Các yếu tố về cơ cấu vốn chủ sở hữu có ảnh hưởng đến hiệu suất của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Nghiên cứu này cung cấp một cái nhìn tổng thể các yếu tố về cơ cấu vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có

ảnh hưởng đến hiệu quả tăng trưởng của cổ phiếu niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. Kết quả

nghiên cứu chỉ ra rằng doanh nghiệp niêm yết có phần vốn góp bởi nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài

có ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất của cổ phiếu, trong khi phần vốn tư nhân có ảnh hưởng tiêu cực

đến hiệu suất của cổ phiếu. Bằng chứng cho thấy rằng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cao,

hay nói cách khác yếu tố nước ngoài có ảnh hưởng lớn đến quản trị doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu suất

lớn hơn. Đặc biệt, sự ảnh hưởng này được tìm ra tập trung chủ yếu ở các nhóm doanh nghiệp có yếu tố

nước ngoài với vốn góp từ 19,87%~38,70%. Bên cạnh đó, kết quả cũng cho thấy quy mô doanh nghiệp

có ảnh hướng tích cực đến hiệu suất của cổ phiếu thể hiện ở tất các mô hình hồi quy. Sự gia tăng của

tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận của cổ phiếu, trong khi chỉ số lãi suất cao dẫn đến

suy giảm lợi nhuận của cổ phiếu.

pdf 8 trang phuongnguyen 820
Bạn đang xem tài liệu "Các yếu tố về cơ cấu vốn chủ sở hữu có ảnh hưởng đến hiệu suất của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các yếu tố về cơ cấu vốn chủ sở hữu có ảnh hưởng đến hiệu suất của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Các yếu tố về cơ cấu vốn chủ sở hữu có ảnh hưởng đến hiệu suất của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
31Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
I. Giới thiệu
Đánh giá hiệu suất của cổ phiếu là một vấn 
đề phức tạp hơn nhiều so với việc chỉ đơn giản 
theo dõi liệu giá cổ phiếu có tăng hay giảm theo 
thời gian hay không. Cần phải đặt giá trị hiệu suất 
cổ phiếu vào các bối cảnh, chẳng hạn như tính 
đến thời điểm báo cáo tài chính, tình hình chung 
của thị trường và nhóm ngành hoạt động cũng 
như các yếu tố quyết định về hiệu suất của cổ 
phiếu. Mặc dù có những tác động nhất định do 
ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế nhưng số tài 
khoản của nhà đầu tư đăng ký tại thời điểm cuối 
năm 2018 đạt 2.233.938 tài khoản, tăng 9% so 
với năm 2017, bao gồm 2.204.866 tài khoản nhà 
đầu tư trong nước và 29.072 tài khoản nhà đầu 
tư nước ngoài 1. Sự phát triển của thị trường phụ 
thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó hoạt động chứng 
khoán của các công ty đại chúng đóng một vai trò 
quan trọng để thu hút các nhà đầu tư tham gia vào 
thị trường. Do vậy, việc cung cấp cho nhà đầu tư 
một cơ sở để kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến 
lợi nhuận cổ phiếu trên thị trường chứng khoán 
Việt Nam ngày nay quan trọng hơn bao giờ hết. 
1 Báo cáo thường niên năm 2018 của Trung tâm lưu ký chứng 
khoán Việt Nam.
CÁC YẾU TỐ VỀ CƠ CẤU VỐN CHỦ SỞ HỮU 
CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT CỦA CỔ PHIẾU NIÊM YẾT 
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 
Hoàng Văn Luân*
Ngày nhận bài: 5/8/2019
Ngày chuyển phản biện: 7/8/2019
Ngày nhận phản biện: 15/8/2019
Ngày chấp nhận đăng: 22/8/2019
Nghiên cứu này cung cấp một cái nhìn tổng thể các yếu tố về cơ cấu vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có 
ảnh hưởng đến hiệu quả tăng trưởng của cổ phiếu niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. Kết quả 
nghiên cứu chỉ ra rằng doanh nghiệp niêm yết có phần vốn góp bởi nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài 
có ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất của cổ phiếu, trong khi phần vốn tư nhân có ảnh hưởng tiêu cực 
đến hiệu suất của cổ phiếu. Bằng chứng cho thấy rằng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cao, 
hay nói cách khác yếu tố nước ngoài có ảnh hưởng lớn đến quản trị doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu suất 
lớn hơn. Đặc biệt, sự ảnh hưởng này được tìm ra tập trung chủ yếu ở các nhóm doanh nghiệp có yếu tố 
nước ngoài với vốn góp từ 19,87%~38,70%. Bên cạnh đó, kết quả cũng cho thấy quy mô doanh nghiệp 
có ảnh hướng tích cực đến hiệu suất của cổ phiếu thể hiện ở tất các mô hình hồi quy. Sự gia tăng của 
tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận của cổ phiếu, trong khi chỉ số lãi suất cao dẫn đến 
suy giảm lợi nhuận của cổ phiếu.
• Từ khóa: cấu trúc chủ sở hữu, hiệu suất cổ phiếu, cấu trúc break, Việt Nam.
