Bài thuyết trình Dụng cụ đo và kiểm soát quá trình

ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ

Nhiệt độ là tham số quan trọng, hay găp trong công nghiệp, nông nghiệp, đời sống hàng ngày .

 Nhiệt độ liên quan đến tính chất vật liệu, thể hiện hiệu suất máy nhiệt, là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự truyền nhiệt

 Phải đo và kiểm soát nhiệt độ để đảm bảo yêu cầu của thiết bị và nhu cầu sản xuất

 

ppt 65 trang phuongnguyen 5960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Dụng cụ đo và kiểm soát quá trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài thuyết trình Dụng cụ đo và kiểm soát quá trình

Bài thuyết trình Dụng cụ đo và kiểm soát quá trình
DỤNG CỤ ĐO 
VÀ 
KiỂM SOÁT QUÁ TRÌNH 
SVTH: Trần Nguyễn Thu Trang 
MSSV: 08139296 
Lớp: DH08HH 
NỘI DUNG: 
KS và Đo lường 
Nhiệt độ 
Ẩm độ 
Áp suất 
Lưu lượng 
pH 
Khúc xạ 
Nồng độ 
ĐO LƯỜNG 
VÀ 
KIỂM SOÁT 
NHIỆT ĐỘ 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ 
	Nhiệt độ là tham số quan trọng, hay găp trong công nghiệp, nông nghiệp, đời sống hàng ngày. 
	Nhiệt độ liên quan đến tính chất vật liệu, thể hiện hiệu suất máy nhiệt, là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự truyền nhiệt 
 Phải đo và kiểm soát nhiệt độ để đảm bảo yêu cầu của thiết bị và nhu cầu sản xuất 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ 
CÁC ĐỊNH NGHĨA: 
Nhiệt độ: 
	Đại lượng đo lường nói lên mức độ nóng-lạnh của vật 
	Đơn vị đo: K, 0C, 0F 
Nhiệt lượng: 
	Năng lượng dưới dạng nhiệt. Đơn vị đo: J 
Nhiệt hiện: 
	Thể hiện trong quá trình truyền nhiệt 
Ẩn nhiệt: 
	Cần thiết cho sự tính toán các quá trình chuyển pha 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ 
Nhiệt dung riêng: 
 	Nhiêt lượng cần thiết để nâng một đơn vị khối lượng của một chất lên một độ 
	NDR có ý nghĩa tính toán trong quá trình truyền nhiệt (NDR càng lớn, quá trình ruyền nhiêt càng khó) 
Nhiệt trị riêng: 
	Nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn 1 đơn vị khối lượng vật chất 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ 
DỤNG CỤ ĐO 
CƠ 
Giãn nở cơ hoc 
Biến dạng lưỡng kim 
Giãn nở khí/hơi 
ĐIỆN 
Thay đổi điên trở RTD 
Thermistor 
Căp nhiệt điện 
QUANG 
Quang hỏa kế 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ 
NGUYÊN TẮC ĐO NHIỆT BẰNG CƠ: 
	Đo nhiệt bằng nguyên tắc giãn nở cơ học: Đo nhiệt bằng nhiệt kế (nhiệt kế rượu, thủy ngân) 
	 Phạm vi đo: -2000C - 5000C 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ 
LƯU Ý: 
Khi sử dung nhiệt kế, nhớ quan sát nhiệt kế xem có bi gãy đầu hay không, nếu có, giá trị đo được của nhiệt kế sẽ bi sai lệch so với nhiệt độ thực 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ 
Đo nhiệt bằng nguyên tắc biến dạng lưỡng kim: 
Dựa vào tính chất giãn nở vì nhiệt của kim loại l=l 0 (1 + α t) 
(với: l 0 chiều dài vật ở 0 0 C; α : hệ số giãn nở vì nhiệt) 
  thiết kế nhiệt kế lò xo xoắn với 2 thanh kim loại có hệ số giãn nở vì nhiệt khác nhau  khi nhiệt độ thay đổi, lưỡng kim sẽ biến dạng 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ 
Nhược điểm: 
Không thể đặt nhiệt kế trong phạm vi chật hẹp 
Hạn chế sử dụng: 
	không gian tiếp xúc nhiệt 
	trong môi trường chất lỏng 
	trong môi trường khí động 
 ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ  
Giãn nở khí/hơi: 
	Cố định thể tích của bầu chứa chất khí. 
