Bài giảng Xử trí loạn nhịp tim - Phạm Nguyễn Vinh

Kênh ion tim: phức hợp các protein màng tế bào giúp

vận chuyển các ion ra vào tế bào cơ tim

 Điện thế hoạt động: do vận chuyển ions

 Thay đổi điện thế họat động :

◦ Tạo xung động

◦ Dẫn truyền xung động

◦ Sinh loạn nhịp

pdf 54 trang phuongnguyen 9540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xử trí loạn nhịp tim - Phạm Nguyễn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xử trí loạn nhịp tim - Phạm Nguyễn Vinh

Bài giảng Xử trí loạn nhịp tim - Phạm Nguyễn Vinh
PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh 
Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 
Bệnh viện Tim Tâm Đức 
Viện Tim Tp.HCM 
1 
Xử trí loạn nhịp tim 
2 
 TL: Murphy JG; Lloyd MA. Mayo Clinic Cardiology Mayo 
Clinic Scientific Press, 3rd ed, 2007 p 269 and p 312 
-Nút xoang nhĩ (SA, SAN): nuôi bởi động mạch nút xoang, 55%-65% từ ĐMV phải; 35%-45% từ động mạch mũ 
-Nút nhĩ thất (AVN): động mạch nút nhĩ thất; 90% từ ĐMV phải 
Xử trí loạn nhịp tim 
3 
 Phases 0: khử 
cực nhanh; 
Phases 1,2,3: tái 
cực; Phases 4: 
khử cực chậm/ 
mô cơ tự động 
tính 
 TL: Murphy JG; 
Lloyd MA. Mayo 
Clinic Cardiology 
Mayo Clinic 
Scientific Press, 3rd 
ed, 2007 p 269 and p 
312 
Xử trí loạn nhịp tim 
4 
 TL: Murphy 
JG; Lloyd 
MA. Mayo 
Clinic 
Cardiology 
Mayo Clinic 
Scientific 
Press, 3rd ed, 
2007 p 269 
and p 312 
Xử trí loạn nhịp tim 
5 
TL: Murphy JG; 
Lloyd MA. 
Mayo Clinic 
Cardiology 
Mayo Clinic 
Scientific 
Press, 3rd ed, 
2007 p 269 
and p 312 
Xử trí loạn nhịp tim 
6 
Xử trí loạn nhịp tim 
7 
 Kênh ion tim: phức hợp các protein màng tế bào giúp 
vận chuyển các ion ra vào tế bào cơ tim 
 Điện thế hoạt động: do vận chuyển ions 
 Thay đổi điện thế họat động : 
◦ Tạo xung động 
◦ Dẫn truyền xung động 
◦ Sinh loạn nhịp 
Xử trí loạn nhịp tim 
8 
 Dẫn truyền: giúp các ion vào hoặc ra khỏi tế bào 
 Đóng mở (gated) 
◦ Đóng mở tùy thuộc điện thế (voltage- gated channels) 
◦ Đóng mở tùy thuộc gắn kết (Ligand- gated channels) 
 TD: Acetylcholine, ATP 
Xử trí loạn nhịp tim 
9 
 TL: Murphy JG; Lloyd MA. 
Mayo Clinic Cardiology 
Mayo Clinic Scientific 
Press, 3rd ed, 2007 p 269 
and p 312 
Xử trí loạn nhịp tim 
10 
• INa: . Qua kênh natri 
 . Kênh natri có nhiều ở nhĩ, thất và sợi Purkinje 
• ICa,L: L- style calcium channels 
• ở tất cả các tế bào trong tim 
• ICa,T: T-style calcium channels (T: transient) 
• Có nhiều ở nhĩ, hệ dẫn truyền, tế bào nút 
• It° (transient outward potassim current) 
 Kv 1.4, Kv 1.2, Kv 4.3 
• ở nhĩ, thất và hệ dẫn truyền 
