Bài giảng Viêm phổi-áp xe phổi - Lê Khắc Bảo

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Định nghĩa

II. Cơ chế bệnh sinh

III. Lâm sàng – Cận lâm sàng

IV. Chẩn đoán và đánh gia

pdf 53 trang phuongnguyen 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Viêm phổi-áp xe phổi - Lê Khắc Bảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Viêm phổi-áp xe phổi - Lê Khắc Bảo

Bài giảng Viêm phổi-áp xe phổi - Lê Khắc Bảo
VIÊM PHỔI – ÁP XE PHỔI 
ThS. Lê Khắc Bảo 
Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM 
Học viên mục tiêu 
Sinh viên năm thứ ba: TNB – YHDP – YHCT (CQ) 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
I. Định nghĩa 
II. Cơ chế bệnh sinh 
III. Lâm sàng – Cận lâm sàng 
IV. Chẩn đoán va ̀ đánh gia ́ 
VIÊM PHỔI – PNEUMONIA 
 Pneumonia: 
 Viêm phổi là tình trạng viêm cấp hay mạn của nhu 
mô phổi do tác nhân vi sinh vật: vi khuẩn, bán vi 
khuẩn, virus, nấm 
 Pneumonitis: 
 Viêm nhu mô phổi do tác nhân không phải vi sinh 
vật: miễn dịch – dị ứng, vật lý – hóa học không 
được đề cập ở đây 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
ÁP XE PHỔI 
 Lung abscess: 
 Áp xe phổi là tình trạng nung mủ ở nhu mô phổi 
với sự tạo lập một hay nhiều túi mủ. Mủ này thoát 
ra ngoài và để lại hang chứa mủ trong phần phổi 
bị phá hủy 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG – CAP 
• CAP = Community Acquired Pneumonia 
• Tiêu chí: 
– Xuất hiện bên ngoài môi trường bệnh viện hay cơ 
sở chăm sóc y tế 
– Triệu chứng viêm phổi khởi phát trước thời điểm 
48 giờ sau khi nhập viện hay cơ sở chăm sóc y tế 
– Không nằm trong tiêu chí viêm phổi liên quan 
chăm sóc y tế 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN – HAP 
• HAP = Hospital Acquired Pneumonia 
• Tiêu chí: 
– Xuất hiện trong môi trường bệnh viện 
– Triệu chứng viêm phổi khởi phát sau thời điểm 48 
giờ sau khi nhập viện hay cơ sở chăm sóc y tế 
• HAP khởi phát sớm – HAP khởi phát muộn 
– Sớm: thời điểm xuất hiện ≤ 5 ngày sau nhập viện 
– Muộn: thời điểm xuất hiện > 5 ngày sau nhập viện 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
VIÊM PHỔI LIÊN QUAN CHĂM SÓC 
Y TẾ – HCAP 
• HCAP = Health Care Associated Pneumonia 
• Tiêu chí: 
– Sống trong nhà dưỡng lão, viện điều dưỡng 
– Người sống cùng nhà nhiễm vi khuẩn đa kháng 
– Có bệnh hay điều trị làm suy giảm miễn dịch 
– Điều trị nội trú ≥ 2 ngày trong 3 tháng vừa qua 
– Điều trị lọc máu trong vòng 1 tháng vừa qua 
– Điều trị truyền dịch tại nhà kể cả kháng sinh 
– Điều trị chăm sóc vết thương tại nhà 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐÁP ỨNG 
ĐIỀU TRỊ SỚM 
• Triệu chứng  trong thời gian ≤ 72 giờ sau 
khi khởi động điều trị kháng sinh 
• Tiêu chí: xuất hiện bất kỳ 1/5 triệu chứng sau: 
– Huyết động không ổn định 
– Suy hô hấp mới xuất hiện hoặc nặng thêm 
– Cần phải thông khí cơ học 
– Tổn thương X quang phổi tiến triển thêm 
– Nhiễm trùng sang nơi khác: màng não, máu .v.v. 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐÁP ỨNG 
ĐIỀU TRỊ MUỘN 
• Triệu chứng  trong thời gian > 72 giờ sau 
khi khởi động điều trị kháng sinh 
• Tiêu chí: xuất hiện bất kỳ 1/3 triệu chứng sau: 
– Huyết động không ổn định, 