This study provides an overview of the factors 
that the equity structure the business affacting 
the growth efficiency of stocks listed on Vietnam’s 
stock market. The study shows that listed firms 
are contributed by the state and foreign investors 
have a positive effect on the performance of 
stocks, while private equity has a negative effect 
to the performance of stocks. Evidence shows 
that firms with high foreign investment, In other 
words, the foreign element that greatly affects 
corporate governance will yield bigger performance 
. In particular, this influence is found mainly 
concentrated in the enterprise groups with factors 
foreign capital with capital contribution of 19.87% 
~ 38.70%. Besides, the results also show the 
size of the business have a positive effect on the 
performance of stocks shown in all regression 
models. The rise of The inflation rate has a positive 
effect on the stock’s profit, while the high interest 
rate index leads to earnings decline of the stock.
• Keywords: owner structure, stock performance.
* Công ty cổ phần Quốc tế Bảo Nhân
NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅISoá 09 (194) - 2019
32 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
Tài liệu để phục vụ nghiên cứu này được thu 
thập từ nhiều nguồn khác nhau và rất quan trọng, 
những bằng chứng để củng cố các lập luận đều 
được thu thập từ những nghiên cứu có giá trị thực 
tiễn và được đăng trên các tạp chí khoa học hàng 
đầu thế giới. Để đảm bảo tin tưởng, đây có thể là 
nghiên cứu đầu tiên cho thấy các yếu tố về vốn chủ 
sở hữu ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các 
công ty niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt 
Nam. Về mặt phương pháp luận, đây là một trong 
số ít các nghiên cứu đưa vấn đề thay đổi cấu trúc 
(structure break) vào kết quả nghiên cứu để đánh 
giá phù hợp hơn so với tình hình thực tế của các 
công ty. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu được chia 
thành 4 phần cụ thể như sau: Phần I giới thiệu về 
động lực nghiên cứu, mục đích và đóng góp của đề 
tài. Phần II giới thiệu phương pháp nghiên cứu, mô 
tả về nguồn dữ liệu. Phần III kết quả nghiên cứu và 
phân tích. Phần IV kết luận.
II. Nguồn dữ liệu và mô hình nghiên cứu
1. Dữ liệu: Nguồn dữ liệu để thực hiện nghiên 
cứu này được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau. 
Nguồn chính chủ yếu là thu thập các báo cáo tài 
chính đã được kiểm toán và thông tin đã được 
công ty công bố, chẳng hạn như số lượng thành 
viên trong Ban giám đốc, thành viên Hội đồng 
quản trị và cơ cấu sở hữu doanh nghiệp, các thông 
tin dữ liệu khác được tổng hợp từ trung tâm lưu 
ký chứng khoán, UBCK Nhà nước và các công 
ty môi giới lớn. Biến động giá cổ phiếu thu thập 
từ Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí 
Minh (HOSE). Sàn HOSE được lựa chọn vì hầu 
hết các doanh nghiệp có vốn hóa lớn đều niêm yết 
tại đây và có dữ liệu giao dịch đáp ứng tối thiểu 
với khoảng thời gian là 10 năm. Mặc dù thị trường 
chứng khoán Việt Nam được thành lập từ tháng 7 
năm 2000, tuy nhiên dữ liệu dùng để phân tích chỉ 
khả dụng từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 12 năm 
2017, bao gồm 275 công ty. Các dữ liệu khác như 
chỉ số lãi suất tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước 
Việt Nam. Tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trưởng 
GDP được thu thập từ cơ sở dữ liệu đánh giá của 
Ngân hàng Thế giới (World Bank).
2. Định tính các biến số: Các biến số có khả 
năng ảnh hưởng đến lợi nhuận của cổ phiếu đều 
được xem xét và lựa chọn một cách nghiêm túc. 
Tuy nhiên, để nghiên cứu từ góc nhìn mô hình sở 
hữu doanh nghiệp có ảnh hưởng đến lợi nhuận của 
cổ phiếu thì các biến độc lập quan trọng được lựa 
chọn trong nghiên cứu này là: Sở hữu nhà nước 
(STA); Sở hữu nước ngoài (FOR) và Sở hữu tư 
nhân (PRI) tương ứng được thể hiện bằng cách giữ 
vốn, nói cách khác là quyền kiểm soát việc quản 
lý, quyền phủ quyết trong các doanh nghiệp.
Yếu tố cơ cấu hội đồng quản trị cũng được 
đưa vào để khảo sát, phù hợp với Liu và cộng sự, 
(2012), đã dùng logarit tự nhiên của số lượng giám 
đốc dùng để đo lường quy mô Ban quản trị (Board 
Size), một hội đồng công ty điển hình bao gồm 
một chủ tịch, phó chủ tịch, giám đốc điều hành cấp 
cao, giám đốc điều hành và các giám đốc không 
điều hành khác. Biến số (CEO) đã thu được bằng 
logarit tự nhiên của số lượng giám đốc điều hành 
và giám đốc điều hành cấp cao.