	Khi nhiệt độ thay đổi  áp suất bầu chứa thay đổi  kim đo xoay 
	Cấu tạo: 
1.Bao nhiệt chứa chất khí/hơi 
2.ống mao dẫn 
3.Áp kế có thang đo như nhiệt độ 
	Khoảng đo: -500C  5500C 
 ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ  
Nhiệt kế điện trở RTD: 
	Đo bằng cầu Wheatstone dựa trên sự thay đổi của điện trở (trở kháng) của vật liệu theo nhiệt độ 
	R = R1(1 + aT + bT2 ) 
	Với R1:điện trở ở nhiệt độ quy chiếu 
	Khi nhiệt độ tăng: điện trở tăng 
ĐO NHIỆT BẰNG NGUYÊN TẮC ĐIỆN 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ 
Hỏa kế quang học 
Đo nhiệt bằng hỏa kế quang học là phương pháp đo nhiệt gián tiếp 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NHIỆT ĐỘ 
Nguyên lý làm việc: so sánh cường độ sáng của vật cần đo với cường độ sáng của một nguồn sáng chuẩn 
Điều chỉnh biến trở để độ sáng của đối tượng cần đo bằng độ sáng của nguồn chuẩn, khi đó, ta không thể phân biệt được vệt dây tóc bóng đèn  lúc đó, ta đọc giá trị nhiệt độ 
ĐO LƯỜNG 
VÀ 
KIỂM SOÁT 
ẨM ĐỘ 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ẨM ĐỘ  
 Ẩm độ ảnh hưởng đến các quá trình chế biến, bảo quản thực phẩm..và ảnh hưởng đến quá trình sấy.. 
Độ ẩm: 
 	Lượng hơi nước tồn tại trong một lượng khí nhất định 
Có thể xác định ẩm độ dựa trên giản đồ trắc ẩm 
Đo ẩm độ môi trường theo bầu khô-bầu ướt: dựa vào sự bốc hơi nước của nhiệt kế bầu ướt 
Đo ẩm độ bằng các muối: LiCl, NaCl, KCl. 
Nhiệt kế tự ghi: 
Cấu tạo: 
	kim ghi nhiệt độ 
	giấy 
	cảm biến nhiệt ẩm 
	kim ghi ẩm độ 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ẨM ĐỘ  
ĐO ẨM ĐỘ VẬT-HẠT 
	phương pháp đo ẩm gián tiếp: 
	phương pháp sấy khô vật liệu: 
	cân vật liệu lúc đầu 
	mang vật liệu đi sấy, trong quá trình sấy, phần ẩm từ vật liệu bốc hơi 
	sau 1 thời gian, thấy lượng vật liệu không giảm đi nữa, ta tiến hành tính toán độ ẩm vật liệu 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ẨM ĐỘ  
	 theo phương pháp này, ta phải chú ý chọn nhiệt độ sấy thích hợp 
	đối với hạt: nhiệt độ sấy tối ưu: 105 0 C 
	Ưu điểm: chính xác 
	Nhược điểm: 
	tốn thời gian 
	hỏng vật liệu 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ẨM ĐỘ  
Máy đo ẩm độ bằng phương pháp cân và sấy hồng ngoại: 
Vật liệu sấy để 1 lớp mỏng trên hộp để lên cân  cân sẽ xác định khối lượng đầu 
Điều chỉnh đèn hồng ngoại để sấy đến khi nào khối lượng không giảm nữa, ta sẽ xác định độ ẩm 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ẨM ĐỘ  
Phương pháp đo trực tiếp 
Đo theo kiểu điện trở: 
Độ ẩm càng cao: R càng nhỏ 
Đo theo kiểu cảm ứng: 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ẨM ĐỘ  
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH ẨM: 
Dựa vào giản đồ trắc ẩm  kiểm soát quá trình 
	tăng nhiệt- tăng ẩm: Gia nhiệt – phun thêm hơi nước 
	tăng nhiệt- không tăng ẩm: Gia nhiệt – phun thêm hơi nước 
 	tăng nhiệt- giảm ẩm: Gia nhiệt – hút ẩm 
	không tăng nhiệt- tăng ẩm: Gia nhiệt – phun thêm hơi nước 
 không tăng nhiệt- giảm ẩm: hút ẩm 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ẨM ĐỘ  
Để gia nhiệt: dùng điện trở 
Tăng ẩm: dùng máy tạo ẩm 
Hút ẩm: dùng máy hút ẩm: 
	 dùng hóa chất (silicagel) 