– Suy hô hấp mới xuất hiện hoặc nặng thêm 
– Sốt kèm các triệu chứng hô hấp (ho, khó thở, 
khạc đàm mủ) kéo dài 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
I. Định nghĩa 
II. Cơ chế bệnh sinh 
III. Lâm sàng – Cận lâm sàng 
IV. Chẩn đoán va ̀ đánh gia ́ 
VI KHUẨN THƢỜNG GẶP / CAP 
Viêm phổi cộng đồng chỉ cần điều trị ngoại trú 
 Mycoplasma pneumoniae 
 Streptococcus pneumoniae 
 Chlamydia pneumoniae 
 Haemophilus influenzae 
 Virus hô hấp 
Viêm phổi cộng đồng cần điều trị nội trú khoa hô hấp 
 Streptococcus pneumoniae 
 Mycoplasma pneumoniae 
 Chlamydia pneumoniae 
 Haemophilus influenza 
 Nhiễm trùng phối hợp 
 Vi khuẩn gram âm đường ruột 
 Vi khuẩn kỵ khí (viêm phổi hít) 
 Virus hô hấp 
 Legionella spp 
Viêm phổi cộng đồng cần điều trị nội trú khoa ICU 
 Streptococcus pneumoniae 
 Vi khuẩn gram âm đường ruột 
 Staphylococus aureus 
 Legionella spp 
 Mycoplasma pneumoniae 
 Virus hô hấp 
 Pseudomonas aeruginosae 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
VI KHUẨN THƢỜNG GẶP / HAP 
• HAP khởi phát sớm (≤ 5 ngày) 
– là tác nhân thường gặp gây CAP 
– bao gồm S.pneumonia, H.influenzae, VK kỵ khí 
• HAP khởi phát muộn (> 5 ngày): 
– bao gồm tác nhân gây HAP khởi phát sớm 
– kèm tụ cầu MRSA, P.aeruginosae, Acinetobacter 
baumanii, S.maltophilia và nhiễm đa vi khuẩn 
• HCAP: 
– tương tự tác nhân gây HAP 
– S.aureus và P.aeruginosae thường gặp nhất 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
VI KHUẨN GÂY ÁP XE PHỔI 
• Vi khuẩn kỵ khí là nguyên nhân quan trọng: 
– Fusobacterium nucleatum, Peptostreptococcus 
– Bacteroides melanino-genicus, B.intermedius 
• Vi khuẩn hiếu khí độc lực mạnh: 
– Streptococci hiếu khí 
– S.aureus, K.pneumoniae 
• Nguyên nhân hiếm hơn: 
– S.pyogenes, S.pneumoniae type 3, H.influenzae type B 
– P.aeruginosae, P.pseudomalei, Legionella, Nocardia, 
– Entamoeba histolytica, Paragominus westermani 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
CƠ CHẾ GIA TĂNG ĐỘC LỰC 
VI KHUẨN 
• Độc lực vi khuẩn liên quan đến khả năng đề 
kháng kháng sinh thông qua 
– Đột biến tự nhiên tạo gen kháng thuốc 
– Trao đổi gen kháng thuốc qua plasmid 
• Vi khuẩn  đề kháng kháng sinh khi: 
– Sử dụng kháng sinh không hợp lý VK đột biến 
tạo gen kháng thuốc 
– Kiểm soát nhiễm khuẩn kém VK nhận được 
gen kháng thuốc qua plasmid 
CƠ CHẾ ĐỘT BIẾN ĐỀ KHÁNG 
KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN 
CƠ CHẾ LAN TRUYỀN ĐỀ KHÁNG 
KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN 
CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI 
GIA TĂNG ĐỘC LỰC VI KHUẨN 
• Mắc viêm phổi tại bệnh viện (HAP) hoặc cơ 
sở chăm sóc y tế (HCAP) 
• Tiền căn tiếp xúc kháng sinh: 
– Phế cầu kháng PNC, kháng thuốc: dùng b-lactam 
trong 3 tháng qua 
– VK gram (-) tiết b-lactamase phổ rộng (ESBL): 
lạm dụng b-lactam, Quinolone, Cephalosporin.v.v. 
– Pseudomonas: dùng kháng sinh phổ rộng > 7 
ngày trong tháng qua 
CƠ CHẾ SUY GIẢM ĐỀ KHÁNG 
CƠ THỂ 
• Rối loạn miễn dịch tự nhiên: 
–  hiệu quả thanh thải nhầy lông 
–  số lượng / chức năng chất tiết diệt khuẩn 
–  số lượng / chức năng tế bào miễn dịch tự nhiên: 
Neutrophile, Đại thực bào .v.v. 