Trong lĩnh vực tài chính, độ lệch chuẩn 
(standard deviation st.dv) thường được sử dụng 
để làm tiêu chuẩn như một thước đo rủi ro liên 
quan đến biến động giá của một tài sản nhất định 
hoặc rủi ro của danh mục tài sản. Rủi ro là một 
yếu tố quan trọng trong việc xác định cách quản 
lý hiệu quả danh mục đầu tư (Pristine, 2011). 
Fama-French (1992) đã tìm ra và chứng minh 
mối quan hệ tiêu cực mạnh mẽ giữa lợi nhuận 
trung bình và các chỉ số liên quan đến đặc tính 
của doanh nghiệp cụ thể như: giá trị sổ sách 
(Book Value), quy mô doanh nghiệp (Firm size), 
tỷ lệ nợ và bán hàng (Debt ration and sale). Trước 
đó, đã có những nghiên cứu thực nghiệm về các 
yếu tố quyết định đếm lợi nhuận cổ phiếu có liên 
quan đến các đặc điểm của công ty và hầu hết 
đều sử dụng yếu tố tổng tài sản (Total asset) làm 
đại diện cho quy mô doanh nghiệp. Do đó, logarit 
tự nhiên của tổng tài sản doanh nghiệp tính đến 
thời điểm mỗi cuối năm tài chính được sử dụng 
để làm biến số quy mô doanh nghiệp (TA), doanh 
thu của công ty trong thời gian điều tra được ký 
hiệu là REV (Revenue) và tỷ lệ nợ DEBT (debt 
ratio) là được tính bằng tổng nợ phải trả theo tỷ lệ 
phần trăm của tổng tài sản.
Nhiều nghiên cứu đã cố gắng thể hiện sự 
tương tác đáng tin cậy giữa các biến số kinh tế vĩ 
mô ảnh hưởng đến hiệu suất cổ phiếu. Cụ thể như 
Fama và French (1980); Engle và Rangel (2005) 
nhận thấy rằng sự biến động trong các yếu tố kinh 
tế vĩ mô như lạm phát, tăng trưởng GDP và lãi 
NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI Soá 09 (194) - 2019
33Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
suất ngắn hạn là các biến số quan trọng có ảnh 
hưởng đến sự biến động cổ phiếu. Do đó, ba biến 
số như Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc 
nội (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF) và lãi suất (INT) 
đã được sử dụng để phân tích mối quan hệ này.
3. Mô hình phân tích thực nghiệm
Phương trình hồi quy sau đây được xây dựng 
để kiểm tra thực nghiệm: 
SPFMi,t = � α + β1OWNERSHIPi,t + φ1BSi,t + φ2CEOi,t + γ1TAi,t + γ2REVi,t +γ3RISKi,t + γ4DEBTi,t + δ1GDPi,t + δ2INFi,t + δ3INTi,t + εi,t 
(1)
Giải thích các biến số như sau: Chỉ số i biểu 
thị cho các doanh nghiệm niêm yết gồm 275 công 
ty (i = 1,2, .., 275), khoảng thời gian t (t = 2008, 
2009,.., 2018). b, g, e và d và là các tham số để 
ước tính. e là thuật ngữ được dùng để giải thích 
lỗi từ dữ liệu bảng gồm thời gian và lỗi cá nhân. 
Định nghĩa của các biến trong phương trình hồi 
quy (1) như được đề cập trong phần II (2).
Kỹ thuật kiểm định “Chow breakpoint test” 
được áp dụng để kiểm tra xem có sự thay đổi cấu 
trúc trong tất cả các tham số của phương trình 
cũng như thay đổi cấu trúc trong một tập hợp con 
của các tham số hay không, mô hình được tính 
theo công thức sau:
F = (ũ- ′ũ-− (u′1u1 + u′2u2))-/k-)(u′1u1 + u′2u2)/(T − 2k) 
Trong đó, ũ’u là tổng giới hạn các độ lệch bình 
phương phần dư, u
i
’u
i 
là tổng giới hạn các độ lệch 
bình phương phần dư từ các mẫu phụ i, T là tổng 
số quan sát và k là số lượng tham số trong phương 
trình. Công thức này có thể khái quát một cách tự 
nhiên cho nhiều điểm break. Tỷ lệ F có giới hạn 
chính xác từ mẫu phân phối F, nếu các lỗi là các 
biến ngẫu nhiên bình thường độc lập và được xác 
nhận bởi các biến ngẫu nhiên.
Có thể thấy điểm breakpoints từ 19.87% và 
38.70% xuất hiện ở yếu tố vốn chủ sở hữu nước 
ngoài có ý nghĩa đáng kể ảnh hưởng đến hiệu 
suất cổ phiếu, như kết quả báo cáo tại bảng 1. 
Tất cả các mẫu đều được thử nghiệm ở các mức 
cấu trúc vốn từ 0~19.87%, 19.87%~38.70% và 
38.70%~49.11% phần vốn chủ sở hữu tối đa 
cho phép trong một doanh nghiệp liên doanh (cổ 
phần), mục đích để tạo sự so sánh giữa kết quả 
thực nghiệm với cấu trúc sở hữu vốn của doanh 
nghiệp.