• IK: Ikun, I k2, Iks 
• Có nhiều ở nhĩ 
• IK1;IK ATP 
• If (“funny” current) 
Xử trí loạn nhịp tim 
11 
 Phase 0: sodium currents 
 Phase 1: Ito (transient outward polassium current) 
 Phase 2: calcium current, sodium calcium exchange 
currents 
 Phase 3: IK1 (delayed rectifier potassium currents) 
 Phase 4: If (pacemaker currents) 
Xử trí loạn nhịp tim 
12 
 TL: Murphy 
JG; Lloyd 
MA. Mayo 
Clinic 
Cardiology 
Mayo Clinic 
Scientific 
Press, 3rd ed, 
2007 p 269 
and p 312 
Xử trí loạn nhịp tim 
13 
 TL: Murphy JG; Lloyd 
MA. Mayo Clinic 
Cardiology Mayo 
Clinic Scientific 
Press, 3rd ed, 2007 p 
269 and p 312 
Xử trí loạn nhịp tim 
14 
 Vào lại (reentry) 
 Tự động tính bất thường (Abnormal automaticity) 
 Hoạt động khởi kích (Triggered activities) 
◦ Sau khử cực sớm (EADs: early afterdepolarization) 
◦ Sau khử cực muộn(DADs: delayed afterdepolarizations) 
Xử trí loạn nhịp tim 
15 
TL: Murphy JG; Lloyd MA. Mayo Clinic Cardiology Mayo Clinic 
Scientific Press, 3rd ed, 2007 p 269 and p 312 
Xử trí loạn nhịp tim 
16 
 Cơ chế thường gặp nhất của lọan nhịp tim 
 Nguồn gốc của: 
◦ AV nodal reentry tachycardia (Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất) 
◦ AV reentry tachycardia using AV accessory connection (Nhịp 
nhanh vào lại nhĩ thất qua đường phụ) 
◦ Cuồng nhĩ 
◦ Nhịp nhanh thất/ cơ tim nhồi máu 
Xử trí loạn nhịp tim 
17 
 Hai đường dẫn truyền vận tốc khác nhau 
 Blốc 1 hướng trên 1 đường 
 Vận tốc dẫn truyền đủ chậm để tạo vòng vào lại 
Xử trí loạn nhịp tim 
18 
1. Rối loạn nút xoang: 
- Hội chứng quá mẫn xoang cảnh 
- Hội chứng nút xoang bệnh (hay hội chứng suy nút xoang) 
2. Rối loạn nhịp nhĩ: 
- Ngoại tâm thu nhĩ 
- Cuồng nhĩ 
- Rung nhĩ 
- Nhịp nhanh nhĩ 
3. Rối loạn nhịp bộ nối nhĩ thất 
- Ngoại tâm thu bộ nối nhĩ thất 
- Nhát thoát bộ nối nhĩ thất 
- Nhịp bộ nối nhĩ thất 
- Nhịp nhanh bộ nối nhĩ thất không kịch phát 
- Hội chứng kích thích sớm 
- Vào lại ở đường phụ dẫn truyền ngược (ẩn) 
Xử trí loạn nhịp tim 
19 
4. Rối loạn nhịp thất: 
- Ngoại tâm thu thất 
- Nhịp nhanh thất 
- Nhịp tự thất gia tốc 
- Xoắn đỉnh 
- Cuồng thất và rung thất 
5. Blốc tim: 
- Blốc nhĩ thất: độ 1,2,3 hay hoàn toàn 
- Blốc nhánh phải, blốc nhánh trái, blốc phân nhánh 
6. Song tâm thu 
7. Phân ly nhĩ thất 
Xử trí loạn nhịp tim 
20 
- Hồi hộp 
- Ngất ( Syncope) 
- Gần ngất (Presyncope) 
- Triệu chứng suy tim 
- Cách khởi đầu triệu chứng 
- Cách chấm dứt 
- Hỏi về thuốc, thực phẩm bệnh nhân đang sử dụng 
- Các bệnh hệ thống đã hoặc đang có 
 TD: Bệnh phổi mạn tắc nghẽn, cường giáp 
- Tiền sử gia đình 