	 dùng máy lạnh 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ẨM ĐỘ  
Giảm nhiệt- tăng ẩm: phun ẩm ở nhiệt độ thấp hơn 
Giảm nhiệt- không tăng ẩm: dùng heatpump, máy lạnh 
Khử ẩm: 
Hóa chất 
Máy lạnh 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ẨM ĐỘ  
ĐO LƯỜNG 
VÀ 
KIỂM SOÁT 
ÁP SUẤT 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ÁP SUẤT 
	Tình trạng làm việc của các thiết bị nhiệt thường có quan hệ mật thiết với áp suất làm việc của các thiết bị đó. Thiết bị nhiệt ngày càng được dùng với nhiệt độ và áp suất cao nên rất dễ gây sự cố nổ vỡ, trong một số trường hợp áp suất (hoặc chân không) trực tiếp quyết định tính kinh tế của thiết bị, vì những lẽ đó mà cũng như nhiệt độ việc đo áp suất cũng rất quan trọng. 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ÁP SUẤT 
ĐỊNH NGHĨA: 
Áp suất là lực tác dụng vuông góc lên một đơn vị diện tích, ký hiệu p. 
p = F/s [ kG/cm 2 ] 
Áp suất khí trời: =1atm khi ở ngang với mưc nước biến, càng lên cao so với mực nước biển, áp suất càng giảm 
Tại điểm có áp suất < áp suất khí trời: áp suất chân không 
Tại điểm có áp suất > áp suất khí trời: áp suất dư 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ÁP SUẤT 
ĐỊNH NGHĨA: 
Khi áp suất chân không xuống thấp đến mức không thể thấp hơn nữa: chân không tuyệt đối 
Áp suất tĩnh: áp suất trên mọi phương chỉ phụ thuộc vào chiều cao 
Áp suất động: sự chênh lệch áp suất khi môi chất chuyển động gây ra 
Đơn vị đo: Pa, bar, atm, psi, inch Hg. 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ÁP SUẤT 
DỤNG CỤ ĐO ÁP SUẤT 
Đo áp suất theo phương pháp thủy tĩnh: 
Áp kế loại chữ U: 
	Nguyên lý làm việc dựa vào độ chênh áp suất của cột chất lỏng : áp suất cần đo cân bằng độ chênh áp của cột chất lỏng 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ÁP SUẤT 
Vi áp kế: 
Dùng để đo áp suất rất nhỏ 
Nguyên lý cũng tương tự với nguyên lý đo của áp kế chữ U 
Áp kế dạng ống thẳng: 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ÁP SUẤT 
Cảm biến áp suất dạng màng: cảm biến điện trở đo biến dạng dây có điện trở: R= ρ l/s 
Nguyện tắc cảm biến: 
Dựa trên sự chênh lệch áp suất 
căng màng phân cách 
Trên màng được đặt 2 cảm biến 
điện trở để chuyển qua giá trị điện trở dựa theo nguyên tắc cầu Wheatstone 
Dựa vào tín hiệu điện áp thay đổi  xác định áp suất 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ÁP SUẤT 
Barometer: 
Dùng để đo áp suất khí quyển 
Manometer: 
Dùng để đo áp suất thấp: 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ÁP SUẤT 
Áp kế dùng trong công nghiệp: 
Bộ phận nhạy cảm thường là ống đàn hồi 
Hay màng đàn hồi 
Khoảng đo 0-10000 kG/cm2 
Đo chân không: 0.01-760 mmHg 
Đặc điểm: 
Kết cấu đơn giản 
Có thể chuyển tín hiệu bằng cơ khí 
Sử dụng thuận tiện và rẻ tiền 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ÁP SUẤT 
Nguyên lý làm việc: dựa trên độ biến dạng của bộ phận nhạy cảm (hay lực do nó sinh ra và áp suất cần đo) 
các bộ phận nhạy cảm: 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ÁP SUẤT 
CÁC CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT 
Thang đo tối đa của dụng cụ đo 
Môi trường sử dụng: khí, nước, dầu. 