III. Kết quả thực nghiệm và phân tích 
Kết quả từ Bảng 2 báo cáo kết quả hồi quy đa 
biến, sự ảnh hưởng của từng biến được tách biệt 
để kiểm tra riêng theo các mô hình (1) (2) và (3). 
Nhìn chung, cấu trúc sở hữu được tìm thấy ảnh 
hưởng đáng kể đến lợi nhuận cổ phiếu ở mức 1%. 
Hơn nữa, bằng chứng từ các mô hình (1) và (2) 
cho thấy vốn chủ sở hữu nhà nước (STA) và nước 
ngoài (FOR) là tích cực và có ý nghĩa thống kê 
tin cậy ở mức 1%. Những kết quả này cho thấy 
quyền sở hữu của nhà nước và nước ngoài có tác 
động thuận lợi đến lợi nhuận cổ phiếu, phù hợp 
với kết quả nghiên cứu của McConnell và Servaes 
(1990) Aman và Nguyen, (2008) trong cuộc khảo 
sát mối quan hệ giữa hiệu suất cổ phiếu và cấu 
3 
Trong đó, ũ'u là tổng giới hạn các độ lệch bình phương phần dư, ui'ui là tổng giới hạn các độ lệch 
bình phương phần dư từ các mẫu phụ i, T là tổng số quan sát và k là số lượ g tham số trong phương trìn . 
Công thức này có thể khái quát ột cách tự nhiên cho nhiều điểm break. Tỷ lệ F có giới hạ chính xác từ 
mẫu phâ phối F, nếu các lỗi là các biến ngẫu nhiên bình thường độc lập và được xác nhận bởi ác biến 
ngẫu nhiên. 
Hình 1: Mối tương quan giữa biến số vốn chủ sở hữu nước ngoài, nhà nước và tư nhân 
với hiệu suất chứng khoán theo phương pháp “nearest neighbor regression” 
Có thể thấy điểm breakpoints từ 19.87% và 38.70% xuất hiện ở yếu tố vốn chủ sở hữu nước 
ngoài có ý nghĩa đáng kể ảnh hưởng đến hiệu suất cổ phiếu, như kết quả báo cáo tại bảng 1. Tất cả các 
mẫu đều được thử nghiệm ở các mức cấu trúc vốn từ 0~19.87%, 19.87%~38.70% và 38.70%~49.11% 
phần vốn chủ sở hữu tối đa cho phép trong một doanh nghiệp liên doanh (cổ phần), mục đích để tạo sự so 
sánh giữa kết quả thực nghiệm với cấu trúc sở hữu vốn của doanh nghiệp. 
Bảng 1: Break point test cho yếu tố vốn chủ sở hữu nước ngoài 
 Vốn chủ sở hữu nước ngoài 
Breakpoint 19.87% 38.70% 
F-statistic 180.42*** 52.48*** 
Wald F-statistic 180.42*** 52.48*** 
Ghi chú:. ***, ** và * mức độ tin cậy có ý nghĩa thống kê lần lượt 1%, 5%, and 10%. 
III. Kết quả thực nghiệm và phân tích 
Kết quả từ Bảng 2 báo cáo kết quả hồi quy đa biến, sự ảnh hưởng của từng biến được tách biệt để 
kiểm tra riêng theo các mô hình (1) (2) và (3). Nhìn chung, cấu trúc sở hữu được tìm thấy ảnh hưởng 
đáng kể đến lợi nhuận cổ phiếu ở mức 1%. Hơn nữa, bằng chứng từ các mô hình (1) và (2) cho thấy vốn 
chủ sở hữu nhà nước (STA) và nước ngoài (FOR) là tích cực và có ý nghĩa thống kê tin cậy ở mức 1%. 
Những kết quả này cho thấy quyền sở hữu của nhà nước và nước ngoài có tác động thuận lợi đến lợi 
nhuận cổ phiếu, phù hợp với kết quả nghiên cứu của McConnell và Servaes (1990) Aman và Nguyen, 
(2008) trong cuộc khảo sát mối quan hệ giữa hiệu suất cổ phiếu và cấu trúc vốn chủ sở hữu trong doanh 
nghiệp niêm yết. Tuy nhiên, ở mô hình (3) chỉ ra kết quả có ý nghĩa tiêu cực đối với chủ sở hữu khối tư 
nhân (PRI). 
Thật thú vị, cả mô hình (1) và mô hình (2) chỉ ra rằng quy mô hội đồng quản trị (BS) không có 
sức mạnh ảnh hưởng lớn về lợi nhuận cổ phiếu. Quy mô doanh nghiệp (TA) được phát hiện có mối quan 
hệ mật thiết với lợi nhuận cổ phiếu, tất cả các mô hình trong Bảng 3 cho thấy quy mô doanh nghiệp có 
F =
(ũ- ′ ũ-− (u′ 1u1 + u
′
2u2))-/k-)
(u′ 1u1 + u′ 2u2)/(T − 2k)
0
1
2
3
4
5
6
0 10 20 30 40 50
FOREIGN
SR
0
1
2
3
4
5
6
0 10 20 30 40 50 60
STATE
SR
0
1
2
3
4
5
6
0 20 40 60 80 100
PRIVATE
SR
3 
Trong đó, ũ'u là tổng giới hạn các độ lệch bình phương phần dư, ui'ui là tổng giới hạn các độ lệch 
bình phương phần dư từ các mẫu phụ i, T là tổng số quan sát và k là số lượng tham số trong phương trình. 
