Bài giảng Vi sinh: Virus

ĐẶC ĐIỂM

• Nhóm vi sinh vật có kích thƣớc nhỏ nhất (15 – 300 nm)

• Kích thƣớc lớn nhất: virus đậu mùa (200 nm)

• Kích thƣớc nhỏ nhất: virus bại liệt (28 nm)

pdf 9 trang phuongnguyen 2980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vi sinh: Virus", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vi sinh: Virus

Bài giảng Vi sinh: Virus
3/29/2016 
1 
VIRUS 
ĐẶC ĐIỂM 
• Nhóm vi sinh vật có kích thƣớc nhỏ nhất (15 – 300 nm) 
• Kích thƣớc lớn nhất: virus đậu mùa (200 nm) 
• Kích thƣớc nhỏ nhất: virus bại liệt (28 nm) 
ĐẶC ĐIỂM 
- Không có cấu tạo tế bào, gồm 
- ARN hoặc DNA 
- Vỏ capsid đƣợc cấu tạo bởi capsomere (protein). Số lƣợng 
capsomere đặc trƣng cho từng loại virus 
- Một số có màng bao 
- Hạt virus hoàn chỉnh = virion 
ĐẶC ĐIỂM 
Virus có màng bao Virus không 
 màng bao 
ĐẶC ĐIỂM 
Hình dạng capsid 
- Hình xoắn: virus dại 
- Hình khối 20 mặt: herpes 
- Phối hợp: thực khuẩn thể 
Hình xoắn Hình khối Phối hợp 
QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS 
• Kí sinh nội bào bắt buộc 
• 3 giai đoạn chính 
• Gắn - Xâm nhập vào tế bào chủ: virus gắn với tế bào chủ 
nhờ thụ thể, xâm nhập chủ yếu bằng thực bào hoặc dung 
hợp, chuyển vị, bơm 
• Sao chép/biểu hiện gen 
• Tạo các virion lây nhiễm 
3/29/2016 
2 
QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS 
1. Gắn - Xâm nhập vào tế bào chủ 
- Virus gắn đặc hiệu với tế bào chủ bằng thụ thể 
- Cơ chế xâm nhập 
- Thực bào 
- Chuyển vị 
- Dung hợp 
- Bơm 
QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS 
2. Sao chép/biểu hiện gen 
 Kiểu gen Vị trí xảy ra sao chép, phiên mã 
DNA 
Kép Tế bào chất, nhân 
Đơn Nhân 
ARN 
Kép Tế bào chất 
Đơn dƣơng 
Tế bào chất 
- Phiên mã mARN 
- Phiên mã ngƣợc DNA mARN 
Đơn âm 
Tế bào chất 
- Phiên mã mARN 
Retrovirus 
Nhân 
ARN DNA chèn vào DNA tế bào 
chủ 
QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS 
2. Sao chép/biểu hiện gen 
QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS 
3. Tạo virion 
- Hợp nhất các thành phần 
cần thiết 
- Tạo virion trƣởng thành 
- Phóng thích khỏi tế bào chủ 
(nảy mầm) 
QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS 
3. Tạo virion 
QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS 
3/29/2016 
3 
TÁC HẠI CỦA VIRUS 
- Phá hủy và gây chết tế bào 
- Chuyển tế bào thành u 
- Nhiễm virus dai dẳng và tiềm ẩn 
Bệnh do virus 
- Đa số không có thuốc đặc trị 
- Chủ yếu phòng bằng vaccin 
CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ 
Chẩn đoán 