Điều kiện nhiệt độ môi trường đo 
Điều kiện đo tĩnh hay động 
Tùy theo điều kiện cụ thể của môi trường đo mà mạch đo sẽ được lắp thêm những thiết bị phụ để đảm bảo điều kiện làm việc của dụng cụ đo 
ĐO LƯỜNG 
VÀ 
KiỂM SOÁT 
LƯU LƯỢNG 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT LƯU LƯỢNG 
Trong các quá tình nhiệt đòi hỏi phải luôn luôn theo dõi lưu lượng môi chất. Đối với thiết bị truyền nhiệt và thiết bị vận chuyển môi chất thì lưu lượng môi chất trực tiếp đặc trưng cho năng lực làm việc của thiết bị kiểm tra lưu lượng môi chất phán đoán được phụ tải của thiết bị và tình trạng làm việc của thiết bị về mặt an toàn và kinh tế 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT LƯU LƯỢNG 
Lưu lượng: lượng vật chất hay năng lượng được vận chuyển đi trong một đơn vị thời gian 
Đo lưu lượng theo lưu tốc: 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT LƯU LƯỢNG 
Ống pito: 
Nguyên lý: 
Chất lỏng chảy trong ống khi bị ngăn lại: động năng  thế năng  đo sự thay đổi này và dựa vào đ1o xác định vận tốc lưu chất 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT LƯU LƯỢNG 
Cấu tạo ống pito: 
Gồm 2 ống ghép lại 
ống đo áp suất chính giữa 
 và có lỗ đặt trực giao với 
 dòng chảy. 
ống ngoài bao lấy ống đo 
 áp suất chính có khoan lỗ để đo áp suất tĩnh 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT LƯU LƯỢNG 
Đồng hồ đo tốc độ ω : 
Cấu tạo: gồm 1 bộ phận 
 nhạy cảm: 1 chong chóng 
 rất nhẹ với các cánh 
 hướng theo bán kính, 
 làm bằng nhôm (mica) 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT LƯU LƯỢNG 
Ứng dụng: 
Dùng đo tốc độ dòng khí có áp suất dư không lớn, tốc độ dòng thu được: lưu tốc tại chỗ đặt đồng hồ. 