Công thức này có thể khái quát một cách tự nhiên cho nhiều điểm break. Tỷ lệ F có giới hạn chính xác từ 
mẫu phân phối F, nếu các lỗi là các biến ngẫu nhiên bình thường độc lập và được xác nhận bởi các biến 
ngẫu nhiên. 
Hình 1: Mối tương quan giữa biến số vốn chủ sở hữu nước ngoài, nhà nước và tư nhân 
với hiệu suất chứng khoán theo phương pháp “nearest neighbor regression” 
Có thể thấy điểm breakpoints từ 19.87% và 38.70% xuất hiện ở yếu tố vốn chủ sở hữu nước 
ngoài có ý nghĩa đáng kể ảnh hưởng đến hiệu suất cổ phiếu, như kết quả báo cáo tại bảng 1. Tất cả các 
mẫu đều được thử nghiệm ở các mức cấu trúc vốn từ 0~19.87%, 19.87%~38.70% và 38.70%~49.11% 
phần vốn chủ sở hữu tối đa cho phép trong một doanh nghiệp liên doanh (cổ phần), mục đích để tạo sự  ...  chủ sở hữu tư nhân. Các kết quả được báo 
cáo trong nghiên cứu này cung cấp không chỉ cho 
các nhà quản lý mà cả các nhà hoạch định chính 
sách về các yếu tố quyết định lợi nhuận của chứng 
khoán tại thị trường chứng khoán Việt Nam. Có ý 
kiến cho rằng các nhà hoạch định chính sách nên 
cải thiện khung pháp lý để thu hút các nhà đầu 
tư nước ngoài. Như đã thảo luận ở trên, sân chơi 
không đồng đều cho các công ty tư nhân vẫn còn 
tồn tại, hầu hết các công ty tư nhân Việt Nam đều 
là những doanh nghiệp nhỏ và vừa. Để đáp ứng 
sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế toàn 
cầu, chính phủ cần chú ý nhiều đến khu vực tư 
nhân đang đóng vai trò quan trọng trong sự phát 
triển của thị trường chứng khoán cũng như nền 
kinh tế quốc gia.
Tài liệu tham khảo:
Aman, H., and Nguyen, P. (2008). Do stock prices reflect 
the corporate governance quality of Japanese firms? Journal 
of the Japanese and International Economies, 22(4), 647-662. 
Engle, R. F., and Rangel, J. G. (2005). The spline GARCH 
model for unconditional volatility and its global macroeconomic 
causes. manuscript NYU and UCSD, 1-21.
Fama, E. F. (1980). Agency Problems and the Theory of the 
Firm Agency Problems and the Theory of the Firm. Journal of 
Political Economy, 88(2), 288-307.
Fama, E. F. and French, K. R. (1992). The Cross-Section 
of Expected Stock Returns. Journal of Finance, 47, 427-465.
Liu, C., Uchida, K., and Yang, Y. (2012). Corporate 
governance and firm value during the global financial crisis: 
Evidence from China. International Review of Financial 
Analysis, 21, 70-80.
Loc, T. D., Lanjouw, G., and Lensink, R. (2006). The impact 
of privatization on firm performance in a transition economy: 
The case of Vietnam. Economics of Transition, 14(2), 349-389.
Mak, Y. T., and Kusnadi, Y. (2005). Size really matters: 
Further evidence on the negative relationship between board 
size and firm value. Pacific-Basin Finance Journal, 13(3), 301-
318. 
McConnell, J. J., and Servaes, H. (1990). Additional 
evidence on equity ownership and corporate value. Journal of 
Financial Economics, 27(2), 595-612. 
Perez-quiros, G., and Timmermann, A. (2000). Firm Size 
and Cyclical Variations in Stock Returns. The Journal of 
Finace, LV(3), 1229-1262.
Thu Thuy, N., and Dijk, M. A. van. (2012). Corruption, 
growth, and governance: Private vs. state-owned firms in 
Vietnam. Journal of Banking & Finance, 36, 2935-2948.
NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅISoá 09 (194) - 2019
36 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
Có rất nhiều cách hiểu rủi ro khác nhau, có 
nhiều định nghĩa về rủi ro, có nhiều cách tiếp cận 
khác nhau về rủi ro, nhưng cách tiếp cận phổ biến 
nhất khi xem rủi ro như là khả năng xuất hiện các 
khoản thiệt hại tài chính. Thuật ngữ rủi ro được 
sử dụng với ý nghĩa như là “sự không chắc chắn” 
để mô tả sự biến động tỷ suất sinh lời của một tài 
sản nào đó. 