 TD: Bệnh cơ tim phì đại, hội chứng QT dài 
Xử trí loạn nhịp tim 
21 
 Tần số tim, huyết áp 
 Quan sát tĩnh mạch cổ 
 Xua xoang cảnh, thủ thuật Valsalva 
 Nghe động mạch cảnh : thực hiện trước xoa xoang cảnh 
 Bệnh thực thể tim mạch hiện có 
 TD: Bệnh van tim, bệnh cơ tim, viêm màng ngoài tim cấp 
Xử trí loạn nhịp tim 
22 
Các câu hỏi sau cần trả lời khi đọc ECG chẩn đoán loạn nhịp: 
 Có sóng P? 
 Tần số nhĩ và tần số thất? 
 Các sóng này có giống nhau? 
 Các khoảng PR và RP đều hay không đều? 
 Nếu không đều, có là luôn luôn không đều không? 
 Tương quan giữa P với QRS ? 
 Sóng P trước hay sau QRS? 
 Các khoảng PR hoặc RP có cố định không? 
 Khoảng RP dài và khoảng PR ngắn; hay ngược lại? 
 Tất cả sóng P và QRS đều giống nhau và có dạng bình 
thường? 
Xử trí loạn nhịp tim 
23 
 Chuyển đạo Lewis: các điện cực ở tay phải và tay trái 
được gắn ở ngực 
 Điện cực thực quản 
 Điện cực trong nhĩ phải 
Xử trí loạn nhịp tim 
24 
 Trắc nghiệm gắng sức 
 Ghi điện tâm đồ kéo dài 
Holter ECG: 24 giờ 
 48 giờ 
Ghi liên tục bằng máy ghi gắn dưới da (Implantable loop 
recorder) 
 Trắc nghiệm bàn nghiêng 
Xử trí loạn nhịp tim 
25  TL: Braunwald’s Heart Disease, 2008, 8 th ed,p773 
HRA: high right atrium; RVA: righ ventricular apex 
A: atrial electrogram; H: his potential; V= ventricle electrogram 
pro: proximal; dis: distal 
Xử trí loạn nhịp tim 
 Điều trị bệnh gốc 
 Điều trị bằng thuốc 
 Sốc điện ngoài lồng ngực 
 Điều trị bằng thủ thuật khác: 
◦ Kích thích phó giao cảm 
◦ Hủy ổ loạn nhịp hoặc đường dẫn truyền bằng dòng điện tần số 
radio 
 Điều trị bằng phẫu thuật 
26 
Xử trí loạn nhịp tim 
27 
Chẹn kênh K+: kéo dài 
thời kỳ trơ 
Thời kỳ trơ: do tái cực 
Xử trí loạn nhịp tim 
28 
Xử trí loạn nhịp tim 
 TS = 100-180/ph, tối đa 240 
 Đều 
 Dạng QRS bình thường 
 Điều trị: 
◦ Theo nguyên nhân 
◦ Chẹn beta, ức chế calci không dihydropyridine 
◦ Ivabradine (ức chế If) 
29 
Xử trí loạn nhịp tim 
 Sóng P đến sớm 
 PR # 120 ms 
 QRS bình thường 
 Điều trị: 
◦ Không, nếu không triệu chứng 
◦ Có triệu chứng: chẹn beta, ức chế calici 
30 
Xử trí loạn nhịp tim 
31 
-Không thấy sóng P 
-Phức hợp nhĩ dạng răng của mẻ 
-RR không đều 
-Biên độ R không đều 
Xử trí loạn nhịp tim 
32 
j Mục tiêu: 
 - Phòng ngừa đột quỵ 
 - Phòng ngừa suy tim 
j Phương pháp: 
 - Chuyển nhịp hay kiểm soát tần số tim (rythm or rate control) 
 - Thuốc chống huyết khối 
Xử trí loạn nhịp tim 
33 
° Kiểm soát tần số tim (< 80/nghỉ) hoặc chuyển nhịp 
° Chống huyết khối: 
 - bằng thuốc 
 - không thuốc 
° Hủy vùng loạn nhịp qua catheter 
° Phẫu thuật MAZE 
