 
sản xuất theo thiết kế riêng sản xuất với thương hiệu riêng 
13 
THIẾT KẾ DỰ ÁN NÂNG CẤP CHUỖI 
14 
8/1/2013 
8 
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY VIỆT NAM 
Nguồn: Hiệp hội dệt May VN 
15 
VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH DỆT MAY 
 Hiệu quả xuất khẩu của ngành Dệt May còn thấp 
 Phải nhập khẩu 70-80% nguyên phụ liệu 
 Xuất khẩu theo phương thức gia công CMT 60%, FOB 
38%, ODM 2%. 
 Giá trị gia tăng chỉ chiếm khoảng 25% kim ngạch xuất 
khẩu, tỷ suất lợi nhuận: 5-10% 
 Đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người mua trên thế giới 
về thời gian giao hàng, chất lượng và chi phí sản phẩm. 
 Nguồn: Hiệp hội dệt May VN 16 
8/1/2013 
9 
GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA TỪNG KHÂU 
 ĐỐI VỚI SẢN PHẨM ÁO SƠMI NAM 
Bán lẻ/Phát triển 
thương hiệu 
67% 
Nhà nhập khẩu 
9% 
Sản xuất (CMT) 
3% 
Lựa chọn 
nguyên liệu 
5% 
Sản xuất 
nguyên liệu 
2% 
Đại lý mua hàng 
5% 
Khác 
9% 
Nguồn: Hiệp hội dệt May VN 
17 
QUÁ TRÌNH TẠO RA SẢN PHẨM 
Bông Sợi Vải thô Vải 
Cắt, 
May 
Sản 
phẩm 
Nguồn: United States Trade Comm istion 
18 
8/1/2013 
10 
CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU 
19 
LÝ THUYẾT ĐƯỜNG CONG NỤ CƯỜI 
Nguồn: Nguyễn Thị Hường (2009) Acer Stan Shih 
20 
8/1/2013 
11 
ĐỊNH VỊ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 
Trồng bông, kéo sợi 
Dệt, nhuộm & 
 hoàn tất 
May 
Xuất khẩu & 
Phân phối 
21 
PHÂN KHÚC TRỒNG BÔNG, KÉO SỢI 
Bông 
Sợi 
May 
Xuất khẩu 
 & Phân phối 
Dệt 
Nhuộm 
22 
8/1/2013 
12 
SỐ LIỆU NHẬP KHẨU BÔNG 
VÀ DIỆN TÍCH TRỒNG BÔNG Ở VN 
0 
5 
10 
15 
20 
25 
30 
35 
0 
100 
200 
300 
400 
500 
600 
700 
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 
D
iệ
n
 t
íc
h
 (
1
0
0
0
h
a
) 
N
h
ậ
p
 k
h
ẩ
u
 (
tr
iệ
u
 U
S
D
) 
Năm 
Nhập khẩu (triệu USD) Diện tích (1000ha) 23 
PHÂN KHÚC TRỒNG BÔNG 
 Bông: Nhu cầu: 400.000 tấn/năm; nhập khẩu 99%; 
 Xơ: nhu cầu 4000.000 tấn/năm; nhập khẩu 50% 
 Khí hậu không thuận lợi 
 Kỹ thuật thâm canh kém 
 Năng suất bông của Việt Nam kém 
 Không tận dụng được lợi thế theo quy mô 
 Việt Nam không có lợi thế so sánh trong sản xuất bông. 
 24 
8/1/2013 
13 
TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU SỢI 
13.2 
89.7 
336 
0 
100 
200 
300 
400 
2004 2008 2010 
T
ri
ệ
u
 U
S
D
Năm 
Xuất khẩu sợi của Việt Nam 
25 
SỐ LIỆU NHẬP KHẨU SỢI 
0 
100 
200 
300 
400 
500 
600 
700 
0 
200 
400 
600 
800 
1000 
1200 
1400 
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 
K
h
ố
i 
lư
ợ
n
g
 (
n
g
à
n
 t
ấ
n
) 
G
iá
 t
rị
 (
tr
iệ
u
 U
S
D
) 
Năm 
Giá trị (triệu USD) Khối lượng (ngàn tấn) 
Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam 
26 
8/1/2013 
14 
PHÂN KHÚC SỢI 
 Số cọc sợi: 5 triệu; sản xuất 700.000 tấn sợi/năm; tiêu thụ 
30% và xuất khẩu 70%. 
 Sản phẩm sợi chưa đa dạng về chủng loại, chất lượng tập 
trung ở phân khúc sản phẩm cấp thấp, trung bình. 
 Khả năng tài chính và trình độ công nghệ còn hạn chế, 
chưa khai thác tốt thị trường trong nước. 
 Năng lực cạnh tranh của ngành sợi chủ yếu từ những lợi 
thế so sánh mang tính thiếu bền vững: chi phí nhân công 
lao động và giá điện thấp. 