Rủi ro lãi suất là nguy cơ biến động thu nhập 
và giá trị ròng của ngân hàng khi lãi suất thị 
trường biến động. Đây là rủi ro mang tính đặc 
trưng của bất kỳ một ngân hàng thương mại nào. 
Quá trình chuyển hoá tài sản được coi như một 
chức năng đặc biệt cơ bản của hệ thống ngân 
hàng. Quá trình chuyển hoá tài sản bao gồm việc 
mua các chứng khoán sơ cấp, tức là sử dụng vốn 
và phát hành các chứng khoán sơ cấp, tức là huy 
động vốn. Kỳ hạn và mức độ thanh khoản của các 
chứng khoán sơ cấp trong danh mục đầu tư thuộc 
Tài sản Có thường không cân xứng với các chứng 
khoán thứ cấp thuộc Tài sản Nợ. Chính sự không 
cân xứng về kỳ hạn giữa Tài sản Có và Tài sản 
Nợ làm cho ngân hàng phải chịu rủi ro lãi suất khi 
lãi suất trên thị trường biến động. 
Rủi ro lãi suất là khả năng ngân hàng phải đối 
mặt với sự suy giảm lợi nhuận hoặc những tổn 
thất về tài sản do sự biến động của lãi suất. 
Quản trị là sự tác động liên tục có tổ chức, có 
định hướng của chủ thể quản trị đến đối tượng 
chịu sự quản trị nhằm sử dụng tốt nhất mọi tiềm 
năng và cơ hội để đạt được các mục tiêu kinh 
ĐIỀU KIỆN ĐỂ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 
QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 
Ths. Nguyễn Thị Nhung*
Ngày nhận bài: 5/8/2019
Ngày chuyển phản biện: 7/8/2019
Ngày nhận phản biện: 15/8/2019
Ngày chấp nhận đăng: 22/8/2019
Quản trị rủi ro lãi suất chính là việc các ngân hàng thiết lập hệ thống quy trình nhằm nhận biết, định lượng, 
giám sát, kiểm soát những tổn thất đang và sẽ gây ra đối với thu nhập của ngân hàng do biến động của lãi 
suất để từ đó có thể đề ra những chiến lược, chính sách hoặc sử dụng những công cụ nhằm phòng ngừa, 
hạn chế tới mức tối đa những ảnh hưởng xấu của biến động lãi suất tới thu nhập của ngân hàng một cách 
đầy đủ, toàn diện và liên tục. Một mục tiêu quan trọng trong quản trị rủi ro lãi suất là hạn chế tới mức tối 
đa các ảnh hưởng xấu của biến động lãi suất tới thu nhập của ngân hàng. Dù lãi suất thay đổi như thế nào, 
ngân hàng luôn mong muốn đạt được mức thu nhập dự kiến ở mức tương đối ổn định. Để đạt được mục 
tiêu này, các ngân hàng cần phải tập trung vào những bộ phận nhạy cảm nhất với lãi suất trong danh mục 
Tài sản Có và Tài sản Nợ. Thông thường, đó là các tài sản sinh lời như các khoản cho vay và đầu tư (Tài 
sản Có) hay các khoản tiền huy động, khoản vay trên thị trường tiền tệ (Tài sản Nợ).
• Từ khóa: rủi ro lãi suất, quản trị rủi ro lãi suất.
Interest rate risk management is the fact that 
banks set up a process system to identify, quantify, 
monitor and control losses that are and will cause 
to the bank’s income due to fluctuations of interest. 
so that we can devise strategies, policies or use 
tools to prevent and minimize the negative effects 
of interest rate fluctuations on the bank’s income in 
full, comprehensive and continuous. An important 
goal in interest rate risk management is to minimize 
the negative effects of interest rate fluctuations 
on bank incomes. No matter how the interest rate 
changes, the bank always wants to achieve the 
expected level of income at a relatively stable level. 
To achieve this goal, banks need to focus on the 
most sensitive parts of interest rates in the Assets 
and Liabilities portfolio. Usually, they are profitable 
assets such as loans and investments (Credit 
Assets) or deposits, loans in the money market 
(Debt Assets).
• Keywords: interest rate risk, interest rate risk 
management.
* Trường Đại học Lao động - Xã hội
NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI Soá 09 (194) - 2019
37Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
doanh đã đề ra trong mỗi thời kỳ với phương 
châm tối ưu hóa chi phí được sử dụng vào quá 
trình đó, đồng thời đảm bảo tăng lợi nhuận. Trong 
hoạt động kinh tế, quản trị là rất cần thiết vì nó sẽ 
giúp gia tăng hiệu quả. Trong cùng một điều kiện 
như nhau, những người nào biết quản trị tốt hơn, 
khoa học hơn thì hiệu quả sẽ cao hơn.
Quản trị rủi ro là xác định mức độ rủi ro mà 
một ngân hàng mong muốn, nhận diện được mức 
độ rủi ro hiện nay của ngân hàng đang gánh chịu 
và sử dụng các công cụ phái sinh hoặc các công 
cụ tài chính khác để điều chỉnh mức độ rủi ro 
thực sự theo mức rủi ro mong muốn.