Loại này không dùng được các khí có tính chất xung (thay đổi đột ngột) hướng trục và hướng dòng phải đặt chính xác 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT LƯU LƯỢNG 
Đồng hồ nước 
Bộ phận nhạy cảm là chong chóng 
 và trục của nó gắn với bộ phận đếm số 
 Q = nF/C 
C: giá trị thực nghiệm 
F: tiết diện 
 n: số vòng quay 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT LƯU LƯỢNG 
Nguyên tắc đo lưu lượng theo phương pháp dòng lưu động: 
ĐO LƯỜNG 
VÀ 
KiỂM SOÁT 
pH 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT pH 
Dùng dung dịch đổi màu để đo pH 
	 Có 3 dung dịch đổi màu thường dùng để đo pH trong khoảng pH = 3 - 11. a. Methyl Red Biến thành màu đỏ khi pH từ 4 trở xuống, biến thành màu vàng khi pH từ 7 trở lên. Giữa khoảng pH 4 và pH 7, dung dịch đổi màu từ đỏ, đỏ cam, cam, và vàng. 
 b. Bromthymol Blue Chuyển thành màu vàng ở pH 6 trở xuống và màu xanh dương ở pH từ 8 trở lên, giữa pH 6 - pH 8 dung dịch sẽ chuyển từ màu vàng sang vàng xanh, xanh lá cây, sang xanh dương.  
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT pH 
c. Phenolphthalein Khi ở pH < 8 sẽ không có màu và sẽ đổi màu đỏ ở pH trên 10. 
Do đó, khi sử dụng dung dịch đổi màu để đo pH, chúng ta chỉ có thể đo được pH trong khoảng cố định nào đó thôi chứ không thể nào xác định cụ thể là nước có pH chính xác là bao nhiêu. Ví dư như trong trường hợp sử dụng Bromthymol Blue, ta chỉ biết được pH của nước hoặc thấp hơn 6 (khi nước có màu vàng), từ 6-8 (khi nước có màu chuyển tiếp), hoặc cao hơn 8 (khi nước có màu xanh dương). 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT pH 
Dùng giấy pH để đo 
	 Giấy được tẩm với nhiều chất chỉ thị màu khác nhau và mỗi hộp giấy có đính kèm bảng màu để so sánh khi đọc kết quả. 
	 Tùy theo loại, có những giấy 
cho kết quả chính xác đến 0,5 độ 
pH và loại giấy này thường mắc 
tiền hơn những loại cho độ chính 
xác 1 độ pH. 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT pH 
	 Giấy pH phải được bảo quản ở nơi khô ráo và không để chung với những hóa chất, các chất dể bay hơi vì những chất này sẽ làm giấy pH đổi màu dẫn đến sai lệch trong kết quả. 
	Nhược điểm: những người bị mù màu không thể sử dụng cách này được. 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT pH 
Dùng pH kế: 
	phải dùng dung dịch buffer để điều chỉnh trước khi đo nếu không thì kết quả có thể bị sai số rất lớn. Nếu đo nước kiềm thì phải dùng dung dich buffer có pH = 7 
	 và buffer có pH = 10. Nếu đo nước acid 
 thì dùng buffer pH = 7 và pH = 4 
 để điều chỉnh pH kế. 
ĐO LƯỜNG 
VÀ 
KIỂM SOÁT 
ĐỘ KHÚC XẠ 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ĐỘ KHÚC XẠ 
Khúc xạ là thuật ngữ thường dùng để chỉ hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau . 
Nhờ đo độ khúc xạ của vật liệu mà 
ta có thể xác định độ mặn, ngọt của 
 vật liệu 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ĐỘ KHÚC XẠ 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ĐỘ KHÚC XẠ 
Cách sử dụng: 
Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch cần đo lên lăng kính 
Đậy tấm chắn sáng 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ĐỘ KHÚC XẠ 
Đưa lên mắt ngắm 
Đọc số trên thang đo. Chỉnh tiêu cự sao cho số thấy rõ nhất . 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ĐỘ KHÚC XẠ 
Lau khô bằng giấy thấm mềm 
Ghi chú: không được làm ướt khúc xạ kế. 
Lưu ý : Sau khi đo xong lấy giấy thấm chặm lên bề mặt cho khô trước khi bảo quản máy hoặc thực hiện việc đo khá c 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ĐỘ KHÚC XẠ 
Hiệu Chuẩn  
-  Nhỏ 1 hoặc 2 giọt nước cất (nước cất 1 hoặc 2 lần) lên trên bề mặt lăng kính. Thực hiện quan sát giống như đo mẫu thông thường. 