Xử trí loạn nhịp tim 
34 
ª Các thuốc: digoxin, verapamil, diltiazem, chẹn bêta 
ª Nên phối hợp: digoxin + liều thấp chẹn bêta hay ức chế calci 
ª Chẹn bêta nên sử dụng: metoprolol, bisoprolol, carvedilol 
ª Ức chế calci nên sử dụng: diltiazem 
ª Đôi khi: pace maker + thuốc kiểm soát tần số/ RN 
TL: Hersi A, Wyse DG. Curr Probl Cardiol 2005; 30: 175 - 234 
Xử trí loạn nhịp tim 
 Nhịp xoang nhanh; rung nhĩ; cuồng nhĩ 
 Nhịp nhanh nhĩ; nhịp nhanh nhĩ đa ổ 
 Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) 
 Nhịp nhanh vào lại nhĩ nhất (AVRT) 
 Nhịp nhanh hỗ tương bộ nối nhĩ thất (PJRT) 
35 
Xử trí loạn nhịp tim 
TL: Olgin JE, Zipes DP. In Braunwal’s Heart 
Disease, 8th ed, 2008, Elsevier 
36 
MAT: Multifocal atrial tachycardia 
PJRT: Paroxysmal Junctional 
Reciprocating Tachycardia 
Xử trí loạn nhịp tim 
TL: Benditt DG et al. J. Cardiovase Electrophysiol 1990; 1:231 
37 
Xử trí loạn nhịp tim 
 Hầu hết không cần điều trị 
 Điều trị bệnh gốc 
 Chẹn beta, sotalol, amiodarone 
TL: Olgin JE, Zipes DP. In Braunwal’s Heart Disease, 8th ed, 2008, Elsevier 
38 
Xử trí loạn nhịp tim 
TL: Olgin JE, Zipes DP. In Braunwal’s Heart 
Disease, 8th ed, 2008, Elsevier 
39 
AVRT: Atrio Ventricular Reentry 
Tachycardia 
SR: Sinus Rhythm 
SVT: Supra ventricular tachycardia 
BBB: Bumdle branch block 
AP: Accessory pathway 
AV: Atrio ventricular 
Xử trí loạn nhịp tim 
 C: capture beat ( nhát bắt) 
 F: fusion beat (nhát hỗn hợp) 
TL: Olgin JE, Zipes DP. In Braunwal’s Heart Disease, 8th ed, 2008, Elsevier 
40 
Xử trí loạn nhịp tim 
 Điều trị cấp cứu: 
◦ NNT không kèm rối loạn huyết động 
 Điều trị nội (amiodarone TTM, lidocaine TTM) 
 Tìm bệnh gốc 
 Sốc điện (điều trị thuốc không hiệu quả) 
◦ NNT kèm rối loạn huyết động: sốc điện đồng bộ 10-50 Joules 
 Điều trị lâu dài: phòng ngừa đột tử 
◦ PXTM thất trái bảo tồn: chẹn beta, thuốc nhóm Ic, amiodarone, sotalol 
◦ PXTM ≤ 40% + Nhịp nhanh thất khảo sát điện sinh lý: ICD 
 Điều trị phòng ngừa thứ cấp NNT kéo dài hoặc đã ngưng tim: 
◦ Amiodarone ++ 
◦ ICD +++ 
◦ Hủy ổ loạn nhịp bằng dòng điện tần số radio 
TL: Olgin J, Zipes DP. In Braunwald’s Heart Disease, 2012, 
9th ed, Elsevier, p. 771-823 
41 
Xử trí loạn nhịp tim 
 Triệu chứng: ngất, co giật, ngừng thở tử vong 
 Điều trị: 
◦ Sốc điện không đồng bộ 200-400 Joules 
◦ Giúp thở 
◦ Natri bicarbonate 
◦ Phòng ngừa tái phát: amiodarone, lidocaine, procainamide 
◦ Điều trị bệnh gốc + ICD 
TL: Olgin J, Zipes DP. In Braunwald’s Heart Disease, 2012, 
9th ed, Elsevier, p. 771-823 42 
Xử trí loạn nhịp tim 
 Nhịp xoang chậm 