• Rối loạn miễn dịch đáp ứng 
–  số lượng / chức năng tế bào miễn dịch đáp ứng: 
Lympho T, Lympho B 
–  miễn dịch dịch thể 
CHẤT NHẦY 
Modified and expanded from Jeffery PK Eur Respir J 71:34–42, 1987 
2 lớp: nƣớc (bên trong) – keo (bên ngoài) 
Gồm: 90% nƣớc + 10% protein nhầy 
Baì tiết 0,1 – 0,3 ml/kg/ngày 
LÔNG CHUYỂN 
Modified and expanded from Jeffery PK Eur Respir J 71:34–42, 1987 
HOẠT ĐỘNG LÔNG CHUYỂN 
Adapted from Sleigh MA, Blake JR, Liron N. Am Rev Respir Dis 137:726, 1988. 
 Đàm đẩy lên vùng họng tùy thuộc: 
Lượng nhầy bài tiết ra ngoài 
Độ bám dính của đàm 
Độ toàn vẹn, hoạt động đồng bộ lông chuyển 
 Đàm khạc ra dễ dàng tùy thuộc vào: 
Tính hiệu quả của phản xạ ho 
Hoạt động đóng thanh môn + co cơ thở ra 
HOẠT ĐỘNG THANH THẢI ĐÀM 
 Surfactant B,C (kỵ nƣớc) 
 Duy trì ổn định phế nang và đường thở nhỏ 
 Thông qua cơ chế làm giảm sức căng bề mặt 
 Surfactant A,D (ƣa nƣớc) 
 Nhận diện & gắn tác nhân xâm nhập qua đầu tận C 
tiêu diệt va ̀ làm suy yếu bảo vệ 
 Gắn với thực bào qua đầu tận N hoạt hóa thực bào 
CHỨC NĂNG SURFACTANT 
Tê ́ bào 
miễn dịch 
tƣ̣ nhiên 
Tê ́ bào 
thƣợng 
bì 
Thực 
bào đơn 
nhân 
Bạch cầu 
đa nhân 
trung tính 
Đại thực 
bào thƣờng 
trú 
Tê ́ bào 
nhiều chân 
Đại thực 
bào lƣu 
hành 
CHỨC NĂNG TẾ BÀO THƢỢNG BÌ 
 Tê ́ bào hình tru ̣ có lông lót đƣờng thở va ̀ phê ́ 
bào loại 1, 2 lót phê ́ nang 
 Chức năng: 
 Hàng rào vật lý ngăn tác nhân xâm nhập 
 Tiết chất hóa ứng động BCĐNTT, ĐTB 
 Kích thích sản xuất chất tiết kháng khuẩn 
 Kích ứng tế bào nhiều chân và đáp ứng miễn dịch qua 
trung gian Th2 
 Thực bào vi khuẩn 
 Điều hòa phản ứng viêm tại chỗ, kích thích miễn dịch 
thông qua kích thích tế bào nhiều chân và đại thực bào 
CHỨC NĂNG BCĐNTT 
CHỨC NĂNG THỰC BÀO ĐƠN NHÂN 
ĐTB thƣờng tru ́ 
• Tiêu diệt VK, tác nhân xâm nhập 
• Làm sạch surfactant 
• Ức chế phản ứng viêm 
• Ức chế miễn dịch đáp ứng 
ĐTB lƣu hành 
• Tiêu diệt vi khuẩn 
• Khuếch đại phản ứng viêm 
Tê ́ bào nhiều chân 
• Bắt giữ VK, tác nhân xâm nhập 
• Trình diện kháng nguyên 
Chất tiết 
kháng 
khuẩn 
Protein kháng 
khuẩn 
Chất chống 
tiêu đạm Men tiêu đạm 
• Lysozyme 
• Lactoperoxidase 
• Lactoferrin 
• Serine protease 
• Metalloprotease 
• Cathepsin ty thê ̉ 
• Anti serine protease 
• TIMPs chống metalloprotease 
• Cystatin chống cathepsin 
CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI 
SUY GIẢM SỨC ĐỀ KHÁNG 
• Tại chỗ: 
– Rối loạn đóng nắp thanh môn (TBMMN), hít sặc 
– Bệnh phổi cấu trúc: giãn phế quản, di chứng lao 
– Đặt nội khí quản, khai khí quản 
• Toàn thân: 
– Hội chứng suy giảm miễn dịch tự nhiên/ mắc phải 
– Đái tháo đường, Hội chứng thận hư, Xơ gan 
– Suy tim, Suy thận, Suy dinh dưỡng 
– Điều trị corticoid, ức chế miễn dịch, chống ung thư 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
I. Định nghĩa 
II. Cơ chế bệnh sinh 