Phòng ngừa rủi ro là một thành phần trong tiến 
trình tổng thể của quản trị rủi ro, đó là sự liên 
kết giữa mức độ rủi ro thực sự với mức độ rủi ro 
mong đợi. Đồng thời, đó cũng là một trường hợp 
cụ thể của quản trị rủi ro với mục đích làm giảm 
thiểu rủi ro. 
Quản trị rủi ro lãi suất là việc ngân hàng tổ 
chức một bộ phận nhằm nhận biết, định lượng 
những tổn thất đang và sẽ gây ra từ rủi ro lãi 
suất để từ đó có thể giám sát và kiểm soát rủi 
ro lãi suất thông qua việc lập nên những chính 
sách, chiến lược sử dụng các công cụ phòng 
ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất các hoạt động 
kinh doanh của ngân hàng một cách đầy đủ, 
toàn diện và liên tục.
Ý nghĩa của quản trị rủi ro lãi suất
Thứ nhất, rủi ro lãi suất là một trong những 
rủi ro cơ bản nhất của Ngân hàng thương mại.
Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật kinh 
tế đặc thù như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, 
quy luật cạnh tranh ngày càng phát huy tác 
dụng. Những rủi ro trong sản xuất kinh doanh của 
nền kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến 
hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại. 
Các ngân hàng và các định chế tài chính phi ngân 
hàng trước hết là các trung gian tài chính đứng 
giữa và đứng trong vòng vây của 4 nhóm người 
có vốn và cần vốn trong nền kinh tế gồm: Hộ gia 
đình, Doanh nghiệp, Chính phủ và các nhà đầu tư 
nước ngoài. Sản phẩm mà các Ngân hàng thương 
mại mua, bán, kinh doanh trên thị trường là các 
dịch vụ lưu chuyển vốn và các tiện ích ngân hàng 
khác. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là dùng 
uy tín để thu hút nguồn và dùng năng lực quản 
trị rủi ro để sử dụng nguồn và phát triển dịch 
vụ khác với tư cách là người đứng giữa các lực 
lượng cung và các lực lượng cầu về các dịch vụ 
ngân hàng. Lãi suất chính là giá cả đầu vào cũng 
như đầu ra trong hoạt động của ngân hàng. Rủi ro 
xảy ra do những biến động về lãi suất luôn luôn 
thường trực trong hầu hết những hoạt động kinh 
doanh của ngân hàng.
Như vậy, kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng 
là loại hình kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro và rủi 
ro lãi suất là một trong những rủi ro cần quản trị 
của Ngân hàng thương mại. Ngân hàng sẽ hoạt 
động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu 
là hợp lý và kiểm soát được chứ không thể chối 
bỏ rủi ro.
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng 
thương mại phụ thuộc vào năng lực quản trị rủi 
ro lãi suất.
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng có 
nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mang lại rủi 
ro lãi suất trong đó có nhiều yếu tố bất khả kháng 
nên không tránh khỏi rủi ro. Trong điều kiện thị 
trường đầy biến động, khi lãi suất thị trường thay 
đổi có thể dẫn đến những thiệt hại về tài sản cũng 
như ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng. 
Những ảnh hưởng của rủi ro lãi suất có thể dẫn 
đến rủi ro thiếu vốn khả dụng và từ đó có thể 
ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của 
ngân hàng. Chính vì vậy, hàng năm Ngân hàng 
thương mại trích lập quỹ bù đắp rủi ro và được 
hạch toán vào chi phí. Quy mô quỹ bù đắp rủi ro 
căn cứ vào mức độ và xác suất rủi ro. Nếu rủi ro 
thấp thì hiệu quả kinh tế sẽ tăng và ngược lại.
Rủi ro lãi suất tồn tại trong những nghiệp vụ 
cơ bản của Ngân hàng thương mại. Hoạt động 
huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động 
kinh doanh ngoại tệ đều tiềm ẩn rủi ro lãi suất. 
Như vậy, để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 
thương mại đạt hiệu quả thì công tác quản trị rủi 
ro lãi suất cần phải được quan tâm thích đáng.
Xu hướng tự do hóa và toàn cầu hóa kinh tế 
khiến hoạt động kinh doanh của ngành ngân 
hàng ngày càng trở nên phức tạp, rủi ro hoạt động 
ngày càng gia tăng. Đối với một nước đang phát 
triển như Việt Nam, làm thế nào để quản trị rủi ro 
một cách có hiệu quả trong một môi trường kinh 
doanh mới và thị trường có nhiều biến động như 
NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅISoá 09 (194) - 2019
38 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
hiện nay? Vấn đề này chỉ có thể được giải quyết 
thông qua việc nâng cao năng lực quản trị rủi ro.