 27 
HOẠT ĐỘNG DỆT NHUỘM HOÀN TẤT 
 Năm 2010 ngành dệt sản xuất 1,1 tỷ m2 sản phẩm dệt thoi, 
150-200.000 tấn sản phẩm dệt kim 
 In nhuộm hoàn tất khoảng 800 triệu m2, chỉ đáp ứng được 
khoảng 20-30% nhu cầu trong nước 
 Trong khoảng 9 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu hàng dệt 
may năm 2009, giá trị xuất khẩu vải chiếm gần 430 triệu 
USD - chỉ đóng góp chưa đến 5% giá trị xuất khẩu. 
 Sợi xuất khẩu 2/3 sản lượng, trong khi ngành may nhập 
70-80% lượng vải mỗi năm. 
28 
8/1/2013 
15 
NHẬP KHẨU VẢI VIỆT NAM 
0 
1000 
2000 
3000 
4000 
5000 
6000 
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 
T
ri
ệ
u
 U
S
D
Năm 
Nhập khẩu vải Việt Nam 
Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam 
29 
HOẠT ĐỘNG DỆT, NHUỘM, HOÀN TẤT 
Mâu thuẫn trong chính sách của Nhà nước về khuyến khích 
đầu tư vào ngành dệt nhuộm và chính sách hạn chế các ngành 
công nghiệp gây ô nhiễm môi trường. 
 Quy mô doanh nghiệp dệt nhỏ, công nghệ ngành dệt rất lạc 
hậu, thiếu đội ngũ nhân lực quản lý và kỹ thuật. 
 Thiếu một chuỗi cung ứng trong nước để hỗ trợ phát triển 
ngành dệt may. 
30 
Sự yếu kém của ngành dệt, đã tạo thành “nút thắt cổ 
chai” kìm hãm sự phát triển của ngành may 
8/1/2013 
16 
PHÂN KHÚC MAY 
May 
Bông 
Sợi 
Xuất khẩu 
 & Phân phối 
Dệt 
Nhuộm 
31 
THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 
USA 
56% 
EU 
17% 
Japan 
11% 
Korea 
4% 
ASEAN 
2% 
Canada 
2% Taiwan 
2% 
China 
1% 
Khác 
5% 
Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam 32 
8/1/2013 
17 
TỶ LỆ XUẤT KHẨU VÀ CHẤT LƯỢNG 
HÀNG MAY MẶC 2010 
CMT 
60% 
FOB 
38% 
ODM 
2% 
Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam 
Thấp 
60% 
Trung bình 
30% 
Trung cao 
10% 
Chất lượng và đẳng cấp sản phẩm 
33 
HẠN CHẾ CỦA KHÂU MAY MẶC 
 Sản xuất theo phương thức gia công đơn giản 
 Ngành công nghiệp phụ trợ phát triển không tương xứng, phụ thuộc 
vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu 
 Chi phí sản xuất cao 
 Thời gian sản xuất và giao hàng dài 
 Rủi ro liên quan đến vận chuyển, hải quan 
 Thiếu khả năng cung cấp dịch vụ trọn gói 
 Không có khả năng tìm được nguồn vải đáp ứng được yêu cầu về 
chất lượng và thời gian. 
 Thiếu nguồn lao động có kỹ năng cao như kỹ thuật viên, cán bộ 
marketing, các nhà quản lý và thiết kế bậc trung 
34 
8/1/2013 
18 
PHÂN KHÚC XUẤT KHẨU VÀ BÁN LẺ 
Xuất 
khẩu & 
phân 
phối 
Dệt 
Nhuộm 
Bông 
Sợi 
May 
35 
HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ PHÂN PHỐI 
 Hoạt động phân phối của các doanh nghiệp dệt may Việt 
Nam đang phụ thuộc và các nhà buôn nước ngoài. 
 Thiếu liên kết với những người tiêu dùng cuối, chỉ thực hiện 
các hợp đồng gia công. 
 Không chủ động ở các khâu thượng nguồn để tạo nên các 
thương hiệu riêng là hạn chế khiến ngành dệt may Việt Nam 
khó xâm nhập được mạng lưới xuất khẩu và bán lẻ. 
36 
8/1/2013 
19 
CÁC DN DỆT MAY VIỆT NAM 
TRONG CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU 
Thiết kế, 
Thương hiệu, 
Marketing, 
Phân phối, 
Phát triển sản 
phẩm 
Đặt hàng, 
Gia công 
Thuê sản xuất 
Gia công 
 (cắt, may, lắp rắp) 
NGƯỜI MUA TOÀN CẦU 
Global Buyers 
(Các nhà bán lẻ ) 
NGƯỜI 
TIÊU 
DÙNG 
Các Nhà Buôn 
(Traders) 
Các nhà sản xuất 
khu vực (Các nhà 
cung cấp thứ nhất) 
Các DN dệt 
may Việt 
Nam 
T
h
iế
u 
li
ê
n 
k
ết 
37 
VỊ TRÍ CỦA DN DỆT MAY 
TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 
 Ngành dệt may Việt Nam vẫn chỉ ở vị trí đáy của chuỗi 
giá trị toàn cầu với giá trị gia tăng thấp. 