III. Lâm sàng – Cận lâm sàng 
IV. Chẩn đoán va ̀ đánh gia ́ 
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 
• Triệu chứng cơ năng toàn thân: 
– Sốt cao lạnh run, có thể sốt nhẹ hay không sốt 
– Đổ mồ hôi, ớn lạnh 
– Nhức đầu, đau cơ, mệt mỏi, uể oải, đôi khi lú lẫn 
• Triệu chứng cơ năng hô hấp: 
– Ho khạc đàm mủ, có khi chỉ ho khan ± đàm nhầy 
– Đau ngực kiểu màng phổi hoặc không 
– Khó thở là triệu chứng đe dọa suy hô hấp 
• Tam chứng viêm phổi = sốt cao lạnh run + đau 
ngực kiểu màng phổi + ho khạc đàm mủ 
 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 
• Triệu chứng thực thể toàn thân: 
– Suy hô hấp: tần số thở tăng > 30 lần/ phút, co kéo cơ 
hô hấp phụ, xanh tím 
– Suy tuần hoàn: tim nhanh, huyết áp thấp 
– Herpes môi xuất hiện 40% trường hợp nhiễm phế cầu 
• Triệu chứng thực thể hô hấp: 
– Hội chứng đông đặc 
– Ran nổ cuối thì hít vào 
– Tiếng thở thanh khí quản tại vùng đông đặc: thổi ống 
• Đôi khi khám phổi thấy hoàn toàn bình thường 
 BIẾN CHỨNG VIÊM PHỔI 
• Tràn dịch, tràn mủ màng phổi thường gặp: 
– Tràn dịch: 50% bệnh nhân viêm phổi nhập viện 
– Tràn mủ: 10% bệnh nhân viêm phổi nhập viện 
• Áp xe phổi: 
– Biến chứng ít gặp 
– Cơ địa bệnh nặng, bệnh đồng mắc, nghiện rượu 
• Nhiễm trùng huyết: 
– Biến chứng ít gặp nhưng nguy hiểm 
– Điều trị không thích hợp viêm màng não mủ, viêm 
phúc mạc, viêm nội tâm mạc, viêm khớp nhiễm trùng 
 TRIỆU CHỨNG X QUANG 
• Tiêu chuẩn vàng D VP = Hình mờ trên XQ phổi 
• Hình ảnh tổn thương trên XQ phổi 
– Thùy : đông đặc nguyên thùy phổi 
– Tiểu thùy (viêm phổi đốm/phế quản phế viêm) 
– Mô kẽ: tổn thương kính mờ, lưới, nốt 
• Hình ảnh biến chứng viêm phổi trên XQ 
– Tràn dịch màng phổi phản ứng 
– Lưu ý biến chứng tràn mủ màng phổi 
– Áp xe phổi 
TỔN THƢƠNG VIÊM PHỔI TRÊN 
X QUANG LỒNG NGỰC 
VIÊM PHỔI THÙY PHẾ QUẢN PHẾ VIÊM 
TỔN THƢƠNG VIÊM PHỔI TRÊN 
X QUANG LỒNG NGỰC 
VIÊM PHỔI MÔ KẼ VIÊM PHỔI MÔ KẼ (CT scan) 
TỔN THƢƠNG ÁP XE PHỔI TRÊN 
X QUANG LỒNG NGỰC 
ÁP XE PHỔI (XQ thẳng) ÁP XE PHỔI (XQ nghiêng) 
 XÉT NGHIỆM VI SINH 
• Giá trị then chốt định danh tác nhân gây bệnh, 
cần phải được thực hiện thường xuyên 
• Cấy đàm, dịch rửa BAL, dù thường chỉ định có 
độ tin cậy thấp vì tỷ lệ ngoại nhiễm cao 
• Cấy định lượng, thay vì định tính, giúp khắc 
phục nhược điểm của bệnh phẩm đàm, BAL 
– Chải phế quản có bảo vệ: > 103 khúm/ ml 
– Rửa phế quản phế nang: > 104 khúm/ ml 
– Dịch hút qua chọc xuyên khí quản: > 107 khúm/ ml 
– Dịch hút phế quản qua nội khí quản: > 107 khúm/ ml 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 368 – 392 
TIÊU CHUẨN ĐÀM ĐẠT: 
 > 25 bạch cầu 
 < 10 tế bào biểu mô 
(KHV phóng đại 100 lần) 
Hiện diện đồng thời bạch cầu 
đa nhân trung tính giúp khẳng 
định vi khuẩn thấy được là vi 
khuẩn gây bệnh, chứ không 
phải là vi khuẩn thường trú ! 