- Cấy phôi 
- Cấy tế bào 
- Quan sát trực tiếp 
- Phản ứng huyết thanh 
Điều trị - phòng ngừa 
-Chất ức chế virus bám lên 
bề mặt vật chủ 
-Chất ức chế tổng hợp acid 
nucleic 
-Chất ức chế tổng hợp protein 
-Chất ức chế protease 
-Huyết thanh chứa kháng thể 
-Interferon 
-Vaccin sống/chết 
PHÂN LOẠI 
- Theo Genome 
Vật liệu 
di truyền 
ADN 
ARN 
Sợi đơn 
âm 
Sợi đơn 
dƣơng 
Retrovirus 
Sợi kép 
Sợi kép 
Sợi đơn 
Chuyển 
đổi 
HBV 
PHÂN LOẠI 
Theo khả năng gây bệnh 
- Virus gây bệnh ở da và niêm mạc 
- Virus sởi 
- Virus quai bị 
- Virus thủy đậu 
- Virus gây bệnh đƣờng hô hấp 
- Virus cúm 
- Virus gây bệnh hệ thần kinh trung ƣơng 
- Virus dại 
- Virus bại liệt 
- Virus gây bệnh tạng phủ - máu – sinh dục 
- Virus viêm gan 
- Virus HIV 
VIRUS 
GÂY BỆNH Ở DA VÀ NIÊM MẠC 
ĐẶC ĐIỂM 
Sởi Quai bị Đậu mùa Thủy đậu 
Họ 
Paramyxoviridae Paramyxoviridae Poxviridae Herpersviridae 
Genome 
ARN đơn, âm ARN đơn, âm DNA DNA kép 
Đường 
lây 
Hô hấp Hô hấp 
Tiếp xúc chất tiết 
Hô hấp 
Tiếp xúc chất tiết 
Triệu 
chứng 
- Sốt, viêm niêm 
mạc mắt, mũi, 
đƣờng tiêu hóa, hô 
hấp, trong má có 
hạt trắng (Koplic), 
phát ban. 
- Cấp tính 
- Viêm tuyến nƣớc 
bọt vào máu 
viêm tinh hoàn, 
viêm tụy, màng não 
- Không biến chứng 
 tạo miễn dịch 
suốt đời 
- Vết thƣơng trên 
da 
- Gây vết phỏng, 
mụn nƣớc trên 
da 
- Nổi mẩn 
Vaccin 
Vaccin sống Vaccin sống Vaccin sống gây 
đậu bò 
Vaccin sống 
3/29/2016 
4 
BỆNH SỞI BỆNH QUAI BỊ 
BỆNH ĐẬU MÙA BỆNH ĐẬU MÙA 
BỆNH THỦY ĐẬU 
VIRUS 
GÂY BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP 
3/29/2016 
5 
VIRUS GÂY BỆNH CẢM 
- Gồm Rhinovirus, Adenovirus, Parainfluenza 
- Lây truyền trực tiếp qua đƣờng hô hấp và gián 
tiếp do vật dụng 
- Ủ bệnh ngắn, bệnh nhẹ, thƣờng tự hết 
- Không có miễn dịch đáng kể 
VIRUS CÚM 
1. Đặc điểm 
- Thuộc họ Orthomyxoviridae, 3 type (A, B, C) 
- Có màng bao 
- ARN sợi đơn 
VIRUS CÚM 
2. Năng lực gây bệnh 
- Tính cảm thụ cao 
- Bệnh diễn biến nhanh 
- Tạo miễn dịch cao nhƣng không bền 
- Dễ lây lan qua đƣờng hô hấp thành dịch 
VIRUS CÚM 
2. Năng lực gây bệnh 
- Ủ bệnh ngắn 1 – 2 ngày 
- Virus tấn công niêm mạc hô hấp ho, hắt hơi 
gây hủy hại tế bào virus tấn công phế quản, 
phổi bội nhiễm 
VIRUS CÚM 
3. Điều trị - Phòng ngừa 
- Điều trị triệu chứng, phòng biến chứng 
- Nâng cao sức đề kháng cơ thể 
- Nghi cúm A sử dụng Amantadine 
VIRUS CÚM 
3. Điều trị - Phòng ngừa 
- Phòng bằng vaccin: 2 loại 
- Vaccin chết: Trẻ em sử dụng 2 liều cách nhau 1 tháng 
hoặc 1 liều/năm trƣớc mùa cúm. Hiệu quả 70 – 85% 