-  Nếu vạch phân cách ở 2 vùng xanh trắng không nằm ở vị trí 0.000, thì dùng tua vít xoay vít hiệu chuẩn sao cho vạch phân cách chỉ ngay về vị trí 0.000 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT ĐỘ KHÚC XẠ 
Ghi chú:  
    + Vít hiệu chỉnh được đậy bằng nắp nhựa  
    + Không nên hiệu chuẩn khúc xạ kế khi không cần thiết. 
    + Khúc xạ kế đã được hiệu chuẩn tại nhà máy. 
    + Nước thông thường do có nhiều tạp chất, nên khi xem trên khúc xạ kế sẽ có nồng độ nhỏ hơn 0. 
ĐO LƯỜNG 
VÀ 
KIỂM SOÁT 
NỒNG ĐỘ KHÍ 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ KHÍ 
Đo nồng độ khí rất quan trọng trong các bệnh viện (vd: đo nồng độ khí Oxy trong máy thở của bệnh nhân), trong nuôi trồng thủy, hải sản.. 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ KHÍ 
Đo nồng độ oxy hòa tan trong nước: 
Khoảng đo oxy hoà tan: 0.0 đến 19.9mg/l (ppm) - Độ phân giải: 0.1 mg/l (ppm) - Độ chính xác: +1.5% toàn khoảng đo - Hiệu chuẩn: bằng tay 1 hoặc 2 điểm (zero và slope) - Tự động bù trừ nhiệt độ: 0 - 30Oc - Pin: 1 pin x 9V, hoạt động khoảng 70 giờ - Môi trường hoạt động: nhiệt độ 0 - 50oC; 95% RH - Kích thước máy: rộng 80 x cao 145 x dầy 40mm Cung cấp bao gồm: + Máy đo oxy hoà tan cầm tay model SM 600 + Điện cực đo oxy hoà tan với dây dài 3 mét, model MA 840 + 02 màn điện cực, dung dịch điện cực 30 ml + Vít hiệu chuẩn, 1 pin 9V  
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ KHÍ 
MÁY ĐO ĐỘ CỒN 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ KHÍ 
Cấu tạo chung của 2 loại thiết bị trên gồm 5 phần: Nguồn nuôi, bộ cảm biến, bộ khuyếch đại, bộ so sánh (hoặc vi xử lý) và bộ chỉ thị. Thiết bị có thể dùng nguồn nuôi là pin 12 V hoặc nguồn điện 220 V; dải nồng độ đo rộng: 50-300 ppm (đối với thiết bị đo hơi cồn) và 200-1.300 ppm (đối với khí gas); hiển thị bằng đèn LED và âm thanh. 
ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ KHÍ 
Đặc biệt, các cảm biến nhạy khí (chế tạo theo công nghệ vi điện tử) trong 2 thiết bị kiểm tra trên hoạt động dựa trên nguyên lý thay đổi độ dẫn điện (là sự thay đổi điện trở khi có khí độc hại đi qua), với kích thước nhỏ gọn (110 x 70 x 70 mm, trọng lượng 400 gram), độ chính xác cao, thời gian hiển thị nhanh, giá thành chỉ bằng 20% so với thiết bị ngoại nhập. 
Việc vận hành các thiết bị khá đơn giản: sau khi cấp nguồn, bật công tắc nguồn ở phía mặt dưới máy đo rồi thực hiện đo theo trình tự: Nhấn nút reset - đặt máy đo trong môi trường cần đo, khi có khí rò rỉ, máy sẽ báo thông qua tín hiệu các đèn LED với 3 mức khác nhau, nếu vượt mức cho phép (gây nguy hiểm) máy sẽ phát chuông cảnh báo 

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_dung_cu_do_va_kiem_soat_qua_trinh.ppt