 XÉT NGHIỆM VI SINH 
• Chẩn đoán chắc chắn: 
– Cấy máu (+); dịch, mủ hút từ phổi/ màng phổi (+) 
– Soi đàm, BAL có P.carinii hoặc M.tuberculosis (+) 
– KN phế cầu (nước tiểu, máu); KN của L.pneumophila 
(nước tiểu) (+) 
– KT trong máu chống M.pneumoniae, C.pneumoniae, 
L.pneumophila  hiệu giá 4 lần sau 2 tuần 
• Chẩn đoán có khả năng: 
– Cấy đàm ra VK gây bệnh thường gặp + VK phát triển 
mạnh + kết quả soi đàm phù hợp 
– Cấy đàm ra VK gây bệnh không thường gặp + VK 
phát triển yếu + kết quả soi đàm phù hợp 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
I. Định nghĩa 
II. Cơ chế bệnh sinh 
III. Lâm sàng – Cận lâm sàng 
IV. Chẩn đoán va ̀ đánh gia ́ 
D XÁC ĐỊNH 
• Lâm sàng: 
– Cơ năng: Tam chứng viêm phổi (sốt cao lạnh run, 
ho khạc đàm mủ, đau ngực kiểu màng phổi) 
– Thực thể: Hội chứng đông đặc, ran nổ, tiếng thổi 
ống tại vùng tổn thương 
• Cận lâm sàng: 
– X quang lồng ngực: đông đặc khu trú (Viêm phổi 
thùy), lan tỏa (Viêm phổi đốm), kính mờ (mô kẽ) 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
D PHÂN BIỆT 
• Lâm sàng gợi ý, XQ không tổn thương: 
– Viêm phổi giai đoạn sớm, Viêm phổi do P.carinii 
– Thiếu nước, giảm bạch cầu hạt 
– Béo phì, khí phế thủng che tổn thương 
• Lâm sàng không gợi ý, XQ có tổn thương: 
– Phù phổi trong suy tim ứ huyết, hẹp hai lá 
– Nhồi máu phổi; Xẹp phổi, ARDS, xuất huyết phế nang 
– K phế quản hoặc di căn phổi 
– VP không do nhiễm trùng (pneumonitis): sau xạ trị, 
viêm mạch máu, miễn dịch – dị ứng, 
– VP tăng eosinophile, Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn. 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
D MỨC ĐỘ NẶNG / CAP 
• Chẩn đoán mức độ nặng / CAP giúp: 
– Xác định nơi chốn điều trị: ngoại trú, nội trú, ICU 
– Lựa chọn kháng sinh ban đầu 
• Thang điểm CURB-65 
– Confusion – Mất định hướng 
– Uremia – Ure máu > 20 mg% (7mmol/L) 
– Respiratory rate – Tần số thở > 30 lần/ phút 
– Blood pressure – Huyết áp < 90/60 mmHg 
– Age – Tuổi > 65 
• 0 – 1 ngoại trú; 2 nội trú; ≥ 3 ICU 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
D MỨC ĐỘ NẶNG / CAP 
• Thang ATS/IDSA 2007 giúp chỉ định nhập ICU 
• T/chuẩn chính: (1) thở máy; (2) choáng nhiễm trùng 
• T/chuẩn phụ: 
– (1) Lú lẫn, mất định hướng 
– (2) HA tụt cần phải bù dịch tích cực; (3) T < 36oC; (4) 
Nhịp thở > 30 l/p, (5) PaO2/ FiO2 < 250 
– (6) Tổn thương nhiều thùy phổi trên XQ; 
– (7) Uree máu (BUN > 20 mg/dL); 
– (8) BC < 4000/ mm3 ; (9) TC < 100.000/ mm3 
• 1 t/chuẩn chính hoặc 3 t/chuẩn phụ ICU 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
D MỨC ĐỘ NẶNG ÁP XE PHỔI 
• Kích thước ổ áp xe > 6 cm 
• Triệu chứng kéo dài trước khi nhập viện 
• Tổn thương hoại tử nhiều ổ, nhiều thùy 
• Lớn tuổi, suy kiệt, suy giảm miễn dịch 