 Tập trung xuất khẩu các sản phẩm may mặc theo phương 
thức gia công. 
 Phát triển chậm ở các khâu thượng nguồn: trồng bông, dệt, 
nhuộm và hoàn tất. 
 Điểm yếu lớn nhất trong chuỗi giá trị dệt may Việt Nam là 
khâu tiếp thị và khâu xuất khẩu. 
38 
8/1/2013 
20 
GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH 
1 
Chuyển dần hoạt 
động sản xuất từ 
phương thức 
CMT sang FOB 
2 
Phát triển khâu 
cung ứng nguyên 
phụ liệu dệt may 
3 
Xây dựng cụm 
ngành công 
nghiệp dệt may 
39 
CHUYỂN TỪ PHƯƠNG THỨC CMT SANG FOB 
NGẮN HẠN 
- Xây dựng mạng lưới 
thông tin sẵn có về các nhà 
cung cấp nguyên phụ liệu 
uy tín. 
- Liên kết chặt chẽ giữa các 
doanh nghiệp dệt may. 
- Chính phủ thúc đẩy mối 
liên kết giữa các doanh 
nghiệp với các nhà cung 
cấp thông qua các hiệp 
định hợp tác và xúc tiến 
thương mại. 
CMT 
DÀI HẠN 
-Dịch chuyển sang phát triển 
phân khúc sản xuất nguyên 
phụ liệu. 
- Vai trò của chính phủ: tạo 
điều kiện cho doanh nghiệp 
tiếp cận được các nguồn tín 
dụng ưu đãi với lãi suất hợp 
lý. Hỗ trợ doanh nghiệp trong 
việc đào tạo nguồn nhân lực. 
Hỗ trợ phát triển khâu 
thượng nguồn. 
FOB 
40 
8/1/2013 
21 
PHÁT TRIỂN NGUYÊN PHỤ LIỆU 
BÔNG 
SỢI 
DỆT 
NHUỘM 
Chủ động nguồn 
bông cho sản 
xuất sợi bằng 
cách liên kết với 
các nhà cung cấp 
bông nước ngoài. 
Chính phủ cần có chính sách hỗ ưu đãi, hỗ 
trợ về đất đai, tài chính, thuế và đào tạo 
nguồn nhân lực giúp ngành sợi hiện đại hóa 
công nghệ, nâng cao chất lượng và giá trị. 
Quy hoạch các vùng thích 
hợp cho sự phát triển của 
ngành dệt nhuộm. 
Hỗ trợ xây dựng hệ thống xử 
lý nước thải trong các khu 
công nghiệp tập trung cho 
ngành dệt, nhuộm. 
Thu hút các nhà đầu tư nước 
ngoài để tận dụng nguồn vốn 
FDI phát triển ngành công 
nghiệp dệt, nhuộm. 
41 
XÂY DỰNG CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY 
 Điều kiện cho sự hình thành cụm ngành dệt may Việt 
Nam 
 Điều kiện về nhân tố sản xuất 
 Điều kiện về nhu cầu. 
 Vai trò của chính phủ 
 Đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi để thúc đẩy 
cạnh tranh 
 Đảm bảo sự tiếp cận của doanh nghiệp đến nguồn lực 
và nhân tố sản xuất. 
 Thu hút đầu tư vào khâu sản xuất nguyên phụ liệu. 
42 
8/1/2013 
22 
MÔ HÌNH CỤM NGÀNH TỈNH QUẢNG ĐÔNG 
Ngân hàng & Tài chính 
Vốn trong nước + FDI 
Trường đào tạo công nhân 
kỹ thuật 
Trường quản trị 
kinh doanh 
Trường thiết kế 
thời trang 
Cụm ngành máy 
móc thiết bị nặng 
Cụm ngành 
hóa chất 
Mạng lưới bán lẻ 
(các cửa hàng tổng hợp và chuyên biệt, chuỗi 
chiết khấu) 
Cụm ngành 
da giày 
Mạng lưới nguyên liệu 
(bông, len, tơ, dầu hỏa, khí gas) 
Cơ quan Quản lý Nhà nước 
Mạng lưới phụ kiện 
(kéo sợi, dệt, nhuộm, hoàn tất) 
Doanh nghiệp may mặc 
(cắt, may, hoàn thiện sản phẩm) 
Mạng lưới xuất khẩu (Công ty có 
thương hiệu, DN XNK, phân phối) 
Cụm ngành 
vận tải 
Cụm ngành thương 
mại XNK 
Thiết bị may 
Hiệp hội dệt may 
Nhà cung cấp thiết bị 
Thiết bị cắt và may 
Nguồn: Rasto Kulich – Lisa Lake – Sarah Megahed – Ali Syed, 2006 
43 

File đính kèm:

  • pdfcach_tiep_can_chuoi_gia_tri_toan_cau_nham_nang_cao_nang_luc.pdf