- Vaccin sống giảm độc lực 
3/29/2016 
6 
VIRUS 
GÂY BỆNH HỆ THẦN KINH TRUNG ƢƠNG 
ĐẶC ĐIỂM 
Dại Bại liệt 
Họ Rhabdoviridae -Picornaviridae 
Genome ARN đơn ARN đơn, dƣơng 
Đường lây Súc vật cắn/cào Tiêu hóa 
Triệu 
chứng 
- Co thắt, co giật, run 
cơ, kích động 
- Sợ nƣớc, gió 
- Có thể liệt 
Đau – co cứng cơ, 
dấu hiện màng não, 
thay đổi phản xạ 
không liệt/ liệt/ tử 
vong do liệt cơ hô hấp 
Vaccin 
Có Salk SC 
Sabin PO 
ĐẶC ĐIỂM 
Virus dại Virus bại liệt 
BỆNH DẠI 
BỆNH BẠI LIỆT 
VIRUS VIÊM GAN 
3/29/2016 
7 
ĐẶC ĐIỂM 
HAV HBV HCV 
Họ Enterovirus Hepadnaviridae Flavivirus 
Genome 
ARN đơn, dƣơng, 
thẳng 
ADN kép, vòng 
ARN đơn, dƣơng, 
thẳng 
Màng bao Không Có Có 
Đường 
lây 
Tiêu hóa Máu, sinh dục, mẹ 
sang con 
Máu: chủ yếu 
Sinh dục: ít 
BỆNH DO VIRUS VIÊM GAN 
HAV HBV HCV 
Triệu 
chứng 
- Ủ bệnh: 2-4 tuần 
- Thƣờng cấp tính 
- Triệu chứng 
không rầm rộ: sốt 
nhẹ, rối loạn tiêu 
hóa, nôn 
- Ủ bệnh: 1-4 tháng 
- Thƣờng cấp tính, 
5-10% mạn tính 
- Sốt, vàng da, mệt 
mỏi, rối loạn tiêu 
hóa, phân trắng, 
gan lách to 
- Thƣờng mạn, 
chuyển thành ung 
thƣ, xơ gan 
- Triệu chứng 
giống HBV nhƣng 
nặng hơn 
BỆNH DO VIRUS VIÊM GAN BỆNH DO VIRUS VIÊM GAN 
BỆNH DO VIRUS VIÊM GAN 
VIRUS HIV 
3/29/2016 
8 
ĐẶC ĐIỂM 
- Retrovirus 
- Hình cầu, đối xứng, vỏ ngoài có 72 gai là 
glycoprotein 120 giúp virus gắn vào tế bào 
lympho TCD4+ 
- 2 sợi ARN đơn 
BỆNH HIV 
Đường lây truyền 
- Máu, tiêm chích 
- Đƣờng sinh dục 
- Mẹ sang con 
BỆNH HIV 
Cơ chế bệnh nhiễm 
- Virus gắn vào lympho TCD4+ ly giải lympho và 
phân tán HIV hệ miễn dịch mất khả năng bảo vệ 
- Ngƣời nhiễm HIV bị mắc các bệnh cơ hội 
BỆNH HIV 
Triệu chứng 
- Chính: Sụt cân nhanh, tiêu chảy kéo dài, sốt 
kéo dài 
- Ho dai dẳng, nổi hạch ≥ 2 chỗ, bệnh cơ hội, 
ung thƣ thứ phát, bệnh về thần kinh 
- Lympho TCD4 < 200 tế bào/μl 
BỆNH HIV 
Giai đoạn cửa sổ: 
- Từ 1 – 6 tháng 
- Xét nghiệm (-) 
Giai đoạn nhiễm HIV 
không triệu chứng: 
- Từ 6 tháng – 10 năm 
- Xét nghiệm (+) 
Giai đoạn nhiễm HIV 
có triệu chứng: 
- Từ tháng – năm 
- Triệu chứng rõ 
- Xét nghiệm (+) 
Giai đoạn AIDS: 
- Từ 1 – 6 tháng 
- Cơ thể rất yếu 
- Xét nghiệm (+) 
BỆNH HIV 
3/29/2016 
9 
BỆNH HIV ĐIỀU TRỊ - PHÒNG NGỪA 
- Không có thuốc đặc hiệu 
- Ngăn chặn virus bằng AZT, 
interferon 
- Chống nhiễm trùng cơ hội 
- Tăng cƣờng miễn dịch 
ĐIỀU TRỊ - PHÒNG NGỪA 
- An toàn truyền máu, dự phòng lây truyền HIV từ 
mẹ sang con, quan hệ tình dục an toàn 
HẾT 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_sinh_virus.pdf