Thứ ba, quản trị rủi ro lãi suất tốt là điều kiện 
quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động 
kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
Trong xu thế hội nhập, cạnh tranh ngày càng 
gay gắt, chất lượng hoạt động quyết định sự tồn 
tại của Ngân hàng thương mại. Khi công tác quản 
trị rủi ro lãi suất được quan tâm và thực hiện có 
hiệu quả sẽ kéo theo chất lượng hoạt động kinh 
doanh khác của Ngân hàng thương mại vì những 
biến động về lãi suất luôn có một ảnh hưởng đến 
những hoạt động chủ yếu của ngân hàng như hoạt 
động liên quan đến nghiệp vụ tạo vốn và nghiệp 
vụ huy động vốn. Quan tâm đến công tác quản 
trị rủi ro lãi suất sẽ tạo điều kiện nâng cao chất 
lượng hoạt động huy động vốn và hoạt động tín 
dụng nói riêng và toàn bộ hoạt động của Ngân 
hàng thương mại nói chung. Theo đó, có thể 
khẳng định “quản trị rủi ro lãi suất là thước đo 
của một ngân hàng thương mại”.
Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro 
lãi suất:
(1) Cơ chế điều hành lãi suất của NHTW 
Cơ chế điều hành lãi suất của NHNN không 
được xây dựng một cách phù hợp, lãi suất của 
các Ngân hàng thương mại được ấn định không 
dựa vào những yếu tố của thị trường. Vì vậy, việc 
quản trị Tài sản Có - Tài sản Nợ trở nên khó khăn, 
không hiệu quả, các công cụ để phòng ngừa rủi ro 
lãi suất cũng trở nên kém hiệu quả.
(2) Quy trình quản trị rủi ro và việc kiểm tra, 
giám sát thực hiện quy trình 
Quản trị rủi ro lãi suất thực hiện một cách có 
hiệu quả khi được xây dựng thành một quy trình 
phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của 
từng ngân hàng: cơ chế điều hành kinh doanh 
của ngân hàng; quy mô hoạt động; đối tượng 
khách hàng; mạng lưới hoạt động của ngân hàng. 
Đồng thời, phải xây dựng được một cơ chế kiểm 
tra, giám sát việc thực hiện quy trình một cách 
thường xuyên và toàn diện. 
(3) Hệ thống công nghệ thông tin của ngân 
hàng 
Một hệ thống công nghệ thông tin được xây 
dựng một cách đồng bộ, hiện đại sẽ giúp ích cho 
các Ngân hàng thương mại trong việc nhận biết, 
đo lường, giám sát, kiểm soát rủi ro lãi suất một 
cách nhanh chóng, chính xác, thường xuyên, toàn 
diện và hiệu quả. 
(4) Mức độ phát triển và sự ổn định của nền 
kinh tế vĩ mô 
Nền kinh tế phát triển sẽ làm cho các luồng 
vốn luân chuyển, phân bổ một cách có hiệu quả, 
làm cho công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân 
hàng cũng được thực hiện một cách có hiệu quả.
(5) Đặc thù hoạt động kinh doanh của các 
Ngân hàng thương mại 
Đặc thù trong hoạt động kinh doanh của mỗi 
ngân hàng sẽ ảnh hưởng tới tính chất của Tài sản 
Có - Tài sản Nợ của ngân hàng do đó rủi ro lãi 
suất sẽ tác động tới hai vế trong bảng cân đối tài 
sản của ngân hàng theo những cách thức khác 
nhau. 
Quy mô hoạt động của các Ngân hàng thương 
mại khác nhau, có những Ngân hàng thương mại 
có quy mô hoạt động chiều rộng lớn: số lượng 
chi nhánh nhiều, cơ cấu tổ chức phức tạp; cơ chế 
điều hành cũng trở nên phức tạp hơn, kém linh 
hoạt hơn so với những Ngân hàng thương mại có 
quy mô hoạt động theo chiều rộng nhỏ bé hơn. 
Do vậy, quản trị rủi ro lãi suất tại mỗi Ngân hàng 
thương mại cũng sẽ được thực hiện theo những 
cách thức khác nhau. 
Điều kiện thực hiện quản trị rủi ro lãi suất
(1) Điều kiện về pháp lý
Khi NHNN quan tâm nhiều hơn đến các loại 
rủi ro trong hệ thống ngân hàng, việc quản lý 
giám sát rủi ro cũng như môi trường pháp lý cũng 
tác động rất nhiều đến quản trị rủi ro lãi suất tại 
các Ngân hàng thương mại.
Một hành lang pháp lý rõ ràng, quy định cụ 
thể về kiểm soát rủi ro sẽ xây dựng được hệ thống 
ngân hàng lành mạnh, minh bạch, các nhà quản 
trị ngân hàng sẽ phải tuân thủ các quy định nhằm 
hạn chế rủi ro và nâng cao năng lực quản trị rủi ro 
trong ngân hàng.
Một cơ chế kiểm soát rủi ro hiệu quả sẽ buộc 
những người quản lý, điều hành của các Ngân 
hàng thương mại tuân thủ những chuẩn mực 
quản trị rủi ro tối thiểu nhằm đảm bảo an toàn 
hoạt động cho hệ thống ngân hàng. Một cơ chế 
NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI Soá 09 (194) - 2019

File đính kèm:

  • pdfcac_yeu_to_ve_co_cau_von_chu_so_huu_co_anh_huong_den_hieu_su.pdf