 Hội chứng quá mẫn xoang cảnh 
 Hội chứng nút xoang bệnh (sick sinus syndrome) 
 Bloc nhĩ thất : 1,2,3 
43 
Xử trí loạn nhịp tim 
 Điều trị theo nguyên nhân 
TL: Olgin J, Zipes DP. In Braunwald’s Heart Disease, 2012, 9th ed, Elsevier, p. 771-823 
44 
Xử trí loạn nhịp tim 
Điều trị 
 Atropine 
 Đặt máy tạo nhịp 
 Vớ thun chi dưới; thuốc tăng natri máu: tăng áp lực 
TL: Olgin J, Zipes DP. In Braunwald’s Heart Disease, 2012, 9th ed, 
Elsevier, p. 771-823 
45 
Xử trí loạn nhịp tim 
Điều trị: 
 Bệnh gốc 
 Đặt máy tạo nhịp 
 Đặt máy tạo nhịp+ thuốc giảm tần số tim: hội chứng nhịp nhanh nhịp chậm 
TL: Olgin J, Zipes DP. In Braunwald’s Heart Disease, 2012, 
9th ed, Elsevier, p. 771-823 
46 
Xử trí loạn nhịp tim 
 Xử trí: ECG: PR > 0,20 giây/tần số tim bình thường # 70/phút 
◦ Tìm nguyên nhân 
◦ Có thể xảy ra ở người bình thường 
TL: Olgin J, Zipes DP. In Braunwald’s Heart Disease, 2012, 9th ed, 
Elsevier, p. 771-823 
47 
Xử trí loạn nhịp tim 
 Xử trí: ECG: PR dài dần, rồi ngưng 
◦ Có thể xảy ra ở người bình thường 
◦ Có bệnh tim thực thể: cần điều trị 
TL: Olgin J, Zipes DP. In Braunwald’s Heart Disease, 2012, 9th ed, 
Elsevier, p. 771-823 
48 
Xử trí loạn nhịp tim 
 Xử trí: 
◦ Cần tạo nhịp 
ECG: PR bằng nhau, rồi 
ngưng (2/1,3/1,4/1) 
TL: Olgin J, Zipes DP. In Braunwald’s Heart Disease, 2012, 9th ed, 
Elsevier, p. 771-823 
49 
Xử trí loạn nhịp tim 
 Xử trí 
◦ Tạo nhịp 
TL: Olgin J, Zipes DP. In Braunwald’s Heart Disease, 2012, 9th ed, 
Elsevier, p. 771-823 
50 
ECG: 
-Tần số nhĩ > tần số thất 
-Phân ly nhĩ thất 
Xử trí loạn nhịp tim 
 Cơ chế: 
◦ Nặng lượng từ dòng điện trực tiếp phá hủy vòng vào lại (khử 
cực cơ tim bị kích hoạt, kéo dài kỳ trơ, cắt đút vào lại, tạo đồng 
bộ điện) 
◦ Cơ chế về hiệu quả trên rung thất: chưa rõ 
 Áp dụng: 
◦ Điều trị loạn nhịp nhanh do vào lại, rung thất 
◦ Không hiệu quả trong rối loạn nhịp do tạo xung động (TD: 
song tâm thu; vài thể nhịp nhanh nhĩ; nhịp nhanh bộ nối ngoại 
vị- kèm hay không ngộ độc digitalis; vài thể nhịp nhanh thất; 
nhịp tự thất gia tốc) 
 Kỹ thuật: phóng xung điện vào đỉnh QRS 
51 
Xử trí loạn nhịp tim 
TL: Olgin J, Zipes DP. In Braunwald’s Heart Disease, 2012, 9th ed, 
Elsevier, p. 771-823 
52 
Xử trí loạn nhịp tim 
 AP = accessory pathway (đường phụ) 
TL: Olgin J, Zipes DP. In Braunwald’s Heart Disease, 2012, 9th ed, 
Elsevier, p. 771-823 
53 
Xử trí loạn nhịp tim 
TL: Olgin J, Zipes DP. In Braunwald’s Heart Disease, 2012, 9th ed, 
Elsevier, p. 771-823 
54 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xu_tri_loan_nhip_tim_pham_nguyen_vinh.pdf