• Áp xe sau tắc nghẽn phế quản (ung thư) 
• Áp xe do tụ cầu vàng, vi khuẩn gram (-) đường 
ruột độc lực cao 
CHẨN ĐOÁN TÁC NHÂN 
• Chẩn đoán tác nhân lý tưởng nhất là có kết quả 
vi sinh (+) nhưng thực tế, kết quả vi sinh: 
– Thường không có vì không chỉ định hay âm tính giả 
– Thường có chậm: kết quả sớm nhất sau 48 giờ 
– Có tỷ lệ dương tính giả do ngoại nhiễm (cấy đàm) 
• Chẩn đoán tác nhân ban đầu phải dựa vào: 
– Loại viêm phổi: CAP, HAP, HCAP 
– Cơ địa: bệnh đồng mắc, tiền căn dùng kháng sinh 
– Dịch tễ học vi khuẩn tại địa phương 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
CHẨN ĐOÁN TÁC NHÂN / CAP 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
Viêm phổi điều trị ngoại trú 
 Không cần xét nghiệm vi sinh 
 Nhuộm gram, cấy đàm: BN nguy cơ cao nhiễm VK đa kháng, tác nhân ít gặp 
Viêm phổi điều trị nội trú 
 Cấy máu 2 lần 
 Nhuộm gram và cấy một mẫu đàm đạt tiêu chuẩn 
 Kháng nguyên Legionella pneumonphila nước tiểu (dịch tể, có dịch) 
 Soi AFB và cấy đàm tìm lao nếu lâm sàng hay XQ nghi lao 
 Soi và cấy đàm tìm nấm, huyết thanh chẩn đoán nấm nếu nghi ngờ 
 Soi đàm tìm Pneumocystis carinii nếu nghi ngờ 
 HT D M.pneumoniae, C.pneumoniae, Legionella, virus hô hấp (dịch tễ, có dịch) 
 Cấy dịch màng phổi nếu có TDMP đáng kể (>5 cm trên X quang nghiêng) 
Viêm phổi điều trị tại khoa ICU 
 Nhuộm gram và cấy một mẫu đàm đạt tiêu chuẩn, dịch hút phế quản, chải phế 
quản qua nội soi phế quản có bảo vệ hoặc rửa phế quản – phế nang. 
 Các kỹ thuật khác như viêm phổi điều trị nội trú 
CHẨN ĐOÁN TÁC NHÂN / HAP 
Murray and Nadel’s Textbook of respiratory medicine. 5th edition. Volume 1; 699 – 740 
 Cấy máu 2 lần 
 Nhuộm gram và cấy một mẫu đàm đạt chuẩn, dịch hút phế quản, chải phế 
quản qua nội soi có bảo vệ, rửa BAL (nếu đặt NKQ) 
 KN Legionella pneumonphila nước tiểu (dịch tể, khi có dịch) 
Lấy mẫu đàm nhuộm gram và cấy khuyến cáo khi có bất kỳ yếu tố nguy cơ nào 
(Khi không có yếu tố nguy cơ, xét nghiệm này là tùy chọn) 
 Nhập khoa ICU 
 Thất bại điều trị kháng sinh ngoại trú 
 Giảm bạch cầu hạt, cắt lách, Nghiện rượu; Bệnh gan mạn nặng 
 Bệnh phổi cấu trúc, tắc nghẽn nặng, Hình ảnh X quang có hang 
 Vừa mới đi du lịch trong vòng 2 tuần 
 Kết quả kháng nguyên Legionella, phế cầu trong nước tiểu (+) 
 Tràn dịch màng phổi. 
1) Pneumonia do tác nhân vi sinh vật, Pneumonitis 
không do tác nhân vi sinh vật. 
2) CAP, HAP, HCAP có định nghĩa, bệnh cảnh lâm 
sàng và tiên lượng khác nhau 
3) Mất cân bằng giữa độc lực vi khuẩn và đề 
kháng của cơ thể là cơ chế sinh bệnh Viêm phổi 
4) Chẩn đoán Viêm phổi bao gồm chẩn đoán xác 
định, phân biệt, mức độ nặng và tác nhân 
KẾT LUẬN 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_viem_phoi_ap_xe_phoi_le_khac_bao.pdf